1.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong việc đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì việc tự
học của học sinh vô cùng quan trọng và cần thiết, để điều khiển q trình tự học tự tìm
tịi tự khám phá có hiệu quả nhất thì việc biên soạn câu hỏi và bài giảng của giáo viên
đòi hỏi phải trình bày dễ hiểu, rõ ràng, gần gũi với sách giáo khoa giúp cho học sinh
tự đọc sách và nắm kiến thức trọng tâm của bài học.
Tuy vậy, trong thực tế dạy học hiện nay việc áp dụng phương pháp dạy học
hướng dẫn học sinh tự học của giáo viên ở tất cả các mơn học nói chung và mơn hóa
nói riêng cịn gặp rất nhiều lúng túng và đạt hiệu quả không cao. Cách học của học
sinh vẫn đơn giản là cố gắng hoàn thành hết số bài tập giáo viên giao về nhà và học
thuộc trong vở ghi giống như các môn xã hội.
Để giúp học sinh tự ôn tập ở nhà một cách hiệu quả nhất thì giáo viên không
chỉ đơn giản là nhắc các em xem lại các bài đã học mà cần phải hướng dẫn học sinh
ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm khi bắt tay vào ôn luyện các em
có thể tổng hợp kiến thức của chương, các chương hay kiến thức trong một học kỳ,
giúp học sinh nắm bắt nhanh chóng mối liên hệ các bài với nhau và quản lý trọng tâm
từng bài học, giúp học sinh thốt khỏi mê cung ma trận của phản ứng, tính chất các
chất hóa học.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương nhau về sĩ số, giới tính và
khả năng tiếp thu kiến thức, thuộc lớp 12 trường THPT Nguyễn Trung Trực. Lớp
12C1 là lớp thực nghiệm, lớp 12C5 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện
giải pháp thay thế khi ôn tập chương “Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ”. Kết quả cho
thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực
nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm kiểm tra sau tác động của lớp thực
nghiệm có giá trị trung bình là 6,42, cịn lớp đối chứng là 5,18. Qua Ttest (kiểm
chứng) cho thấy p=0.0003 < 0.05 là có ý nghĩa, chứng tỏ có sự khác biệt lớn giữa
điểm trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng. Điều đó minh chứng rằng
việc hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở
chương 6 hóa học 12 làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 12C1.
2.GIỚI THIỆU
2.1. Hiện trạng
Trong các tiết ôn trên lớp giáo viên cố gắng truyền tải hết các nội dung
trong chương, chưa làm nổi bật cái bản chất và cốt lõi của vấn đề nêu ra.
Cách trình bày trong sách giáo khoa mơn Hóa q nhiều chữ, ít hình ảnh,
nhiều từ ngữ cịn khó hiểu, các nội dung kiến thức hóa sắp xếp khơng mạch lạc,
thiếu logic, câu hỏi hay bài tập ở cuối bài chưa bám sát với nội dung kiến thức.
Trong thực tế dạy ôn tập hiện nay việc áp dụng phương pháp dạy học
hướng dẫn học sinh tự học của giáo viên ở tất cả các mơn học nói chung và mơn
hóa nói riêng cịn gặp rất nhiều lúng túng và đạt hiệu quả không cao
Hầu hết các bài tập trong sách tham khảo, sách bài tập hóa 12 trên thị
trường cịn mang tính chất tổng hợp kiến thức, rất khó khơng phù hợp với học sinh
yếu kém
2.2. Giải pháp thay thế
Trang 1
Thông qua các buổi tham gia tập huấn xây dựng ma trận đề kiểm tra, câu
hỏi PISA, tiết dự giờ đồng nghiệp và kinh nghiệm giảng dạy chúng tôi hướng dẫn
học sinh yếu kém ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở chương
6: “ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm” .
Giúp học sinh tự ôn tập trước ở nhà theo định hướng câu hỏi đặt ra ở từng
phần. Chính những câu hỏi này sẽ kích thích tính tị mị, tìm tịi, khá phá ra câu trả
lời từ câu chữ hay phương trình hóa học có sẵn trong sách giáo khoa tạo ra niềm
vui hứng thú cho học sinh mất căn bản ở các lớp dưới.
Đây cũng là bài tập ở mức độ đơn giản bám sát sách khoa và bài giảng
của giáo viên rất phù hợp với trình độ học sinh yếu kém.
+Vấn đề nghiên cứu:
Việc hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc
nghiệm ở chương 6”Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm ” có làm nâng cao
kết quả học tập cho học sinh lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực không?
+ Giả thiết nghiên cứu:
Việc hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc
nghiệm ở chương 6”Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm ” có nâng cao kết
quả học tập cho học sinh lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực.
3.PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12C1, 12C5 và giáo viên dạy bộ mơn
hố trường THPT Nguyễn Trung Trực.
-Giáo viên dạy lớp: Giáo viên bộ mơn hố lớp 12C1 và lớp 12C5.
-Học sinh: Hai lớp được chọn tương đương nhau về sĩ số, giới tính và khả năng
học tập. Cụ thể:
Bảng 1. Tình hình của hai lớp.
