Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Kế hoạch ôn tập môn Toán - Tiếng Việt - Đợt 2- Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.83 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập từ tuần 21 đến tuần 23- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 30/ 3 đến 5/ 4/ 2020</b>


<b>I. Môn Tiếng Việt:</b>


- Bài 22B: Thế giới của màu sắc (trang 42)
- Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp (trang 47)
- Bài 23A: Thế giới hoa và quả (trang 50)


- Bài 23B: Những trái tim yêu thương (trang 54)
- Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn (trang 59)


<b>Câu 1:a. Em đọc </b><i><b>3 lần</b></i><b> bài “Sầu riêng” sách Tiếng Việt trang 38.</b>
<b>b. Em trả lời các câu hỏi sau: </b>


<b>1) Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?</b>


<b>2) Dựa vào bài văn em hãy viết tiếp những nét đặc sắc của :</b>
- Hoa sầu riêng...


- Quả sầu riêng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3) Những câu văn nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? </b>
(Khoanh vào những câu em chọn)


a. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
b. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.



c. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.


d. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đột, thiếu cái dáng cong, dáng
nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn.


e. Khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.


<b>Câu 2:a. Em đọc</b><i><b>3 lần</b></i><b> bài “Hoa học trò” sách Tiếng Việt trang 50- 51.</b>
<b>b. Em trả lời các câu hỏi sau: (Em khoanh vào ý trả lời đúng)</b>
<b>1) Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?</b>


a. Phượng khơng phải là một đóa mà là cả một gốc trời đỏ rực
b. Lá phượng xanh um, mát rượi , ngon lành như lá me non


c. Lá phượng ban đầu xếp lại, e ấp, dần dần xịe ra cho gió đưa đẩy
d. Hoa phượng vào lúc bình minh lên màu càng tươi dịu


<b>2) Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?</b>
a. Lúc đầu màu hoa rực lên, chói lọi, khi tàn hoa có màu đỏ non


b. Buổi bình minh hoa màu tươi dịu, chiều tối màu hoa đậm dần, rực rỡ
c. Lúc đầu hoa màu đỏ non, số hoa tăng lên, màu đậm dần, hè đến hoa đỏ rực
d. Buổi sáng, hoa màu đỏ non, có mưa, màu tươi dịu; buổi chiều, nắng lên, hoa
đậm dần


<b>3) Theo em, vì sao tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trị” ?</b>
a. Vì phượng là cây hoa gần gũi, quen thuộc với nhiều học trị
b. Vì phượng được trồng ở sân trường, hoa nở vào mùa thi



c. Vì thấy phượng nở hoa, học trị nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3:a. Em nhờ cha mẹ hoặc anh chị đọc để em viết đoạn văn: </b><i><b>Sầu riêng</b></i>
<b>(từ</b><i><b>Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm </b></i><b>đến</b><i><b> tháng năm ta</b></i><b>). sách T Việt trang 38</b>


<b>b. Em lấy sách trang 38 soát lại xem bài viết của em có sai lỗi khơng ? Nếu </b>
<b>sai lỗi nào, em viết lại cho đúng chính tả.</b>


<b>Câu 4: a. Cho các từ thể hiện vẻ đẹp của con người, con vật và cảnh vật sau:</b>
<i><b>xinh đẹp, hùng vĩ, lộng lẫy, tươi giịn, diễm lệ, đẹp, xinh xắn, xinh tươi, </b></i>
<i><b>kì vĩ, tươi tắn, tươi đẹp, hoành tráng, rực rỡ, huy hồng, tráng lệ</b></i>


<b>b. Xếp các từ ngữ trên vào ơ thích hợp trong bảng sau:</b>
1. Các từ thể hiện vẻ


đẹp của người


M: đẹp, xinh xắn, tươi tắn...


...
...
...
2. Các từ thể hiện vẻ


đẹp của con vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Các từ dùng để thể
hiện vẻ đẹp của cảnh
vật



M: đẹp, tươi đẹp, huy hoàng,...
...
...
...


<b>Câu 5: a. Cho các thành ngữ sau: </b>


<i><b>chữ như gà bới ; mặt tươi như hoa; đẹp người đẹp nết</b></i>


<b>b. Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:</b>
- ..., Huệ mỉm cười chào mọi người.


