Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

thế nào là kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.46 KB, 20 trang )

TUẦN:1 Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 4/26/8/2009
- Hiểu được những đặc điemr cơ bản của văn kể chuyện( ND Ghi nhớ).
-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên
được một điều có ý nghĩa( mục III).
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ .
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Mở đầu: 3-5’
B.Bài mới:
1. Phần nhận xét: 10-12’
Bài tâp
- BT1:
GV chốt lại lời giải đúng.( SGV)
- BT2: Cho HS đọc toàn văn yêu cầu của
bài hồ Ba Bể.
+Bài văn có nhân vật không?
+Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với
nhân vật không?
- BT3: Cho HS trả lời câu hỏi:
+Theo em, thế nào là câu kể:
2. Phần ghi nhớ:2-4’
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập. 14-18’
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu BT, tiếp nối nhau phát


biểu.
+Những nhân vật trong truyện của em.
+Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
5.Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết vào
vở bài em vừa kể.
Một hS đọc yêu cầu bài tập1.
HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba bể.
HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài.
HS đọc.
Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời
HS trả lời.
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc.
Từng cặp HS tập kể.
Một số HS thi kể trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
1HS đọc
+Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ.
+Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
Cả lớp nhận xét.
Trường tiểu học An lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
TUẦN:1 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu: 6/28/8/2008
-Bước đầu hiểu thế nảo là nhân vật(NDGhi nhớ) .
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) Ba anh em
(BT1 ,mục III).
-Bước đầu biết kể chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính cách nhân vậtBT2, mục III) .
II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ .
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ: 3-5’
-Bài văn kể chuyện khác các bài văn không
phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
1. Phần nhận xét: 10-12’
Bài tâp
- BT1:
GV nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại lời giải đúng.
- BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT
Cho HS trao đổi theo cặp.
2. Phần ghi nhớ:2-4’
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập. 14-16’
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài, quan sát tranh minh
hoạ.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu BT
Cho HS thảo luận về các hướng sự việc có thể
diễn ra, đi tới kết luận.
GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
5.Củng cố, dặn dò:2-3’

- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ
1 HS trả lời.
Một hS đọc yêu cầu bài tập1.
1HS nói tên những truyện các em mới học.
HS làm vào vở
3 HS lên bảng làm.
HS đọc.
HS trao đổ theo cặp
HS phát biểu ý kiến.
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc, quan sát tranh.
HS trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
1HS đọc
HS thảo luận theo nhóm 2
HS suy nghĩ thi kể.
Cả lớp nhận xét.
Trường tiểu học An lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
2/ 31//8/2009
TUẦN:2 Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.
I. Mục tiêu:
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm dược cách kể hành động của
nhân vật( NDGhi hớ ).
-Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật(chim Sẻ,chim Chích),bước đầu
biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ .
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ: (3-5)’
-Thế nào là kể chuyện ? Nói về nhân vật trong
truyện.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
1. Phần nhận xét: (12)’
HĐ 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không (yêu
cầu 1)
GV đọc diễn cảm bài văn
HĐ2: Từng cặp HS trao đổi thực hiện các yêu
cầu 2,3
-Tìm hiểu yêu cầu của bài.
GV nhận xét.
Tương tự cho HS thực hiện ý 2,3.
GV nhận xét, bổ sung.
2. Phần ghi nhớ: 1-2’
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập. ((13-15)’
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài
Cho HS thảo luận theo nhóm 2
GV nhận xét, tuyên dương.
GV kết luận.
Cho một, hai HS kể lại câu chuyện theo dàn ý
đã được sắp xếp lại hợp lí.
GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
5.Củng cố, dặn dò: 5’
- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại
vào vở thứ tự đúng của câu chuyện về Chich Sẻ
và Chim chích.
Trường tiểu học An lương Đông
1 HS trả lời.
2 HS tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài.
HS theo dõi
HS thực hiện.
HS đọc yêu cầu BT.
1 HS lên bảng thực hiện 1 ý của BT 2
HS trao đổ theo cặp
HS trình bày kết quả bài làm.phát biểu ý kiến.
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc
HS thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Thị Hoài Trâm
6/6/92009
TUẦN:2 Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
-Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình cuả nhân vật là cần thiết để hiện tính cách của
nhân vật (NDGhi nhớ ).
-Biết dựavào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật(BT1 ,mục III) , kể lại được một
đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
II.Chuẩn bị: GV:SGK, tranh
HS: Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ: 3-5’
-Cho HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ trong
bài học kể lại hành động của nhân vật.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
1. Phần nhận xét: 10’
Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 BT 1,2,3
-Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính
cách và thân phận của nhân vật này?
GV nhận xét, bổ sung.
2. Phần ghi nhớ: 2-3’
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập. 14-18’
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài
GV kết luận.
Bài tập 2: BTPT
GV nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ truyện thơ
Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng
tiên.
GV nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò:2-3’
-Gv hỏi lai nội dung bài học
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ
1 HS trả lời.
3HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc thầm đoạn văn