Số Số lượng giữa
Kết quả học tập HK1
liệu
các lớp
Lớp
12C1
12C5
Sĩ
số
Nam Nữ
40 20
34 17
20
17
Giỏi
Khá
→ 10
8
6.5 → 7.9
TS TL TS TL
0
0
8
20%
0
0
1
2,9%
TB
Yếu
Kém
→ 4.9
2
0 → 1.9
TS TL
TS TL
TS TL
11 27,5% 21 52,5% 0
0%
21 61,8% 11 32,4% 1
2,9%
5 → 6.4
3.2. Thiết kế nghiên cứu
- Thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương.
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp12C1 là nhóm thực nghiệm và 12C5 là nhóm
đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra học kỳ I mơn Hố làm bài kiểm tra trước tác
động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó
chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số
trung bình của 02 nhóm trước khi tác động. Ta có kết quả kiểm chứng xác định sự
Trang 2
tương đương như sau: Giá trị trung bình của lớp đối chứng là 4.5, giá trị trung bình
của lớp thực nghiệm là 5.0, giá trị p- trước tác động = 0,092.
Bảng 2: Kiểm chứng xác định sự tương đương
Giá trị T.Bình
P
Đối chứng
4.5
Thực nghiệm
5.0
0.092
Từ bảng 2 ta có p = 0.092 > 0.05, như vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của hai
nhóm là khơng có ý nghĩa . Vậy hai nhóm được coi là tương đương .
Bảng 3: Thiết hế nghiên cứu
K.Tra trước
K.Tra sau
Nhóm
Tác động
tác động
tác động
Nhóm 1
O1
Dạy học có hướng dẫn học sinh ơn tập kiến
O3
(thực nghiệm)
thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở
chương 6”Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ
và nhơm ”
Nhóm 2
O2
Dạy học khơng hướng dẫn học sinh ôn tập
O4
(đối chứng)
kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc
nghiệm ở chương 6”Kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ và nhôm ”
Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.3 Quy trình nghiên cứu
* Cách thức tiến hành:
-Lớp thực nghiệm: Giáo viên thiết kế bài học có hướng dẫn học sinh ôn tập kiến
thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở chương 6”Kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ và nhôm ”
-Lớp đối chứng: Giáo viên thiết kế bài học khơng có hướng dẫn học sinh ơn
tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở chương 6”Kim loại kiềm, kim
loại kiềm thổ và nhôm ”
*Thời gian thực hiện: Thời gian tiến hành dạy lớp 12C1 tuân theo kế hoạch
giảng dạy của nhà trường và theo thời khoá biểu, phân phối chương trình từ tuần 22
đến tuần 26 để đảm bảo tính khách quan.
3.4. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I mơn Hoá học 12, đề thi chung của
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Tây Ninh.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong chương 6: ‘Kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm”có hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức lý thuyết kết
hợp bài tập trắc nghiệm do các giáo viên nhóm nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế. Bài
kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết ở giữa HKII gồm 30 câu trắc nghiệm và đủ
các mức độ hiểu, biết và vận dụng.
Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong chương ‘Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và
nhôm”, chúng tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết ( thể hiện phần phụ lục)
Sau đó nhóm nghiên cứu tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
Trang 3
4.1 Phân tích dữ liệu và kết quả
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng
Thực nghiệm
Điểm T.Bình
5.18
6.42
Độ lệch chuẩn
1.31
1.63
Giá tri p (theo ttest)
0.0003
Chênh lệch trị T.Bình (SMD)
0.94
Theo bảng trên ta thấy kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác
động có p= 0,0003 < 0,05 , vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm
và đối chứng rất có ý nghĩa ( kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng
là khơng ngẫu nhiên mà có được là do tác động mà có) .
SMD (độ lệch chuẩn trung bình) = 0.94 . Theo tiêu chí Cohen : 0.8 ≤ SMD ≤ 1
vậy việc hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở
chương 6 mơn hóa học 12 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh là có tác dụng
và ảnh hưởng lớn.
Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng .
Biểu đồ: so sánh điểm trung bình của hai lớp trước và sau tác động
4.2 Bàn luận
Kết quả sau tác động của 2 nhóm có độ chênh lệch điểm số là 0.94 minh chứng
rằng lớp được tác động có kết quả cao hơn lớp khơng được tác động .
SMD = 0.94 nằm trong khoảng 0.8 ≤ SMD ≤ 1 . Điều này nói lên mức độ ảnh
hưởng của tác động là lớn. Các biện pháp tác động đã đem lại kết quả tốt và có hiệu
quả, có thể áp dụng cho các đối tượng tương tự.
P = 0.0003 < 0.05, phép kiểm chứng cho thấy kết quả ta thu được sau tác động
không phải do ngẫu nhiên mà chính là do sự chủ động tác động của ta. Nghĩa là muốn
có kết quả và hiệu quả cao thì các biện pháp được nêu trong đề tài là có giá trị và có ý
nghĩa với kết quả học tập của học sinh.
