Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH KON TUM


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC TẬP TRUNGNỘI DUNG ƠN TẬP </b>
<b>(Từ ngày 17/02 đến ngày 22/02/2020)</b>


MƠN: HĨA HỌC, LỚP: 9


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.</b>



<b> PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN: </b>


<b>I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:</b>


<b>II – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:</b>
<b>1. OXIT : </b>


<i><b>Tính chất hóa </b></i>


<i><b>học</b></i> <i><b>OXIT AXIT</b></i> <i><b>OXIT BAZƠ</b></i>


1. Tác dụng với
nước


<i><b>Nhiều oxit axit</b></i> (SO2, CO2, N2O5,
P2O5, …) + <i><b>nước </b></i><i><b> dd axit</b></i>
Vd: P2O5 + 3H2O 2H3PO4


 <b>Ở nhiệt độ thường:</b><i><b> -Một số oxit bazơ</b></i> (Na2O, BaO,


CaO, K2O, …) + <i><b>nước </b></i><i><b> dd bazơ</b></i>
Vd: Na2O + H2O  2NaOH



<i><b>-Các oxit bazơ như: MgO, CuO, FeO, Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>, … không</b></i>


<i><b>tác dụng với nước.</b></i>


2. Tác dụng với


axit < Không phản ứng >


<i><b>Oxit bazơ + axit </b></i><i><b> muối + nước</b></i>
Vd: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


3. Tác dụng với dd
bazơ (kiềm)


<i><b>Oxit axit + dd bazơ </b></i><i><b> muối + </b></i>
<i><b>nước</b></i>


Vd: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O


< Không phản ứng >


4. Tác dụng với


oxit axit < Không phản ứng >


<i><b>Oxit bazơ + oxit axit </b></i><i><b> muối</b></i>
Vd: CaO + CO2  CaCO3


5. Tác dụng với


oxit bazơ


<i><b>Oxit axit + oxit bazơ </b></i><i><b> muối</b></i>
Vd: SO2 + BaO BaSO3


< Không phản ứng >


<b>2. AXIT:</b>


1. Tác dụng với chất chỉ thị: Vd: CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O


<b>OXIT BAZƠ</b> <b>OXIT AXIT</b>


<b>BAZƠ</b> <b>AXIT</b>


<b>MUỐI</b>


+ Axit
+ Oxit axit
+ ddMuối


+ Kim loại
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Muối
+ Axit


+ Oxit axit


+ dd Bazơ


+ Oxit bazơ


+ dd Bazơ
Bazơ
+ H2O


+ H2O
+ Axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Dd axit</b></i> làm giấy <i><b>quỳ tím</b></i> chuyển sang <i><b>màu đỏ</b></i>.
2.Tác dụng với kim loại:


Một số <i><b>dd axit</b></i> (HCl, H2SO4 loãng) + <i><b>các kim loại đứng</b></i>
<i><b>trước H</b></i> (trong dãy HĐHH của kim loại) <i><b>muối + H</b><b>2</b></i>
Vd: 2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3H2


<i><b>H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc và HNO</b><b>3</b><b> tác dụng với hầu hết các kim </b></i>


<i><b>loại tạo muối nhưng khơng giải phóng khí H</b><b>2</b><b>.</b></i>


Vd: Cu + 2H2SO4đặc, nóng


<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> CuSO</sub><sub>4</sub><sub> + SO</sub><sub>2</sub><sub></sub><sub>+ 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
3.Tác dụng với oxit bazơ:


<i><b>Axit + oxit bazơ </b></i><i><b> muối + nước</b></i>



4.Tác dụng với bazơ:


<i><b>Axit + bazơ </b></i><i><b> muối + nước</b></i> (phản ứng trung hòa)
Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O
5.Tác dụng với muối:


<i><b>Axit + muối </b></i><i><b> muối mới + axit mới</b></i>
Vd: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
2HCl +Na2CO3 2NaCl + H2O+ CO2


<i><b>Điều kiện phản ứng xảy ra:</b></i> Sản phẩm phải có chất
khơng tan hoặc chất khí.


<b>3. BAZƠ:</b>


1. Tác dụng với chất chỉ thị:<i><b> Dd bazơ</b></i> làm giấy <i><b>quỳ tím</b></i>


chuyển sang <i><b>màu xanh</b></i>, <i><b>dd phenolphtalein</b></i> chuyển
sang <i><b>màu đỏ</b></i>.