HS suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi.
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn-viết nhanh vào vở
1 HS lên bảng trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
1 HS nêu
HS quan sát.
Từng cặp HS trao đổi, thực hiện yêu cầu của bài
3 HS thi kể
Cả lớp nhận xét.
Trường tiểu học An lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
4/9/9/2009
TUẦN:3 Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
-Biết được hai cách kể lại nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân
vật và ý nghĩa của câu chyện (NDGhi nhớ).
-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : Trực
tiếp và gián tiếp.(BT mục III).
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập .
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ: 3-5’
-Cho HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ Tả
ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể
chuyện
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
1. Phần nhận xét:10’
Bài tập 1,2:
-Ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu?
GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3:
Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời
nói, ý nghĩ của ông lão.
+Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2
cách kể đã có gì khác nhau?
GV chốt lại.
2. Phần ghi nhớ:1-3’
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập. 14-18’
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài
GV kết luận.
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu của bài.
GV gợi ý:BT này làm ngược lại với BT trên
GV nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò:2-3’
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Tìm 1
lời dẫn trực tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp trong bài
TĐ bất kì.
1 HS trả lời.
1HS đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc bài Người ăn xin.

HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét.
1 HS đọc nội dung BT 2
Từng cặp HS đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ,
trao đổi, trả lời câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn-viết nhanh vào vở
1 HS lên bảng trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
1 HS nêu
HS thảo luận theo nhóm 2
HS trình bày.
Cả lớp nhận xét.
TUẦN:3 Tập làm văn: VIẾT THƯ 6/1/9/2009
I.Mục tiêu:
-HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của một bức thư (NDGhi nhớ).
-Vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tinvới
bạn(mục III).
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ,
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ:3-5’
-Cho HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ bài
trước.

GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
1. Phần nhận xét: 10’
Cho HS đọc bài Thư thăm bạn.
GV hỏi:
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+Người ta viết thư để làm gì?
+Để thực hiện mục đích trên, một bức thư gồm
có những nội dung gì?
GV nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại.
2. Phần ghi nhớ:2-3’
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập.14-18’
a, Tìm hiểu đề:
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong
đề bài.
GV hỏi
+Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
+Thăm hỏi bạn những gì?
+Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở
trường hiện nay?
+Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b, Cho HS thực hành viết thư.
Cho HS viết ra giấy nháp những ý cần viết.
GV nhận xét.
Cho HS viết vào vở, đọc lá thư.
GV nhận xét, chấm một số bài.

C.Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh lá thư.
1 HS trả lời.
1HS đọc
Cả lớp trả lời câu hỏi trong SGK
HS phát biểu ý kiến.
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc
1 HS trả lời
Cả lớp nhận xét.
2 HS dựa theo dàn ý trình bày miệng lá thư.
HS nhận xét, bổ sung.
HS viết vào vở và trình bày lá thư.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
TUẦN:4 Tập làm văn: CỐT TRUYỆN 4/16/9/2009

I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc
NDGhi nhớ)
-Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây Khế và luyện tập
kể lại truyện đó .(BT mục III)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ: 3-5’
-Một bức thư thường gồm những phần nào?
nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?

GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
1. Phần nhận xét: 10
Bài tập 1,2: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm 2,
từng nhóm giở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3:
Cho HS đọc yêu cầu.
GV chốt lại: Cốt truyện thường gồm 3 phần
Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
2. Phần ghi nhớ:2-3’
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập.14-17’
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu, GV giải thích thêm.
GV phát 2 băng giấy cho 2 HS làm bài trên
bảng lớp.
+Cách 1:(đơn giản) kể theo đúng thứ tự chuỗi
sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1
+Cách 2: (trình độ cao hơn áp dụng với những
HS đã biết truyện Cây khế) làm phong phú
thêm các sự việc.
GV nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Gv nhận xét tiết học.
-Về nhà nắm lại nội dung ghi nhớ.
- Dặn về nhà ghi lại những sự việc chính trong

một truyện đã học
1 HS trả lời.
1HS đọc
HS thảo luận
Đại diện mỗi nhóm lần lược trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc
Từng cặp HS đọc thầm các sự việc, trao đổi, sắp
xếp các sự việc cho đúng thứ tự.
2 HS lên bảng kể
HS nhận xét, bổ sung.
HS viết vào vở và trình bày lá thư.
TUẦN:4 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 6/18/9/2009
I. Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK , xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng
gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó .
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ cốt truyện.
- Bảng phụ.
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ: 3-5’
-Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết
TLV tuần trước.
-Một HS kể lại chuyện Cây khế vào cốt truyện
đã học.

GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 30-32’
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
2.Phần nhận xét:
a, Xác định yêu cầu của đề bài:
Cho HS đọc yêu cầu của bài.
GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ
ngữ quan trọng.
b, Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2.
Cho HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện
em lựa chọn.
GV nhận xét, bổ sung.
c, Thực hành xây dựng cốt truyện
Cho HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời
câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý1 hoặc
gợi ý 2.
Yêu cầu HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện
tưởng tượng theo đề tài đã chọn.
GV nhận xét, tuyên dương những em có câu
chuyện tưởng tượng hay nhất.
C.Củng cố, dặn dò:1-2’
- Gv nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của
mình cho người thân.
- Dặn về nhà học trước các đề bài gợi ý tuần
sau.
2 HS nêu
1 HS đọc
HS theo dõi.

2 HS đọc
Vài HS nói chủ đề.
Cả lớp theo dõi.
HS trả lời.
HS kể theo cặp
HS thi kể trước lớp.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
Hs viết tắt vào vở .
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
Tuần: 5 Tập làm văn: VIẾT THƯ 4/23/9/2009
( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
-Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( đầu thư ,phần chính ,
phần cuối thư ) .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi phần chính của bức thư.
- Vở, phong bì,SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Giới thiệu mục đích , yêu cầu của gìơ kiểm
tra.
2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.
GV treo bảng phụ ghi nội dung ba phần của bức
thư.
GV hỏi về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng.
GV lưu ý:
- Lời lẽ trong thư cần chân thành , thể hiện sự
quan tâm.

- Viết xong thư, em cho thư vào phong bì,
viết địa chỉ người gởi, người nhận, nộp cho GV
( thư không dán )
3.HS thực hành viết thư.
GV thu bài.
Nhận xét một vài bức thư cho cả lớp học tập.

4.Củng cố, dặn dò.

GV thu bài HS.
Dặn một số HS kém chưa viết kịp về nhà
viết tiếp hoặc viết lại lá thư khác
Chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn kể
chuyện.
Nhận xét lớp.
Một HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ về ba
phần của một lá thư.
3 HS đọc lại đề bài , cả lớp đọc thầm.
HS chú ý phần hướng dẫn của GV.
Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để
viết thư.
HS viết thư vào nháp sau đó ghi vào vở.
Cuối giờ HS đặt lá thư đã viết vào phong bì,
viết địa chỉ người gởi, người nhận nộp cho GV.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
6/25/9/2009
Tuần:5 Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.( ND Ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyên.