- Ai cũng khen chị Ba ...
- Viết cẩu thả thì chắc chắn...
<b>Câu 6: a. Em đọc nhiệm vụ 1a sách Tiếng Việt trang 48.</b>


<b>b. Em viết một đoạn văn tả lá của cái cây mà em có dịp quan sát.</b>


<b>Câu 7:a.Em đọc nhiệm vụ 7, đoạn văn a) tả hoa, b) tả quả sách T Việt tr 57</b>
<b>b. Em viết một đoạn văn tả một loài hoa mà em có dịp quan sát.</b>
- Đó là hoa gì ? Nở như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường Tiểu học Bình Thạnh
Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ơn tập từ tuần 21 đến tuần 23- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 30/ 3 đến 5/ 4/ 2020</b>


<b>II. Mơn Tốn:</b>



- Bài 70: So sánh hai phân số cùng mẫu số ( 2 tiết) (trang 32)
- Bài 71: So sánh hai phân số khác mẫu số ( 2 tiết) (trang 35)
- Bài 72: Em ôn lại những gì đã học ( 2 tiết) (trang 38)


- Bài 73: Phép cộng phân số (1 tiết) (trang 40)
- Bài 74: Phép cộng phân số ( tt) ( T1) (trang 42)


<b>Câu 1:a. Em đọc kĩ nội dung và ví dụ sau rồi làm bài tập.</b>


+ So sánh hai phân số có cùng mẫu số sau:
1
4<i>và</i>


3
4


- Ta thấy phần tô màu
1


4 <sub> ngắn hơn phần tô màu </sub>
3
4


- Như vậy :
1
4 <b><sub>‹</sub></b>


3



4 <b><sub> ; </sub></b>
3
4 <b><sub>›</sub></b>


1
4 <b><sub>.</sub></b>


+ Trong hai phân số có cùng mẫu số :
<b>• Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.</b>
<b>• Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Ví dụ :
2
11 <sub>‹</sub>
9
11 <sub>; </sub>
5
8 <sub>›</sub>
3
8 <sub>; </sub>
2
3 <sub> = </sub>


2
3
<b>b. So sánh hai phân số sau : (Điền dấu ›, ‹, =)</b>
5


9 <sub> ... </sub>
7


9 <sub>; </sub>


7
6 <sub> ... </sub>


6
6 <sub>; </sub>


3
14 <sub> ... </sub>


6
14 <sub>; </sub>
8
8
...
2
8


<b>Câu 2: a. Em đọc nhận xét sau rồi so sánh phân số với 1 :</b>


<b>•</b>
3
4 <b><sub>‹</sub></b>


4


4 <b><sub> mà </sub></b>
4



4 <b><sub> = 1 nên </sub></b>
3
4 <b><sub>‹ 1.</sub></b>


<b>Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.</b>


<b>•</b>
7
4 <b><sub>›</sub></b>


4


4 <b><sub> mà </sub></b>
4


4 <b><sub> = 1 nên </sub></b>
7
4 <b><sub>› 1.</sub></b>


<b>Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.</b>


<b>b. So sánh các phân số sau với 1 : (Điền dấu ›, ‹, =)</b>
5


6 <sub> ... 1</sub> <sub>; </sub>


3


2 <sub> ... 1 ; </sub>



9


19 <sub> ... 1 ; </sub>


7


7 <sub> ... 1</sub>
<b>Câu 3: a. Em đọc kĩ nội dung sau rồi làm bài tập.</b>


+ So sánh hai phân số khác mẫu số sau:
2
3<i>và</i>


3
4


- Ta thấy phần tô màu
2


3 <sub> ngắn hơn phần tô màu </sub>
3
4


- Như vậy :
2
3 <b><sub>‹</sub></b>


3


4 <b><sub> ; </sub></b>


3
4 <b><sub>›</sub></b>


2
3 <b><sub>.</sub></b>


+ Ta có thể so sánh hai phân số khác mẫu số
2
3<i>và</i>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Quy đồng mẫu số hai phân số
2
3<i>và</i>


3
4 <sub> : </sub>
2


3=
2<i>X</i>4
3<i>X</i>4=


8
12 <i>và</i>


3
4=



3<i>X</i>3
4<i>X</i>3=


9
12


• So sánh hai phân số có cùng mẫu số
8
12<i>và</i>
9
12
8
12 <sub>‹</sub>
9


12 <sub> (vì 8 ‹ 9).</sub>


• Kết luận :
2
3 <sub>‹</sub>


3
4 <sub> .</sub>


<b>Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân </b>
<b>số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.</b>


<b>b. So sánh hai phân số :</b>
3



4 <sub> và </sub>
1
3 <sub> ; </sub>


7


2 <sub> và </sub>
1
4


+ So sánh hai phân số
3


4 <sub> và </sub>
1
3


<b>-</b> Quy đồng mẫu số
3


4 <sub> và </sub>
1
3
3


4=...<i>và</i>
1


3=...
- So sánh ...



...


- Kết luận : ...


+ So sánh hai phân số
7


2 <sub> và </sub>
1
4


<b>-</b> Quy đồng mẫu số
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7


2=...<i>và</i>
1


4=...
- So sánh ...


...


- Kết luận : ...


