Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Cơng ty cà phê 49
Lời nói đầu
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang hoạt động theo cơ
chế thò trường, các doanh nghiệp phải trực diện với sự biến động phức tạp, cạnh
tranh gay gắt và chấp nhận nhiều rủi ro của môi trường kinh doanh. Để đứng vững
trên thò trường và mở rộng kinh doanh, đảm bảo sự ổn đònh và phát triển không
ngừng của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần hoạch đònh chiến lược, xây dựng kế
hoạch kinh doanh cho phù hợp với sự biến động của thò trường và nội lực của
doanh nghiệp . Đây là một việc làm hết sức cần thiết của các doanh nghiệp ở Việt
Nam nói chung và Công ty cà phê 49 nói riêng.
Vận dụng những kiến thức lý luận tích lũy được trong thời gian học tập, qua
tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty cà phê 49, tôi nhận thấy công tác hoạch
đònh chiến lược của Công ty còn mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
là chính, tính hệ thống và cơ sở khoa học chưa cao. Do đó, tôi mạnh dạn đề xuất
nghiên cứu đề tài trước khi thi tốt nghiệp Đại học QTKD là:
PHÂN TÍCH SWOT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC,ĐẨY
MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ 49
Trên cơ sở phân tích sự biến động của môi trường kinh doanh, với đề tài
này chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của công tác phân tích hiệu quả, hoạch
đònh chiến lược tại Công ty; chỉ ra những cơ hội cần nắm bắt, những rủi ro mà
doanh nghiệp cần đối phó; phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm
yếu của Công ty để Công ty xây dựng một chiến lược kinh doanh thích hợp trong
tương lai thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Nội dung chính chuyên đề gồm 4 phần:
Phần Thứ nhất : MỞ ĐẦU
Phần Thứ Hai : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Phần Thứ Ba : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Phần Thứ Tư : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Phần Thứ Năm : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
SVTH : Lê Văn Hạnh Tr.1
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là vấn đề nổi bật
của kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam.
Chính điều này tạo ra sự liên kết ngày càng phụ thuộc nhau giữa các quốc gia, các
khu vực và ngay ở các vùng trong một quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế là một đòi
hỏi bức thiết của đất nước. Trước yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, của phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy
nhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu. Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ IX và X đã khẳng định phải "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh
thủ ngoại lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát huy nhanh, có
hiệu quả, bền vững".
Việt Nam được kết nạp chính thức vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào
ngày 07/01/2006 và tổ chức thành công hội nghị diễn đàn thương mại Châu Á - Thái
Bình Dương (APEC) vào tháng 11/2006 đã mở ra cơ hội trong hội nhập kinh tế vô
cùng to lớn, nhưng lại gặp phải không ít thách thức. Thực tiễn chỉ ra, chỉ có hội nhập
kinh tế quốc tế thì chúng ta mới tạo được những thế đứng mới trên thương trường
Quốc tế, mới hạn chế được những đối xử không công bằng, chúng ta mới tranh thủ
được những nguồn vốn, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến,... Để đáp ứng nhu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế và khu
vực hiện nay sẽ tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp trong cả nước phải mở cửa để
hội nhập mạnh hơn và nhanh hơn.
Công ty cà phê 49 (từ tháng 08/2010 chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên cà phê 49) là DNNN trực thuộc Tổng Công ty cà phê Việt Nam, được
thành lập theo Quyết định số 284/NN-TCCB ngày 07/03/1993 của Bộ trưởng Bộ
nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ NN và PTNT. Giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh số 100344 do trọng tài kinh tế tỉnh ĐắLắk cấp ngày 23/06/1993.
Hoạt động chính của công ty là: Sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê, nông sản;
cung ứng vật tư thiết bị nông nghiệp, vật liệu xây dựng, hàng hóa tiêu dùng khác.
Phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống.
Tác động của việc hội nhập kinh tế và gia nhập WTO đến phát triển kinh tế
không chỉ đối với cả nước, với các vùng, mà còn tác động mạnh mẽ đến các doanh
nghiệp. Cũng như các DN khác, Công ty cà phê 49 cũng gặp không ít khó khăn và cơ
hội. Vấn đề ở đây là trong điều kiện tác động của hội nhập, nước ta nói chung và các
doanh nghiệp trong ngành cà phê nói riêng, cần phải có những giải pháp thích hợp để
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.2
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
giảm thiểu những mặt bất lợi và khai thác tối đa những cơ hội của nó. Nếu không có
giải pháp đúng thì khó có thể phát triển nhanh và nền kinh tế có nguy cơ kém phát
triển và tụt hậu so với các doanh nghiệp khác là rất lớn.
Vì vậy nghiên cứu hội nhập, nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế
đến các doanh nghiệp, đề xuất những giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh, nâng cao
năng lực sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh tế - xã hội của đất
nước trở thành một vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ những nhận thức trên tôi xin chọn
đề tài "Phân tích hiệu quả hoạt kinh doanh của Công ty Cà phê 49 và những giải
pháp nâng cao hiệu quả"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích các tác động của hội nhập đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty để tìm ra các yếu tố hội nhập tác động đến Công ty Cà phê 49
ĐăkLăk.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty cà phê 49 đối với hội nhập kinh tế.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Các mối quan hệ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong quá trình hội nhập kinh tế.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty cà phê 49.
Địa chỉ: Xã Xuân Phú, Krông Năng , ĐăkLăk
1.4.2 Thời gian
Số liệu trong đề tài được sử dụng để nghiên cứu trong ba năm từ 2007 đến 2009,
thời gian nghiên cứu từ ngày 02 /07/2010 đến ngày 20/09/2010.
1.4.3 Nội dung
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích tác động của quá trình hội nhập đến công ty .
- Phân tích thuận lợi khó khăn, cơ hội, thách thức từ đó phát huy thế mạnh hạn
chế những nhược điểm của công ty.
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.3
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
- Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để công ty hoạt động có hiệu quả hơn
trong quá trình hội nhập.
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.4
ti: Phõn tớch swot v nhng gii phỏp chin lc ,y mnh hat ng kinh doanh
ca Cụng ty c phờ 49
PHN TH HAI
TNG QUAN TI LIU NGHIấN CU
2.1 C s lý lun
2.1.1 Khỏi nim v bn cht ca ton cu húa kinh t :
- Khỏi nim ton cu húa kinh t:
V mt kinh t, cú th hiu ton cu húa l quỏ trỡnh lc lng sn xut v
quan h kinh t vt khi biờn gii quc gia v phm vi tng khu vc, lan ta ra
phm vi ton cu. Trong ú hng húa, vn, tin t, thụng tin, lao ng vn ng
thụng thoỏng; s phõn cụng lao ng mang tớnh quc t; mi quan h kinh t gia cỏc
quc gia, khu vc an xen nhau hỡnh thnh mng li qua h a tuyn vn hnh theo
cỏc "lut chi chung" c hỡnh thnh qua s hp tỏc v u tranh gia cỏc thnh
viờn trong cng ng quc t. Trong xu th ton cu húa, cỏc nn kinh t quan h
ngy cng mt thit vi nhau, tựy thuc ln nhau.
