Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài Tập Hình Bình Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.27 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>Hình Bình Hành. </b>Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.


Tứ giác ABCD là hình bình hành


/ /
/ /


<i>AB CD</i>
<i>AD</i> <i>BC</i>



 


<b>Tính chất.</b> Trong hình bình hành: các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau,
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


<b>Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.</b>


<b>+ Tứ giác có các cạnh đối song song.</b>


<b>+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.</b>
<b>+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau.</b>


<b>+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.</b>

<b>A. Các ví dụ</b>



<b>Ví dụ 1. </b>Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xét tam giác ABC ta có: M là trung điểm AB, N là trung điểm BC nên MN là
đường trung bình của tam giác ABC, suy ra


1
2


<i>MN</i>  <i>AC</i>


và <i>MN</i> / /<i>AC</i>. (1)


Xét tam giác DAC ta có: Q là trung điểm của DA, P là trung điểm của C nên QP là
đường trung bình của tam giác DAC, suy ra


1
2


<i>PQ</i> <i>AC</i>


và <i>PQ</i>/ /<i>AC</i>. (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra <i>MN</i> / /<i>PQ</i> và <i>MN PQ</i> , do đó tứ giác MNPQ là hình bình
hành.


<b>Ví dụ 2.</b> Cho tứ giác ABC, gọi E, F là trung điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần
lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE. Chứng minh rằng MNPQ là hình
bình hành.


<i>Giải.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Q là trung điểm của DE; F là trung điểm của DC nên QF là đường trung bình của



tam giác DEC, suy ra <i>QF</i> / /<i>EC</i> và


1
2


<i>QF</i>  <i>EC EN</i>


(vì N là trung điểm EC) hay
/ /


<i>QF</i> <i>EN</i><sub> và </sub><i>QF EN</i> <sub> nên tứ giác QFNE là hình bình hành</sub>
<i>EF</i>


 <sub> cắt </sub><i><sub>QN</sub></i><sub> tại trung điểm của mỗi đường. Gọi trung điểm đó là O. (1)</sub>
Tương tự, xét tam giác ABF ta có:


E là trung điểm của AB; M là trung điểm của AF nên EM là đường trung bình của


tam giác ABF, suy ra <i>EM</i> / /<i>BF</i>và


1
2


<i>EM</i>  <i>BF PF</i>


(vì P là trung điểm BF) hay
/ /


<i>EM</i> <i>PF</i><sub> và </sub><i>EM</i> <i>PF</i><sub> nên tứ giác EMFP là hình bình hành</sub>



<i>EF</i>


 <sub> cắt </sub><i><sub>PM </sub></i><sub> tại trung điểm của mỗi đường và vì O là trung điểm EF nên O cũng</sub>
là trung điểm PM (2)


Từ (1) và (2) ta suy ra PM cắt QN tại trung điểm O của mỗi đường nên tứ giác
MNPQ là hình bình hành.


<b>Ví dụ 3.</b> Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD,
AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M, N. Chứng minh


a)<i>AI</i> / /<i>CK</i> b)<i>DM</i> <i>MN</i> <i>NB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Chứng minh AI // CK.


Vì K là trung điểm của AB nên


1
2


<i>AK</i>  <i>AB</i>


I là trung điểm của CD nên


1
2


<i>CI</i>  <i>CD</i>



Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD và AB // CD
<i>AK CI</i>


  <sub>và AK // CI, </sub>


 <sub> tứ giác AICK là hình bình hành </sub> <i>AI</i> / /<i>CK</i>


b)Xét tam giác DCN có MI // CN (do AI // CK) và I là trung điểm của DC
 <sub> MI là đường trung bình của tam giác DCN </sub>


<i>M</i>


 <sub> là trung điểm của DN</sub>


<i>DM</i> <i>MN</i>


  <sub> .</sub>


Tương tự, xét tam giác ABM có KN // AM (do AI // CK) và K là trung điểm của
AB


 <sub> KN là đường trung bình của tam giác ABM </sub>
<i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>BN MN</i>


  <sub>.</sub>


Vậy ta có <i>BN</i> <i>NM</i> <i>MD</i><sub>.</sub>



<b>Ví dụ 4.</b> Cho hình bình hành ABCD trong đó có AD = 2AB. Kẻ CE vng góc với
AB. Gọi M là trung điểm của AD, nối EM, kẻ MF vng góc với CE tại F; MF cắt
BC tại N.


a) Tứ giác MNCD là hình gì ? b)Tam giác EMC là tam giác gì ?
c)Chứng minh <i>BAD</i> 2<i>AEM</i>


<i>Giải.</i>


a)Ta có <i>MN</i> <i>CE AB CE</i>;   <i>NM</i> / /<i>AB</i> <i>MN</i> / /<i>CD</i>
mà <i>MD</i>/ /<i>NC</i>(ABCD là hình bình hành)


<i>MNCD</i>


 <sub> là hình bình hành.</sub>


b)Vì MNCD là hình bình hành


1 1


2 2


<i>CN</i> <i>DM</i> <i>AD</i> <i>CB</i>


   


