PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH XUYÊN
KỲ THI HSG LỚP 9 VÒNG 2
----***----
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG 2
NĂM HỌC 2005-2006
MÔN: ĐỊA LÝ
Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
CâuI:
a. Các nhân tố nào góp phần hình thành khí hậu?
b. Dựa vào bảng số liệu dới đây, nhận xét và giải thích về chế độ ma vầ sự tơng
phản giữa mùa ma và mùa khô của 3 địa điểm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí
Minh.
Địa điểm
Mùa ma Mùa khô
Lợng
ma
(mm)
Số
ngà
y m-
a
Tháng
Tháng ma nhiều
Lợng
ma
(mm)
Số
ngày
ma
Tháng
Tháng ma ít
Lợng
ma
(mm)
Số
ngày
ma
Tháng
Lợng
ma
(mm)
Số
ngày
ma
Tháng
Hà Nội 1440 87 5-10 328 16 9 240 64 11-4 18 8 1
Huế 2411 102 8-1 795 21 10 455 55 2-7 47 9 3
TP. Hồ Chí
Minh
1851 137 5-11 338 22 9 128 17 12-4 3 1 2
CâuII: Chứng minh rằng: ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đã trở
thành ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta?
Câu III: Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn
gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
Câu IV: Bằng kiến thức và sự hiểu biết em hãy điền vào chỗ (....) để câu sau có
nghĩa đúng:
Sự phân hoá lãnh thổ nớc ta đợc phân thành...(1)... .Vùng có diện tích lớn
nhất là vùng....(2).... với diện tích.....(3)...100 chiếm...(4).... . Có số dân...(5)...
chiếm...(6)... và đứng thứ...(7)...so với các vùng trong cả nớc. Vùng có diện tích
lớn thứ hai là vùng....(8).... với diện tích.....(9)... chiếm...(10).... Có số dân...(11)...
chiếm...(12)... và đứng thứ...(13)...so với các vùng trong cả nớc. Đứng thứ sáu là
vùng....(14).... với diện tích.....(15)... chiếm...(16).... Có số dân...(17)... chiếm...
(18)... và đứng thứ...(19)...so với các vùng trong cả nớc. Có diện tích nhỏ nhất là
vùng....(20).... với diện tích.....(21)... chiếm...(22).... Có số dân...(23)... chiếm...
(24)... và đứng thứ...(25)...so với các vùng trong cả nớc. Vùng có mật độ dân số
cao nhất là vùng...(26) với mật độ là...(27)... Rồi đến vùng....(28).. có mật độ là...
(29)...... Vùng có mật độ dân số nhỏ nhất là vùng...(30)... chỉ có...(31).... Tỉnh Vĩnh
Phúc nằm ở vùng...(32)...
Câu V: Đánh dấu X vào ô chọn
1. Khó khăn lớn nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ là
vấn đề:
a. Thiếu nớc tới.
b. Thời tiết quá lạnh vào mùa đông.
c. Thời tiết diễn biến thất thờng.
d. Ít đất trồng.
2. Vấn đề việc làm ở đồng bằng sông Hồng đã và đang đợc giải quyết theo hớng:
a. Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách kinh tế, dân số kế hoạch hoá gia đình.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.
c. Chuyển c.
d. Tất cả các hớng trên.
3. Các khu công nghiệp tiêu biểu của Duyên hải miền Trung là:
a. Cam Ranh, Biên Hoà, Dung Quất.
b. Khe Sanh, Phú Bài, Dung Quất.
c. Dung Quất, Liên Chiểu, Phú Bài.
d. Khe Sanh, Đông Hà, Phú Bài.
4. Thế mạnh chủ yếu trong nền kinh tế vùng Tây Nguyên với vùng trung du và
miền núi Bắc Bộ là gì?
a. Vùng Tây Nguyên nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu còn vùng trung
du và miền núi Bắc Bộ thế mạnh kinh tế chủ yếu là công nghiệp khai khoáng, phát
triển thuỷ điện... sau đó mới đến nông, lâm nghiệp.
b. Để đẩy mạnh sản xuất vùng Tây Nguyên có thế mạnh là phát triển thuỷ điện.
Vùng trung du và miền núi Bắc bộ có thế mạnh là tận dụng than sẵn có nên chỉ
phát triển nhiệt điện.
c. Về nông nghiệp vùng Tây Nguyên thế mạnh là cây cà phê, vùng trung du và
miền núi Bắc bộ thế mạnh là cây ăn quả đặc sản nh mận, lê, đào, mơ...
