Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi HSG Địa lí lớp 9, sở GD&ĐT Thanh Hóa 2010-2011 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
Sở Giáo Dục và Đào Tạo


<b>THANH hoá </b>
<b>Hớng dẫn chấm </b>


<b>Đề chính thức </b>


<b>kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh </b>
<b>Năm học: 2010-2011 </b>


Môn thi: Địa Lý
<b>Líp 9 - thcs </b>


Ngµy thi 24/03/2011
Thêi gian 150 phót


<i>H−íng dÉn chÊm cã 04 c©u, gåm 03 trang </i>


<b>C©u </b> <b>ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm</b>


<b>1 </b> <b>Đặc điểm phân bố dân c của nớc ta. Nguyên nhân. </b>


<i><b>* Đặc điểm: </b></i>


- Mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới:


+ Mật độ dân số cả n−ớc là 246 ng−ời/km2 (2003).Thế giới là 47 ng−ời/km2
- Có sự chênh lệch lớn giữa đồng bằng ven biển với trung du và miền núi.
<b>+ </b>đồng bằng chỉ chiếm 25% diện tích nh−ng tập trung 75% dân số cả n−ớc,
mật độ dân số cao.



+ Trung du và miền núi chiếm 75% diện tích nh−ng chỉ chiếm 25% dân số
cả n−ớc, mật độ dân số thấp


- Dân c− phân bố không đồng đều giữa các đồng bằng và nội bộ đồng bằng.
+ Đồng bằng sông Hồng là 1192 ng−ời/km2 <sub>(2003), đồng bằng sông Cửu </sub>
Long là 425 ng−ời/km2...


+ Dân c− phân bố không đồng đều giữa miền núi và nội bộ miền núi:


Trung du miền núi Bắc Bộ là 115 ngời/km2 (Đông Bắc 141 ngời/km2, Tây
Bắc là 67 ngời/km2). Tây Nguyên là 84 ng−êi/km2 (2003).


- Ph©n bè d©n c− cã sù chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: Khoảng
74,2% dân số sinh sống ở nông thôn, 25,8% dân số sống ở thành thị (2003)


<i><b>* Giải thích: </b></i>


- Sự phân bố dân c− n−ớc ta chịu sự tác động của các nhân tố: Lịch sử khai
thác lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên , trình độ phát triển
kinh tế - xã hội (quan trọng nhất)


- Vùng có lịch sử khai thác lâu đời có mật độ cao hơn nơi mới khai thác.
- Dân c− tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đơ thị vì có
sự đồng bộ bởi hàng loạt các nhân tố trên...


- Dân c tha thớt ở miền núi, vì có nhiều khó khăn cho sản xuất và c trú...


<b>4,0 </b>
0,25


0,25

0,25



0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,5


0,25


0,25
0,5
0,5


<b>2 </b> <b>4,0 </b>


<i><b>a Đặc </b><b>điểm </b><b>phát </b><b>triển ngành dịch vụ ở n</b><b></b><b>ớc ta: </b></i>


- Khu vc dịch vụ ở n−ớc ta mới chiếm khoảng 25% lao động nh−ng lại
chiếm 38,5% trong cơ cấu GDP (năm 2005).


- Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành
dịch vụ ở n−ớc ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để
v−ơn lên ngang tầm khu vực v quc t.


- Cơ cấu ngành dịch vụ đa d¹ng (d/c)



- Việt Nam đang trở thành thị tr−ờng thu hút nhiều cơng ti n−ớc ngồi
mở các hoạt động dịch vụ, nhất là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm, y tế, du lịch, giáo dục đại học... điều này cho thấy rõ khả năng


<i><b>2,5</b></i>


0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
thu lợi nhuận cao của các ngành dịch vụ.


- Vic nõng cao cht lng dch vụ và đa dạng hố các loại hình dịch vụ
phải dựa trên trình độ cơng nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng
kỹ thuật tốt.


