Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.05 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
THỜI LƢỢNG 45 TIẾT (8+1)
CƠ SỞ: VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI
Ngƣời soạn: Nguyễn Thành Trung
Mail: ;
<b>PHẦN 1- KHÁI LUẬN </b>
1. Giới thiệu chung
2. Giáo trình, tài liệu tham khảo
_Lƣơng Duy Thứ (2000), Bài giảng Văn học Trung Quốc, NXB ĐHQG TPHCM, TPHCM
_Lƣu Đức Trung (2001), Văn học Ấn Độ, NXB GD, HN
_Nhật Chiêu (2001), Văn học Nhật Bản, NXB GD, HN
_Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân,… (2001), Văn học Phương Tây, NXB GD, HN.
_Đỗ Hồng Chung (2006), Lịch sử văn học Nga, NXB GD, HN
_Tài liệu văn học do giảng viên cung cấp
3. Phƣơng pháp làm việc
_Sinh viên đọc sách giáo khoa và chuẩn bị phần thuyết trình
_Thực hiện đầy đủ bài 30%, tham gia thuyết trình nhóm và bài 70% cuối khóa
_Khuyến khích phát biểu, xây dựng bài.
<b>PHẦN 2- NỘI DUNG </b>
<b>KHÁI QUÁT </b>
1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. CHƢƠNG TRÌNH
<b>_Văn học Trung Quốc </b>
+Khái quát
+Thơ Đƣờng
+Tứ đại danh tác- Tam Quốc Chí, Tây Du Ký
+Tiểu thuyết Kim Dung
<b>_Văn học Ấn Độ </b>
+Khái quát
+Sử thi Ramayana và Mahabharata
+Thơ Rabindranat Tagore
<b>_Văn học Nhật Bản </b>
+Khái quát
+Thơ Haiku
+Truyện tranh Doraemon
+Tiểu thuyết Kawabata Yasunari- Ngàn Cánh Hạc
<b>_Văn học phƣơng Tây </b>
+Khái quát
+Thần thoại Hy lạp, sử thi Homer
+Shakespeare- thơ Sonnet
<b>_Văn học Mỹ Latin </b>
+Khái quát
+Văn học cổ đại Popol Vuh (Maya-Kiche)
+Borges với Công viên lối đi rẽ hai ngã
+Gabriel Garcia Marquez- Trăm năm cô đơn hoặc Biển của thời đã mất
<b>_Văn học Nga </b>
+Khái quát
+ Phòng số 6 Chekhov
+ Chiến tranh và hịa bình Levtolstoi
+ Tội ác và trừng phạt Dostoievski
<b>PHẦN 3- CÂU HỎI ÔN TẬP </b>
1. Trình bày hệ thống niêm luật thơ Đƣờng, cho ví dụ minh họa.
2. Phân tích ý nghĩa phản kháng xã hội của Ngô Thừa Ân thể hiện trong tác phẩm “Tây Du
3. Bằng các dẫn chứng cần thiết, chỉ ra sự diễn biến tƣ tƣởng triết học trong hệ thống tiểu
thuyết của Kim Dung.
4. Trình bày các cảm thức thẩm mỹ chính trong văn học Nhật Bản.
5. Anh/ chị hãy trình bày nguyên lý cấu tạo thơ Haiku.
6. Tính diễm tình có vai trị gì trong văn học Ấn Độ?
7. Giọng điệu thơ Tagore có đặc điểm gì?
8. Đặc điểm thơ Sonnet và thơ Sonnet của Shakespeare là gì? Cho ví dụ minh họa.
9. Hemingway muốn gửi gắm điều gì qua hình tƣợng ơng lão Santiago trong “Ơng già và biển
cả”?
10. Sử thi Popol Vuh thể hiện đặc trƣng gì của nền văn hóa Maya cổ đại?
11. Đặc điểm hình tƣợng thơ trong bài “Thơ tình số 6” của Paolo Neruda có gì đặc biệt?
12. Trình bày các đặc điểm của nền Văn học Nga.
13. Anh/chị hãy so sánh điểm tƣơng đồng và dị biệt về nội dung và hình thức một số bài thơ
về mùa thu trong các nền văn học Trung Quốc, Nhật, Anh, Mỹ Latin…
14. Phân biệt cảm thức thẩm mỹ giữa thơ Đƣờng và thơ Haiku.
<b>PHẦN 4- TÁC PHẨM </b>
Đỗ Phủ
Lác đác rừng phong hạc móc sa,
Ngàn non hiu hắt khí thu lồ.
