Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NGUYỄN VĂN TRỖI - ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên: ...

<b>Phiếu Ôn tập số 4</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>



<b>Bài đọc: </b>

<b>Người bán mũ và con khỉ</b>



Có người đem một gánh mũ đi chợ bán. Giữa đường, trời nóng nực, anh ta ngồi nghỉ dưới một
gốc cây, che mũ lên đầu rồi thiu thiu ngủ.


Đàn khỉ trên cây thấy vậy, đợi anh ta ngủ say bèn kéo xuống mỗi con lấy một chiếc mũ, đội
lên đầu rồi leo tót lên cây. Tỉnh dậy, thấy mất mũ, anh kia nhìn lên cây, thấy lũ khỉ đội mũ của
mình liền lấy đá ném. Đàn khỉ bắt chước, dùng quả cây ném xuống. Anh ta tức giận la hét om
sòm, vò đầu bứt tai vẻ khổ sở lắm. Đàn khỉ cũng nhăn nhó nhại lại. Anh ta khơng biết làm thế
nào, liền giật chiếc mũ trên đầu ném xuống đất, ngồi ôm mặt khóc. Đàn khỉ thấy vậy cũng bắt
chước giật hết mũ trên đầu ném xuống đất.


Anh chàng bán mũ mừng rỡ nhặt lấy mũ rồi lại gánh đi bán.


(Truyện ngụ ngôn Việt Nam)


<i>Đọc thầm bài đọc trên và khoanh trịn vào ơ trống trước câu trả lời đúng nhất:</i>
<b>Câu 1: Khi thấy đàn khỉ lấy mũ, người bán mũ đã làm gì?</b>


a. Leo lên cây địi khỉ trả mũ
b. Lấy đá ném đàn khỉ trên cây
c. La hét lũ khỉ, đòi trả lại mũ


<b>Câu 2:</b><i>Hành động nào giúp người bán mũ nhặt lại đủ số mũ để đi chợ bán?</i>


a. Giật chiếc mũ trên đầu ném xuống đất.
b. Giật mũ trên đầu ném đàn khỉ trên cây
c. Giật mũ, vỏ đầu bứt tai vẻ khổ sở lắm



<b>Câu 3:</b><i>Câu chuyện cho thấy điểm gì nổi bật ở lồi khỉ?</i>


a. Hay lấy trộm mũ của người khác
b. Hay nhăn nhó, nhại người khác
c. Hay bắt chước theo người khác


<b>Câu 4:</b><i>Cụm từ nào dưới đây có sử dụng biện pháp so sánh?</i>


a. Rung cây doạ khỉ
b. Bắt chước như khỉ
c. Ném đá đuổi khỉ


<b>Câu 5:</b> Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau: “Anh ta <b>tức giận la hét om sòm, vò đầu</b>
<b>bứt tai vẻ khổ sở lắm</b>”.


...


<b>Câu 6:</b><i>Đọc những câu sau, viết bộ phận của mỗi câu vào bảng</i>


a. Cả bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng.
b. Chúng ta nên đến nói lại với lão.


c. Cả bốn người gượng dậy đi đến nhà lão Miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tốn</b>



<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>


89 x 7 73 x 5 67 : 7 69 : 3 68 : 4 91 : 7



... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ...


<b>đề-ca-mét </b>

viết tắt là:

<b> dam</b>


<b>héc-tô-mét </b>

viết tắt là:

<b> hm</b>



<b>1 dam = </b>

...m;

1 hm = ...m;

1 hm = ...dam


<b>Bảng đơn vị đo đ dài</b>



km

hm

dam

m

dm

Cm

mm



<b>Cách đổi đơn vị đo độ dài</b>



Đổi đơn vị từ

<b>Lớn sang bé</b>

Đổi đơn vị từ

<b>bé sang lớn</b>



... ...
... ...


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


a. 1km = ...hm 1km = ...m 1hm = ...dam
1hm = ...m 1dam = ...m 1m = ...dm
b. 8hm = ...m 9hm = ...m 2km = ...m


7dam = ...m 3 dam = ...m 8m = ...dm
c. 8m = ...cm 5cm = ...mm 4km = ...dam



5dm = ...mm 7km = ...m 2m = ...mm
d. 10m = ...dm 100 m = ...hm 1000m = ...km


</div>

<!--links-->

×