Trang 4
Hạn chế:
- Số lượng giáo viên phụ trách một khối rất ít nên việc biên soạn câu hỏi trắc
nghiệm ơn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm cho từng bài cịn gặp
khó khăn.
- Mất nhiều thời gian cho việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm.
- Đòi hỏi giáo viên phải có kỹ năng ra đề câu hỏi trắc nghiệm một cách thuần
thục.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Việc thực hiện đề tài “Nâng cao kết quả học tập mơn hóa lớp 12C1 qua ơn
tập kiến thức lý thuyết kết hợp với bài tập trắc nghiệm” bước đầu đã được kiểm chứng:
học sinh đã phần nào nắm được những kiến thức cơ bản của mơn hố lớp 12, tỏ ra
thích thú với việc tiếp nhận cũng như ghi nhớ tốt các kiến thức, cảm nhận việc học và
giải các câu trắc nghiệm cũng nhẹ nhàng giúp các em u thích mơn Hố. Từ đó chúng
tơi thiết nghĩ, việc hướng dẫn một cách chi tiết các kiến thức ở từng phần, không yêu
cầu quá cao nhưng vẫn bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng ở các em học sinh yếu kém
đã phần nào có hiệu quả thiết thực, chất lương bộ mơn hố đã được nâng cao
Cũng qua đề tài này các giáo viên trong tổ đã tiến hành thảo luận kĩ hơn về
nội dung, chương trình, cách soạn giảng để truyền tải kiến thức đến với học sinh cũng
như kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi nghĩ có thể nhân rộng
ra phạm vi rộng hơn. Tăng cường đầu tư thêm trong công tác soạn câu hỏi. Bám sát
chuẩn kiến thức của từng cấp học, từng khối làm cho học sinh nắm được kiến thức mà
cảm thấy học Hoá nhẹ nhàng. Tuy nhiên, các vấn đề mà đề tài này đề cập chưa bao
quát hết những vấn đề trong công tác giảng dạy, ôn tập đơi chỗ cịn mang tính chủ
quan ở lớp của một trường vùng bán nông thôn. Rất mong các thầy cơ đồng nghiệp
góp ý xây dựng để đề tài tiếp tục được phát huy, đồng thời mở rộng đến những vấn đề
khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Hoá lớp 12 trong trường THPT hiện
nay.
5.2 Khuyến nghị
* Đối với các cấp quản lý :
- Tổ chức các buổi ngoại khoá để các em học sinh trao đổi về cách học tập của
mình, phổ biến cách học của mình cho các bạn khác tham khảo.
* Đối với giáo viên:
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác tài nguyên dạy học
trên mạng internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Với kết quả này của đề tài, chúng tôi rất mong được các bạn đồng nghiệp quan
tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên dạy môn Hố có thể áp dụng đề tài này
mở rộng đến những vấn đề khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Hố lớp 12
trong trường THPT hiện nay nhằm để tạo hứng thú, lịng say mê với mơn học, từ đó
giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động./.
Trang 5
Trang 6
6.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12
THPT mơn Hóa học của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Nhà xuất bản giáo dục ấn
hành.
2. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng trong chương trình giáo dục phổ thơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hố lớp 12 Bộ Giáo dục và
Đào tạo do Nhà xuất bản giáo dục ấn hành.
