Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NGUYỄN VĂN TRỖI - ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.87 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên: ... KIẾN THỨC TUẦN 21
Lớp: ...


<b>MÔN: TIẾNG VIỆT</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Bài 1: Ông tổ nghề thêu ( Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 22, 23)</b>
Bước 1: Đọc toàn bài


Bước 2: Luyện đọc từng đoạn (có 5 đoạn) và lưu ý khi đọc:
+ Đoạn 1: đọc đúng từ “Trần Quốc Khái”, “đốn củi”


+ Đoạn 2: đọc đúng từ “sứ thần”, “lọng”, “bức trướng”
đọc chú giải từ “đi sứ”, “lọng”, “bức trướng”
+ Đoạn 3: đọc đúng từ “lẩm nhẩm”, “nhàn rỗi”


đọc chú giải từ “chè lam”, “nhập tâm”
+ Đoạn 4: đọc đúng từ “tiễn”


đọc chú giải từ “bình an vơ sự”
+ Đoạn 5: đọc chú giải từ “Thường Tín”
Bước 3: Tìm hiểu bài


+ Đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: <i>Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?</i>


+ Đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: <i>Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt</i>
<i>Nam?</i>


+ Đọc thầm lại đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi 3: <i>Trần Quốc Khái đã làm như thế nào:</i>
<i>a) Để sống?</i>



<i>b) Để không bỏ phí thời gian?</i>
<i>c) Để xuống đất bình n vơ sự?</i>


+ Đọc thầm lại đoạn 5 và trả lời câu hỏi 4: <i>Vì sao Trần Quốc Khái được suy tơn là ơng tổ nghề </i>
<i>thêu?</i>


Bước 4: Đọc lại tồn bài


<b>Bài 2: Bàn tay cô giáo ( Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 25)</b>
Bước 1: Đọc toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đọc đúng từ “thoắt”
+ Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp theo


đọc đúng từ “mềm mại”, “tỏa”
đọc chú giải từ “phơ”


+ Đoạn 3: 4 dịng thơ tiếp theo


đọc đúng từ “dập dềnh”, “sóng lượn”
+ Đoạn 4: 4 dịng thơ tiếp theo


đọc đúng từ “mầu nhiệm”, “biển biếc”
+ Đoạn 5: hai dịng thơ cuối


Bước 3: Tìm hiểu bài: Đọc thầm lại đoạn 1,2,3,4,5 và trả lời:
Câu hỏi 1: <i>Từ mỗi tờ giấy, cơ giáo đã làm ra những gì?</i>
Câu hỏi 2: <i>Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo.</i>
Câu hỏi 3: <i>Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?</i>


Câu hỏi 4: <i>Học thuộc lòng đoạn thơ.</i>


Bước 4: Đọc lại tồn bài


 <b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>Bài 1: Ơng tổ nghề thêu ( Từ đầu đến </b><i><b>triều đình nhà Lê. </b></i><b>)</b>


Bước 1: Đọc đoạn 1 SGK trang 22


Bước 2: Học sinh tự tìm những từ khó viết dễ sai và rèn ra nháp/ bảng con


Gợi ý: Trần Quốc Khái, đốn củi, kéo vó, bắt, vỏ trứng, đỗ, tiến sĩ, triều đình, nhà Lê
Bước 3: Nhờ người thân đọc bài cho học sinh viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………
………
Bước 4: Học sinh tự đọc lại bài viết để soát lỗi và sửa lỗi cẩn thận.


<b>Bài 2: Bàn tay cô giáo ( Cả bài )</b>
Bước 1: Đọc toàn bài SGK trang 25


Bước 2: Học sinh tự tìm những từ khó viết dễ sai và rèn ra nháp/ bảng con.


Gợi ý: trắng, thoắt, thuyền, mềm mại, toả, cắt, dập dềnh, quanh, lượn, mầu nhiệm, biển biếc, vỗ
Bước 3: Nhờ người thân đọc bài cho học sinh viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



Bài: Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? ( Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang
26,27)


<b>Bài 1: Đọc bài thơ Ông trời bật lửa</b>


<b>Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách </b>
nào?


