Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

NGUYỄN VĂN TRỖI - ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG NGÀY NGHỈ PHỊNG CHỐNG DỊCH </b>
<b>BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP DO VIRUT CORANA GÂY RA. </b>


<b>PHÂN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 </b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM </b>


<b> Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc nối theo yêu </b>
<b>cầu của bài tập. </b>


<b>Câu 1: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng: </b>
a. ăn


b. to
c. ở
d. em


<b>Câu 2: Dòng nào dưới đây, tiếng nhân có nghĩa là lịng thương người? </b>
a. Nhân dân, nhân hậu, nhân loại.


b. Nhân ái, nhân đức, công nhân.
c. Nhân từ, nhân hậu, nhân ái.
d. Nhân dân, công nhân, nhân loại.


<b>Câu 3: Trong câu Tôi đề nghị: “Thả cho nó bay, tụi bay!” Dấu hai chấm có tác dụng: </b>
a. Báo hiệu lời giải thích.


b. Báo hiệu sự liệt kê.


c. Báo hiệu lời nói của nhân vật.
d. Cả a,b, c đều đúng



<b>Câu 4: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ơ trống: </b>


Trong câu “Đồn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.” có:
4 từ phức : đoàn kết, truyền thống, quý báu, nhân dân


4 từ ghép : đoàn kết, truyền thống, quý báu, nhân dân
3 từ đơn: là, của, ta


3 từ ghép : đoàn kết, truyền thống, quý báu; 1 từ láy : nhân dân


<b>Câu 5: Những từ trong ngoặc đơn thuộc loại từ nào? ( dỗ dành, mong manh, dữ dội, </b>
<i>nhanh nhẹn, lắc lư, đau đớn) </i>


a. Từ láy.
b. Từ ghép.
c. Từ đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: </b>


<i>a) Các từ ghép </i> <i>b) Các từ láy </i>


-mềm…. -mềm….


-xinh…. -xinh….


-khoẻ….. -khoẻ….


-mong…. -mong….


-nhớ…. -nhớ…..



-buồn … -buồn…


<b>Câu 7: Theo em, những phẩm chất nào dưới đây cần phải có ở một người trung thực: </b>
a. Dũng cảm


b. Thật thà
c. Nhân hậu
d. Kiên trì


<b>Câu 8: Từ quyết định trong câu: “Tơi rất hài lịng vì quyết định của mình.” là: </b>
a. Danh từ


b. Động từ
c. Tính từ


d. Cả a,b,c đều sai.


<b>Câu 9: Dịng nào dưới đây có hai động từ: </b>
a. Óng ánh, thăm thẳm, rung rinh
b. Rực rỡ, hót, long lanh


c. Rì rào, cuộc kháng chiến, chạy nhảy
d. Vất vả, kính trọng, xơ đuổi


<b>Câu 10: </b>Trong câu: <i><b>“Bạn ấy luôn đem đến niềm vui cho chúng tôi.” </b></i>Từ <i><b>“niềm </b></i>
<i><b>vui” là: </b></i>


a. Danh từ.
b. Động từ.


c. Tính từ.


d. Cả a,b,c đều sai


<b>Câu 11: Nối từ ngữ ở cột A tương ứng với cột B: </b>
<i><b> A B </b></i>


a. ngược xuôi 1. danhtừ
b. mùa xuân 2. động từ
c. Đà Nẵng 3. tính từ


d. tự do 4. danh từ riêng


<b>Câu 12: Từ nào dưới đây nói lên ý chí nghị lực của con người? </b>
a. Quyết tâm


b. Thách thức
c. Thẳng thắn
d. Đoàn kết


<b>Câu 13: Nội dung câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi phù hợp với câu tục </b>
ngữ nào dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Cầu được ước thấy
c. Chơi diều đứt dây
d. Có chí thì nên


<b>Câu 14: Câu hỏi “Con đã về đấy à?” được dùng làm gì: </b>
a. Dùng để hỏi



b. Dùng để yêu cầu đề nghị
c. Dùng thay lời chào
d. Dùng để khen


<b>Câu 15: </b> Từ nghi vấn thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu:
<b>“……….được mệnh danh là chúa sơn lâm?” là: </b>


a. Hổ


b. Đại bàng
c. Sư tử
d. Con gì


<b>Câu 16: Câu hỏi : “Em có thể ra ngồi chơi cho chị học bài được khơng?” được </b>
dùng với mục đích :


a. Bày tỏ thái độ khen chê
b. Yêu cầu, đề nghị


c. Khẳng định
d. Phủ định


<b>Câu 17: Nối thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây </b>


<i><b>Nghĩa </b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Thành ngữ, tục ngữ </b></i>


