KẾ HOẠCH ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ LỚP 9
NĂM HỌC 2010_2011
BUỔI 1
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Điện trở của dây dẫn_ Định luật Ơm
I. LÝ THUYẾT:
-Cường độ dòng chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
-Định luật Ơm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Biểu thức định luật Ơm : I=U/R
Trong đó : I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị Ampe (A)
U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, đơn vị Vơn (V)
R là điện trở của dây dẫn , đơn vị là Ơm (Ω)
- Điện trở của dây dẫn được xác định bằng cơng thức : R=U/I
II. BÀI TẬP:
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng đường
gì ?
A. Đường thẳng đi qua góc tọa độ B. Đường cong đi qua góc tọa độ
C. Đường gấp khúc đi qua góc tọa độ D. Đường tròn đi qua góc tọa độ
Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức đònh luật ôm
A. R =
I
U
B. I =
R
U
C. U = I.R D. I =
U
R
Câu 3: Cêng ®é dßng ®iƯn ch¹y qua vËt dÉn cã ®iƯn trë 40
Ω
, hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu vËt dÉn
b»ng 10V lµ :
A. I = 1A B. I = 2A C. I = 0,25A D. I = 0,5A
Phần tự luận
Câu 1: a- Phát biểu định luật ơm? viết hệ thức của định luật ơm?
b- Đặt vào đầu 1 điện trở R = 24Ω một nguồn điện có hiệu điện thế U=24V, nếu ta thay
nguồn điện trên bằng một nguồn điện khác có hiệu điện thế 12V thì cường độ chạy qua
điện trở có thay đổi khơng?
Câu 2 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó
là 0,5A . Nếu hiệu điệ thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên dến 36V thì cường độ dòng điện
chạy qua nó là bao nhiêu?
Câu 3 : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế
12V. Muốn dòng điện chạy qua đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở R
1
=10 Ω, hiệu điệ thế giữa hai đầu đoạn mạch là
U
MN
=12V
a) Tính cường độ dòng điện I
1
chạy qua R
1
b) Giữ ngun U
MN
=12V, thay điện trở R
1
bằng điện trở R
2
,khi đó ampe kế chỉ giá trị
I
2
=I
1
/2. Tính điện trở R
2
R
1
A
M N
BUI 2
on mch ni tip. on mch song song
I. Lí THUYT:
1. i vi on mch gm hai i tr mc ni tip
* Cng dũng in cú giỏ tr nh nhau ti mi im I= I
1
=I
2
* Hiu in th gia hai u on mch bng tng hai hiu in th gia hai u mi in tr
thnh phn U= U
1
+ U
2
*in tr tng ng ca on mch bng tng hai in tr thnh phn R= R
1
+ R
2
* Hiu in th gia hai u mi in tr t l thun vi in tr ú
U
1
/U
2
= R
1
/R
2
2. i vi on mch gm hai in tr mc song song
* Cng dũng in chy qua nch chớnh bng tng cng dũng in chy qua cỏc mch r
I= I
1
+ I
2
*Hiu in th gia hai u on mch song song bng hiu in th gia hai u mi on mch
r : U= U
1
= U
2
* in tr tng ng c tớnh theo cụng thc 1/R
t
=1/R
1
+ 1/R
2
* Cng dũng in chy qua mi in tr t l nghch vi in tr ú :I
1
/I
2
=R
2
/R
1
II. BI TP:
Câu 1: Một điện kế có điện trở 10
chỉ chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất bằng 10mA. nếu
hiệu điện thế giữa hai cực acqui là 2V thì có thể mắc trực tiếp acqui vào điện kế đợc không ? Vì
sao ?
Câu 2 : Cho một đoạn mạch gồm 2 điện trở R
1
= 20
và R
2
= 30
mắc nối tiếp. Cờng độ dòng
điện qua đoạn mạch là 3,2A. Tính :
a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
R
1
R
2
A B
Câu 3 .Cho mch in nh hỡnh v: bit U = 12 V.
R
1
= 18
R
2
= 15
R
3
= 10
a/ Tớnh in tr tng ng ca mch in
b/ Tớnh cng chy qua búng ốn 1.
BUỔI 3
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
I. LÝ THUYẾT:
- Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thuận với chiều dài của mỗi dây.
- Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
- Điện trở suốt của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của
dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R= ρl/S
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể được dùng để điều chỉnh cường độ
dòng điện trong mạch.
II. BÀI TẬP
Câu 1: Hai d©y ®ång cã ®iƯn trë b»ng nhau nhng cã chiỊu dµi kh¸c nhau :
A. D©y ng¾n h¬n cã tiÕt diƯn lín h¬n
B. D©y dµi h¬n cã tiÕt diƯn lín h¬n
C. Hai d©y cã tiÕt diƯn b»ng nhau
D. C¶ 3 c©u trªn ®Ịu sai
Câu 2: Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện như thế nào ?
A. Càng kém B.Bằng nhau
C. Không thay đổi D. Càng tốt
Câu 3 .Hai dây dẫn bằng nhơm có cùng tiết diện, một dây dài 2m, có điện trở R
1
, dây kia dài 6m
có điện trở R
2
. So sánh R
1
và R
2
?
Câu 4: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S
1
=5mm
2
và điện trở
R
1
= 8,5 Ω. Dây thứ hai có tiết diện S
2
=0,5mm
2
. Tính điện trở R
2
Câu 5: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 6,8 Ω. Với lõi gồm 20 sợi dây đồng mảnh. Timhs
điện trở của mỗi sọi dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau.
