Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 2 môn Lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG MÔN VẬT LÝ 7</b>



<b>Các em đọc tồn bộ nội dung cơ nêu trong bài nhé, rối cùng viết nội dung bài học, cô</b>
<b>đánh trong ô bằng màu xanh đậm cuối chủ đề, vào tập của mình nhé !</b>


<b>Chủ đề 16: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH</b>


<i><b>Câu hỏi bài cũ</b><b> : </b><b> </b></i>


1/Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện (vật mang điện
tích) có khả năng gì?


<i>Trả lời:</i> Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật
mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hoặc có khả năng phóng điện.


2/ Đưa một đầu thước nhựa đã cọ xát bằng miếng vải khô lại gần các mảnh giấy vụn, hiện
tượng nào xảy ra?


A. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa đẩy.
B. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa hút.


C. Các mảnh giấy vụn lúc đầu bị hút sau đó bị thước nhựa đẩy.
D. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


<b>NỘI DUNG BÀI MỚI</b>
<b>I. Hai loại điện tích:</b>


Thí nghiệm: Các em cùng lấy dụng cụ ra làm nhé


-Bước 1: Kẹp hai mảnh nilơng vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút
hay đẩy nhau khơng.



<i>Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Sau khi cọ xát hai mảnh nilông đẩy nhau.</i>


<b>Sau khi cọ xát, các vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy nhau, vậy là sẽ có 2 loại</b>
<b>điện tích khác nhau. </b>


<b>Người ta đặt tên 2 loại điện tích đó là điện tích ÂM và điện tích DƯƠNG.</b>
<b>Nếu vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau </b>
<i><b>I. Hai loại điện tích:</b></i>


-Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm.


-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút
nhau.


<i>Người ta quy ước:</i>


+ Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).


+ Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khơ là điện tích âm (-).


<i><b>II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:</b></i>


- Đọc SGK trang 110 nhé.


Các nhà khoa học đã ngiên cứu thấy rằng:


1. Các vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ.
Nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn


2. Ở tâm mỗi ngun tử có một hạt nhân mang điện
tích dương.


3. Xung quanh hạt nhân có các <i><b>êlectrơn</b></i> mang điện
tích âm. Các electron chuyển động và tạo thành lớp
vỏ của ngun tử.


4. Tổng điện tích âm của các êlectrơn có trị số tuyệt
đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình
thường ngun tử trung hịa về điện và vật khơng
nhiễm điện.


5. Êlectrơn có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang
nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.


- Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử nêu trên người ta biết được:


Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.


<i>Mơ hình cấu tạo nguyện tử, giống</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>III. Vận dụng:</b></i>


- Các em hãy trả lời các câu hỏi a,b,c,d nêu trong SGK trang 110 và 111 nhé.


CÁC CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI:


1./Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích?
-Có hai loại điện tích: Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).



-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, Các vật mang điện tích khác loại
thì hút nhau.


2./Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện âm?


Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron, nhiễm điện âm nếu nhận thêm
electron


*Bài sắp học:


- Đọc trước bài 19: Dịng điện – Nguồn điện và tìm hiểu các vấn đề sau:
+Tìm hiểu sự tương tự giữa dịng điện và dịng nước.


+Mỗi nguồn điện có mấy cực, đó là những cực nào?


+Kể tên các nguồn điện có trong hình 17.5và một số nguồn điện mà em biết. Chỉ ra đâu
là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này.


+Tìm hiểu cách mắc mạch điện.


<b>Nội dung viết vào tập</b>


<b>Chủ đề 16: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH</b>


<i><b>I. Hai loại điện tích:</b></i>


<b>-Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. </b>


<b>-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì </b>
<b>hút nhau.</b>



<i><b>II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:</b></i>


<b>-Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt </b>
<b>electron.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có điện thật là ích lợi và thuận tiện. Đèn điện có thể bật, tắt dễ dàng; sáng trưng
ngay cả dưới trời mưa, gió. Ngồi ra cịn có quạt điện, nồi cơm điện, máy thu
thanh (rađiơ), máy thu hình (tivi), máy lạnh, điện thoại và nhiều thiết bị điện khác
tạo cho cuộc sống chúng ta tốt đẹp hơn. Các thiết bị này chỉ hoạt động khi có
dịng điện chạy qua. VẬY DỊNG ĐIỆN LÀ GÌ ?


I. DỊNG ĐIỆN:


- Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN:


Nguồn điện là một thiết có khả năng cung cấp dịng điện để các dụng
cụ điện hoạt động.


Xem hình 17.5 và trả lời HĐ3
Đọc câu hỏi của HĐ4


Mạch điện có nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn, dây nối.


<b>Nội dung viết vào tập</b>


<i><b>Chủ đề 17:</b></i>

<b>DÒNG ĐIỆN-NGUỒN ĐIỆN</b>



I. DÒNG ĐIỆN:



- Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
II. NGUỒN ĐIỆN:


-Nguồn điện là một thiết có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng
cụ điện hoạt động.


- Xem trước :


CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM
LOẠI.


</div>

<!--links-->

×