<i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vậy trong tam giác CBE thì NF là đường trung bình (đường thẳng song song với
đáy và đi qua trung điểm một cạnh)



<i>F</i>


 <sub> là trung điểm CE</sub>


Mà MF vuông góc với CE tại F
<i>MF</i>


 <sub> là đường trung trực của CE </sub> <i>MC ME</i>  <i>MCE</i><sub> cân.</sub>
c)Ta có: 2<i>AEM</i> 2<i>EMF</i> (vì so le trong) <i>EMC</i> <sub> (vì </sub><i>MCE</i><sub> cân) (*)</sub>
Vì AD = 2AB  <i>MN CD MD</i>  <sub> và </sub><i>NC CD</i>


Do đó ta có <i>MNC</i> <i>MDC</i><sub> (c - c - c ) </sub> <i>NMC CMD</i>
Do đó ta suy ra <i>EMC NMD NCD BAD</i>   <sub> (**)</sub>


Từ (*) và (**) ta có 2<i>AEM</i> <i>BAD</i>


<b>Ví dụ 5.</b> Cho hình thang vng ABCD, có A <sub> = </sub>B <sub> = 90</sub>o<sub> và AD = 2BC. Kẻ AH </sub>


vng góc với BD (H thuộc BD). Gọi I là trung điểm của HD. Chứng minh rằng:
CI  AI.


<i>Giải.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gọi J là trung điểm của AH với I là trung điểm của HD  <i>IJ</i><sub> là đường trung bình </sub>


của tam giác AHD  <i>IJ</i> / /<i>AD</i><sub> và </sub>


1
2



<i>IJ</i>  <i>AD BC</i>
/ /


<i>IJ</i> <i>BC</i>


 <sub> và </sub><i>IJ</i> <i>BC</i>


<i>BCIJ</i>


 <sub> là hình bình hành </sub> <i>BJ</i> / /<i>CI</i><sub> (1)</sub>
Vì <i>IJ</i> / /<i>AD</i> <i>IJ</i> <i>AB</i>


<i>J</i>


 <sub> là trực tâm tam giác BAI </sub> <i>BJ</i> <i>AI</i><sub> (2)</sub>
Từ (1) và (2)  <i>CI</i> <i>AI</i><sub>.</sub>


<b>B. Bài Tập.</b>



<b>Bài 1.</b> Cho tam giác ABC và O là một điểm thuộc miền trong của tam giác. Gọi D,
E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và L, M, N lần lượt là trung
điểm của các đoạn OA, OB, OC. Chứng minh rằng: Các đoạn thẳng EL, FM và
DN đồng qui.


<b>Bài 2.</b> Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Gọi H là trực tâm tam giác ABC, O là
giao điểm 3 đường trung trực. Gọi M là điểm đối xứng với A qua O.


a) Tứ giác BHCM là hình gì ? Giải thích?



b) Gọi N là hình chiếu vng góc của O lên BC. Chứng minh H, N, M thẳng hàng.
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh H, G, O thẳng hàng.


<b>Bài 3.</b> Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia
CA lấy điểm E sao cho <i>DB CE</i> <sub>, BC cắt DE ở F. Chứng minh F là trung điểm của</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 4.</b> Cho tứ giác ABCD có M là trung điểm cạnh AB, N là trung điểm cạnh CD,
P là điểm thuộc cạnh BC

<i>PB PC</i>

, Q là điểm thuộc cạnh AD

<i>QA QD</i>

. Biết
MPNQ là hình bình hành, chứng minh BC song song AD.


<b>Bài 5.</b> Cho hình bình hành ABCD, gọi d là đường thẳng qua A và không cắt đoạn
thẳng BD. Gọi BB’, CC’, DD’ lần lượt là khoảng cách thừ B, C, D đến đường
thẳng d

<i>B C D</i>', ', '<i>d</i>

. Chứng minh <i>BB DD</i>' '<i>CC</i>'<sub>.</sub>


<b>Bài 6.</b> Cho hình bình hành ABCD, các đường phân giác của góc A và góc D cắt
nhau tại M, các đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại N. Chứng minh
MM // AB.


<b>Bài 7.</b> Cho tam giác ABC đều. D là điểm thuộc cạnh AC. Đường thẳng qua D và
vng góc với AB cắt đường thẳng vẽ từ C vng góc với BC tại E. Gọi M là
trung điểm của đoạn AD. Tính <i>MBE</i> .


<b>Bài 8.</b> Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho
<i>AE EF FC</i>  <sub>. Gọi M là giao điểm của BF và CD, N là giao điểm của DE và AB.</sub>
Chứng minh


a) M, N lần lượt là trung điểm của CD và AB.
b) EMFN là hình bình hành.


<b>Bài 9.</b> Cho tam giác ABC. Gọi N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA và


I, J, K lần lượt là trung điểm của các đoạn NP, BP, NC. Chứng minh tứ giác IJKQ
là hình bình hành.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×