II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ .
- Vở, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài tâp1,2:
- BT1:
GV chốt lại lời giải đúng.( SGV)
- BT2: Cho HS trả lời dấu hiệu để nhìn ra chỗ
mở đầu và kết thúc đoạn văn.
GV lưu ý Có khi chấm xuống dòng chưa hết
đoạn nhưng hết đoạn thì phải chấm xuống
dòng.
Bài tập3
Cho HS đọc đề , suy nghĩ làm bài.
3. Phần ghi nhớ:
GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
GV Giải thích thêm yêu cầu của bài: Đoạn 3
chưa hoàn chỉnh, các em cần suy nghĩ để hoàn
chỉnh cho đoạn 3.
GV chấm một số vở. Nhận xét , biểu dương
5.Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại phần ghi nhớ, viết hoàn
chỉnh đoạn thứ 2 với cả 3 phần.
Một hS đọc yêu cầu bài tập1,2.
HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. Từng

cặp trao đổi để làm bài.
Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- Mở đầu: lùi vào 1ôli
- Kết thúc: chấm xuống dòng,
HS kết luận được: Mỗi đoạn văn trong bài văn
kể chuyện kể về một sự việc trong chuỗi sự việc
làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ.
Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT.
HS suy nghĩ, tưởng tượng để bổ sung phần thân
đoạn.
Một số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của
mình.
Cả lớp nhận xét.

4/1/10/2009
Tuần: 6 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết thư( đúng ý bố cục rõ,dùng từ ,đặt câu và viết đúng
chính tả, …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Mở đầu:
1, GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Nhận xét kết quả bài làm.
*Ưu điểm chính.

* Thiếu sót.
* Thông báo điểm cụ thể.
Giỏi; Khá; Trung bình; Yếu.
2,Hướng dẫn từng HS sữa lỗi:
- GV trả bài cho HS.
a, Hướng dẫn từng HS chữa lỗi.
b, Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV đưa bảng phụ.
-Cho HS lên bảng chữa lỗi.
-GV nhận xét và chốt lại những lỗi đã chữa
đúng.
3, Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá
thư hay.
- GV đọc 1 số đoạn thư, lá thư hay của một vài
em trong lớp.
- Cho HS trao đổi, thảo luận.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Củng cố - Dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Biểu dương những HS đạt điểm cao.
Yêu cầu HS viết lại nếu chưa đạt.
HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
HS nhận lại vở.
Đọc lời nhận xét.
Đọc những chỗ có ghỉ lỗi trong bài.
Một vài HS lên bảng chữa lỗi.
Lớp nhận xét.
HS ghi vào vở.
HS lắng nghe.
HS trao đổi về những cái hay, cái đáng học tập ở

đoạn, ở lá thư đã đọc.
HS phát biểu.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm

6/3/10/2009
Tuần:6 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại
được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện( BT2).
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ.
Bảng phụ.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ đoạn văn trong bài
văn kể chuyện.
- Kiểm tra một số vở của HS.
Nhận xét.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài và ghi đề.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV treo 6 bức tranh lên bảng.
-GV gợi ý để HS nắm sơ lược cốt truyện.
- GV hỏi để hướng dẫn HS kể.
* Truyện có mấy nhân vật?

* Nội dung truyện nói về điều gì?
- Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
- Cho HS thi kể.
GV nhận xét.
Bài 2: Phát triển ý thành một đoạn văn kể
chuyện.
-GV hướng dẫn HS kể từng tranh.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay.
C. Củng cố- dặn dò:
Cho HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện.
Về nhà viết bài vào vở.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn
văn kể chuyện.
2 HS lên bảng.
HS theo dõi.
1 HS đọc yêu cầu.
HS quan sát tranh.
Vài HS đọc nội dung bài, đọc phần dẫn giải dưới
tranh.
Nhân vật tiền phu và cụ già.
Vài HS phát biểu.
6 HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 tranh.
2 HS thi kể lại cốt truyện.
Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm.
*HS nhìn vào câu trả lời kể thành một đoạn văn.
Đại diện từng nhóm kể.
Lớp nhận xét, bổ sung.

HS nhắc lại.
• Quan sát tranh đọc gợi ý.
• Phát triển ý mỗi đoạn.
• Liên kết đoạn thành truyện.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
4/8/10/209
Tuần:7 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
-Dựa vào biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu
chuyện Vào Nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
- Ham thích và phát huy trí tượng.
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu.
Bảng phụ.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
HS dựa vào tranh và phát triển ý nêu dưới mỗi
tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS đọc hiểu cốt truyện và nêu được
các sự việc chính trong cốt truyện Vào nghề.
GV đưa tranh minh hoạ cho cả lớp quan sát.
+Yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt
truyện trên.

Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc 4 đoạn
văn của bạn Hà viết.
GV nhắc HS:
• Chọn viết đoạn văn nào, em phải xem kĩ
cốt truyện của đoạn văn đó để hoàn chỉnh
đúng với cốt truyện cho sẵn.
GV nhận xét và lưu ý
• Mỗi đoạn đều có 3 phần.
• Mở bài.
• Diễn biến.
• Kết thúc.
GV cùng HS hệ thống bài học.
C.Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà xem lại đoạn văn, hoàn
chỉnh thêm đoạn văn nữa.
HS trình bày.
HS đọc yêu cầu BT.
Cả lớp đọc thầm.
HS quan sát tranh.
HS phát biểu.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS đọc thầm 4 đoạn văn và hoàn thành đoạn
tiếp.
HS làm bài trên phiếu dán lên bảng sau đó trình
bày trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
6/10/10/2009
Tuần:7 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I.Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng;
biết sắp xếp sự việc theo trình tự thời gian.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
Kiểm tra vở của HS.
HS đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của
truyện Vào nghề.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài, ghi đề.
2,Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của
đề bài.
Đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho
ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.
Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời
gian.
-Cho HS làm bài.
* Cho hs làm bài cá nhân.
- Cho HS kể trong nhóm.
-Cho HS thi kể.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng, hay
-Khen nhóm kể hay.
- Cho HS viết bài vào vở

- Cho HS đọc lại bài viết.
-GV chấm điểm.
C.Củng cố, dặn dò:
GV cùng HS hệ thống lại bài học.
GV nhận xét tiết học, khen những HS phát triển
câu chuyện tốt.
Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết ở
lớp và kể lại cho người thân nghe.
2 HS lên bảng đọc bài đã làm ở tiết trước.
1 HS đọc.
HS làm bài cá nhân.
HS lần lượt kể trong nhóm.
Đại diện các nhóm lên thi kể.
HS nhận xét.
HS viết bài vào vở.
3 HS đọc lại bài viết theo trình tự thời gian.
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh
nào?
+Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện những điều ước như thế nào?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm

4/15/10/2009
Tuần: 8 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu:
-Viết được câu mơ đầu cho đoạn văn 1,3,4(ở tiết TLV tuần 7); nhận biết được cách sắp
xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở dầu ở mỗi đoạn văn(BT2).kể
lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3).
II.Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.
HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A,Bài cũ:
+Cho HS đọc bài làm của tiết trước.
GV nhận xét.
B,Bài mới:
1,Giới thiệu bài, ghi đề.
2,Tiến hành tìm hiểu bài.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu HS dựa theo cốt truyện Vào nghề để
viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài2: Đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc lại các đoạn văn vừa hoàn
chỉnh và cho biết.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
a, Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự
thời gian.
b,Các câu mở đầu đoạn có vai trò thể hiện sự
tiếp nối về thời gian.Để nối đoạn văn đó.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
Em hãy kể lại một trong những câu chuyện đó,
khi kể chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau
của các sự việc.
GV nhận xét, tuyên dương.
Những HS kể hay, biết kể chuyện theo trình tự
thời gian.
C,Củng cố, dặn dò:

+ Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách
kể chuyện: Kể chuyện theo trình tự thời gian và
kể theo trình tự không gian.
Về nhà làm bái tiếp.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu
chuyện.
Nhận xét tiết học.
3 HS trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài cá nhân.
Một số HS trình bày trước lớp.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
HS lần lượt phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
HS kể lại câu chuyện.
Cả lớp lắng nghe.
Lớp nhận xét.
HS nhắc lại.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
6/17/10/2009
Tuần: 8 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu:
Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương
Lai BT1).
Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành
luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2,BT3).