- Bn cht ca ton cu húa kinh t:
Cng nh bt k hin tng chớnh tr, kinh t, xó hi khỏc, ton cu húa kinh
t phn ỏnh tng quan lc lng gia cỏc nc, cỏc lc lng tham gia quỏ trỡnh
ú. T sau khi Liờn Xụ tan ró, Ch ngha xó hi b xúa b cỏc nc ụng u,
tng quan lc lng trờn th gii thay i khụng cú li cho cỏc lc lng cỏch
mng. V kinh t, cỏc nc cụng nghip phỏt trin nht l M chi phi nn kinh t
th gii t sn xut ti vn, cụng ngh, xut khu, dch v, thụng tin v gi vai trũ
ch cht trong nhiu t chc kinh t. T ú, M v cỏc nc cụng nghip phỏt trin
tỡm mi cỏch ỏp t quyn thng tr "cỏc lut chi" cú li cho chỳng. Tớnh cht
quc ca qỳa trỡnh ton cu húa kinh t ang din ra hin nay v ngy cng th hin
rừ. Trong vn kin i hi IX - ng ta ó nhn mnh: Ton cu húa kinh t l mt
xu th khỏch quan lụi cun ngy cng nhiu nc tham gia. Xu th ny ang b mt
s nc phỏt trin v cỏc tp on kinh t t bn xuyờn quc gia chi phi, cha ng
nhiu mõu thun, va cú mt tớch cc va cú mt tiờu cc, va hp tỏc va u
tranh
2.1.2 Tớnh hai mt ca quỏ trỡnh ton cu húa kinh t
Ton cu húa kinh t l xu th khỏch quan i vi tt c cỏc nc trờn th
gii. Tớnh tt yu khỏch quan ca ton cu húa kinh t c thỳc y bi cỏc tin b
mnh m ca cuc cỏch mng khoa hc cụng ngh hin i, c bit l s phỏt trin
SVTH : Leõ Vaờn Haùnh Tr.5
ti: Phõn tớch swot v nhng gii phỏp chin lc ,y mnh hat ng kinh doanh
ca Cụng ty c phờ 49
nh v bo ca cụng ngh thụng tin. Ton cu húa kinh t cú sc hp dn vỡ nú lm
cho nn kinh t ca cỏc quc gia nu khộo vn dng trong chin lc hi nhp thỡ s
phỏt huy c li th ca mỡnh, c b sung nhng yu t mi, hỡnh thnh mt c
cu kinh t hp lý v hiu qu hn, thỳc y s tng trng kinh t trong nc. Ton
cu húa kinh t ang ngy cng lụi cun nhiu dõn tc, quc gia cú trỡnh phỏt trin
kinh t, ch chớnh tr - xó hi khỏc nhau tham gia. Tuy nhiờn, trong giai on hin
nay v trong nhiu nm ti ton cu húa kinh t cha phi l cụng thc ti u cho tt
c cỏc quc gia, dõn tc. Ton cu húa kinh t cha phi l mụi trng tt p m
vo ú ai cng thng, ai cng cú li nh nhau v khụng ai phi tr giỏ. Xu th ton
cu húa kinh t din ra khụng trụi chy, d dng m phi thụng qua quỏ trỡnh va hp
tỏc va u tranh gia hai nhúm nc: Cỏc nc phỏt trin v cỏc nc ang phỏt
trin, trong s thng nht v mõu thun gia ton cu húa v liờn kt khu vc, gia t
do húa v bo h mu dch
- Nhng tỏc ng tớch cc ca ton cu húa kinh t:
+ Ton cu húa kinh t thỳc y s phỏt trin mnh m ca lc lng sn
xut, a li s tng trng cho nn kinh t th gii. Trong ú c cu kinh t th gii
cú bc chuyn dch mnh v cht: T trng cỏc ngnh cụng nghip ch to v dch
v da vo cụng ngh cao v tri thc tng mnh. õy l c hi v tin ht sc
quan trng cho s phỏt trin v hin i húa xó hi loi ngi. Cỏc nc cú nn kinh
t chm phỏt trin nh tham gia ton cu húa kinh t h cú iu kin tip nhn cỏc
ngun lc phỏt trin t bờn ngoi nh vn u t nc ngoi, cụng ngh chuyn giao,
kinh nghim t chc qun lý Khai thỏc v s dng cú hiu qu cỏc ngun lc trong
nc nh lao ng, t ai, ti nguyờn thỳc y nhanh s tng trng kinh t trong
nc.
+ Ton cu húa kinh t thc cht l m rng v phỏt trin th trng ton cu.
S giao lu hng húa thụng thoỏng hn, hng ro thu quan v phi thu quan b d
b, nh ú trao i hng húa tng mnh cú li cho s phỏt trin ca cỏc nc. Na
u th k XX, kim ngch buụn bỏn ca th gii tng hai ln, n cui th k XX, do
ct gim hng ro thu quan v phi thu quan nờn kim ngch buụn bỏn ca th gii
ó tng 50 ln. S phỏt trin mnh m th trng ton cu di tỏc ng ca ton cu
húa ó cho phộp cỏc nc ang v chm phỏt trin cú th tn dng cỏc ngun lc ca
mỡnh, nht l ngun lc lao ng di do to ra li th cnh tranh trong mt ngnh
cụng nghip ch to v dch v.
SVTH : Leõ Vaờn Haùnh Tr.6
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
+ Dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, những thành tựu của khoa học -
công nghệ được chuyển giao nhanh chóng và ứng dụng rộng rãi tạo điều kiện cho các
nước đi sau trong sự phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cận với những thành tựu mới
của khoa học - công nghệ để phát triển.
+ Cùng với quá trình toàn cầu hóa kinh tế, nguồn vốn đầu tư quốc tế tăng
mạnh góp phần điều hòa dòng vốn theo lợi thế so sánh tạo điều kiện cho các nước
tiếp cận được nguồn vốn và công nghệ từ bên ngoài, hình thành hệ thống phân công
lao động quốc tế có lợi cho cả bên đầu tư và bên nhận đầu tư (tổng số vốn đầu tư ra
nước ngoài năm 1997 gấp 800 lần năm 1914).
+ Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy sự cải cách sâu rộng các nền kinh tế quốc gia
và sự hợp tác khu vực để các chủ thể này có thể nâng cao vị thế cạnh tranh và phát
triển được trong nền kinh tế thị trường thế giới.
+ Toàn cầu hóa làm cho mạng lưới thông tin vận tải bao phủ toàn cầu góp
phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, sự giao lưu thuận tiện nhanh chóng...
+ Toàn cầu hóa kinh tế mang lại lợi ích nhiều mặt cho các tầng lớp dân cư.
Mọi người có điều kiện tận hưởng các sản phẩm và dịch vụ mới, rẻ từ khắp nơi trên
thế giới. Đặc biệt những người lao động ở các nước nghèo có cơ hội tiếp cận với thị
trường lao động quốc tế, tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế.
+ Về mặt chính trị, quá trình toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng tính tùy thuộc
lẫn nhau giữa các quốc gia có lợi cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát
triển.
Tóm lại, dưới tác động của toàn cầu hóa kinh tế, thế giới ngày nay trở thành
một thế giới thống nhất trong đa dạng. Các nền văn hóa giao thoa, con người ngày
càng có điều kiện hướng tới sự phát triển toàn diện. Cùng với toàn cầu hóa là xu thế
khu vực hóa. Xu thế khu vực hóa phản ánh sự khác biệt và mâu thuẫn về lợi ích giữa
các quốc gia, khu vực trong một thế giới đa dạng, trong đó sự hợp tác và liên kết
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.7
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
quốc tế ngày càng tăng lên như cuộc đấu tranh lợi ích, quốc gia, dân tộc, khu vực
cũng rất gay gắt và quyết liệt.
