Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 4 các môn khối 8 thcs bình chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NỘI DUNG ƠN TẬP HĨA 8 LẦN 4



<b>BÀI 37 : AXIT </b>

<b> BAZƠ</b>

-

<b> MUỐI ( Tiết 1 ) </b>



<b>I. Axit </b>


1. Định nghĩa


Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
2. CTHH


Hx A


Trong đó x là chỉ số (H) , A là gốc axit .
3. Phân loại và tên gọi


+ Axit có oxi :
+) Axit có nhiều oxi :


Axit + Tên phi kim + ic
+) Axit có ít oxi :


Axit + Tên phi kim + ơ
+ Axit khơng có oxi :


Axit + Tên phi kim +hiđric
Ví dụ :


HCl : Axit clohiđric HBr : Axit Brom hiđric


<b>II. Bazơ </b>



1. Định nghĩa


Là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều
nhóm OH.


2. CTHH
M(OH)n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Phân loại


Bazơ tan: NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH)2…


Bazơ không tan: Cu(OH)2,


4. Gọi tên


Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối với kim loại đa hoá trị) + Hiđroxit.


VD: NaOH : Natri hiđroxit KOH : Kali hiđroxit.
Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđroxit.


<b>III. Muối </b>


1. Định nghĩa


Là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1
hay nhiều gốc axit.


2. CTHH


Xx My


X nguyên tử kim loại


x chỉ số nguyên tử kim loại
M là gốc axit


y chỉ số gốc axit
3. Phân loại và gọi tên


Muối được chia thành 2 loại:


+ Muối axit : Trong phân tử vẫn còn nguyên tử hiđro chưa bị thay thế bằng
nguyên tử kim loại.


<i>Tên gọi : Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối với kim loại đa hoá trị) + hidro + tên </i>
<i>gốc axit. </i>


VD:


NaHCO3: natri hidrocacbonat


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Muối trung hoà : Là muối trong phân tử các nguyên tử trong gốc axit đã bị thay
thế hết bằng kim loại


<i>Tên gọi : Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối với kim loại đa hoá trị) + tên gốc axit </i>
<i>. </i>


VD:



NaNO3: natri nitrat


FeCl2: sắt (II) clorua


DẶN DÒ : Làm bài 2,3,4,5,6 trang 130


<b>BÀI 38 : BÀI LUYỆN TẬP 7 </b>



<b>I. </b> <b>Kiến thức cần nhớ </b>


+ Từ tỉ lệ thể tích khí hiđro và khí oxi là 2 : 1 ta có tỉ lệ về số mol của các khí trên
là 2: 1


Vậy trong phân tử nước cứ 2 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên tử oxi tạo ra 2
phân tử nước , từ đó ta có : mO : mH = 16 : 2 = 8 : 1.


+ Viết phương trình hố học chứng minh các tính chất của nước .
PTHH : 2Na + H2O  2NaOH + H2


CaO + H2O  Ca(OH)2


SO2 + H2O  H2SO3


- Đối với muối và bazơ .


+ Giống nhau : Đều có nguyên tử kim loại trong phân tử .
+ Khác nhau : Trong bazơ khơng có gốc axit mà có nhóm hiđroxit trong phân tử .
- Đối với muối và axit:


+ Giống nhau : Đều có gốc axit trong phân tử .



+ Khác nhau : Trong muối có kim loại liên kết với gốc axit , cịn trong axit khơng
có .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hoá trị của kim loại bằng số nhóm hiđroxit .


+ Và dựa vào số nguyên tử hiđro ta có thể xác định nhanh chóng hố trị của gốc
axit trong hợp chất axit : Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro trong hợp
chất axit .


+ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP


<b>Bài tập 1</b> .


PTHH :
a. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2


b. 2K + 2H2O  2KOH + H2


Cả 2 phản ứng đều là phản ứng thế .


<b>Bài tập 3.</b>


CTHH của các hợp chất là :


CuCl2 , ZnSO4 , Fe2(SO4)3 , Mg(HCO3)2 , Ca3(PO4)2 , Na2HPO4 , NaH2PO4 .
<b> Dặn dò </b>


</div>

<!--links-->

×