Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 4 môn Sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƢỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ </b>
<b>LỚP 6 </b>


<b>BÀI 25 </b>


<b> ÔN TẬP CHƢƠNG III </b>


<i><b>1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân </b></i>
<i><b>dân ta. </b></i>


<i><b>Câu 1: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến </b></i>
<i><b> thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc? </b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>


- Thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ,
thống trị nên sử cũ gọi là thời kỳ Bắc thuộc.


<i><b>Câu 2: Trong thời kỳ Bắc thuộc đất nước ta bị mất tên, bị chia cắt nhập </b></i>
<i><b>vào các quận, huyện của Trung Quốc với tên gọi khác nhau như thế </b></i>
<i><b>nào? Em hãy thống kê cụ thể từng giai đoạn? </b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>


- Tên gọi nước ta qua các giai đoạn của thời kỳ Bắc thuộc.
+ Nhà Hán đô hộ: Châu Giao.


+ Nhà Ngô: tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và
Giao Châu (thuộc Âu Lạc cũ).


+ Nhà Lương: Giao Châu.



+ Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ.


<i><b>Câu 3: Chính sách cai trị của triều đại phong kiến Trung Quốc đối với </b></i>
<i><b>nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm </b></i>
<i><b>nhất của họ là gì? </b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>


- Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân
ta rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
- Chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hoá dân tộc ta (nguy cơ
mất dân tộc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BẢNG THỐNG KÊ CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN THỜI KỲ </b>
<b>BẮC THUỘC </b>


<b>STT </b> <b>THỜI </b>
<b>GIAN </b>


<b>TÊN </b>
<b>CUỘC KN </b>


<b>NGƢỜI </b>
<b>L.ĐẠO </b>


<b>TÓM TẮT DIỄN BIẾN </b> <b>Ý </b>


<b>NGHĨA </b>
1



Năm 40 Hai Bà


Trưng


Hai Bà
Trưng
2


Bà Triệu


Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở
Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh
Hoá) rồi lan khắp Giao Châu.


3 Năm 542


– 602 Lý Bí


4


Đầu thế
kỷ VIII


Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân
khởi nghĩa, nghĩa quân nhanh
chống chiến được Hoan Châu.
Ông liên kết với nhân dân khắp
Giao Châu, Chămpa chiếm thành
Tống Bình.


5
Trong
khoảng

(776-791)
Phùng
Hưng
Phùng
Hưng


<b>3. Sự chuyển biến về kinh tế và văn hoá xã hội. </b>


<i><b>Câu 1:hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những chuyển biến về kinh tế, </b></i>
<i><b>văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc? </b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>
* Về kinh tế:


- Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển (nơng nghiệp dùng trâu, bị kéo
cày).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp.


+ Các nghề thủ cơng cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển: gốm, dệt.
+ Giao lưu buôn bán trong và ngồi nước.


<i>* Về văn hóa </i>


- Văn hố: Chữ Hán được truyền vào nước ta. Bên cạnh đó nhân dân ta
vẫn có tiếng nói riêng, có nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền.


<i><b>Câu 2: Theo em hơn 1.000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được </b></i>
<i><b>những phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? </b></i>


<i><b>Trả lời: </b></i>


- Sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc, tổ tiên ta vẫn giữ được các phong tục, tập
quán: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh giày.


=> Điều đó chứng tỏ rằng sức sống mãnh liệt, tiếng nói, phong tục tập
quán, nếp sống của dân tộc ta khơng có gì tiêu diệt được.


<b>CHƢƠNG IV </b>


<b>BƢỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X </b>
<b>BÀI 26 </b>


<b>CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ </b>
<b>DƢƠNG </b>


<b>1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? </b>
- Cuối thế kỷ IX, Trung Quốc suy yếu.


- Giữa năm 905, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm thành Tống Bình rồi xưng là
Tiết độ sứ.


- Năm 906, vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ sứ
- Năm 917, Khúc Thừa Mĩ lên thay.


- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta họ Khúc thất bại.
<b>2. Dƣơng Đình Nghệ chống quân xâm lƣợc Nam Hán (930 -931): </b>


- Nhà Hán tiếp tục đô hộ nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Quân Hán sang tiếp viện cũng bị Dương Đình Nghệ đánh tan và ơng tự
xưng là Tiết độ sứ.


<b>BÀI 27 </b>


<b>NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 </b>


<b>1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lƣợc Nam Hán nhƣ thế </b>
<b>nào? </b>


- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.
Được tin Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.


- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Năm 938, quân Nam Hán xâm
lược nước ta lần 2.


- Ngô Quyền vào thành Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương
chống quân xâm lược.


- Chuẩn bị cho trận chiến trên sơng Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo
nhọn có bít sắt,…


<b> 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 </b>
<i><b> a) Diễn biến: </b></i>


- Năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán kéo vào nước ta.
- Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào
lúc nước triều đang lên. Quân giặc hăm hở đuổi theo vượt qua bãi cọc


ngầm.


- Khi nước triều bắt đầu rút, ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân
giặc chống cự không nổi rút chạy ra biển, va vào bãi cọc ngầm, vỡ tan
tành.


<i><b>b) Kết quả: </b></i>


- Trận Bạch Đằng của Ngơ Quyền kết thúc hồn tồn thắng lợi.
<i><b>c) Ý nghĩa: </b></i>


- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc
thuộc của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×