- Những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế:
Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từ
nguyên nhân cơ bản là các nước công nghiệp phát triển, nhất là Mỹ hiện đang còn
chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế gíới, thao túng quá trình toàn cầu hóa kinh tế, lợi
dụng quá trình toàn cầu hóa kinh tế để tăng cường bóc lột các nước nghèo thu lợi
nhuận độc quyền cao. Có thể nêu ra một số tác động tiêu cực sau đây của quá trình
toàn cầu hóa kinh tế:
+ Toàn cầu hóa kinh tế thông qua tự do hóa thương mại thường đem lại lợi ích
lớn hơn cho các nước công nghiệp và phát triển vì sản phẩm của họ có chất lượng
cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, do đó có sức cạnh tranh cao dễ chiếm lĩnh thị trường.
Mặt khác, tuy nói là tự do hóa thương mại song các nước công nghiệp phát triển vẫn
áp dụng những hình thức bảo hộ công khai (như áp dụng hạn ngạch) hoặc trá hình
(như tiêu chuẩn lao động, môi trường…). Tuy có chuyển giao công nghệ song các
nước công nghiệp phát triển thường không chuyển giao những thành tựu mới nhất mà
thậm chí là chuyến giao những công nghệ lạc hậu hoặc đã khấu hao hết giá trị vào
các nước chậm phát triển. Điều này tác động xấu đến sự phát triển kinh tế ở các nước
chậm phát triển và dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế ở các nước này.
+ Toàn cầu hóa kinh tế là tác động trực tiếp đến lĩnh vực chính trị và an ninh
quốc gia. Nó tạo ra nguy cơ cho các nước chậm và đang phát triển bị lệ thuộc vào
kinh tế, từ đó dẫn đến lệ thuộc vào chính trị, gây nguy hại đến chủ quyền dân tộc và
an ninh quốc gia. Thông qua con đường trao đổi, hợp tác, kinh tế, đầu tư, viện trợ,
cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, các thế lực đế quốc đứng đầu là Mỹ
muốn áp đặt hệ tư tưởng tư sản vào các nước khác, thực hiện "diễn biến hòa bình"
thay đổi chế độ xã hội theo hướng thân phương Tây. Đối với các nước Xã Hội Chủ
Nghĩa, chúng tìm cách xóa bỏ chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản…
+ Thông qua con đường kinh tế, Mỹ và các thế lực đế quốc tìm cách gây sức
ép với nhiều nước khác trong đó có các nước đi theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa
về những vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo,… dùng mọi hình thức để can thiệp
vào công việc nội bộ của nước đó.
+ Toàn cầu hóa kinh tế làm trầm trọng thêm những bất công trong xã hội, làm
sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước. Những nước
được hưởng lợi nhiều nhất trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế là những nước có nền
kinh tế thị trường phát triển (Mỹ, EU, Nhật,…), những nước chịu nhiều thiệt thòi
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.8
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế là những nước có nền kinh tế đang và chậm phát
triển, các yếu tố của kinh tế thị trường chưa được hình thành đồng bộ.
+ Theo báo cáo của chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), toàn thế
giới vẫn còn hơn 1,2 tỷ người nghèo. Hiện tại dân chúng ở 85 quốc gia có mức sống
thấp hơn so với cách đây 10 năm. Các nước công nghiệp phát triển, với khoảng 1,2 tỷ
người, chiếm 1/5 dân số thế giới hiện đang chiếm tới 86% GDP toàn cầu, trong khi
đó các nước nghèo chiếm 1/5 dân số thế giới nhưng chỉ tạo ra 1% GDP toàn cầu.
+ Năm 1985, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở các nước giàu chỉ gấp
76 lần so với các nước nghèo thì đến năm 1997 sự chênh lệch này đã tăng 288 lần.
+ Theo tổng kết UNDP, từ khi diễn ra quá trình toàn cầu hóa đến nay, trên thế
giới có 10 nước giàu lên, 130 nước nghèo đi, trong đó 60 nước GDP bình quân đầu
người thấp hơn trước khi tham gia toàn cầu hóa. Tổng số nợ của các nước kém phát
triển lên tới gần 2.000 tỷ USD. Trong đó, 250 tỷ thuộc 41 quốc gia kém phát triển
nhất. Trong số những nước vay nợ để phát triển, chưa đến 10% số nước có khả năng
trả được nợ. Số còn lại biến thành con nợ lưu cữu. Nợ nước ngoài quá lớn của nhiều
nước hiện nay như tảng đá đeo lên cổ họ đã kéo lùi sự tăng trưởng kinh tế ở những
nước này.
+ Toàn cầu hóa kinh tế có thể làm cho mọi hoạt động và đời sống con người
trở nên kém an toàn. Từ an toàn của từng con người, từng gia đình đến an toàn quốc
gia và an toàn của hệ thống thương mại, hệ thống tài chính toàn cầu.
+ Do tác động của toàn cầu hóa kinh tế các dòng hàng hóa, vốn, công nghệ,…
dễ lưu thông trên bình diện thế giới. Song cũng chính vì vậy mà sự đổ vỡ và "khủng
hoảng" ở một khâu hoặc một nước nào đó theo hiệu ứng lan truyền có thể làm rung
chuyển đến tất cả các quốc gia và khu vực thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền
tệ ở Châu Á năm 1997 là một ví dụ.
+ Toàn cầu hóa kinh tế có thể giúp cho các nước công nghiệp phát triển lợi
dụng việc trả lương cao, các thiết bị khoa học công nghệ tốt, môi trường làm việc
thuận lợi để thu hút nhân tài từ các nước đang phát triển. Do vậy, nguy cơ chảy máu
chất xám là một hiểm họa thực sự của các nước đang phát triển trong cơn lốc của
toàn cầu hóa kinh tế.
2.1.3 Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.9
ti: Phõn tớch swot v nhng gii phỏp chin lc ,y mnh hat ng kinh doanh
ca Cụng ty c phờ 49
C hi:
Vi s kin chớnh thc gia nhp WTO, nc ta thc s hi nhp vi nn kinh
t th gii trờn mt bỡnh din rng ln. Hi nhp kinh t to ra nhng c hi mi cho
nc ta ú l:
- Th nht, m ra c hi cho Vit Nam c tip cn th trng hng húa v dch v
vi cỏc nc trờn th gii.
- Th hai: Hi nhp kinh t quc t chỳng ta cú c v th bỡnh ng nh cỏc thnh
viờn khỏc trong vic hoch nh chớnh sỏch thng mi ton cu, c hi u tranh
nhm thit lp mt trt t kinh t mi cụng bng hn, hp lý hn, cú iu kin bo
v li ớch ca t nc, ca doanh nghip.
- Th ba: C hi Vit Nam khụng nhng phỏt huy tim nng ca cỏc thnh phn
kinh t trong nc m cũn thu hỳt mnh u t nc ngoi, qua ú tip nhn vn,
cụng ngh sn xut v cụng ngh qun lý, thỳc y chuyn dch c cu kinh t, to ra
cụng n vic lm v chuyn dch c cu lao ng, thc hin CNH-HH t nc,
m bo tc tng trng v rỳt ngn khong cỏch phỏt trin.