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH XUYÊN
KỲ THI HSG LỚP 9 VÒNG 2
----***----
HỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG
2 NĂM HỌC 2005-2006
MÔN: ĐỊA LÝ
ĐỀ YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐIỂM
Câu I
2 điểm
a/ Các nhân tố góp phần hình thành khí hậu:
- Sự phân bố năng lợng nhiệt của bức xạ mặt trời theo vĩ độ
- Địa hình mặt đất
- Vị trí gần hoặc xa biển
- Vị trí ở gần bờ đông hay bờ tây của lục địa
- Lớp phủ thực vật
- Sự biến đổi tự nhiên do tác động của những hoạt động kinh tế của
con ngời
0,5
b/ Nhận xét và giải thích:
* Cả ba địa điểm đều có chế độ ma mùa nhng khác nhau về lợng m-
a, thời gian bắt đầu vầ kết thúc từng mùa, số ngày ma, khô.
- Mùa ma:
+ Hà Nội: có lợng ma: 1440mm, số ngày ma: 87, mùa ma từ tháng 5
- 10
+ Huế: có lợng ma: 2411mm, số ngày ma: 102, mùa ma từ tháng 8 -
11
+ TP. HCM:có lợng ma: 1851mm, số ngày ma:137, mùa ma từ
tháng 5-11
- Mùa khô:
+ Hà Nội: có lợng ma: 240mm, số ngày ma: 64, mùa khô từ tháng
11 - 4
+ Huế: có lợng ma: 455mm, số ngày ma: 55, mùa khô từ tháng 2 - 7
+ TP. HCM:có lợng ma: 1851mm, số ngày ma:17, mùa khô từ
tháng 12-4
* Hà Nội và TP. HCM có sự tơng đồng về thời gian mùa ma và mùa
khô.
+ Mùa ma: số ngày ma của Hà Nội ít hơn TP. HCM nhng cả hai địa
điểm giống nhau về tháng có ma nhiều.
+ Mùa khô: Kéo dài 5 tháng, nhng Hà Nội không khô lắm với số
ngày ma khá nhiều 64 ngày, tháng 1 khô nhất cũng có 8 ngày ma, l-
ợng ma không lớn lắm nhng cũng có 18 mm, còn TP. HCM có mùa
khô kéo dài 4 tháng , tháng 2 là tháng khô nhất chỉ có 1 ngày ma l-
ợng ma chỉ có 3 mm. Do đó TP. HCM có sự phân hoá mùa ma và
mùa khô rõ rệt nhất.
* Huế có lợng ma nhiều nhất trong ba địa điểm.
+ Mùa ma từ tháng 8 đến tháng1( năm sau), ma nhiều tháng 10 lợng
0,5
0,5
0,25
0,25
ma 795mm gấp 2 lần Hà Nội và TP. HCM.
+ Mùa khô không rõ rệt và gần nh không có tháng khô.
* Giải thích:
-Hoạt động của gió mùa làm cho cả nớc ta có sự phân hoá lợng ma
theo mùa.
- Do hình dạng lãnh thổ, ảnh hởng của địa hình(núi) đối với các
khối khí hoạt động trong mùa hạ và mùa đông. Nên có sự khác nhau
về lợng ma, về sự phân hoá lợng ma trong năm giữa ba địa điểm
trên
Câu II
3 điểm
- Phải khẳng định:
+ Là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất (29.2 % năm 2000)
trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, gồm các phân ngành
chính là:
Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đờng, riệu, bia, n-
ớc ngọt, chế biến chè, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật)
Chế biến sản phẩm chăn nuôi ( thịt, trứng, sữa) thực phẩm đông
lạnh, đồ hộp.
Chế biến thuỷ sản (làm mắm, sấy khô, đông lạnh...)
Phân bố rộng khắp cả nớc, tập trung nhất là ở TP. HCM, Hà Nội,
Hải Phòng, Biên Hoà, Đà Nẵng
+ Là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả cao và có tác
động mạnh đến sự phát triển của một số ngành kinh tế khác. Vì vậy
nó đợc coi là ngành công nghiệp trọng điểm.
- Chứng minh:
*/ Thế mạnh lâu dài:
1/ Có nguồn nguyên liệu tại chỗ vững chắc và phong phú:
- Từ ngành trồng trọt:
+ Có nhiều điều kiện (tự nhiên, kinh tế- xã hội) thuận lợi để ngành
phát triển
+ Sản phẩm đa dạng phong phú:
▪Lúa và cây lơng thực: phát triển mạnh nh năm 1990 diện tích
gieo trồng là 6750.4 nghìn ha đến năm 2000 diện tích là 8211.5
nghìn ha. Sản lợng cũng tăng năm1980 sản lợng là 11.6 triệu tấn/
năm đến năm 2002 sản lợng đạt 34.4 triệu tấn/ năm. Lạ nguồn
nguyên liệu phong phú trớc hết là cho công nghiệp xay xát và cho
một số ngành công nghiệp chế biến khác.
▪Cây công nghiệp ( hàng năm và lâu năm): Phát triển mạnh, diện
tích năm1990 là 1199.3 nghìn ha đến năm 2000 diện tích đạt 2229.4
nghìn ha. Sản phẩm đa dạng ( h/s kể tên), là nguồn nguyên liệu tại
chỗ đáng kể cho công nghiệp mía đờng, chế biến chè, cà phê, thuốc
lá, các loại dầu thực vật...