0,5


b <i><b>Hµ Néi vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất </b></i>
<i><b>và đa dạng nhất n</b><b></b><b>ớc ta vì:</b></i>


- L hai thnh ph lớn , đông dân hàng đầu của n−ớc ta, kinh tế phát
triển , mức sống dân c− cao.


- Là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nớc.


- Tp trung nhiu trng đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh viện
chuyờn khoa hng u.


- Đây cũng là hai trung tâm thơng mại tài chính, ngân hàng lớn nhất


nớc ta.


- Các dịch vụ khác nh− quảng cáo, bảo hiểm, t− vấn, văn hoá, nghệ thuật,
ăn uống... đều phát triển mạnh


<i><b>1,5 </b></i>


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>3 6,0 </b>


<i><b>a Vẽ biểu đồ: </b></i>


- Xö lý số liệu:


+ Tính quy mô R<sub>2002</sub>= 1,2R<sub>1990</sub>
+ Tính cơ cấu:


<b>Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 1990 và 2002</b><i>( %) </i>


Nhóm cây 1990 2002


Tổng số 100,0 100,0


Cây lơng thực 71,6 64,8



Cây công nghiệp 13,3 18,2


Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17,0
- Vẽ hai hình tròn có bán kính khác nhau.


Vẽ các dạng khác không cho ®iĨm.


- u cầu: chính xác, ghi số liệu, ký hiệu, chú thích, có tên biểu đồ...
- Thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm.


<i><b>3,0 </b></i>


0,5
0,5


2,0


<i><b>b NhËn xÐt: </b></i>


- Quy mô: 1990-2002 tổng diện tích và diện tích các nhóm cây đều tăng,
tuy nhiên tốc độ tăng khác nhau.


+ Tỉng diƯn tÝch tăng (d/c).
+ Cây lơng thực tăng (d/c).
+ Cây công nghiệp tăng (d/c).


+ Cõy thc phm, cõy ăn quả, cây khác tăng (d/c).
- Có sự thay i v c cu:


+ Cây lơng thực chiếm tỉ trọng lớn nhất và giảm (d/c).


+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng (d/c).


+ Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng (d/c).
+ Sự chuyển dịch trên là tích cực tuy nhiên diễn ra còn chËm.


<i><b>3,0</b></i>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5


<b>4 </b> <b>Những thuận lợi và khó khăn để sản xuất l−ơng thực ở Đồng bằng sông Hồng</b> <b>6,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<i>* VỊ tù nhiªn: </i>


- Địa hình và đất đai:


+ Địa hình bằng phằng thuận lợi cho việc sử dụng cơ giới hoá.
+ Đất phù sa sơng Hồng màu mỡ có độ phì cao và trung bình.


- Mạng l−ới sơng ngịi, ao hồ dày đặc thuận lợi cho việc t−ới tiêu và nuôi
trồng thuỷ sản.



- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh thuận lợi cho việc phát
triển cơ cấu cây trồng đa dạng, đ−a vụ Đông lên thành vụ chính.


<i>* VỊ kinh tÕ - x· héi: </i>


- Lực l−ợng lao động dồi dào, ng−ời dân giàu kinh nghiệm trong sản
xuất nông nghiệp, nhất là nghề trồng lúa n−ớc.


- Hệ thống cơ sở vật chất cho sản xuất l−ơng thực, thực phẩm đ−ợc chú
trọng đầu t− phát triển (d/c) nên vùng có trình độ thâm canh cao nhất cả
n−ớc.


- §−êng lối chính sách phát triển nông nghiệp thích hợp.
- Thị trờng tiêu thụ rộng lớn


0,5
0,5
0,5
0,5


0,5
0,5


0,5
0,5


<i><b>b Khó </b><b>khăn: </b></i>


- Vựng chu ảnh h−ởng nhiều của thiên tai...


- Địa hình có nhiều ô trũng, đất bị bạc màu...
- Vùng chịu sức ép nặng nề về dân số.


- Quá trình đơ thị hố mạnh nên một phần đất nơng nghiệp bị chuyển
sang đất chuyên dùng và thổ c−.


<i><b>2,0 </b></i>


0,5
0,5
0,5
0,5


</div>

<!--links-->

×