- Th t: hi nhp kinh t to c hi Vit Nam thỳc y tin trỡnh ci cỏch trong
nc, m bo cho tin trỡnh ci cỏch ng b hn, hiu qu hn.
- Th nm: vic hi nhp kinh t quc t s nõng cao v th ca ta trờn trng quc
t, to iu kin trin khai cú hiu qu ng li ngoi giao theo phng chõm:
Vit Nam mong mun l bn, l i tỏc tin cy ca cỏc nc trong cng ng th
gii vỡ hũa bỡnh hp tỏc v phỏt trin.
Thỏch thc:
Hi nhp cú tỏc ng bt li i vi cỏc nc nht l cỏc nc ang phỏt
trin.
- Trc ht, Doanh nghip cỏc nc phi i mt vi s cnh tranh gay gt, nhng
doanh nghip cú sc cnh tranh yu cú th b phỏ sn, lm gia tng tỡnh trng tht
nghip. T do hoỏ thng mi to c hi khỏc nhau vi cỏc tng lp xó hi, do ú
lm phõn hoỏ giu nghốo, bt bỡnh ng trong thu nhp.
- Th hai: hi nhp buc cỏc nc phi ci cỏch h thng phỏp lut trong nc phự
hp vi cỏc nguyờn tc chung quc t. Tuy nhiờn, nu quỏ trỡnh ci cỏch khụng cú s
ng thun xó hi, khụng cú l trỡnh hp lớ s gõy nờn nhng bin ng kinh t, xó
hi v chớnh tr.
- Th ba: Cỏc nc phỏt trin cú xu hng ỏp t lut chi cú li cho mỡnh khi a ra
nhng yờu cu trỏi vi nguyờn tc t do thng mi lm cho cỏc nc kộm phỏt trin
SVTH : Leõ Vaờn Haùnh Tr.10
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
ở vào thế bất lợi. Chẳng hạn như vấn đề trợ cấp nông nghiệp, tiêu chuẩn môi trường,
thuế chống bán phá giá... Những quy định này làm cho môi trường kinh doanh toàn
cầu căng thẳng hơn, xung đột lợi ích trở nên gay gắt hơn.
2.1.4 Mục tiêu hoạt động của tổ chức thương mại thế giới WTO
Mục tiêu của WTO là nâng cao mức sống của nhân dân các thành viên, đảm
bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng có hiệu quả nhất
các nguồn lực của thế giới. Cụ thể WTO có 3 mục tiêu sau:
- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho
sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giái quyết các bất đồng và
tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ
thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của công
pháp quốc tế, đảm bảo cho các nước đang phát triển và đặc biệt là các
nước kém phát triển nhất được hưởng thụ những lợi ích thật sự từ sự tăng
trưởng của thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của
các nước này và khuyến khích các nước này ngày càng hội nhập sâu rộng
hơn vào nền kinh tế thế giới.
- Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành
viên, bảo đảm các quyền và tiêu chẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.
2.1.5 Một số quan điểm chủ yếu mà Việt Nam phải quan tâm đến khi đẩy
mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế là tất yếu. Trong thời đại ngày nay không thể phát triển nếu không
tham gia hội nhập. Tham gia hội nhập sẽ chịu tác động cả tích cực và tiêu cực, để hạn
chế bớt tiêu cực đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược chủ động hội nhập. Về điều này
kinh nghiệm của quốc gia trong khu vực, nhất là Trung Quốc.
- Hội nhập chủ động sẽ là phương châm hợp lý bảo đảm cho Việt Nam hòa
nhập với cộng đồng thế giới mà không bị hòa tan, tức vẫn bảo đảm được
bản sắc, giữ vững nền độc lập tự chủ.
- Vấn đề then chốt để hội nhập có hiệu quả là nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế dân tộc. Muốn vậy phải đẩy mạnh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với việc
chú ý những ngành phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế
giới, cần chú ý những ngành kinh tế mà Việt Nam có tiềm năng nhằm tạo
cơ sở xây dựng chiến lược sản phẩm đặc trưng lấp chỗ trống trên thị
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.11
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
trường quốc tế, trong đó dặc biệt chú trọng dổi mới hệ thống tài chính tiền
tệ.
- Cùng với xác định chiến lược sản phẩm trong hội nhập Việt Nam phải xây
dựng chiến lược thị trường kết hợp giữa chiến lược sản phẩm với chiên
lược thị trường trong hội nhập. Trong chiến lược thị trường Việt Nam phải
có sự đánh giá phân tích nhu cầu và tiềm năng phát triển của các thị trường
để có cơ sở lựa chọn phù hợp, từ đó có đối sách thích ứng với từng thị
trường từng đối tác.
- Về mặt quản lý, tổ chức quá trình hội nhập phải nhanh chóng khắc phục
yếu kém đang cản trở tiến trình hội nhập. Về nguyên tắc phải đảm bảo tính
nhất quán của hệ thống luật lệ, chính sách, đơn giản hóa các thủ tục hành
chính và làm cho nó phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Hội nhập quốc tế có nhiều tầng cấp, Việt Nam phải tranh thủ kết hợp tất cả
các hình thức từ song phương đến đa phương, từ việc tham gia vào các
định chế toàn cầu, khu vực đến ký kết các hợp tác thỏa thuận, sử dụng các
biện pháp kinh tế và phi kinh tế một cách linh hoạt để điều chỉnh nhịp độ
hội nhập.
- Hội nhập là quá trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Việt Nam tham gia hợp
tác nhưng phải luôn chú ý cảnh giác tránh thua thiệt không chỉ về kinh tế
mà cả về các phương diện khác. Trong toàn cầu hóa mọi quốc gia đều cố
gắng tranh thủ các điều kiện quốc tế, vì vậy cuộc cạnh tranh càng quyết
liệt hơn. Các tổ chức tập đoàn tài phiệt quốc tế lợi dụng sức mạnh kinh tế
luôn gây áp lực nhằm giành lợi thế cạnh tranh. Vì vậy Việt Nam hội nhập
trên cơ sở hợp tác, nhưng phải đấu tranh cho quá trình hội nhập bình đẳng
vì mục tiêu tiến bộ của nhân loại.
- Để hội nhập tốt, để hạn chế những tiêu cực Việt Nam cần tổ chức thông tin
về sự cần thiết cũng như những điều cần chú ý trong tiến trình hội nhập.
Cần coi hội nhập không chỉ là công việc của các cơ quan Nhà nước mà là
sự nghiệp của toàn dân, của các doanh nghiệp và toàn thể xã hội.
- Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam luôn bị o ép bởi thế lực bên
ngoài. Nếu Việt Nam không hội nhập vào khu vực, tranh thủ sự ủng hộ của
khu vực tạo sức mạnh cho Việt Nam, rất có thể Việt Nam sẽ bất lợi khi có
những chuyển đổi từ các quốc gia láng giềng. Hội nhập vào khu vực chính
là tạo thế cân bằng chiến lược cho Việt Nam trong bối cảnh mới, bối cảnh
toàn cầu hóa kinh tế.
2.2 Cơ sở thực tiễn
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.12
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
2.2.1 Tác động của bối cảnh quốc tế đến hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam.
Áp lực cạnh tranh sẽ tăng mạnh hơn, nhất là từ phía Trung Quốc, Ấn Độ và
phần lớn các nước ASEAN vốn là những nước sản xuất nhiều sản phẩm mang tính
cạnh tranh với nước ta và lại có nhiều ưu thế hơn ta. Thậm chí ngay cả trong những
ngành xuất khẩu chủ lực của ta hiện nay như nông sản, thuỷ sản, may mặc, dầy dép.
