Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thế nào là một hoạt động_Beth Smart

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1.Thế nào là một hoạt động?</b>


<i>“một chuỗi các hành động có chủ đích kết nối với nhau bởi các vận động, vật liệu, khơng</i>
<i>gian, hoặc mục đích tron một khoảng thời gian nhất định, theo cách có ý nghĩa với cá nhân</i>


<i>thực hiện chúng.”</i>


Nói đơn giản là, một hoạt động là bất cứ một việc gì bạn làm trong một ngày để có thể là một
con người độc lập.


Một hoạt động là một việc <b>có ý nghĩa</b>với bạn. Có ý nghĩa tức là người thực hiện có đặt một
tầm quan trọng nhất định vào việc đó và hiểu được lý do tại sao lại cần phải thực hi ện hoạt
động đó. Việc có ý nghĩa có thể đến từ các yếu tố bên trong (vd: bản thân mình thấy thích và
muốn làm) hoặc bên ngồi (vd: được trả công để làm ).


Một việc mà một người thấy có ý nghĩa thì có khi người khác lại khơng thấy vậy. Chúng ta
không thể cứ mặc nhiên cho rằng vì ta coi trọng một hoạt động nào mà người khác cũng cảm
thấy như vậy. Điều này đặc biệt quan trọng phải nhớ khi ta làm việc với trẻ em.


<b>Các hoạt động có thể được chia làm 3 nhóm</b>


<b>Hoạt động</b>



<b>Chăm sóc cá</b>


<b>nhân</b>



Các hoạt động tự
chăm lo cho chính


mình



<b>Cơng việc</b>



Các hoạt động
thuộc diện việc
cần phải làm


<b>Giải trí</b>



Tất cả các những
việc làm bạn thấy


vui vẻ


<b>Môi trường</b>



(Nơi chốn, mọi người xung quanh , đồ dùng, âm thanh, hình ảnh,
mùi... có thể gây ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hoạt động


của một cá nhân)
Mặc quần áo


Tắm giặt
Đánh răng
Đi vệ sinh


Chơi


Học (ở trường)
Đi làm



Làm việc nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Làm sao để ta phân loại các hoạt động?</b>


Mọi người có thể khơng thống nhất về việc phân loại các hoạ t động. Ví dụ, người khơng thích
nấu ăn cho rằng vì đó là việc họ bắt buộc “phải” làm sẽ xếp vào phần Công việc. Người khác
thích nấu ăn thì lại cho đó là giải trí .


Khơng có “quy luật” cụ thể nào về việc phân loại hoạt động vì mỗi người có suy nghĩ riêng .
Mỗi người đều có một danh sách riêng những việc cần làm hàng ngày dựa trên tuổi tác, nghề
nghiệp, vai trò trong xã hội (mẹ, bố...) và sở thích... Ví dụ đây là những việc tơi đã làm trong
ngày:


<b>Hoạt động</b> <b>Phân loại hoạt động</b> <b>Môi trường thực hiện</b>


Ngủ dậy/ra khỏi giường Chăm sóc cá nhân Phịng ngủ


Tắm Chăm sóc cá nhân Phịng tắm


Chọn quần áo Chăm sóc cá nhân Phịng ngủ


Mặc quần áo Chăm sóc cá nhân Phịng ngủ


Làm bữa sáng Chăm sóc cá nhân Bếp


Dọn bếp Cơng việc Bếp


Đổ rác Cơng việc Ngồi ngõ


Đánh răng Chăm sóc cá nhân Phịng tắm



Xem email Cơng việc/Giải trí Phịng khách


Bắt xe bt đi làm Cơng việc Ngồi đường


Đi làm Cơng việc Phòng học mẫu giáo


Cùng bạn đi ăn trưa Giải trí Nhà hàng


Dọn phịng tắm Cơng việc Phịng tắm


Nấu bữa tối Cơng việc Bếp


Xem DVD Giải trí Phịng khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tầm quan trọng của việc cân bằng các hoạt động</b>


Vậy việc tham gia vào các hoạt động có ý nghĩa là điều thiết yếu , nhưng cân bằng các hoạt
động mình tham gia vào cũng rất quan trọng. Bạn sẽ thấy thế nào nếu dành cả ngày đi làm
(Công việc), làm việc nhà (Công việc). Bạn sẽ thấy thế nào nếu khơng được cho phép dành
thời gian giải trí? Buồn bã? Chán nản? Trẻ em cũng có nguy cơ bị như vậy .