<b>Câu 18: Câu : “Anh chàng Trống này tròn như cái chum” là câu : </b>
a. Kể sự việc


b. Tả sự vật



c. Giới thiệu sự vật
d. Nói lên ý kiến


a. Làm một việc nguy hiểm 1. Chơi với lửa


b. Mất trắng tay 2. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn


c. Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ 3. Chơi diều đứt dây


d. Phải biết chọn bạn, chọn
nơi sinh sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 19: Chủ ngữ trong câu : “Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng </b>
<i><b>tơi hị hét nhau thả diều thi” là : </b></i>


a. Trên bãi thả
b. Đám trẻ


c. Đám trẻ mục đồng


d. Đám trẻ mục đồng chúng tôi


<b>Câu 20: Chủ ngữ trong câu : “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.” do từ ngữ nào </b>
tạo thành:


a. Danh từ
b. Cụm danh từ
c. Cụm động từ
d. Cụm tính từ



<b>Câu 21: Vị ngữ trong câu : “Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.” là </b>
a. bắc bếp


b. thổi cơm


c. bắc bếp thổi cơm
d. Cả a,b,c đều đúng


<b>Câu 22: Vị ngữ trong câu : “Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.” do từ ngữ nào </b>
tạo thành:


a. Động từ
b. Tính từ
c. Cụm động từ
d. Cụm tính từ


<b>Câu 23: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu Ai làm gì? </b>
a. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.


b. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
c. Trên nương, mỗi người một việc.


d. Lũ chó sủa om cả xóm.


<b>Câu 24: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”: </b>
a. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.


b. Giấy rách phải giữ lấy lề.
c. Thuốc đắng dã tật.



d. Cây ngay không sợ chết đứng.


Câu 25: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu: “Những chú voi về tới đích
<i><b>trước tiên đều ghìm đà, huơ vịi vẫy chào các khán giả đang nhiệt liệt cổ vũ </b></i>


<i><b>chúng.”? </b></i>


a. Những chú voi


b. Những chú voi về tới đích


c. Những chú voi về tới đích trước tiên


d. Những chú voi về tới đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vịi


<b>Câu 26: Từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu: “ Trường em rất coi trọng </b>
<i><b>việc phát hiện và bồi dưỡng ………trẻ.” là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Tài nghệ
c. Tài hoa
d. Tài trí


<b>Câu 27: Từ nào sau đây chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: </b>
a. Vạm vỡ


b. To béo
c. Mập mạp
d. Cao lớn



<b>Câu 28: Câu 4: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống: </b>
Từ dùng để tạo nên câu


Vị ngữ trong câu kể trả lời cho câu hỏi Làm gì?
Tiếng nào cũng phải có âm đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II.TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1: Tìm trong bài tập đọc “Mẹ ốm” (Sách TV4 tập 1/9) những tiếng chỉ gồm có 2 </b>
bộ phận:


………
………
<b>Câu 2:Viết tên tất cả các quận, huyện ở thành phố Đà Nẵng: </b>


Quận: ………...
……….
Huyện: ………
<b> Câu 3: Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn(amadơn, lui paxtơ, tơkiơ, </b>
<i>xanh pêtecbua) để điền vào chỗ trống trong các câu sau(chú ý viết hoa lại cho đúng): </i>


a. ………..là kinh đô cũ của Nga.
b. Thủ đô của Nhật Bản là………..


c. Dịng sơng lớn chảy qua Bra-xin là………
d. ………..là nhà bác học xuất sắc.


<b>Câu 4: Tìm các động từ trong bài chính tả “Chiều trên quê hương”(Sách TV4 tập </b>
1/102):



……….


………..
<b>Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho cáccâu sau: </b>
<i><b>( tự trọng, tự ái, trung thực, nghị lực, chí khí, quyết chí) </b></i>


a. Góp ý chân tình sẽ khơng làm người khác……….
b. Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu………
c. …………..là đức tính quý nhất của con người.


d. Bác Hồ………ra đi tìm đường cứu nước.