<b>Câu 4: a. Em đọc kĩ hướng dẫn, nội dung và ví dụ sau :</b>


+ Để thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số :


3


8+
2
8


ta làm như sau :
3


8+
2
8=


3+2
8 =


5
8


+ Muốn cộng hai phân số có <i><b>cùng mẫu số</b></i><b>, ta cộng hai tử số với nhau và giữ </b>
<b>nguyên mẫu số.</b>


+ Ví dụ :
3
7+


2
7=


3+2


7 =


5
7


<b>b. Tính :</b>
2


5+
1


5=...
2


3+
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 5: a. Em đọc kĩ hướng dẫn, nội dung và mẫu sau :</b>


+ Để thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số
1
2+


1


3 <sub>, ta cần đưa phép cộng </sub>
này về phép cộng hai phân số có cùng mẫu số. Ta thực hiện như sau :


- Quy đồng mẫu số hai phân số :
1


2+
1
3
1
2=
1<i>X</i>3
2<i>X</i>3=


3
6<i>và</i>


1
3=


1<i>X</i>2
3<i>X</i>2=


2
6


- Cộng hai phân số:
1
2+
1
3=
3
6+
2
6=
5


6


<b>+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi </b>
<b>cộng hai phân số đó.</b>


<b>b. Em đọc kĩ mẫu rồi tính theo mẫu :</b>


<b>+ Mẫu 1: Chọn 12 làm mẫu số chung.</b>
3


4+
1
3=


3<i>X</i>3
4<i>X</i>3+


1<i>X</i>4
3<i>X</i>4=


9
12+
4
12=
13
12


- Em chọn 6 làm mẫu số chung sau đó quy đồng mẫu số và cộng theo mẫu 1.
1



2+
1


3=...


<b>+ Mẫu 2: Chọn 9 làm mẫu số chung.</b>
2
9+
7
3=
2
9+


7<i>X</i>3
3<i>X</i>3=


2
9+
21
9 =
23
9


- Em chọn 4 làm mẫu số chung sau đó quy đồng mẫu số và cộng theo mẫu 2.
7


2+
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>+ Mẫu 3: Chọn 12 làm mẫu số chung.</b>


1


4+
5
6=


1<i>X</i>3
4<i>X</i>3+


5<i>X</i>2
6<i>X</i>2=


3
12+


10
12=


13
12


- Em chọn 18 làm mẫu số chung sau đó quy đồng mẫu số và cộng theo mẫu 3.
1


6+
7


9=...


Trường Tiểu học Bình Thạnh


Giáo viên: Nguyễn Tấn Phong
Lớp 4


<b>Kế hoạch ôn tập từ tuần 21 đến tuần 23- Lớp 4</b>
<b>Thời gian: 30/ 3 đến 5/ 4/ 2020</b>


<b>III. Môn Khoa học:</b>


- Bài 24: Ánh sáng cần cho sự sống ( 2 tiết) (trang 15)
- Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt (T1) (trang 17)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật, nhận biết hình ảnh, màu sắc.
B. Ánh sáng cần cho sức khỏe của con người.


C. Không có ánh sáng tự nhiên, con người vẫn có thể sống bình thường.
D. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.


E. Ánh sáng giúp động vật khỏe mạnh.


G. Chỉ có những động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng mặt trời.
H.Ánh sáng giúp cho thực vật phát triển tốt, nhờ đó con người, động vật có được
thức ăn từ thực vật.


I. Ánh sáng chỉ quan trọng với đời sống động vật, hồn tồn khơng ảnh hưởng gì
tới đời sống thực vật.


<b>c. Điều gì sẽxảy ra với sự sống của con người, động vật và thực vật nếu </b>
<b>khơng có ánh sáng ?</b>


<b>Câu 2:a. Em quan sát kĩ hình ảnh ở nhiệm vụ 1 và 2 sách K học trang 17.</b>


<b>b. Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu gây hại cho </b>
<b>mắt, ta nên và khơng nên làm gì ?</b>


- Ta nên:


- Ta không nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê (T1) (trang 13)


- Bài 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ (T1) (trang 52)
<b>Câu 1: a. Em đọc kĩ đoạn hội thoại ở nhiệm vụ 2 sách LS&ĐL trang 14, 15.</b>


<b>b. Bia đá dựng ở văn miếu để khắc tên tuổi của những ai ?</b>
A. Những người đỗ Cử nhân. B. Những người đỗ Tú tài.


C. Những người đỗ Tiến sĩ. C. Những người đỗ Trạng nguyên.
<b>c. Em hãy ghi lại những dẫn chứng chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm</b>
<b>đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước.</b>


<b>Câu 2:a. Em đọc nhiệm vụ 2 và 3 sách LS- ĐL trang 53, 54.</b>
<b>b. Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô vuông:</b>


* Ở nước ta, lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực địa hình nào ?


Miền núi Trung du


Đồng bằng Miền biển


<b>c. Em xếp các từ sau cho phù hợp với “</b><i><b>Quy trình thu hoạch và chế biến</b></i>



<i><b>gạo xuất khẩu</b></i><b>”( Phơi thóc; Tuốt lúa; Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu; Xay xát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×