0,5
1,75
▪Rau và cây ăn quả: cũng đợc phát triển diện tích năm 1990 là
1090.3 nghìn ha đến năm 2000 có 2006.6 nghìn ha. Sản phẩm đa
dạng (h/s kể tên) là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp
(rau, hoa quả các loại...)
- Từ ngành chăn nuôi:
+ Chăn nuôi lấy thịt.
+ Chăn nuôi lấy sữa.
Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi.
- Từ ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản:
+ Có nhiều điều kiện thuận lợi( diện tích mặt nớc, đờng bờ biển
dài...)
+ Tình hình phát triển: Năm 1990 sản lợng thuỷ sản chỉ đạt 890.6
nghìn tấn đến năm 2002 đã đạt đợc 2647.4 nghìn tấn. Là nguyên
liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản.
- Từ lâm nghiệp:
+Có điều kiện để phát triển nh: diện tích, các chủng loại thực vật
phong phú...
+ Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản.
2/ Thị trờng tiêu thụ rộng lớn:
- Trong nớc: nhu cầu về các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến
nông, lâm, thuỷ sản có xu hớng ngày càng tăng.
- Ngoài nớc: Đáp ứng nhu cầu của các thị trờng.
3/ Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có:
- Bớc đầu đã đợc xây dựng hoàn thiện.
- Tập trung ở vùng nguyên liệu hoặc ở địa bàn tiêu thụ.
*/ Đem lại hiệu quả cao:
- Không đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh.
-Hiệu quả lớn về kinh tế
+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của
cả nớc, góp phần tích luỹ cho xã hội.
+ Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực (gạo, thuỷ, hải sản...)
thu về nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nớc
- Hiệu quả về xã hội:
+ Góp phần giải quyết việc làm
+Tạo điều kiện cho việc hiện đại hoá nông thôn
- Hiệu quả về môi trờng.
*/ Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác
- Đối với các ngành cung cấp nguyên liệu (nông, lâm, ng nghiệp)
- Đối với các ngành khác kể cả các ngành công nghiệp
0,5
0,25
Câu III
2 điểm
a/ Thuận lợi:
- Về vị trí địa lý: Giáp với trung du miền núi bắc bộ và ranh giới
phía bắc vùng bắc trung bộ(địa giới phía bắc tỉnh Thanh Hoá). Trên
0,5
vùng biển Băc bộ có đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ. Đã tạo điều
kiện dễ dàng trong việc giao lu kinh tế-xã hội trực tiếp với các vùng
trong nớc.
- Về tự nhiên:
+ Địa hình tơng đối bằng phẳng, có đất phù sa tốt, khí hậu thuỷ văn
phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp
nhất là trồng lúa.
+ Khoáng sản có giá trị đáng kể nh: mỏ đá tràng kênh(Hải Phòng),
Hà Nam, Ninh Bình. Sét cao lanh(Hải Dơng) làm nguyên liệu sản
xuất xi măng chất lợng cao, than nâu (Hng Yên), khí tự nhiên (Thái
Bình) cung cấp nhiên liệu cho vùng.
+ Bờ biển tờ Hải Phòng đến Ninh Bình thuịân lợi cho việc đánh bắt
và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phong cảnh du lịch rất phong phú đa dạng có cả du lịch tự nhiên
và nhân văn, di tích lịch sử...
+Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vịnh Bắc Bộ dang đợc khai thác
có hiệu quả.
b/ Khó khăn:
- Thời tiết thờng không ổn định, hay có bão lụt lớn làm thiệt hại
mùa màng, đờng sá cầu cống các công trình thuỷ lợi đê điều.
- Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng
trong đê về mùa ma thờng bị ngập úng...
1,0
0,5
Câu IV
2 điểm
1: 7 9: 54475 km
2
17:10.9
triệungời
26: Đồng
bằng Sông
Hồng
đúng
từ ý số1
→
24 đ-
ợc 1
điểm.
2: Vùng trung du
và miền núi bắc
bộ
10: 16.5% 18: 13.6% 27: 1181
ngời/km
2
3: 100.965 km
2
11: 4.4 triệu ngời
19: 4
20: Đồng bằng
Sông Hồng
28: Đông
Nam Bộ
4: 30.7% 12: 5.5% 21: 14.806 km
2
29: 462 ng-
ời/ km
2
5: 11.5 triệu ngời 13: 7 22: 4.5% 30: Tây
Nguyên
6: 14.4% 14: Đông Nam
Bộ
23: 17.5 triệu
ngời
31: 80.7 ng-
ời /km
2
7: 3 15: 23.550 km
2
24: 22.0% 32: Đồng
bằng Sông
Hồng
8: Tây Nguyên 16: 7.2% 25: 1