Câu 6: Một dây dẫn dài 100m có tiết diện 2mm
2
thì điện trở của nó là 20Ω. Hỏi điện trở suất
của dây dẫn là bao nhiêu
************************************
BUỔI 4
Bài tập vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn
I. LÝ THUYẾT:
1. Cơng thức định luật Ơm : I=U/R
Trong đó : I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị Ampe (A)
U l hiu in th t vo hai u dõy dn, n v Vụn (V)
R l in tr ca dõy dn , n v l ễm ()
2. Cụng thc tớnh in tr ca dõy dn
R=U/I
II. BI TP:
Câu1 : Một điện kế có điện trở 10
chỉ chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất bằng 10mA. nếu
hiệu điện thế giữa hai cực acqui là 2V thì có thể mắc trực tiếp acqui vào điện kế đợc không ? Vì
sao ?
Câu 2 : Cho một đoạn mạch gồm 2 điện trở R
1
= 20
và R
2
= 30
mắc nối tiếp. Cờng độ dòng
điện qua đoạn mạch là 3,2A. Tính :
a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
R
1
R
2
A B
Câu 3: Cho R
1
= 5 R
2
=3 đợc mắc nối tiếp với nhau vào giũa hai điểm M, N có hiệu điện thế
không đổi 16V.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Tính điện trở toàn mạch
c, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d, Phải mắc R
3
vào mạch nh thế nào để điện trở toàn mạch giảm đi
Cõu 4: Cho hai in trR
1
= 15 v R
2
= 10 c mc song song vi nhau vo mch in cú
hiu in th 18V.
a- Tớnh in tr tng ng ca oan mch?
b- Tớnh cng dũng in chy qua mi in tr?
c- Mc ni tip vi R
2
thờm mt in tr R
3
= 5 . V s mch in v tớnh cũng
dũng in qua mch chớnh lỳc ny?
*********************************************
BUI 5
Cụng sut in. in nng- Cụng ca dũng in
Bi tp v cụng sut in v in nng s dng
I. Lí THUYT:
* S oỏt ghi trờn mi dng c in cho bit cụng sut nh mc ca dng c ú, ngha l cụng
sut in ca dng c ny khi nú hot ng bỡnh thng
*Cụng sut in ca mt on mch bng tớch ca hiu in th gia hai u on mch v
cng dũng in qua nú : P=U.I
*Dũng in cú nng lng vỡ nú cú th thc hin cụng v cung cp nhit lng. Nng lng ca
dũng in c gi l in nng.
*Cụng ca dũng in sn ra mt on mch l s o lng in nng chuyn húa thnh cỏc
dang nng lng khỏc:
A=P.t=U.I.t
II. BÀI TẬP:
Câu1: Trên một bóng dèn có ghi 12V-6W. Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định
mức trong một giờ. Hãy tính:
a)Điện trở của đèn khi đó
b)Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên.
Câu 2: Một bàn là được sử dụng vói hiệu điện thế định mức là 220V trong 15 phút thì tiêu thụ
một lượng điện năng là 720 Kj . Hãy tính:
a)Cơng suất điện của bàn là
b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi dó
*******************************************
BUỔI 6
Định luật Jun_Len xơ
Bài tập vận dụng định luật Jun_Len xơ
I. LÝ THUYẾT:
* Định luật Jun-Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
* Hệ thức định luật Jun-Lenxơ:
Q=I
2
Rt
Trong đó: * I đo bằng Amae ( A )
* R đo bằng ơm ( Ω )
* t đo bằng giây ( s )
* Q đo bằng jun ( J )
*Nếu Q đo bằng calo thì hệ thức của định luật Jun-Len xơ là:
Q=0,24I
2
Rt
II. BÀI TẬP:
Câu 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 250Ω và cường độ chạy qua bếp khi
đó là 2A. tính nhiệt lượng tỏa ra bếp trong 30giây?
Câu 2: Một ấm điện có ghi 220 V – 1000W, được sử dụng hiệu diện thế 220V để dun sôi 2 lít
nước từ nhiệt độ ban đầu là 20
o
C. Hiệu suất của ấm là 90% , trong đó nhiệt lượng cung cấp
để đun sôi nước là có ích
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên , biết nhiệt dung riêng của
nước là 4200 J / Kg K.
b. Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra ?
c. Tính thời gian đun sôi nước .
BUỔI 7
Nam châm vĩnh cửu. Tác dụng từ của dòng điện- từ trường
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
I. LÝ THUYẾT:
* Nam châm vĩnh cửu
- Kim nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do cực luôn chỉ hường bắc gọi là cực Bắc
(N), cực luôn chỉ hướng nam gọi là cực Nam (S)
- Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng dấu đẩy nhau, các từ cực khác dấu hút
nhau
* Từ trường , từ phổ, đường sức từ
-Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim
nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường
-Để nhận biết từ trường người a dùng kim nam châm, người ta gọi là kim nam châm thử
-Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt
lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ
- Các đường sức từ có chiều nhất định. Ơr bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường
cong đi ra từ cực bắc , đi vào cực Nam
*. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín
-Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh
nam châm
Quy tắc bàn tay phải (dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua): Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bón nhón tay nắ lại hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây
II. BÀI TẬP:
Câu 1:
a/ Quy tắc nắm tay phải dùng xác định gì ?
b/ Xác định cực từ của ống dây.
.
+ _
+ -
Câu2. Treo một kim nam châm thử gần ống dây có dòng điện chạy qua ( hình dưới ). Quan sát
hiện tượng và xác định:
a. Cùc tõ cña èng d©y
b. Chiều dòng điện trong ống dây: