Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề kiểm tra 15 phút lớp 6 môn Văn học kì 2 - trường THCS Huy Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.25 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS HUY VĂN </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – HK2 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 6 </b>


<b>Họ và tên học sinh:………. </b>
<b>Lớp: ……….. </b>


<b>ĐỀ BÀI </b>
<b>Câu 1 (3 điểm) </b>


So sánh là gì? Có mấy hình thức so sánh?
<b>Câu 2 (7 điểm)</b>


Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong các ví dụ sau:
a. <b> </b>“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh


Non xanh nước biếc như tranh họa đổ.”


<i> b.“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuộn, hai hàm răng cắn </i>
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghi trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường
Sơn oai linh hùng vĩ.”


<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI </b>
<b>Câu 1 (3 điểm)</b>


- Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nối tương
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự điễn đạt.


- Có hai hình thức so sánh thường được sử dụng:


<b>+ </b>So sánh ngang bằng, dùng kèm các từ như: hệt như, như là, giống, giống như, giống



hệt, tựa, tựa như, là....


+ So sánh không ngang bằng, thường dùng kèm các từ như: Hơn, không hơn, kém, không
kém gì, gì... bằng...


<b>Câu 2 (7 điểm)</b>


a. Biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật bức tranh non nước xứ Nghệ tươi đẹp, nên thơ,


quyến rũ, từ đó thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước.
b. Tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn:


- Gợi lên vẻ đẹp thổ chất và sự dũng mãnh của nhân vật dượng Hương Thư.


- Dùng phép so sánh để kì vĩ hố nhân vật “giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh
hùng vĩ”.


</div>

<!--links-->

×