Các dấu hiệu trầm cảm ở trẻ khơng nói được :
 Thu mình lại


 Thay đổi sự thèm ăn
 Rối loạn giấc ngủ
 Tự gây thương tích


 Tăng tần suất các hành vi lặp lại



Chúng ta biết rằng có các tác nhân sinh lý dẫn đến trầm uất, nhưng cịn có cả các tác nhân
tâm lý. Một trong số đó là khơng có một ngày cân bằng đầy các hoạt động có ý nghĩa .
Điều quan trọng là ta phải cho trẻ có cơ hội có một ngày đầy các hoạt động có ý nghĩa và cân
bằng. Nhiều khi, vì ta muốn tốt cho trẻ, ta lại mắc lỗi không tạo được sự cân bằng cho trẻ .
Trẻ đi đến trường, đến dạy thêm rồi lại đến trị liệu thêm. Tồn các hoạt động Cơng việc. Mục
tiêu trị liệu (và mục tiêu của phụ huynh ) thường dựa trên kỹ năng học tập hoặc tự chăm sóc
và nhiều lúc ta quên mất một phần quan trọng– giải trí.


Câu hỏi đầu tiên tơi đặt ra trong một buổi đánh giá ban đầu là “Con bạn giỏi cái gì? Trẻ thích
cái gì? Cái gì làm bé cười? Bố mẹ thường chơi gì với con ?” Tơi thấy rằng nhiều phụ huynh
và giáo viên ở cả Việt Nam và Anh khơng trả lời được các câu hỏi đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vì sao mơi trường lại quan trọng như vậy?</b>


Không hiếm gặp trường hợp trẻ thực hiện cùng một hoạt động với kết quả khác nhau ở các
môi trường khác nhau. Ví dụ: trẻ có thể đi được giày và khốc áo vào khi ở lớp nhưng lại địi
bố mẹ làm cho khi ở nhà. Trẻ có thể ngồi yên và tập trung học bài khi ở nhà, nhưng đến lớp
lại tỏ ra rất mất tập trung. Vì sao lại có những khác biệt như vậy ?


<b>Các yếu tố trong mơi trường</b> <b>Ví dụ về ảnh hưởng lên khả năng thực</b>
<b>hiện</b>


Cấu trúc xung quanh: liệu có cái gì trong cấu
trúc mơi trường xung quanh có thể gây ảnh
hưởng đến hoạt động?


Trẻ ngồi xe lăn không thể tự đi lên cầu thang
tới các lớp ở trên tầng .



Mọi người xung quanh : Có ai đó mà trẻ có
mối quan hệ hoặc trải nghiệm tiêu cực/tích
cực trong mơi trường đó khơng?


Trẻ có thể nghe lời giáo viên nhưng khơng
nghe lời cha mẹ.


Đồ dùng xung quanh: Trẻ có đủ các đồ dùng


cần thiết để thực hiện hoạt động khơng? Trẻ có thể dùng tranh để giao tiếp trong giờtrị liệu nhưng ở dưới lớp cô giáo và ở nhà
cha mẹ lại không có tranh. Trẻ giao tiếp được
ở phịng trị liệu nhưng ở lớp và ở nhà thì
khơng.


Quy đinh và vai trị trong môi trường : trẻ phải
thay đổi hành vi ở các môi trường khác nhau
dựa trên quy định các vai trong mơi trường
đó. Ví dụ: quy định ở nhà khác ở trường .
Ở nhà trẻ là “con” hoặc “cháu” nhưng ở
trường trẻ là “học sinh”. Đó là các vai trị
khác nhau.


Ở nhà trẻ có thể khơng cần mặc áo nhưng ở
trường thì phải mặc . Đây là quy định xã hội.
Nếu bạn không báo cho trẻ biết là mơi
trường và quy định sẽ thay đổi (bằng lời nói
hoặc bảng tranh) thì trẻ sẽ chuyển mơi
trường mà khơng hiểu là quy định đã thay đổi
và lại cởi áo ra khi ở trường .



Học được các phản ứng khác nhau với môi
trường khác nhau: Dựa trên trải nghiệm
trong quá khứ, trẻ sẽ cư xử khác nhau .


Trẻ sợ phải tự đi vào phịng vệ sinh vì lần
trước trẻ đi vệ sinh, toa-lét có tiếng ồn lớn
làm trẻ sợ. Từ đó trẻ thấy sợ khi ai đó bảo đi
vào phịng vệ sinh.


Trải nghiệm về giác quan trong môi trường:
Cách trẻ phản ứng với các địi hỏi về giác
quan trong mơi trường.


Xem phần sau về hòa hợp giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của trẻ là gì?</b>


Những hoạt động mà bạn đưa vào từng ơ (chăm sóc cá nhân, cơng việc và giải trí) sẽ phải
dựa trên:


 tuổi đời của trẻ
 tuổi khơn của trẻ
 sở thích của trẻ.


Hãy tham khảo qua Bản đánh giá Sơ bộ ở phần sau để xem ở tuổi nào thì trẻ nên bắt đầu
làm những việc như ăn, mặc quần áo, tắm rửa và vệ sinh. Chú ý xem trẻ học từng bước các
kỹ năng đó như thế nào .