Lƣng trời sóng gợn lịng sơng thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm trúc tn thêm dịng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giụ kẻ tay đao thƣớc,
Thành bạch chày vang bóng ác tà.
<b>GIẤC MỘNG HỒNG LƢƠNG </b>
Điển tích Giấc mộng hoàng lƣơng xuất phát từ sách "Nam Kha ký thuật" của Lý Cơng Tá đời nhà
Đƣờng có kể truyện Thuần Vu Phần nằm mộng thấy chàng đến nƣớc Hòe An. Thuần đƣợc vua
Hòe An cho vào bái yết. Thấy Thuần tƣớng mạo khôi vĩ nên gả con gái, cho làm phò mã và đƣa
ra quận Nam Kha làm quan Thái thú, cai trị cả một vùng to lớn. Đang lúc vợ chồng Thuần sống
một cuộc vƣơng giả, cực kỳ sung sƣớng thì bỗng có giặc kéo đến vây quận Nam Kha. Thuần đem
quân chống cự. Giặc đông mạnh, Thuần thua chạy. Quân giặc vây thành đánh phá. Cơng chúa
nƣớc Hịe An, vợ của Vu Phần chết trong đám loạn quân. Thuần Vu Phần đem tàn quân về kinh
đô tâu lại vua cha. Nhà vua nghi kỵ Thuần đã đầu hàng giặc, nên tƣớc hết phẩm hàm, đuổi về làm
thƣờng dân. Thuần oan ức vừa tủi nhục, khóc lóc bi thƣơng... Vừa lúc ấy thì Thuần chợt tỉnh dậy,
thấy mình nằm dƣới gốc cây hòe, trên đầu một nhành cây hòe chĩa về phía nam. Cạnh Thuần lại
có một ổ kiến lớn. Bầy kiến kéo hàng đàn hàng lũ trèo lên cây hòe. Cây Hòe là nƣớc Hòe An,
cành cây phía nam là đất Nam Kha. Từ điển tích này, ngƣời ta rút ra các thành ngữ: Giấc Nam
Kha, Mộng Nam Kha, Giấc Hịe, để chỉ những gì tốt đẹp của cuộc đời thƣờng ngắn ngủi, công
danh phú quý nhƣ giấc chiêm bao.
Cũng có sách chép:
<b>TIÊN THOẠI TRUNG QUỐC- TRUYỆN LỮ ĐỒNG TÂN </b>
Lã Động Tân, con của Thứ Sử Hải Châu, sanh ngày 14 tháng 4. Khi bà mẹ mới sinh Ơng thì
trong phịng mùi hƣơng thơm phức, có hạc trắng bay vào phòng rồi biến mất. Ấy là Hoa Dƣơng
Chân Nhân đầu thai xuống trần làm Lã Động Tân, . Lã Động Tân, lớn lên, mắt phụng mày ngài,
tay dài, cổ cao, mũi thẳng, xƣơng gò má cao, chơn mày bên tả có nốt ruồi, dƣới bàn chơn có chỉ
nhƣ lƣng qui, mình cao 8 thƣớc 2, tánh ƣa bịt khăn huê dƣơng (bao đảnh xanh), mặc áo đạo sĩ.
Khi ấy có thầy coi tƣớng Mãn Tổ đến coi đoán rằng: "Ngƣời trẻ nầy tƣớng khác phàm tục, sau
gặp chữ Lã thì đắc thời, gặp chữ Chung thì thành đạo."
Mọi ngƣời trong nhà đều nghe nhƣng khơng hiểu gì. Năm 20 tuổi, Lữ Ðồng Tân xƣng hiệu là
Thuần Dƣơng, nên gọi là Lữ Thuần Dƣơng, đi thi đỗ Tú Tài, tiếp theo đỗ ln Cử Nhân, nhƣng
khi thi Tiến Sĩ thì rớt. Khi đến núi Lƣ sơn, gặp Hoàng Long Chân Nhân dạy cho phép tu luyện và
tặng cho một thanh gƣơm chém đƣợc yêu quái. Ngày kia, Lữ Ðồng Tân đến chợ Trƣờng An,
huyện Hàm Ðan, vào quán rƣợu, gặp một đạo sĩ mặc áo trắng đang đề thơ trên vách ba bài thi
nhƣ sau:
Ngồi đứng hằng mang rƣợu một bầu,
Chẳng cho cặp mắt thấy Hoàng Châu.