Trong thu hút FDI vào nước ta nếu chúng ta không có những chính sách và biện pháp
cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ làm tăng tính hấp dẫn hơn hẳn so với các nước
trong khu vực, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay sẽ tạo ra sức
ép buộc ta phải tiến hành tự do hóa, mở cửa để hội nhập mạnh hơn và nhanh hơn.
Nếu không cố gắng đi cùng nhịp với các nước trong khu vực thì Việt Nam có nguy
cơ tụt hậu và chịu nhiều thua thiệt của người đi sau. So sánh sau đây giữa Việt Nam
và Trung Quốc cho thấy hai nước có xuất phát điểm gần giống nhau, nhờ đẩy mạnh
cải cách, mở cửa và hội nhập kinh tế nên Trung Quốc lại tăng tốc trong khi Việt Nam
đã bị chậm lại: Trung Quốc tăng trưởng xuất khẩu 2000-2008 là 14,4%, Việt Nam là
8%
2.2.2 Một số quan điểm của Đảng ta trong qúa rình thực hiện hội nhập kinh tế
quốc tế.
Báo cáo chính trị - Đại hội IX (2001) và nghị quyết 07 - Bộ Chính Trị (tháng
11/2001) bàn về hội nhập kinh tế quốc tế, nhấn mạnh: Nước ta chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, bảo vệ lợi
ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi
trường.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quan
trọng trong đường lối phát triển kinh tế và đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà
nước. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những định hướng quan trọng để tranh
thủ ngoại lực, khai thác nội lực, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa,
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh và ngày càng cũng cố định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế mà nước ta cần và có thể tham
gia từng bước là mở cửa thị trường về thương mại, đầu tư và dịch vụ. Hội nhập kinh
tế có cả hình thức đa phương và song phương, vừa tham gia vào các tổ chức và diễn
đàn kinh tế thế giới và khu vực, vừa thiết lập quan hệ thương mại, đầu tư, khoa học -
kỹ thuật với từng nước. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.13
ti: Phõn tớch swot v nhng gii phỏp chin lc ,y mnh hat ng kinh doanh
ca Cụng ty c phờ 49
tranh, va tranh th va cnh tranh, va tn dng thi c va i phú thỏch thc. i
vi nc ta hin nay, thỏch thc ln nht l kh nng cnh tranh yu v kinh t, l s
yu kộm v nng lc d bỏo chiu hng phỏt trin kinh t th gii trong iu kin
ton cu húa, l trỡnh non kộm ca i ng cỏn b v b mỏy cụng quyn Do
vy, chỳng ta phi tin hnh hi nhp tng bc, dn dn m rng th trng vi mt
l trỡnh hp lý. L trỡnh ny c xỏc nh trờn c s tớnh toỏn cn c vo cỏc yờu
cu v cam kt ca ta khi gia nhp t chc kinh t khu vc v quc t, cỏc tha thun
m phỏn song phng v a phng. Tuy nhiờn, xỏc nh l trỡnh hi nhp kinh t
quc t khụng ch xỏc nh thi gian m ca th trng trong nc cho hng húa,
dch v v u t nc ngoi thõm nhp m cũn phi tớnh toỏn thi im nn kinh t
nc ta tng bc vn lờn chim lnh th trng quc t, phỏt trin th trng trong
nc.
hi nhp kinh t quc t cú hiu qu nc ta cn chuyn dch nhanh c cu
kinh t mt cỏch hp lý theo hng hin i nhm phỏt huy li th so sỏnh v li th
cnh tranh ca t nc. Trong chớnh sỏch iu chnh c cu sn xut v c cu u
t nc ta cn phỏt trin mnh m ngnh cụng nghip ch bin v dch v nhanh
chúng c hng th u ói t cỏc tin trỡnh t do húa thng mi trong khu vc v
th gii.
lm c iu ny nc ta cn nhanh chúng xõy dng v phỏt trin cỏc c
s h tng, to mụi trng u t thụng thoỏng khai thụng v tip nhn dũng vn,
thng mi, dch v v cụng ngh quc t.
2.2.3 Vai trũ ca cỏc doanh nghip Vit Nam trong tin trỡnh hi nhp kinh t
quc t
Cỏc doanh nghip úng vai trũ rt quan trng i vi s phỏt trin v hi nhp
ca nn kinh t t nc vỡ doanh nghip l nhng ch th kinh t to ra ca ci vt
cht cho xó hi, l ni din ra c quỏ trỡnh sn xut v tiờu th, quỏ trỡnh cung - cu,
quỏ trỡnh mua - bỏn. Do vy, trong nn kinh t th trng, doanh nghip l ngi u
tiờn tham gia vo quỏ trỡnh hi nhp quc t. úng vai trũ l cu ni, gn kt cỏc quỏ
trỡnh kinh t trong nc vi kinh t khu vc, kinh t th gii. í ngha cao hn l gúp
phn s dng hiu qu hn cỏc ngun lc ca t nc, l ng lc thỳc y s tng
trng v phỏt trin kinh t.
Cỏc doanh nghip Vit Nam ó tng bc tip cn v m rng cỏc th phn
cỏc sn phm ca mỡnh trờn th trng quc t, gúp phn nõng cao nng lc xut
khu ca Vit Nam, to iu kin u t, phỏt trin theo chiu hng chuyờn mụn
húa, tn dng cỏc li th so sỏnh, thỳc y quỏ trỡnh tham gia vo s phõn cụng lao
ng quc t ca Vit Nam. M rng th trng xut khu hin ang l mt trong
SVTH : Leõ Vaờn Haùnh Tr.14
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thương mại Việt Nam và người thực hiện
nhiệm vụ này không phải ai khác chính là các doanh nghiệp. Giá trị kim ngạch xuất
khẩu của các doanh nghiệp góp phần làm cân bằng cán cân thương mại của Việt
Nam, giảm nhập siêu, cơ cấu thị trường cân đối, hạn chế những rủi ro thương mại
quốc tế, ổn định mức tăng trưởng ngoại thương, góp phần giữ mức tăng trưởng ổn
định cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Đến nay, Việt Nam đã có mối quan hệ
thương mại với gần 200 nước, ký Hiệp định thương mại với 86 nước. Tổng kim
ngạch xuất khẩu năm 2002 lên đến 36,4 tỷ USD, gấp 14,2 lần năm 1985 và gấp 7,1
lần năm 1990; trong đó xuất khẩu đạt 16,7 tỷ USD, gấp 117,6 lần năm 1976, gấp 23,9
lần 1985 và gấp trên 6,9 lần năm 1990. Xuất khẩu đã chiếm 46,3% GDP, vào loại cao
trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu đạt 210 USD/người, vượt qua mức bình quân của
một nước kém phát triển.