4. Sách giáo khoa mơn Hố lớp 12 . Nhà xuất bản giáo dục.
5. Sách bài tập Hóa lớp 12. Nhà xuất bản giáo dục.
6. Sách giáo viên mơn Hố 12. Nhà xuất bản giáo dục.
7. Câu hỏi trắc nghiệm mơn hố học 12 THPT theo chuẩn do Sở giáo và đào tạo
Tây Ninh biên soạn
7.PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 :
BẢNG ĐIỂM
LỚP 12C5_ĐỐI CHỨNG
LỚP 12C1_THỰC NGHIỆM
STT
1
2
3
4
5
Họ và Tên
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Đỗ Hoàng Quốc Bảo
Trịnh Phát Bền
Lê Quốc Cường
Châu Thanh Duy
Điểm
TTĐ
5
5.5
5.3
5.3
2.5
Điểm
STĐ STT
Họ và Tên
5.3
1 Nguyễn Văn Anh
5.7
2 Phạm Thị Kim Anh
4.3
3 Trần Duyên Anh
4.3
4 Lê Ngọc Duy
4.3
5 Trương Bá Duy
Trang 7
Điểm Điểm
TTĐ STĐ
6.3
5.3
5.5
9.7
5.3
8.3
4
7.7
5.3
6.7
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Nguyễn Tấn Nhật Duy
Ngô Quốc Dũng
Bùi Minh Đạt
Võ Phước Đức
Lê Thị Ngọc Giàu
Phan Thị Kim Giàu
Trần Công Hậu
Nguyễn Tấn Lực
Nguyễn Thị Trúc Mai
Nguyễn Thị Xuân Mai
Bùi Quốc Nghĩa
Lê Minh Nhân
Phạm Thị Hạnh Như
Nguyễn Thị Mỹ Oanh
Trần Văn Phi
Huỳnh Thị Mỹ Phương
Nguyễn Hoàng Sang
Huỳnh Phương Thanh
Võ Minh Thư
Phan Thị Mến Thương
Nguyễn Ngọc Triết
Nguyễn Ngọc Trinh
Nguyễn Trần Thanh Trúc
Nguyễn Thanh Tuấn
Huỳnh Ngọc Tuyết
Phạm Thanh Tú
Trương Thị Cẩm Tú
Nguyễn Thụy Lê Vy
Trần Thị Cẩm Xuân
6.5
3.5
5.3
3
5.5
3
5
5
3.5
5.3
1.8
5.8
5
5.3
5
5
5.5
2.5
2.5
5
5.5
3.5
3
3.5
3.5
5
5.5
5
5.8
7
5.7
5
2
4
5
4.3
5.7
2.7
4
5.3
6.3
4.3
8
3.7
5.7
8.3
4.7
4.3
7
6
5.7
5.3
5.7
5.3
5.3
4
6
6
37
38
39
40
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
p-trước tác động
P_ sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Mức độ ảnh hưởng(SMD)
0.092
0.0003
4.5
1.31
0.94
5.18
Trang 8
Lê Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Bích Duyên
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Đặng Minh Dương
Phạm Thị Thùy Dương
Trần Minh Giàu
Huỳnh Minh Hằng
Trần Thị Ngọc Hân
Nguyễn Trường Khang
Huỳnh Tấn Lộc
Nguyễn Minh Luân
Lê Thị Ngọc Ngân
Trần Lý Ngọc Ngân
Phạm Nguyễn Anh Nguyên
Nguyễn Hoàng Nhân
Phạm Tú Nhi
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trần Thị Mai Như
Đinh Thanh Nhựt
Nguyễn Hoàng Minh Nhựt
Nguyễn Hoàng Phát
Lê Nguyễn Trọng Phúc
Phan Vĩnh Quý
Nguyễn Vũ Như Quỳnh
Trương Đinh Quý
Lương Quốc Sang
Nguyễn Hoàng Sang
Đỗ Quốc Thành
Võ Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Lê Trung Tín
Lê Nguyễn Bội Trâm
Lê Thị Hồng Tươi
Bùi Thị Thúy Vi
Nguyễn Thị Thúy Vy
3
3
5.5
6.8
6.5
4.3
5.8
3.8
3
6
4.8
3
3
5.5
7
4
7.3
7
4.3
4.8
3.5
6.8
3
4
4
4.5
4.8
4
5.8
5.7
4.8
6.7
6.3
4.7
6.7
6.3
6.3
7
7.7
7.7
4.3
6
4.3
4
7.7
4.3
5
5
9
8
6.3
9
8
5
5
7.7
8.7
7.7
6.7
4.7
6.7
4
7.3
6.7
4
3.5
7
7.3
5.5
5.8
5.0
6.42
1.63
PHỤ LỤC 2 :KẾ HOẠCH ƠN TẬP
Cụ thể tiến trình thực hiện:
NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA
NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA
TỔNG HỢP
XÂY DỰNG KIẾN THỨC
XÂY DỰNG KIẾN THỨC
HỌC SINH ĐỌC
SÁCH GIÁO KHOA
GIÁO VIÊN
ĐỊNH HƯỚNG
NỘI DUNG TÓM TẮT VÀ
NỘI DUNG TÓM TẮT VÀ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
VÀ LÀM TRẮC NGHIỆM
VÀ LÀM TRẮC NGHIỆM
Trang 9
ĐẾN LỚP
HỒN TẤT NỘI DUNG TĨM TẮT
HỒN TẤT NỘI DUNG TÓM TẮT
VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NỘI DUNG TÓM TẮT CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI
KIỀM THỔ VÀ NHƠM
I. KIM LOẠI KIỀM
Nhóm IA(kiềm) gồm ngun tố:
Chuỗi phản ứng:
Na2CO3 →NaOH → Na →NaOH →
Sắp xếp kim loại kiềm giảm dần nhiệt
NaCl → NaOH
độ nóng chảy:
Cấu hình electron của ion Na + (Z =11),
K+(Z=19)
Na + dung dịch Ca(HCO3)2
Na + H2O
→
K + H2O
→
Na + dung dịch Ba(HSO3)2
K + dung dịch KCl:
Các phương pháp điều chế kim loại :
Na + dung dịch KHCO3
FeCl3 + NaOH
→
Na + dung dịch CuSO4
Trang 10
Thành phần, cách làm mềm
nước cứng tạm thời:
Al2O3 + NaOH
→
nước cứng vĩnh cửu:
Al + NaOH + H2O
→
nước cứng toàn phần:
Phản ứng điều chế Na:
dpnc
NaCl
→
dpnc
NaOH
→
II. II. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Nhóm IIA(kềm thổ) gồm nguyên tố:
Kim loại phản ứng với H2O:
Ca + H2O
→
dpnc
CaCl2
→
III. NHƠM
Cơng thức chung của các hiđroxit kim
loại nhóm IIIA, IIA, IA:
các oxit kim loại nhóm IIIA, IIA, IA:
Ba + H2O
→
Al2O3
Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch
Ca(OH)2
Al
+ NaOH dư
→
+ NaOH dư + H2O
→
Al + Cl2
→
Ca + dung dịch NH4HCO3
Na2CO3 + Ca(HCO3)2
→
Al + O2
→
Ca(OH)2 + NH4NO3
→
Kim loại………….. bị thụ động trong
H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.