Dạo chơi ít kẻ tƣờng tên họ,
Trên thế thanh nhàn muốn đƣợc đâu?
Thần Tiên tìm bạn khó khơng nài,
Có phƣớc theo ta dễ mấy ai?
Ðơng Hải rõ ràng nhiều động đá,
Ít ngƣời đƣợc thấy núi Bồng Lai.
Dạo chơi theo thuở, ở theo thời,
Danh lợi làm chi mắc nợ đời.
Lữ Ðồng Tân thấy đạo sĩ cốt cách Thần Tiên, đề thơ thanh thốt thì cảm phục lắm, liền đến làm
quen, chắp tay chào hỏi và xin Ðạo sĩ cho biết họ tên. Ðạo sĩ mời ngồi, rồi nói rằng: - Ông hãy
làm một bài thơ cho ta biết ý trƣớc đã. Lữ Ðồng Tân liền đọc:
Cân đai ràng buộc ý không màng,
Áo vải coi ra rất nhẹ ï nhàng.
Danh lợi cuộc đời chƣa phỉ nguyện,
Làm tơi Thƣợng Ðế mới nên trang.
Ðạo sĩ nói:
- Ta là Chung Ly Vân Phòng, tu ở núi Triều Hạc, Ơng có muốn đi chơi với ta khơng? Ðồng Tân
có vẻ lƣỡng lự. Vân Phịng biết họ Lữ còn muốn đi thi Tiến Sĩ để trổ danh với đời, nên ý còn
dùng dằng. Vân Phòng muốn độ Lữ Ðồng Tân nên ngồi nấu một nồi huỳnh lƣơng, tức là nồi bắp
vàng. Trong lúc chờ cho nồi bắp chín, Vân Phịng đƣa cho Lữ Ðồng Tân một cái gối, bảo nằm
xuống nghỉ, cịn mình thì tiếp tục chụm củi đun nồi bắp.
ấy, sau lại cƣới thêm hầu thiếp, đƣợc vua bổ làm quan Gián Nghị, lần lần thăng lên. Sau 40 năm
đƣợc vua phong tới chức Thừa Tƣớng, con cái đơng đảo, sui gia cũng bực quan lớn, lại có cháu
nội cháu ngoại. Thật là vinh sang phú quí tột bực. Chẳng may, sau đó bị gian thần hãm hại, vu
oan giá họa, vua tin lời, bắt tội, truyền tịch thâu gia sản, đày qua núi Lãnh Biển, cực khổ vơ cùng.
Kế giựt mình thức dậy. Vân Phòng ngồi kế bên cƣời lớn, ngâm câu thơ: Nồi bắp hãy còn ngòi,
Chiêm bao đà thấy cháu. Lữ Ðồng Tân lấy làm lạ hỏi rằng: - Thầy biết sự chiêm bao của tôi sao?
<i>- Chiêm bao 50 năm, công việc cả muôn, thiệt không đầy một lát, được chẳng lấy làm mừng, mất </i>
<i>không nên thảm thiết, hết vinh tới nhục là lẽ thường. </i>(Do sự tích nầy mà ngƣời ta nói: Giấc
Huỳnh lƣơng, Giấc kê vàng, Giấc Hàm Ðan, là để chỉ giấc mộng của Lữ Ðồng Tân, xem vinh
hoa phú quí là phù du mộng ảo).
Ðồng Tân nghe Vân Phịng nói vậy, liền tỉnh ngộ, ngẫm nghĩ thấy chán ngán cuộc đời, cầu xin
Vân Phịng truyền đạo. Vân Phịng nói: - Việc nhà hãy chƣa an, đời sau tu cũng khơng muộn. Nói
rồi liền bỏ đi. Lữ Ðồng Tân trở về nhà, bỏ việc công danh, lo tu tâm dƣỡng tánh. Trong thời gian
đó, Chung Ly Vân Phịng lần lƣợt bày ra 10 điều để thử tâm chí của Lữ Ðồng Tân. Vân Phòng rất
hài lòng về ngƣời đệ tử nầy, nói: - Ta đã thử 10 điều, khen ngƣơi bền chí, đáng đƣợc truyền đạo
trƣờng sanh. Song ngƣơi chƣa có cơng quả bao nhiêu, nên ta rƣớc gấp chƣa đƣợc. Nay ta dạy
ngƣơi phép chỉ đá hóa vàng, ngƣơi cứu đời cho có cơng quả, rồi ta sẽ rƣớc ngƣơi về Thƣợng giới.