<b>Sự vật được</b>
<b>nhân hóa</b>


<b>Cách nhân hóa</b>
<b>a) Các sự vật được</b>


<b>gọi bằng gì?</b>


<b>b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?</b>


c) Trong câu <i>Xuống đi nào, mưa ơi!,</i> tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?


………
………


<b>Bài 3: Tìm và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”</b>
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.


c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
<b>Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu (SGK trang 13,14) và trả lời các câu hỏi:</b>
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?



………
………


b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?


………
………


c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 21 ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT</b>


 <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài 1: Ông tổ nghề thêu ( Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 22, 23)</b>
Câu hỏi 1: <i>Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?</i>


<b>Gợi ý trả lời: Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, </b>
<b>lúc kéo vó tơm. Tối đến, nhà khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng </b>
<b>đọc sách.</b>


Câu hỏi 2: <i>Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?</i>


<b>Gợi ý trả lời: Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách: sai dựng một </b>
<b>cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi để khơng cịn lối xuống. Lầu chỉ có hai pho </b>
<b>tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.</b>
Câu hỏi 3: <i>Trần Quốc Khái đã làm như thế nào:</i>


<i>d) Để sống?</i>



<b>Gợi ý trả lời: Để sống, Trần Quốc Khái ngày hai bữa bẻ dần tượng Phật bằng bột chè lam để</b>
<b>ăn.</b>


<i>e) Để khơng bỏ phí thời gian?</i>


<b>Gợi ý trả lời: Để khơng bỏ phí thời gian, Trần Quốc Khái mày mị quan sát, nhớ nhập tâm </b>
<b>cách thêu và làm lọng.</b>


<i>f) Để xuống đất bình n vơ sự?</i>


<b>Gợi ý trả lời: Để xuống đất bình n vơ sự, Trần Quốc Khái thấy những con dơi xòe cánh </b>
<b>chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vơ sự.</b>


Câu hỏi 4: <i>Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?</i>


<b>Gợi ý trả lời: Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu vì: Về đến nước nhà, ơng </b>
<b>truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi.</b>


<b>Bài 2: Bàn tay cô giáo ( Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 25)</b>
Câu hỏi 1: <i>Từ mỗi tờ giấy, cơ giáo đã làm ra những gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Gợi ý trả lời: Cô giáo cắt dán bức tranh cảnh biển lúc bình minh có mặt trời tỏa nắng rất </b>
<b>đẹp, có mặt nước biển xanh đang dập dềnh uốn lượn, có con thuyền đang lướt sóng ra khơi.</b>


Câu hỏi 3: <i>Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?</i>


<b>Gợi ý trả lời: Từ hai dòng thơ cuối bài, em hiểu là cô giáo rất sáng tạo và đôi tay khéo léo </b>
<b>như có phép màu, chỉ bằng những tờ giấy cô đã tạo ra cả một bức tranh tuyệt vời và có lẽ là </b>
<b>cịn nhiều điều thú vị hơn nữa, làm cho học sinh rất thích thú và say mê. </b>



 <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


Bài: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? ( Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 26,27)


<b>Bài 1: Đọc bài thơ Ông trời bật lửa</b>
<b>Bài 2: a), b)</b>


<b>Sự vật</b>
<b>được nhân</b>


<b>hóa</b>


<b>Cách nhân hóa</b>
<b>a) Các sự vật được </b>


<b>gọi bằng gì?</b>


<b>b) Các sự vật được tả bằng những từ </b>
<b>ngữ nào?</b>


mây chị kéo đến


trăng sao trốn


đất nóng lịng chờ đợi


mưa xuống


đất hả hê uống nước



sấm ông vỗ tay cười


trời ông bật lửa


c) Trong câu <i>Xuống đi nào, mưa ơi!,</i> tác giả nói với mưa thân mật như một người bạn.
<b>Bài 3: </b>


d) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
e) Ơng học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.


f) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
<b>Bài 4: </b>


d) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu
Bình Trị Thiên.


e) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.


</div>

<!--links-->

×