Cân bằng pứ:
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 +
→
H2 O
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2
→
Ca(OH)2 + Na2CO3
→
Ca(HCO3)2 + HCl
→
Đá vôi
vôi sống
thạch cao khan,
vôi tôi
thạch cao nung,
thạch cao sống
Trang 11
Cân bằng pứ:
t
Al + H2SO4 đặc
→
+ SO2 + H2O
0
Al2(SO4)3
Chất lưỡng tính:
Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3:
Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.
Thêm dư NH3 vào dung dịch AlCl3
Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2:
Thêm dư CO2 vào dung dịch NaAlO2:
phản ứng nhiệt nhôm:
Quặng sản xuất nhôm:
Điều chế nhôm
dpnc
Al2O3
→
Trang 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP TƯƠNG ỨNG
IV. KIM LOẠI KIỀM
1. Cấu hình electron của ion Na+ (Z =11) là
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s2 2p6 3s2 3p6
C. 1s22s2 2p6
D. 1s22s22p63s13p1
2. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6. Cation M+ là
A. Cu+.
B. Na+.
C. Ag+.
D. K+.
3. Trong số các kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:
A. K.
B. Li.
C. Na.
D. Cs.
4. Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhơm là
A. Tính khử yếu.
B. Tính oxi hóa mạnh.
C. Tính oxi hóa yếu.
D. Tính khử mạnh.
5. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Fe
B. Cr
C. K
D. Al
Các nguyên tố kim loại kiềm:
Các nguyên tố kim loại kiềm thổ:
6. Cho K vào dung dịch KCl, nhận thấy
A. vừa có xuất hiện kết tủa, vừa có sủi bọt khí.
C. có xuất hiện kết tủa.
B. có hiện tượng sủi bọt khí.
D. khơng có hiện tượng gì xảy ra.
Phản ứng:
7. Điều chế Na từ NaCl người ta sử dụng phương pháp
A. điện phân nóng chảy. B. điện phân dung dịch.
Các phương pháp điều chế kim loại :
C. thủy luyện.
8. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3.
B. FeCl3.
C. BaCl2.
D. K2SO4
Phản ứng:
9. Cho sơ đồ chuyển hoá: Na2CO3 →X → Na →X → NaCl → X. X là
A. NaOH
B. NaHCO3
C. NaNO3 D. Na2O
Phản ứng:
Trang 13
D. nhiệt luyện.
10. Hoà tan Na vào dung dịch nào dưới đây không thấy xuất hiện kết tủa?
A. Ca(HCO3)2
B. Ba(HSO3)2
C. KHCO3
Phản ứng:
D. CuSO4
11. Cho các chất NaHCO3, Na2CO3, NaCl, NaOH. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phản ứng:
12. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Fe. C. Al.
D. Cu.
Phản ứng:
13. Cho 4,6gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H2O được 0,2gam
khí H2 .Kim loại X là
A. Cs
B. Na
C. K
D. Li
14. Trong cốc có 100 ml dung dịch H2SO4 0,05 M. Thêm vào cốc 1 ít quỳ tím: dung dịch có
màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M vào cốc cho tới màu dung dịch trở thành tím.
Thể tích dung dịch NaOH đã thêm vào là
A. 80 ml.
B. 60 ml.
C. 50 ml.
D. 100 ml.
15. Cho 11,85 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được
8,40 lít khí H2 (đktc). Số gam nhơm oxit trong hỗn hợp là
A. 6,75 gam
B. 5,10 gam
C. 8,47 gam
D. 3,38 gam
16. Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hịa tan hồn tồn trong
nước thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 đktc. Trung hịa dung dịch Y bằng dung dịch
HCl 1M Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là (Biết kim loại kiềm thổ tan được trong
nước)A. 50 ml.
B. 100 ml.
C. 200 ml.
D. 150 ml.
Trang 14
17. Cho 16,8 gam Fe vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cho dd X vào dd NaOH
dư, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn sau
phản ứng là A. 48,0gam.
B. 21,6gam. C. 24,0gam.
D. 10,8gam
18. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được
dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
A. 20,8 gam.
B. 23,0 gam.
C. 25,2 gam.
D. 18,9 gam.
19. Cho 8,1gam Al vào 400 ml dung dịch KOH 0,5M . Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thể
tích H2 (đktc) thu được là
A. 13, 44 lít. B. 6,72 lít.
C. 10,08 lít.
D. 8,96 lít.
KIM LOẠI KIỀM THỔ
20. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất hiện
A. khí mùi khai bay lên.
C. kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên.
B. kết tủa trắng sau đó tan dần.
D. kết tủa trắng.
21. Các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 gồm
A.NH4NO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3.