Trong thời đại ngày nay, không một nền kinh tế nào có thể phát triển nhanh
nếu không tiến hành phát triển quan hệ thương mại quốc tế, "mở cửa" hội nhập vào
nền kinh tế thế giới. Đối với nền kinh tế có quy mô nhỏ và lạc hậu như Việt Nam,
nếu không mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới thì không thể phát triển
nhanh được và sẽ vĩnh viễn "tụt hậu" so với thế giới và khu vực. Quy mô và tốc độ
tăng trưởng của tổng kim nghạch XNK hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam có ý nghĩa
góp phần quyết định đến "độ mở" chung của nền kinh tế cũng như nhịp độ hội nhập
vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy, sự mở rộng hoạt động thương mại quốc tế, sự phát
triển nhanh của ngoại thương Việt Nam đặc biệt là xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ là
một trong những động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam
cũng như tốc độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
Sự phát triển năng động của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần
đây đã tạo dựng được niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vào Việt
Nam. Quá trình này đã góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam theo hướng chủ động hội nhập và đi vào chiều sâu của hội nhập kinh tế
quốc tế, góp phần tăng thêm sự hấp dẫn vào thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng này với
80 triệu dân và nguồn nhân công rẻ, khuyến khích và tạo điều kiện cho các luồng vốn
từ các nước chuyển vào cùng với công nghệ mới, công nghệ sử dụng nhiều lao động
và kỹ năng quản lý đi kèm theo nó. Năm 2001, FDI vào Việt Nam đạt 1,3 tỷ USD,
Năm 2002 là 1,2 tỷ USD và 8 tháng đầu năm 2003 là 1,6 tỷ USD cao hơn cả 2001.
Đến nay đã có 75 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
trong đó có gần 100 công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong số 500 TNCs hàng đầu thế
giới. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hiện chiếm gần 20% tổng vốn đầu tư phát
triển, gần 38% giá trị sản xuất công nghiệp, 50% xuất khẩu, tạo việc làm trực tiếp cho
600 nghìn lao động.
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.15
ti: Phõn tớch swot v nhng gii phỏp chin lc ,y mnh hat ng kinh doanh
ca Cụng ty c phờ 49
Ngun vn úng gúp ca cỏc doanh nghip ó b xung to thnh mt ngun vn ni
lc quan trng cho u t phỏt trin, to ra th v lc phỏt trin mi cho nn kinh t
Vit Nam trong tin trỡnh hi nhp kinh t quc t. Thụng qua ngun vn ni lc ny,
nhiu ngun lc trong nc (lao ng, t ai, ti nguyờn,...) ó c khai thỏc s
dng tng i hiu qu, ng thi gúp phn giỳp Vit Nam ch ng hn trong vic
b trớ u t vo kt cu h tng kinh t xó hi v vo nhng vựng khú khn. Cựng
vi vic tng cng b sung ngun vn u t, tỏi sn xut ca cỏc doanh nghip l
vic i mi t duy, ỏp dng nhiu cụng ngh mi hin i, cỏch thc qun lý, nõng
cao cht lng sc cnh tranh ca cỏc doanh nghip trong cỏc lnh vc, in hỡnh
nh vin thụng, du khớ, hoỏ cht, in t, tin hc... ó to ra mt bc ngot quan
trng trong mt s ngnh kinh t mi nhn ca t nc vi nhng mụ hỡnh qun lý
v cỏc phng thc kinh doanh hin i. Nhỡn chung trong nc ó cú c nhng
trang thit b ng b vi trỡnh cao hn hoc tng ng trỡnh ca thit b
tiờn tin thuc loi ph cp ca cỏc nc trong khu vc .
Cựng vi s phỏt trin sn xut, kinh doanh, cỏc doanh nghip ó tớch cc
tham gia phỏt trin cỏc ngun nhõn lc, to cụng n vic lm, n nh s phỏt kinh t
- xó hi ca Vit Nam trong thi k i mi. Cỏc doanh nghip l ni thu hỳt, s
dng hng vn lao ng trc tip v lao ng giỏn tip, nht l trong lnh vc gia
cụng , ch bin , sn xut hng xut khu nh dt may, giy dộp, u t vo KCN,
KCX ... T thc t cụng vic ngi lao ng c doanh nghip o to nõng cao tay
ngh, tip thu cụng ngh tiờn tin, v rốn luyn tỏc phong cụng nghip. Trong ú, mt
s ngi ó cú nng lc qun lý, sc thay th cỏc chuyờn gia nc ngoi, em li
thu nhp n nh cho ngi lao ng v tng sc mua cho th trng trong nc.
quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam t hiu qu i vo chiu
sõu, cỏc doanh nghip Vit Nam cng xỳc tin thc hin u t ra nc ngoi. Mc
dự u t ra nc ngoi m rng th trng i vi cỏc doanh nghip Vit Nam
vn cũn l mt vn tng i mi m. Nhng trờn thc t n nay cỏc doanh
nghip nc ta cú gn 200 d ỏn u t ra 23 nc v vựng lónh th vi s vn ng
ký trờn 180 triu USD, ch yu trong cỏc lnh vc ch bin thc phm thng mi
dch v v xõy dng. Tuy s d ỏn cha nhiu v quy mụ cũn nh, nhng õy l
hng i ỳng phự hp xu hng th gii; to iu kin cho doanh nghip trong
nc nõng cao hiu qu, y mnh xut khu hng hoỏ dch v v lao ng .
Trong bi cnh cnh tranh thu hỳt TNN trờn th gii gia tng v trc nh
hng tiờu cc ca khng hong kinh t khu vc, cỏc doanh nghip ca Vit Nam ó
gúp phn thỳc y quỏ trỡnh ci cỏch h thng lut phỏp ca Vit Nam, ci thin mụi
trng u t. Nhng bt hp lý ca cỏc chớnh sỏch, quy nh ca Chớnh ph ó c
cỏc doanh nghip phn ỏnh chõn thc qua quỏ trỡnh thc hin, doanh nghip chớnh l
SVTH : Leõ Vaờn Haùnh Tr.16
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
đối tượng để áp dụng thực hiện, do đó sự đóng góp ý kiến của các doanh nghiệp vô
cùng quan trọng, đã góp phần hoàn thiện hệ thống luật pháp của Việt Nam, phù hợp
với thông lệ quốc tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam một
cách toàn diện.
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.17
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
PHẦN THỨ BA
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tình hình cơ bản của Công ty cà phê 49
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Công ty cà phê 49 thuộc phạm vi hành chính quản lý của huyện Krông Năng
tỉnh ĐakLak, nằm trên đường tỉnh lộ 3 cách thị trấn Krông Năng 10km về phía Đông
Bắc.
+ Ranh giới: Phía Đông giáp xã Xuân Phú, huyện Eakar
Phía Tây giáp xã Ea Đrông, huyện Krông Buk
Phía Nam giáp xã Cư Huê, huyện Eakar
Phía Bắc giáp xã Phú Xuân, huyện Krông Năng
+ Tổng diện tích tự nhiên là 2.600 ha, độ cao trung bình là 576m so với mặt
nước biển.
- Khí hậu thời tiết:
Doanh nghiệp nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của khí
hậu Tây Nguyên, có hai mùa rõ rệt, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5 năm
sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11 trong năm. Lượng mưa bình quân năm
2.550mm.
- Địa hình thổ nhưỡng: Công ty cà phê 49 có tổng diện tích 2600 ha chủ yếu thuộc
hai loại đất chính: Đất đỏ bazan có diện tích 2400 ha, đất granit 200 ha. Trong thành
phần đất có 0,17% đạm; 0,23% lân; 6,2% kali; 5,5
o
PH; ion trao đổi 5,4%. Đất đai
được phân bố trên địa bàn khá bằng phẳng, có độ phì cao, hàm lượng dinh dưỡng đất
khá cao, độ xốp cao rất phù hợp trồng một số cây công nghiệp dài ngày như cây cà
phê, cao su, tiêu, điều...