Có những lúc cha mẹ và giáo viên chọn sai các hoạt động cho trẻ. Các lỗi thường gặp nhất
là:



1. Hoạt động đó quá dễ so với sự phát triển của trẻ. Ở giai đoạn p hát triển của trẻ, trẻ
đã vượt quá các hoạt động này rồi . Trẻ sẽ thấy chán hoạt động và không chịu thực
hiện. Hoặc trẻ khơng thấy hoạt động đó có ý nghĩa vì nó q dễ.


2. Hoạt động đó q khó so với sự phát triển của trẻ. Trẻ chưa phát triển đầy đủ các kỹ
năng để hoàn thành hoạt động đó .


Vì cả hai lý do trên mà trẻ không chịu thực hiện hoạt động và dẫn đến người lớn đưa ra kết
luận sai lầm. Chúng ta có thể nghĩ rằng trẻ khơng làm vì trẻ thiếu khả năng nhận thức, nhưng
thực ra đó là do ta đưa cho trẻ những hoạt động không phù hợp với khả năng của trẻ ở giai
đoạn phát triển hiện tại.


Một điểm quan trọng khác ta cần nhớ là trẻ sẽ không thực h iện một hoạt động nếu trẻ chưa
được dạy hoạt động đó. Điều này đặc biệt quan trọng với giáo viên và chuyên gia khi làm
đánh giá cho trẻ. Ta khó có thể mong trẻ tự đi được tất , viết tên hay xếp màu được nếu trẻ
chưa bao giờ được dạy làm thế nào. Người làm c huyên môn ln ln phải hỏi cha mẹ xem
trẻ đã có cơ hội tham gia vào những hoạt động chưa trước khi đưa ra các kết luận về khả
năng nhận thức của trẻ.


Tương tự như vậy, cha mẹ phải tự hỏi mình – liệu mình đã dạy hay cho con mình tự học về
hoạt động này chưa? Liệu con mình bị chậm có phải là do mình làm hộ hết cho con khơng ?
Khi trẻ lớn lên thì các hoạt động của trẻ cũng thay đổi. Dưới đây là một số ví dụ về hoạt động
của một trẻ lớn. Bạn cần phải tự quyết định (dựa trên điều kiện văn hóa, xã hội ) khi nào thì
trẻ phải học các kỹ năng này:


Chăm sóc cá nhân
Thay vì chỉ tự mặc quần
áo, có thể tự giặt quần áo.
Tự gội đầu.



Sử dụng phương tiện
cơng cộng


Chăm sóc cá nhân ở lứa
tuổi dậy thì


Cơng việc
Học nghề


Quản lý tiền


Việc nhà như nấu ăn hay
dọn dẹp


Đi mua sắm


Giải trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Làm thế nào để tạo động lực cho trẻ học hoạt động mới</b>


Khi ta đang cố khuyến khích trẻ học hoạt động mới, ta phải nhớ rằng trẻ có thể khơng có
cùng sự quan tâm như người lớn về hoạt động đó. Chẳng hạn, một đứa trẻ khơng thích mặc
áo thì cũng sẽ khơng quan tâm đến việc học tự mặc áo. Với trẻ, chuyện đó chẳng quan trọng
gì. Hoặc một trẻ khơng thích học đàn thì dù bố mẹ có muốn thế nào, con cũng sẽ khơng chịu
tập hoặc có học thì cũng khơng thích .


Trong trường hợp trẻ khơng thấy hoạt động có ý nghĩa, ta phải tạo ra ý nghĩa cho trẻ.


Một cách khác để tạo ý nghĩa và động lực là đưa ra phần thưởng bên ngoài



Cả hai phương pháp trên đều cần cha mẹ, giáo viên và trị liệu biết trẻ thích làm những gì.
Một cách khác để tạo ý nghĩa cho hoạt động là cho trẻ tập làm các hoạt động vào thời gian
thích hợp. Ví dụ: tập đánh răng sau khi ăn.


Tập làm hoạt động ở nơi mà bình thường hoạt động xảy ra. Ví dụ: đừng tập cho trẻ đánh
răng, rửa mặt ở trên lớp mà hãy tập ở phịng vệ sinh.


Trẻ khơng có động
lực học cách tự đi
giày. Hoạt động


hồn tồn vơ
nghĩa với trẻ.


Cha mẹ, giáo viên hoặc
chuyên gia trị liệu cần phải biết
điều gì là có ý nghĩa với trẻ . Ví
dụ: trẻ thích chạy ra ngoài chơi
và đi từ trường về nhà .


Dành thời gian tập đi giày
trước khi ra ngoài chơi và
rời trường về nhà.Bản


thân hoạt động có thể
khơng tạo được động lực
cho trẻ, nhưng trẻ lại thích


kết quả khi hồn thành


hoạt động – đi ra ngồi
chơi hoặc đi về nhà.


Trẻ khơng muốn
tập viết


Cha mẹ, giáo viên hoặc
chuyên gia trị liệu cần phải biết
trẻ thích làm gì. Chẳng hạn,
trẻ thích thổi bong bóng


Dành thời gian sau hoạt
động (tập viết) để trẻ chơi


</div>

<!--links-->

×