B. CO2, NaCl, Na2CO3.
C. CO2, HNO3, NaNO3.
D. NaHCO3, CO2, CH3NH2.
Phản ứng
22. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. có kết tủa trắng.
B. có kết tủa trắng và bọt khí.
C. khơng có hiện tượng gì.
D. có bọt khí thốt ra.
Phản ứng
23. Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
Trang 15
A. bọt khí và kết tủa trắng.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
Phản ứng
B. bọt khí bay ra.
D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
24. Hồ tan hồn tồn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl. Sau đó cơ cạn thu
được 5,55 gam muối khan. Kim loại đó là
A. Ca
B. Ba
C. Be
D. Mg
25. Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc).
Khối lượng muối sunfat thu được là
A. 43,3 gam.
B. 44,5 gam.
C. 43,9 gam.
D. 34,3 gam.
26. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4
0,1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 3,81 gam.
B. 4,81 gam.
C. 5,81 gam.
D. 6,81 gam.
27. Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6
gam KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 56%.
B. 28%.
C. 42%.
D. 50%.
28. Chất có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D. H2SO4.
Thành phần
cách làm mềm
nước cứng tạm thời
nước cứng vĩnh cửu
nước cứng toàn phần
−
29. Một loại nước có chứa nhiều các ion Mg2+, Cl- , HCO3 thì được xếp vào loại
A. nước có tính cứng vĩnh cửu.
B. nước có tính cứng tạm thời.
C. nước mềm.
D. nước có tính cứng tồn phần.
30. Thạch cao nung có cơng thức là
Trang 16
A. CaSO4.
B. CaSO4.H2O.
C. CaSO4.2H2O.
D. CaCO3.
Đá vôi
vôi tôi
vôi sống
thạch cao sống
thạch cao nung
thạch cao khan
31. Phản ứng chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động là
A. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2
B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
→
→
C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
→
→
−
2+
2+
32. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg , Ca , HCO3 thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Z gồm:
A. MgO và CaCO3
B. MgO và CaO
C. MgCO3 và CaCO3
D. MgCO3 và CaO
Phản ứng
33. Để điều chế canxi kim loại có thể dùng các phương pháp:
A. Dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao.
B. Dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.
C. Điện phân nóng chảy muối CaCl2.
D. Điện phân dung dịch CaCl2 có vách ngăn.
Điều chế kim loại:
34. Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp
A. điện phân nóng chảy.
B. nhiệt luyện.
C. điện phân dung dịch.
D. thủy luyện.
35. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Cu và Ag.
B. Na và Fe.
C. Mg và Zn.
D. Al và Mg.
36. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng là
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
37. Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6.
B. 33,6.
C. 22,4.
D. 11,2.
38. Cho hỗn hợp ba muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2
mol khí. Số ml dung dịch HCl 1M đã dùng là
A. 400
B. 300
C. 15
D. 200
NHÔM
Trang 17
39. Khơng thể dùng bình nhơm để đựng
A. nước.
B. H2SO4 đặc nguội.
C. HNO3 đặc nguội.
D. dung dịch KOH.
Phản ứng:
40. Cho hỗn hợp (X) gồm MgO, Mg, Al2O3 và Al vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu
được chất rắn (Y) gồm
A. Al và Mg.
B. NaAlO2 và NaOH.
C. Al2O3 và Al.
D. MgO và Mg.
Phản ứng
41. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5.
B. 19,6.
C. 26,7.
D. 25,0.
42. Cho phản ứng : aAl + b HNO3 cAl(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là
→
những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 5
B. 7.
C. 4
D. 6
t
43. Cho phản ứng: a Al + b H2SO4 đặc c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O. Với a, b, c, d, e là
→
các số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
0
44. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần khơng
tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm:
A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. MgO, Fe, Cu.
45. Chất khơng có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3.
B. Al(OH)3.
Chất lưỡng tính:
C. AlCl3.
46. Dãy các chất đều có tính lưỡng tính là
A. AlCl3 và Al2(SO4)3
C. Al2O3 và Al2(SO4 )3
47. Cặp chất có tính lưỡng tính là
B. Al(OH)3 và Al2O3
D. Al(NO3)3 và Al(OH)3
Trang 18
D. Al2O3.
A. Al2O3 và Al(OH)3.
B. Na2CO3 và NaHCO3.
C. CrO3 và Cr(OH)3.
D. ZnO và ZnSO4.
48. Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. NaOH và Al(OH)3.
B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3
D. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
49. Cho các chất sau: Al, Al2O3, Mg, Fe2O3, Al(OH)3, AlCl3. Số chất vừa tác dụng với dung
dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
50. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3.
B. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2.
C. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.
D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Phản ứng:
51. Cho phương trình hố học của hai phản ứng sau:
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +6H2O
Al(OH)3 + KOH → KAlO2
+ 2H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất
A.Có tính lưỡng tính.
B.Có tính bazơ và tính khử.
C.Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử D.Có tính axit và tính khử
52. Nhỏ từ từ dd HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là …
A.Dung dịch vẫn trong suốt, khơng có hiện tượng gì.