- Nguồn nước thuỷ văn:
Xuất phát từ yêu cầu của sản xuất và chịu ảnh hưởng thời tiết khắc nghiệt của
Tây Nguyên, mùa mưa thừa nước, mùa khô thiếu nước. Do vậy, doanh nghiệp chủ
động dự trữ nước, với 19 hồ đập, tổng trữ lượng nước là 11,3 triệu m
3
.
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.18
ti: Phõn tớch swot v nhng gii phỏp chin lc ,y mnh hat ng kinh doanh
ca Cụng ty c phờ 49
3.1.2 iu kin kinh t xó hi
3.1.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Cụng ty c phờ 49 nguyờn l mt Trung on quõn i, sau gii phúng min
Nam, nm 1977 c iu ng lm nhim v kinh t kt hp quc phũng ti a bn
xó Phỳ Xuõn, huyn Krụng Nng, Tnh akLak. Nm 1978 c UBND tnh
akLak giao t sn xut.
- Nm 1999 Tng cụng ty c phờ Vit Nam cú quyt nh s: 45 TCT/TCCB/Q i
tờn Nụng trng c phờ 49 thnh Cụng ty c phờ 49.
- Sau hn 30 nm chớnh thc lm nhim v xõy dng, phỏt trin kinh t Cụng ty ó
tri qua nhiu nm thng trm theo mc thi gian sau:
+ Nm 1982 - 1986 chm súc, phc v vn cõy do b i trng, trng mi v
chm súc c phờ KTCB, thc hin cụng tỏc khoỏn vic bao cp.
+ Nm 1987 - 1988 trng mi, chm súc c phờ KTCB v kinh doanh thc hin
khoỏn sn phm cui cựng, kinh t bc u cú s phỏt trin.
+ Nm 1989 - 1998 chm súc, thu hoch, ch bin c phờ kinh doanh. Nm
1996 - 1998 m thờm c s 2 (Nụng trng 49 nay l i 9) trng mi 121 ha. Thc
hin khoỏn chi phớ, cựng vi giỏ c phờ n nh mc cao to ra li nhun ln, kinh
t phỏt trin mnh.
+ Nm 1999 - 2003 i tờn t Nụng trng c phờ 49 thnh Cụng ty c phờ 49
hng ti kinh doanh tng hp. Song do giỏ c phờ xung thp sn xut kinh doanh
thua l trm trng.
+ Nm 2004 - nay giỏ c phờ din bin thun li, cựng vi chớnh sỏch h tr ca
Nh nc (khoanh n vay) Cụng ty trong hot ng sn sut kinh doanh ó cú li
nhun, c bit gn õy li nhun trờn vn mc cao.
+ T thỏng 08/2010 Cụng ty chuyn sang hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty m
Cụng ty con v i tờn thnh Cụng ty TNHH mt thnh viờn c phờ 49.
- Quỏ trỡnh sn xut kinh doanh xõy dng v phỏt trin Cụng ty sau 30 nm iu d
nhn thy l vi s lao ng cn cự ca ngi lao ng, cựng vi tin vn ca Nh
nc u t ó bin mt vựng t khú khn tr thnh mt vựng kinh t mi, gii
quyt vic lm cho hng ngn lao ng. Hỡnh thnh mt khu kinh t, xó hi, h tng
tng i y vi in, ng, trng, trm. Riờng trng hc cú 6 trng trong
ú cú trng mu giỏo, 3 trng tiu hc, 1 trng THCS, 1 trng trung hc ph
thụng.
SVTH : Leõ Vaờn Haùnh Tr.19
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
- Khái quát quá trình hình thành và phát triển: Công ty cà phê 49 là sự kế thừa truyền
thống vượt khó vươn lên của tập thể người lao động. Vận dụng tốt cơ chế chính sách
khai thác tiềm năng tạo ra một vùng kinh tế xã hội tương đối hoàn chỉnh góp phần
giữ vững ổn định an ninh, chính trị. Tham gia xây dựng chính quyền địa phương
đóng góp ngân sách đầy đủ, kịp thời.
3.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ chính
- Sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê, nông sản.
- Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ vi sinh.
- Kinh doanh vật tư nông nghiệp, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thiết
bị máy móc, vật liệu xây dựng và hàng hóa tiêu dùng khác phục vụ sản xuất và đời
sống
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thuộc dạng trực tuyến, phạm vi quản
lý rộng, các bộ phận quản lý trong công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám
đốc, phối hợp nhiệm vụ theo chức năng được giao. Các bộ phận này có những trách
nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí theo cấp bậc, những khâu khác nhau nhằm
đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mục đích các hoạt động sản
xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. Qua thời gian
thực tập tại Công ty cà phê 49 tôi nhận thấy tình hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.20
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
- Ban giám đốc: Bao gồm một giám đốc và hai phó giám đốc. Giám đốc là người
chịu trách nhiệm cao nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Các phó giám đốc là những người giúp
việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết phần công việc được phân công và
phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc mà giám đốc giao phó.
-Phòng Kinh tế Tổng hợp: Gồm 8 người đây là bộ phận quan trọng nhất của công ty,
có chức năng và nhiệm vụ là tham mưu và xây dựng kế hoạch tài chính về tình hình
quản lý và sử dụng vốn; quản lý tài sản, theo dõi biến động đất đai, triển khai các
phương án khoán. Cụ thể như sau:
+ Tổ chức hạch toán kế toán theo luật kế toán của Nhà nước quy định.
+ Xây dựng kế hoạch vốn và nguồn vốn, quản lý sử dụng tài sản, thu chi...
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.21
BAN
GIÁM ĐỐC
Phòng Tổ
chức
Hành
chính
Phòng
Kinh tế
Tổng hợp
Đội
SX 1
Đội
SX 2
Đội
SX...
Đội
SX 9
Trạm
KD
Tổng hợp
Kho
sản
phẩm
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CÀ PHÊ 49
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
+ Lập và giới hạn mức chi phí cho mỗi loại hình kinh doanh, nắm bắt được
những tồn tại để đề nghị đưa ra phương hướng kinh doanh hiệu quả.
+ Lập báo cáo quyết toán định kỳ (tháng, quý, năm) theo đúng chế độ, chịu
trách nhiệm lập báo cáo gửi các cơ quan, ban ngành về tình hình tài chính của dơn vị.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất, chăm sóc, thu hoạch, chế biến cà phê, nghiên
cứu xây dựng các chương trình ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật và đưa vào thực
tiễn phổ biến cho công nhân, phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Phòng Tổ chức Hành chính:
- Gồm 9 người có nhiệm vụ:
+ Theo dõi thông tin nhân sự, đào tạo cán bộ, thực hiện chế độ, chính sách tiền
lương, chế độ bảo hiểm xã hội.
+ Quản lý công văn, giấy tờ... Tiếp khách, các họat động khánh tiết, tham mưu
và xây dựng kế hoạch về các mặt hành chính, bảo vệ...
- Trạm Kinh doanh Tổng hợp:
Tháng 07/2007 Công ty thành lập Trạm Kinh doanh Tổng hợp - có chức năng nhiệm
vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Song do nhân sự mới, phân cấp phân
quyền chưa rõ ràng, chưa xây dựng được cơ chế hoạt động cho nên quy mô hoạt
động còn chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Kho sản phẩm :
Tổ chức tiếp nhận, chế biến, quản lý sản phẩm cà phê (tươi, nhân) của người nhận
khoán giao nộp cho Công ty.
