Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

nội dung ôn tập khối 9 tuần 3 4 tháng 022020 thcs phan công hớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 45,46 - TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ </b>
<b>NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT </b>


<b>I. TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT </b>


- Có mấy loại mơi trường sống của sinh vật? Đó là những mơi trường nào?
- Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật?
<b>Vận dụng: Tìm hiểu môi trường sống của các động vật quan sát được </b>


<b>II. TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA 1 SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI </b>
<b>SỐNG SINH VẬT </b>


- Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào?
- Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào?
<i>- Qua bài thực hành: em đã tìm hiểu và phân loại được các lồi thực vật dựa vào </i>
<i>đặc điểm hình thái của chúng cũng như mơi trường sống của một số lồi thực vật. </i>


<b>Vận dụng: Các đặc điểm hình thái của lá cây </b>


<b>STT</b> <b>Tên cây</b> <b>Nơi sống</b> <b>Đặc điểm của <sub>phiến lá</sub></b>


<b>Các đặc điểm này </b>
<b>chứng tỏ lá cây </b>
<b>quan sát là:</b>


1 Cây bàng


2 Cây <sub>lăng </sub> bằng


<b>STT</b> <b>Tên động vật</b> <b>Môi trường sống</b> <b>Mô tả đặc điểm của động vật </b>
<b>thích nghi với môi trường sống</b>



1 Cá chép


2 Giun đất


3 Cánh cam


4 Chó


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3 Cây <sub>đi chó </sub>rong


4 Rêu tường


<b>III. TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT </b>


<b>Vận dụng: Xác định các dạng quan hệ giữa các sinh vật </b>
a) Các cây cỏ trên đồng cỏ


b) Bò ăn cỏ


c) Nai, hươu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ
d) Hổ và hươu


e) Địa y là sự kết hợp giữa tảo và nấm
f) Cây phong lan bám trên cành cây
g) Lúa và cỏ dại trên cánh đồng
h) Cá ép bám lưng rùa biển


<b>IV. TÌM HIỂU VỀ GIỚI HẠN SINH THÁI </b>



<b>Vận dụng</b>: Cây mắm biển thường sống ở ven biển, chịu được dao động nồng độ
muối từ 5%o đến 90%o, sinh trưởng tốt ở nồng độ muối 30%o


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lưu ý : </b>


- Học sinh sử dụng sách giáo khoa để hoàn thành hoặc chọn một mơi trường thực tế


để hồn thành.


- Mọi thắc mắc về bài học xin liên hệ Cơ Nguyễn Thị Bích Thủy – Số điện thoại:


0796708939


<b>Chủ đề 6 – HỆ SINH THÁI </b>
<b>TIẾT 47-48: QUẦN THỂ </b>
<b>I./ QUẦN THỂ SINH VẬT: </b>


<b>1. Khái niệm: </b>


Là tập hợp các cá thể CÙNG LOÀI, cùng sống trong một KHU VỰC nhất định, ở
một THỜI ĐIỂM nhất định và có khả năng SINH SẢN tạo thành những thế hệ
mới.


Vd: RỪNG CÂY THÔNG NHỰA PHÂN BỐ VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT
NAM


<b>2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: </b>
<b>2.1. Tỉ lệ giới tính: </b>


- Tỉ lệ giữa số lượng cá thể ĐỰC/ cá thể CÁI.



- Tỉ lệ giới tính cho biết tiềm năng SINH SẢN của quần thể.
<b>2.2. Thành phần nhóm tuổi: </b>


<b>-> Các dạng tháp tuổi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Là số lượng hay khối lượng SINH VẬT có trong một đơn vị diện tích hay thể
tích.


- Thay đổi theo MÙA , theo NĂM và phụ thuộc vào CHU KÌ SỐNG của sinh vật.
VD: MẬT ĐỘ SÂU RAU 2CON/M2 RUỘNG RAU


<b>II./ QUẦN THỂ NGƯỜI: </b>


<b>1. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác: </b>


- Đặc điểm quần thể người giống quần thể sinh vật khác: GIỚI TÍNH, LỨA TUỔI,
MẬT ĐỘ, SINH SẢN, TỬ VONG.


- Đặc điểm chỉ có ở quần thể người: PHÁP LUẬT, KINH TẾ, HƠN NHÂN, GIÁO
DỤC, VĂN HĨA. Đó là do con người có lao động và tư duy phát triển nên có khả
năng làm chủ thiên nhiên.


<b>2. Ý nghĩa của việc thực hiện Pháp lệnh về dân số ở Việt Nam: </b>


- Đảm bảo CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG cho mỗi cá nhân, gia đình và tồn xã
hội.


- Số con sinh ra phải phù hợp KHẢ NĂNG NUÔI DƯỠNG, chăm sóc của mỗi gia
đình và hài hịa với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất


nước.


Lưu ý:


- Chữ In hoa là phần điền khuyết trong tài liệu sinh học 9


- Mọi thắc mắc xin liên hệ Thầy Trịnh Quốc Hưng – số điện thoại:
0937101969


<b>VẬN DỤNG KIẾN THỨC </b>
1. Cho các tập hợp sinh vật sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hãy cho biết tập hợp nào là quần thể sinh vật? Giải thích ?
- B,C,F


- Giải thích: Cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm
nhất định, có khả năng sinh sản


2. Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao ?
Đặc trưng quan trọng nhất là mật độ , vì mật độ ảnh hưởng đến mức sử dụng
nguồn sống, đến tần số gặp nhau giữa đực và cái, đến sinh sản, tử vong, đến
trạng thái cân bằng của quần thể( mật độ quyết định các đặc trưng khác)


3. Chim cu gáy ăn hạt xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. Hãy cho biết
đây là kiểu biến động theo chu kỳ nào ? Nguyên nhân gây ra biến động chim cu
gáy ?


- Biến động theo chu kỳ mùa


- Nguyên nhân: Số lượng chim cu gáy phụ thuộc vào nguồn thức ăn ( hạt lúa,


ngô)


4. Quan sát số lượng cá thể của 3 quần thể sinh vật trong bảng sau:


Quần thể Nhóm tuổi


trước sinh sản


Nhóm tuổi sau
sinh sản


Nhóm tuổi
Sau sinh sản


Chuột đồng 45 con/ ha 44 con/ ha 20 con / ha


Chim sẻ 55 con/ ha 30 con/ ha 15 con/ ha


Hươu 25 con/ ha 45 con/ ha 15 con/ ha


Hãy vẽ tháp tuổi của từng quần thể sinh vật trên và cho biết tháp đó thuộc dạng
tháp gì ?


Dựa vào hình 47/141 trong SGK để vẽ các dạng tháp tuổi
Lưu ý:


</div>

<!--links-->

×