Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 3 môn Hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NỘI DUNG ƠN TẬP HĨA 8



<b>BÀI 33 : ĐIỀU CHẾ KHÍ HĐRO – PHẢN ỨNG THẾ</b>


<b>I. Điều chế khí hidro:</b>



1. Trong phịng thí nghiệm


- Thí nghiệm: SGK.



- PT: Zn + 2HCl

ZnCl

<sub>2</sub>

+ H

<sub>2</sub> ↑



2. Trong công nghiệp


- Từ H

2

O:



2H

2

O

điện phân

2H

2 ↑

+ O

2 ↑


Màng ngăn


- Từ khí tự nhiên.


- Từ dầu mỏ.



<b>II. Phản ứng thế</b>



- là PƯHH trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác


trong hợp chất.



VD:



Zn + 2HCl

ZnCl

<sub>2</sub>

+ H

<sub>2</sub> ↑


Fe + H

2

SO

4 →

FeSO

4

+ H

2 ↑




2Al + 6HCl

2AlCl

<sub>3</sub>

+ 3H

<sub>2</sub> ↑


<i><b>Dặn dò</b></i>

:



- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ lại bài.


- Bài tập : Làm bài tập 2, 3, 4, 5 / 117.



- Hướng dẫn làm bài tập 4

*

<sub>:</sub>



+ Viết phương trình hoá học của Fe với các axit, Zn với các axit.


+ Tính số mol khí hiđro trong các phản ứng ở mỗi trường hợp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI LUYỆN TẬP 6</b>



I. Kiến thức cần nhớ


- Nghiên cứu sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra .
+ Hiđro đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng của các chất với nó .
+ Đó là sản phẩm tạo ra đều là kim loại , nước , và các phản ứng đó đều xảy ra sự khử
các oxit kim loại .


+ Đó cũng là phản ứng thế vì hiđro đã thay thế kim loại trong hợp chất oxit .
II. Bài tập


1.


a. H2+O2 →


<i>to</i>


H2O



b. H2+FeO →


<i>to</i>


H2O+Fe


c. Zn+HCl→ZnCl2+H2


d. Fe+H2SO4→FeSO4+H2


e.H2+CuO →


<i>to</i>


Cu+H2O


f. H2+Fe2O3 →


<i>to</i>


Fe+H2O


g. H2SO4+Al→Al2(SO4)3+H2


h.H2SO4+Ag→ không xảy ra


i. HCl+Cu→ không xảy ra
k.HNO3+Mg→Mg(NO3)2+H2



l.H3PO4+Al→AlPO4+H2


2.


- Đưa tàn đóm đỏ lại gần miệng của cả 3 ống nghiệm, luồng khí của ống nghiệm nào làm
que đóm bùng cháy thì đó là ống nghiệm đựng oxi, 2 ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cắm ống dẫn khí vuốt nhọn vào miệng của cả 2 ống nghiệm còn lại và đốt, luồng khí
của ống nghiệm nào cháy thì đó là ống nghiệm đựng hidro. Ống nghiệm cịn lại là khơng
khí.


3.


H2 + CuO →


<i>to</i>


Cu + H2O


1 1


0,1mol 0,15moldư


=> tính theo hidro
=> <i>nH</i><sub>2</sub><i>O</i>=0,1<i>mol</i>


<i>n<sub>H</sub></i>


2=



<i>V<sub>H</sub></i>


2
22<i>,</i>4=


2<i>,</i>24


22<i>,</i>4=0,1<i>mol</i>


<i>n<sub>CuO</sub></i>=<i>m</i>


<i>M</i>=


12


80=0<i>,</i>15<i>mol</i>


0,1:1=0,1
0,15:1=0,15


0,1 < 0,15 => CuO dư, tính theo hidro.
H2 + CuO →


<i>to</i>


Cu + H2O


0,1mol 0,1mol 0,1mol


<i>m<sub>H</sub></i>



2<i>O</i>=<i>n</i>.<i>M</i>=0,1 . 18=1,8<i>g</i>


- CuO dư và Cu.


<i>m<sub>Cu</sub></i>=<i>n</i>.<i>M</i>=0,1.64=6,4<i>g</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

= 0,15 - 0,1
= 0,05 mol


mCuO dư= n.M= 0,05.80 = 4g


<i><b>Dặn dò</b><b> </b></i>: ( 3 phút )


- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ lại bài.
- Bài tập : Làm bài tập 4, 5, 6, / 117.


- Hướng dẫn bài tập 4*


a) PTHH : Zn + 2HCl ⃗ <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


Fe + H2SO4 ⃗ FeSO4 + H2


b) <i>nH</i><sub>2</sub> <sub>= </sub>
2<i>,</i>24


22<i>,</i>4 <sub>= 0,1 (mol). Theo phương trình hố học n</sub><sub>Zn</sub><sub> = n</sub><sub>Fe</sub><sub> =</sub> <i>nH</i><sub>2</sub> <sub>= 0,1 (mol).</sub>


Ta có mFe = 56. 0,1 = 5,6 (gam) ; mZn = 65. 0,1 = 6,5 (gam).