<b>Câu 6: Ghi lại các tính từ có trong câu: “Chim én khơng phải là lồi chim đẹp, q </b>
<i><b>hiếm, nhưng hình như ở cái vóc dáng nhỏ bé ấy tốt ra một sự thơng minh, lanh </b></i>
<i><b>lợi, hiền lành.” </b></i>


………..
………..
<b>Câu 7: Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình: </b>


………..
<b>Câu 8: Đặt 1 câu kể nói về một người bạn có ý chí, nghị lực trong đó có sử dụng một </b>
danh từ riêng và một từ láy.


………..
<b>Câu 9: Trong câu : “Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm </b>
<i><b>xinh xắn.” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 10: Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: </b>



(1)Buổi sáng hôm ấy, bé Hà thức dậy rất sớm. (2)Bé chạy theo bà ra


<i><b>vườn.(3)Ngoài vườn, cây lá xanh mướt như ngọc.(4)Sau mưa, những chiếc lá sạch </b></i>
<i><b>bóng.(5)Vào tháng tám, những trái bưởi đã bắt đầu chín. </b></i>


<b>Câu 11: Tìm và ghi lại các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn trên : </b>


………..
………..
………..
<b>Câu 12: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể về những việc em đã làm để phòng </b>
tránh dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp (corona). Trong đó có sử dụng câu kể Ai làm
<i><b>gì? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HỆ THỐNG BÀI TẬP ÔN TẬP (TUẦN 1-TUẦN 20) </b>
<b>PHÂN MÔN : TẬP LÀM VĂN LỚP 4 </b>


<b>1. Đọc đoạn văn “ Chị Nhà Trị…vẫn khóc” Sách TV 4 tập 1/ 23 và cho biết: </b>
Ngoại hình của Nhà Trị nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật
này?


<b>2. Viết từ hai đến ba câu tả ngoại hình một người thân của em. </b>


<b>3. Viết một bức thư ngắn khoảng 10 dịng cho bạn em để nói về ước mơ của em. </b>
<b>4. Dựa vào cốt truyện “Cây khế”Sách TV4 /43, em hãy kể lại câu chuyện cho </b>
người thân của mình nghe.


<b>5. Em hãy viết một mở bài gián tiếp và 1 kết bài mở rộng cho câu chuyện “Điều </b>
<i><b>ước của vua Mi-đát”. </b></i>



<b>6. Nhận xét nào sau đây em cho là sai: </b>


a) Kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện đều cho thấy
được kết thúc của câu chuyện.


b) Kết bài không mở rộng cũng có thể biết được suy nghĩ, đánh giá của người viết.
c) Kết bài mở rộng rất phong phú và đa dạng, giúp học sinh phát huy được trí sáng
tạo khi làm bài.


d). Khi miêu tả đồ vật,cần quan sát đồ vật bằng nhiều giác quan.
<b>7. Mở bài nào sau đây là mở bài gián tiếp: </b>


a) Trong các đồ dùng học tập em được mẹ mua cho từ đầu năm học, em thích nhất
là cái cặp sách.


b) Chiếc bàn xếp nhỏ xinh này là người bạn thân thiết của em từ bao năm qua.
Hằng ngày, nó đã cùng em cần mẫn học tập.


c) Đầu năm học mới, để khuyến khích em học tập, bố mua cho em một chiếc đồng
hồ đeo tay. Đó là chiếc đồng hồ mà em hằng mong ước.


d) Minh Anh là người bạn thân nhất trong lớp của em. Mùa hè vừa rồi, bạn cùng
gia đình phải chuyển vào vùng đất mới để sinh sống. Trước khi đi, bạn có tặng cho
em một món quà để làm kỉ niệm. Đó là một chiếc hộp bút rất đẹp.


<b>8. Em hãy ghi dấu câu thích hợp vào ơ trống trong đoạn văn sau, (chú ý viết hoa </b>
chữ cái đầu mỗi câu) và cho biết đoạn văn này có mấy câu:


Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát trên sân đang chơi cậu
bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn chốn chỗ ở phía trước cậu bé thầm nghĩ


sao lại có tảng đá ở đây nhỉ cậu bé quyết định chuyển tảng đá sang chỗ khác
nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên tảng đá vẫn cứng đầu nằm im
lìm chỗ cũ cậu bé ồ khóc


<b> 9. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cái hộp bút của em. </b>
<b>10. Sau kì nghỉ Tết Nguyên Đán, học sinh sinh viên trên toàn quốc phải tạm nghỉ </b>
học để phòng tránh dịch bệnh nguy hiểm do virus Corona gây ra. Là một học sinh,
em hãy viết cảm nghĩ của mình về ý thức và trách nhiệm để chia sẻ cùng mọi


</div>

<!--links-->

×