- Đội sản xuất :
Công ty có 09 đội sản xuất. Nhiệm vụ của các đội là trực tiếp làm công tác chăm
sóc, chế biến, sản xuất cà phê.
3.1.2.4 Tình hình sử dụng lao động của công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các công ty luôn phải chịu sự cạnh
tranh gay gắt của các đối thủ, nhất là nước ta đang trong xu thế hội nhập kinh tế thế
giới, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều thách thức, thậm chí có thể phá sản trước
nguy cơ hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì thế, để tồn tại và phát triển thì phải sản
xuất kinh doanh có hiệu quả. Một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp
có thể làm được điều đó là yếu tố con người, đặc biệt với các doanh nghiệp sản xuất
nông nghiệp, vì tỷ trọng người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất là
rất lớn, cho nên tổ chức và quản lý tốt không những đảm bảo sử dụng hợp lý và tiết
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.22
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
kiệm lao động mà thông qua đó quản lý tốt các yếu tố khác, tận dụng được yếu tố
máy móc khoa học và công nghệ hiện đại, tiết kiệm được nguyên liệu nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Để thấy rõ tình hình sử dụng lao động, ta xem xét bảng số
liệu sau:
Bảng1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm
Đơn vị tính: Lao động
SốT
T
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2007 2008 2009
2008/2007 2009/2008
+/- % +/- %
1
Phân theo tính chất
-Gián tiếp 44 44 47 3 7 3 7
-Trực tiếp 1.259 1.137 955 -304 -24 -182 -16
2
Phân theo trình độ
-Đại học, cao đẳng 5 5 8 3 60 3 60
-Trung cấp, sơ cấp 33 33 33 0 0 0 0
-PTTH,THCS 1.265 1.143 958 -307 24 -185 16
3 Tổng số lao động 1.303 1.181 999 -304 23 -182 15
Nguồn: Phòng Tổ chức -Hành chính
Tình hình lao động của doanh nghiệp qua 3 năm ta thấy:
- Tình hình lao động chung của doanh nghiệp:
Qua 3 năm có những thay đổi về số lượng. Năm 2007 tổng số lao động là 1303
người nhưng đến năm 2009 giảm còn lại 999 người tương ứng với tỷ lệ giảm 23% .
Nguyên nhân do phần lớn cán bộ công nhân viên của công ty được tuyển dụng từ
những năm 80 hoặc chuyển ngành từ quân đội sang đến nay một phần đã đủ điều
kiện nghỉ chế độ theo quy định (hưu trí, chờ hưu).
- Phân theo tính chất công việc:
Lao động gián tiếp năm 2009 tăng so với năm 2007, 2008 là 03 người. Năm 2009
Công ty với chủ trương đưa công nghệ thông tin, tin học ứng dụng vào công việc do
vậy công ty tuyển thêm 03 nhân viên trẻ am hiểu về tin học để bổ sung nguồn nhân
lực cho bộ máy gián tiếp để đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin phục vụ công
việc.
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.23
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
- Phân theo trình độ:
Trình độ lao động của doanh nghiệp qua 3 năm không biến động nhiều, lao động phổ
thông giảm, nhưng lao động ở bậc đại học và cao đằng tăng 03 người ứng với tỷ lệ
60%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng đến công tác cán bộ, tuyển dụng
lao động có trình độ chuyên môn sâu. Để có thể bắt nhịp được với những thay đổi
nhanh chóng nền kinh tế mở hiện nay.
3.1.2.5 Tình hình sử dụng đất của công ty
Đất đai là yếu tố sản xuất vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp, đặc biệt là
các doanh nghiệp Nông nghiệp. Vì vậy, phải phân tích tình hình sử dụng đất của
doanh nghiệp. Để thấy rõ ta có bảng số liệu sau
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai của công ty
Đơn vị tính: Ha
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2007 2008 2009
2008/2007 2009/2008
+/- % +/- %
Đất trồng cà phê
1.100 1.100 1.100 0 0 0 0
Đất trồng lúa
82 82 82 0 0 0 0
Đất trồng hoa màu
73 73 73 0 0 0 0
Đất ao hồ, đất suối
161 161 161 0 0 0 0
Đất khác 1.184 1.184 1.184 0 0 0 0
Tổng diện tích 2.600 2.600 2.600 0 0 0 0
Nguồn: Phòng Kinh tế tổng hợp.
Qua bảng trên ta thấy tổng diện tích đất của doanh nghiệp qua 3 năm không hề
có sự biến động. Doanh nghiệp đã đi vào hoạt động ổn định, diện tích đất trồng tương
đối hợp lý, nên doanh nghiệp không có nhu cầu cơ cấu, sắp xếp lại diện tích đất được
giao.
3.1.2.6 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nó phản ánh năng
lực sản xuất của doanh nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản
cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ sở sản xuất kinh doanh, nếu quản lý
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.24
Đề tài: Phân tích swot và những giải pháp chiến lược ,đẩy mạnh họat động kinh doanh
của Công ty cà phê 49
tốt thì không chỉ nói lên mặt quản lý vốn tốt mà còn giúp hạ giá thành sản phẩm. Vì
vậy, việc phân tích tình hình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật là một vấn đề hết sức
quan trọng đối với quy trình sản xuất kinh doanh, để thấy rõ ta xét bảng số liệu sau.
Bảng2: Hệ thống cơ sở vật chất của công ty
Đơn vị tính:Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
So sánh
2008/2007 2009/2008
CL % CL %
1. Tổng TSCĐ 77.704 76.555 65.486 -1.149 -1,5 -11.06
9
-14,5
+ Nhà cửa vật kiến trúc 26.232 26.461 17.770 229 0,9 -8.691 32,8
+ Cây lâu năm 32.440 32.440 32.868 0 0 428 1,3
+ Máy móc thiết bị 7.485 6.064 4.608 -1.421 -18,
9
-1.456 -24,0
+ PTVT, truyền dẫn 11.244 11.259 10.240 15 0,1 -1.019 -9,1
+ TSCĐ khác 303 331 252 28 9,2 -79 -23,8
2. Giá trị hao mòn 44.185 44.479 40.705 294 0,7 -3.774 -8,5
3. Giá trị còn lại 33.519 32.076 24.781 -1.443 -4,3 -7.295 -22,7
Nguồn: Phòng Kinh tế tổng hợp
Qua bảng trên chúng ta thấy:
Tổng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp năm 2008 giảm so với năm 2007 là
1.149 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1,5%, đến năm 2009 tiếp tục giảm 11.069
triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 14,5%. Sự tăng, giảm do một số nhân tố sau:
- Nhà cửa kiến trúc:
Năm 2008 so với năm 2007 tăng 229 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,9% là
do năm 2006 công ty tiến hành sửa chữa, nâng cấp đập nước Đội 1 với giá trị tương
ứng, đến năm 2009 lại giảm 8.691 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng tỷ lệ giảm
là 32,8%. Nguyên nhân vì doanh nghiệp đã bàn giao các công trình phúc lợi (hồ, đập,
điện, đường, trường, trạm) về cho địa phương quản lý đồng thời hạch toán giảm giá
trị tài sản.
SVTH : Leâ Vaên Haïnh Tr.25