- Nghiên cứu trước bài " Thực hành 5", chuẩn bị trước các dụng cụ, hóa chất, cho tiết học
sau .

Bài 36:

NƯỚC



<b>I. Thành phần hóa học của nước</b>
<b>1. Sự phân hủy nước</b>


- Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, trên bề mặt điện cực dương sinh ra khí oxi, trên
bề mặt cực âm sinh ra khí hidro.


- <i>VH</i><sub>2</sub>:<i>VO</i><sub>2</sub>=2 :1


H2O




<i>H</i><sub>2</sub><i>SO<sub>4</sub></i>
<i>đp</i>


2

<i>H</i>

<sub>2</sub>

↑+

<i>O</i>

<sub>2</sub>



<b>2. Sự tổng hợp nước</b>


2<i>H</i>2+<i>O</i>2→


<i>to</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>m<sub>O</sub></i>


2=1 .32=32<i>g</i>



<i>m<sub>H</sub></i>


2=2. 2=4<i>g</i>




<i>m<sub>H</sub></i>


2


<i>m<sub>O</sub></i>


2


= 4


32=
1
8=


1 .2
8 .2=


2
16


⇒ <sub>Thành phần nước gồm 2 nguyên tử hidro, 1 nguyên tử oxi.</sub>
⇒ CTHH của nước: H<sub>2</sub>O



<i>%H</i>=1.100%


1+8 =11<i>,</i>1%


<i>%O</i>=8.100%


1+8 =88<i>,</i>9%


<b>3. Kết luận</b>


Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và hidro. Chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ
lệ: <i>VH</i><sub>2</sub>:<i>VO</i><sub>2</sub>=2 :1


<i>%m<sub>H</sub></i>


2:%<i>mO</i>2=1 :8


<b>II. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ơ nhiễm nguồn nước</b>


- Nước đóng vai trị rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.


- Cần sử dụng tiết kiệm nước và giữ cho các nguồn nước không bị ơ nhiễm.


<b>III. Tính chất của nước</b>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


- Nước là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, sơi ở 100o<sub>C, đóng băng ở 0</sub>o<sub>C, khối lượng </sub>


riêng là 1g/ml.



- Nước có thể hịa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí).


<b>III. Tính chất của nước</b>
<b>1. Tính chất vật lí</b>


- Nước là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, sơi ở 100o<sub>C, đóng băng ở 0</sub>o<sub>C, khối lượng </sub>


riêng là 1g/ml.


- Nước có thể hịa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a. Tác dụng với kim loại</b>


2<i>Na</i>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>NaOH</i>+<i>H</i><sub>2</sub>↑ <sub> Natri hidroxit</sub>


2<i>K</i>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>KOH</i>+<i>H</i><sub>2</sub>↑


Kali hidroxit


<i>Ca</i>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→<i>Ca</i>(<i>OH</i>)<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>↑ <sub> Canxi hidroxit</sub>


<i>Ba</i>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→<i>Ba</i>(<i>OH</i>)<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>↑ <sub> Bari hidroxit</sub>


2<i>Li</i>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>LiOH</i>+<i>H</i><sub>2</sub>↑


Liti hidroxit
Phương trình tổng quát:


KL + H2O → Bazơ + H2




(Na, K, Li, Ca, Ba)


<b>b. Tác dụng với oxit bazơ</b>


<i>Na<sub>2</sub>O</i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>NaOH</i>


<i>K</i><sub>2</sub><i>O</i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>KOH</i>


<i>CaO</i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→<i>Ca</i>(<i>OH</i>)<sub>2</sub>
<i>BaO</i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→<i>Ba</i>(<i>OH</i>)<sub>2</sub>


<i>Li<sub>2</sub>O</i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>LiOH</i>


Phương trình tổng quát:
O.B + H2O → Bazơ


(Na2O, K2O, Li2O, CaO, BaO)


<b>c. Tác dụng với oxit axit</b>


<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>H</i><sub>3</sub><i>PO<sub>4</sub></i>


Axit photphoric


<i>SO<sub>2</sub></i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→<i>H</i><sub>2</sub><i>SO<sub>3</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>CO<sub>2</sub></i>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→<i>H</i><sub>2</sub><i>CO<sub>3</sub></i>


Axit cacbonic



<i>N</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>→2<i>HNO<sub>3</sub></i>


Axit nitric
Phương trình tổng quát:
O.A + H2O → Axit


<i><b>Dặn dò</b><b> </b></i>:


Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ lại bài.
- Bài tập : Làm bài tập 1, 4, 5, 6 / 125.


- PTHH : 2H2 + O2

<i>t</i>


0


2H2O


- <i>nH</i>2=


122


22<i>,</i>4 <sub>= 5 (mol), theo PTHH thì</sub> <i>nH</i><sub>2</sub><i>O</i>=<i>nH</i><sub>2</sub> <sub>= 5 (mol) . </sub>


Vậy khối lượng nước ở dạng lỏng thu được là : 5 x 18 = 90 (gam).


- Nghiên cứu bài "Axit - Bazơ - Muối " , em hãy nghiên cứu bài mới và cho biết axit là gì
? Bazơ là gì ? Chúng được phân loại như thế nào ?


</div>


<!--links-->

×