-Yêu thích các câu chuyện.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A,Bài cũ:
Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm
trước.
GV nhận xét ghi điểm.
B,Bài mới:
1,Giới thiệu bài, ghi đề.
2,Tìm hiểu bài:
Bài1: Đọc yêu cầu bài tập 1
+Đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc
Tương Lai. Và kể lại câu chuyện theo trình tự
thời gian.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài2: Đọc yêu cầu.
+Em hãy kể lại câu chuyện .
Cho HS chuẩn bị.
GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: GV cho HS đọc yêu cầu bài.
+So sánh cách kể chuyện trong bài tập 2 có
gì khác với cách kể chuyện trong bài tập 1.
Cho HS làm vào vở nháp.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn
Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong

khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
b,Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi…
* Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể
chuyện: Kể theo trình tự thời gian và kể theo
trình tự không gian.
C,Củng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng kể.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
HS trình bày trước lớp.
Lớp nhận xét.
Một số HS thi kể.
HS đọc yêu cầu.
HS tập kể theo cặp.
Một vài HS kể trước lớp.
Lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến.
HS nhắc lại.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
4/22/10/2009
Tuần: 9 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I.Mục tiêu:
-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa, bước đầu kể lại được
câu chuyện theo trình tự không gian.
-Yêu thích môn tập làm văn.
II.Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.
HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
A,Bài cũ:
-Kể chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình
tự thời gian và theo trình tự không gian.
GV nhận xét, ghi điểm.
B,Bài mới:
1,Giới thiệu bài và ghi đề.
2,Tiến hành tìm hiểu bài.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT.
GV đọc diễn cảm.
H:Cảnh 1 có những nhân vật nào?
H:Cảnh 2 có những nhân vật nào?
H:Yết Kiêu là người như thế nào?
H:Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
H:Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch
được diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT.
Yêu cầu HS dựa vào đoạn kịch, kể lại câu
chuyện Yết Kiêu theo gợi ý.
GV đưa bảng phụ viết sẵn tiêu đề 3 đoạn lên
bảng.
H:Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý ở BT 2 là
kể theo trình tự nào?
Cho HS làm mẫu.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay.
C,Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc
chuyển trích đoạn kịch thành câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập trao đổi với người
thân.
2 HS kể.
1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
1 HS đọc chú giải.
HS lắng nghe.
+Có người cha và Yết Kiêu.
+Có nhà vua và Yết Kiêu.
+Là người có lòng căm thù bọn giặc xâm lược,
quyết chí diệt giặc.
+Là người yêu nước, tuổi già, cô đơn vẫn động
viên con đi đánh giặc.
+Diễn ra theo trình tự thời gian.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS đọc lại tiêu đề.
Kể theo trình tự không gian(sự việc diễn ra ở
kinh đô Thăng Long diễn ra sau lại kể trước…)
1 HS làm mẫu, lớp theo dõi.
Cả lớp làm bài.(Kể theo cặp)
Đại diện các cặp kể trước lớp.
Lớp nhận xét.
Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
6/24/10/2009
Tuần: 9 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN.
I.Mục tiêu:
-Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài
trao đổi để đạt mục đích.

-Lập được dàn ý( nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích
thuyết phục.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
A,Bài cũ:
Cho HS đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ
trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.
GV nhận xét, ghi điểm.
B,Bài mới:
1,Giới thiệu bài, ghi đề bài.
2,Hướng dẫn tìm hiểu đề.
a,Phân tích đề: Cho HS đọc đề.
H:Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ quan
trọng nào trong đề bài?
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Cụ
thể gạch dưới những từ ngữ sau:
Đề: Em có nguyện vọng học thêm một môn
năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật…). Trước khi
nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị)
hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để
thực hiện cuộc trao đổi.
b,Xác định mục đích:
-Cho HS đọc gợi ý.
H: Nội dung trao đổi là gì?
H: Đối tượng trao đổi là ai?

H: Mục đích trao đổi để làm gì?
H: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
H: Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
Cho HS đọc thầm gợi ý 2.
c, Thực hành trao đổi.
-Cho HS trao đổi theo cặp.
-GV theo dõi, góp ý cho các cặp.
-Cho HS thi.
GVYCHS nhận xét theo 3 tiêu chí đã hướng
dẫn
C,Củng cố, dặn dò:
Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ.
Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi.
Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập GHKI.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng trình bày.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS phát biểu.
3 HS đọc.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một
môn năng khiếu.
-Anh hoặc chị của em.
-Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em.
-Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị
của em.
HS phát biểu.
HS đọc thầm.
HS trao đổi theo cặp.
Một số cặp thi trước lớp.
Lớp nhận xét.

Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×