2. Tác dụng với oxit axit:


<i><b>Bazơ tan + oxit axit </b></i><i><b> muối + nước</b></i>
Vd: Ca(OH)2 + SO3 CaSO4 + H2O
3. Tác dụng với axit:


<i><b>Bazơ + axit </b></i><i><b> muối + nước </b></i>(phản ứng trung hòa)
Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O


4. Tác dụng với muối:



<i><b>Dd bazơ + dd muối </b></i><i><b> muối mới + bazơ mới</b></i>
Vd: Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2


<i><b>Điều kiện phản ứng xảy ra:</b></i> Sản phẩm phải có ít nhất
1 chất khơng tan.


5. Phản ứng nhiệt phân:


<i><b>Bazơ không tan </b></i> <i>to</i> <i><b><sub>oxit bazơ + nước</sub></b></i>


Vd: Cu(OH)2


<i>o</i>
<i>t</i>


  <sub> CuO + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<b>4. MUỐI:</b>


1. Tác dụng với kim loại:


<i><b>Dd muối + kim loại </b></i><i><b> muối mới + kim loại mới</b></i>
Vd: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag


<i><b>Lưu ý: </b></i>Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy
kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim loại) ra
khỏi dung dịch muối của chúng.


2. Tác dụng với axit:



<i><b>Muối + axit </b></i><i><b> muối mới + axit mới</b></i>


Vd: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
<i><b>Điều kiện phản ứng xảy ra:</b></i> Sản phẩm phải có chất
khơng tan hoặc chất khí.


3.Tác dụng với bazơ:


<i><b>Dd muối + dd bazơ </b></i><i><b> muối mới + bazơ mới</b></i>
Vd: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4


<i><b>Điều kiện phản ứng xảy ra:</b></i> Sản phẩm phải có ít nhất 1
chất khơng tan.


4. Tác dụng với muối:


<i><b>Dd muối + dd muối </b></i><i><b> 2 muối mới</b></i>
Vd: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3


<i><b>Điều kiện phản ứng xảy ra:</b></i> Sản phẩm phải có ít nhất 1
chất không tan.


5.Phản ứng phân hủy :


<i><b>Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:</b></i>


Vd: CaCO3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub><sub></sub>


<b>PHẦN B – BÀI TẬP:</b>


<b>Câu 1</b>:<b>V</b>iết phương trình hóa học để thực hiện dãy chuyển đổi hóa học :
a.H2SO4


(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Ca  (1) <sub>Ca(OH)</sub><sub>2</sub>  (2) <sub>CaCl</sub><sub>2</sub>  (3) <sub>NaCl </sub> (4) <sub>NaOH</sub> (5) <sub> NaHSO</sub><sub>4</sub>
c. Na  (1) <sub>Na</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>  (2) <sub>NaCl</sub> (3) <sub>NaOH </sub> (4) <sub>Na</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub> (5)


  <sub>SO</sub><sub>2</sub>


<b>Câu 2</b>: Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết:


a. 4 dung dịch: NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4 (chỉ được dùng thêm quỳ tím)
b. Các dung dịch NaCl, AgNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaNO3


c. Các dung dịch: HNO3, H2SO4, Ba(NO3)2, KOH (chỉ được dùng thêm quỳ tím)


<b>Câu 3</b>: Cho các chất sau: Al, Fe(OH)3, P2O5, Na2O, SO3, K2SO4 , KOH, NaCl, CaCO3, Ag; chất nào tác dụng
được với dung dịch HCl, H2SO4lỗng. Viết PTHH (Nếu có).


<b>Câu 4</b>: Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của các thí nghiệm sau:


a. Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4.
b. Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 đặc, nguội.


c. Cho lá đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
d. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2
e. Cho lá nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4


<b>C</b>


<b> âu 5 </b>:Biết 40 gam hỗn hợp CaSO4, CaCO3 tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
(đktc).


a.Tính nồng độ mol của dung dịch HClđã dùng ?


b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.


<b>C</b>


<b> âu 6: </b>Cho 25 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%.


a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.


c. Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% cần dùng.


d. Tính nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch sau phản ứng.


<b>Câu 7:</b> Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.


a. Viết phương trình hóa học xảy ra.


b. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.



c. Nếu trung hòa dung dịch axit sunfuric trên bằng dung dich KOH 5,6%, có khối lượng riêng là 1,045g/ml,
thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH.


</div>

<!--links-->

×