B.Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dd trong suốt.
C.Có kết tủa trắng không tan khi HCl dư.
D.Ban đầu dd vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng
Phản ứng
53. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Fe2O3
B. Fe(OH)3
C. NaOH
D. Al2O3
54. Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl 3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X
là
A.NH3.
B. KOH.
C. HCl.
D. NaOH.
55. Nhóm gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong các dung dịch HNO 3 đặc nguội và dung
dịch H2SO4 đặc nguội là
A. Fe, Cu
B. Al, Fe, Cr
C. K, Mg, Fe
D. Na, Mg, Al
Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội và dung dịch H2SO4 đặc nguội:
56. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hỗn hợp gồm: FeO, Fe, Al 2O3 , Cu.
A. Dung dịch KOH
B. Dung dịch HNO3 loãng
Trang 19
C. Dung dịch H2SO4 loãng
D. Dung dịch HCl
57. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt
nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
58. Nhơm hiđroxit khơng tan trong dung dịch
A. H2SO4 loãng
B. Ba(OH)2
C. NH3
D. HCl
59. Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn chỉ
cần một thuốc thử là
A. NaCl.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH.
D. H2O.
60. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al.
D. Fe, Al2O3, Mg.
61. Để phân biệt 4 chất rắn: Al, Al2O3 , K2O , MgO ta chỉ dùng thêm một thuốc thử là
A. dd NaOH.
B. H2O.
C. dd H2SO4.
D. dd HCl.
62. Chọn phát biểu đúng.
A. Nhơm thuộc nhóm IIIA, chu kì 2.
B. Nhơm có 1 electron hóa trị ở lớp ngồi cùng.
C. Nhôm bị thụ động khi tiếp xúc với HNO3 lỗng, nguội.
D. Nhơm tan được trong dung dịch kiềm giải phóng khí H2.
Phản ứng:
Trang 20
63. Cho 15 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp là
A. 46,0%.
B. 28,0%.
C. 64,0%.
D. 32,0%.
64. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng
dung dịch AlCl3?
A. Dung dịch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi NH3 dư.
B. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt khơng màu.
C. Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo kết tủa.
D. Dung dịch đục dần do tạo kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP TƯƠNG ỨNG
1C
2D
3D
4D
5C
6B
7A
8B
9A
10C
11C
12C
13D
14D
15B
16C
17C
18C
19B
20C
21A
22A
23D
24A
25A
26D
27B
28C
29D
30B
31C
32B
33C
34A
35A
36B
37D
38A
39D
40D
41C
42B
43C
44D
45C
46B
47A
48D
Trang 21
49A
50C
51A
52B
53D
54A
55B
56B
57D
58C
59C
60C
61B
62D
63C
64A
PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA - ĐÁP ÁN TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2014 - 2015
MƠN: HĨA HỌC 12 – THPT; MĐ: 135
Thời gian làm bài: 60 phút
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối ( theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Na=23; Mg = 24; Al=27; K=39; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65;Ag = 108.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: Từ Câu 1 đến Câu 32
Câu 1: Cho dãy các kim loại: Cu, Hg, Ag, Au. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy
là
A. Hg.
B. Ag.
C. Cu.
D. Au.
Câu 2: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua). B. poliacrilonitrin.
C. poli(etylen terephtalat).
D. polietilen.
Câu 3: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, fructozơ, glixerol. Số dung dịch trong
dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Thủy phân este X có cơng thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2
chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là
A. propyl fomat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 5: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
C. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
D. Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe↓
Câu 6: Hòa tan 9,60 gam Cu bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 3,36.
Trang 22
Câu 7: Cho 1 mol amino axit X (R(NH2)a(COOH)b) tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được m1
gam muối Y. Cũng 1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thu được m2 gam muối Z. Biết
m2 – m1 = 7,50. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 1; 2.
B. 2; 1.
C. 1; 1.
D. 2; 2.
Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. H2NCH2COOH.
B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. C. H2N-[CH2]6-NH2. D. C6H5NH2.
Câu 9: Trong các loại hạt và củ sau đây, loại nào có hàm lượng tinh bột nhiều nhất?
A. Lúa mì.
B. Ngơ (bắp).
C. Khoai tây.
D. Gạo.
Câu 10: Vắt chanh vào sữa đặc có đường thấy sữa chuyển sang màu trắng đục là do sự đông tụ của
A. vitamin.
B. chất béo.
C. đường.
D. protein.
Câu 11: Metylamin là chất đầu để tổng hợp một số thuốc trừ nấm, hoặc dược phẩm như ađrenalin
(thuốc ngủ), epheđrin (thuốc nhỏ mũi). Để nhận biết lọ đựng khí metylamin ta có thể dùng
A. dung dịch NaCl.
B. giấy quỳ tím ẩm.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch AgNO3.
Câu 12: Hòa tan 3,06 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước. Dung dịch thu được
cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 1,62 gam bạc. Phần trăm khối lượng
glucozơ trong X là
A. 44,12%.
B. 88,24%.
C. 22,06%.
D. 55,98%.
Câu 13: Polime được mệnh danh “Vua của chất dẻo” là
A. teflon.
B. poli(vinyl clorua).
C. poli(metyl metacrylat)
D. cao su buna.
Câu 14: Cho 4,05 gam bột kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít
khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Fe.
B. Na.
C. Al.
D. Mg.
Câu 15: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Gly-Ala với Ala-Gly là
A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2/OH- .
C. quỳ tím.
D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 16: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo
ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. H 2 N − CH 2 6 − NH 2
B. CH 2 = CH − CN
C. CH 2 = CH − CH3
D. H 2 N − CH 2 5 − COOH
Câu 17: Tinh bột là hỗn hợp của
A. β −glucozơ.
B. α − glucozơ.
C. α − amino axit.
D. amilozơ và amilopectin.
Trang 23
Câu 18: Dãy nào sau đây sắp xếp các ion kim loại theo thứ tự có tính oxi hóa giảm dần?
A. Mg2 + , Cu2 + , Fe3+ , Ag + .
B. Mg2 + , Fe3+ , Cu 2 + , Ag + .
C. Ag + ,Cu2 + ,Fe3+ ,Mg2 + .
D. Ag + , Fe3+ , Cu 2+ , Mg 2+ .
Câu 19: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2
1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 13,80.
C. 13,20.
D. 15,20.
Câu 20: Cho sắt tác dụng với từng chất sau: khí Cl2, dung dịch CuSO4, dung dịch ZnSO4, dung
dịch HCl, dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), dung dịch HNO3 (lỗng, dư), dung dịch AgNO3 (dư).
Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (III) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 21: Muốn chuyển dầu thực vật thành bơ magarin người ta tiến hành đun dầu với
A. thạch cao.
B. nước muối.
C. H2 có xúc tác.
D. gelatin (chất làm đông cứng).
Câu 22: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm và tơ nilon-6.
C. tơ visco và tơ xelulozơ axetat.
D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo (triglixerit) cần 0,815 mol O2, sinh ra 0,57 mol CO2 và
0,55 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thì khối lượng muối
tạo thành là
A. 9,66 gam.
B. 8,54 gam.
C. 10,66 gam.
D. 9,18 gam.
Câu 24: Chất thuộc loại monosaccarit và disaccarit lần lượt là:
A. saccarozơ, glucozơ.
B. fructozơ, xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ.
D. glucozơ, xenlulozơ.
Câu 25: Nguyên tử kim loại có khuynh hướng
A. nhường electron và tạo thành ion âm.
B. nhường electron và tạo thành ion dương.
C. nhận electron và tạo thành ion dương.
D. nhận electron và tạo thành ion âm.
Câu 26: Cho m gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 16,30 gam muối. Giá
trị của m là
A. 4,50 gam.
B. 8,60 gam.
C. 9,00 gam.
D. 8,80 gam.
Câu 27: Cho tripeptit tạo ra từ amino axit (có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng vừa đủ
với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, phản ứng kết thúc thu được 2,91 gam một muối. Công thức của
tripeptit là
A. Gly-Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Ala.
C. Ala-Ala-Ala.
D. Gly-Gly-Gly.
Câu 28: Anilin là chất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta có thể dùng
Trang 24
A. xà phòng và nước.
B. dung dịch NaOH và nước.
C. nước đun sơi.
D. dung dịch HCl và nước.
Câu 29: Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được
sắp xếp theo dãy:
A. phenylamin, amoniac, etylamin. B. etylamin, amoniac, phenylamin.
C. amoniac, etylamin, phenylamin. D. phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu 30: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành etyl fomat là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5OH.
D. CH3COOH và CH3OH.
Câu 31: Đun nóng este CH3COOC6H5 với lượng dư dung dịch KOH, thu được các sản phẩm hữu cơ
là
A. CH3COOH và C6H5OK.
B. CH3COOK và C6H5OK.
C. CH3OH và C6H5OK.
D. CH3COOH và C6H5OH.
Câu 32: Cho dãy các kim loại: Cu, Fe, Mg, K, Zn, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch FeCl3 là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn một lượng chất béo trung tính X trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được C17H33COONa và glixerol. X có tên gọi là
A. tristearin.
B. tripanmitin.
C. natri stearat.
D. triolein.
Câu 34: Etyl axetat có cơng thức cấu tạo là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. C2H5COOCH3.
Câu 35: Chất nào sau đây không phải là α − amino axit?
A. Alanin.
B. Anilin.
C. Valin.
D. Glyxin.
Câu 36: Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là
A. 13000.
B. 12000.
C. 15000.
D. 17000.
Câu 37: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este đơn chức, mạch hở X được n n = 2 n . CO H O 2 2 – X
Mặt khác thủy phân X (trong môi trường axit) thu được axit cacboxylic Y và andehit no đơn chức
Z. Phát biểu đúng là
A. X chứa ít nhất 4C trong phân tử.
B. Y có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
C. Y làm mất màu dung dịch brom.
D. Z tráng bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4.
Trang 25