Lữ Ðồng Tân thƣa rằng: - Vàng ấy chừng bao lâu mới phai? - Cách 3000 năm mới phai. Lữ Ðồng
Tân châu mày thƣa rằng: - Nhƣ vậy thì cứu ngƣời nghèo bây giờ mà lại làm hại những kẻ 3000
năm sau nhiều lắm, thiệt tơi chẳng nỡ.
Vân Phịng khen: - Lòng ngƣơi nhân đức 10 phần, truyền đạo bây giờ cũng đặng. Nói rồi dắt Lữ
Ðồng Tân về núi Triều Hạc, và sau đó truyền hết các phép tu luyện cho Lữ. Một ngày nọ, Vân
Phòng gọi Lữ Ðồng Tân nói: - Ta sắp lên chầu Thƣợng Ðế, sẽ tâu xin đem tên ngƣơi vào sổ Tiên.
Cách 10 năm nữa, đến gặp ta tại Ðộng Ðình Hồ. Xảy có một vị Tiên cỡi hạc bay đến nói: - Có
chiếu chỉ của Ðức Thƣợng Ðế phong Vân Phòng làm chức Kim Khuyết Thƣợng Tiên. Hãy mau
lên lãnh sắc. Vân Phòng liền từ giã Lữ Ðồng Tân rồi bay lên mây. Lữ Ðồng Tân vẫn ở núi Triều
Hạc để tu và lập công quả. Ngày nọ, Lữ Ðồng Tân đến sơng Giang Hồi, đƣợc biết có một con
giao thành tinh, phá hại dân chúng. Ðã có nhiều đạo sĩ đến trị nó khơng nổi. Lữ Ðồng Tân biết
mình có gƣơm phép của Hồng Long Chân Nhân ban cho, chắc trừ nó đặng, nên nói với quan
Phủ để mình lãnh cho. Nói rồi, rút gƣơm phép ra, miệng niệm Thần chú, phóng gƣơm xuống
sơng Giang Hồi, giây phút thấy nƣớc sơng nổi sóng, máu tƣơi vọt lên thắm đỏ dịng sơng, con
giao long bị chém đứt họng nổi lên. Gƣơm linh nầy chém xong lại trở vô vỏ. Quan Phủ rất mừng,
tặng cho Lữ vàng bạc để đền ơn, nhƣng họ Lữ không nhận.
<b>TỤC HOÀNG LƢƠNG (NỐI GIẤC KÊ VÀNG) </b>
<b>LIÊU TRAI CHÍ DỊ (BỒ TÙNG LINH)- Đào Trinh Nhất dịch </b>
<i>Mới đỗ ông nghè đã tự kiêu </i>
<i>Càng nghe tâng bốc lại như diều </i>
<i>Nồi kê tích cũ khơng chi lạ </i>
<i>Giấc mộng giàu sang só bấy nhiêu. </i>
Ơng cử họ Tăng, ngƣời Phúc Kiến, lúc vào kinh đô thi đỗ tiến sĩ vừa xong, cùng hai ơng bạn tân
khoa đi chơi ngồi thành. Chợt nghe trong chùa Bi Lơ có một thầy xem số tử vi ở trọ, liền rẽ
ngựa tới đó bói một quẻ.
Tăng vào, nghênh ngang tự ngồi chẳng đợi ai mời chào. Thầy tƣớng thấy ngƣời có vẻ tự đắc, bèn
kiếm lời nịnh hót thâm. Tăng cầm quạt phe phẩy, mỉm cƣời hất hàm hỏi thầy tƣớng coi mình có
số mệnh mặc mãng bào, đeo đai ngọc triều phục của tể tƣớng không?
Thầy tƣớng nghiêm trang nói Tăng sẽ làm Tể tƣớng yên ổn trong hai mƣơi năm. Tăng mừng lắm,
vẻ mặt càng kiêu. Nhằm lúc trời mƣa nhỏ bèn nhủ bạn vào trong chùa nhà thầy tạm ẩn. Một vị sƣ
già, mũi cao mắt lõm, ngồi trên nệm cỏ, ngạo mạn khơng chào hỏi gì. Mấy ngƣời giơ tay chào
qua loa, rồi tự leo lên giƣờng ngồi nói chuyện với nhau. Ai nấy đều mừng Tăng là tể tƣớng. Tăng
càng nở mũi tự kiêu trỏ bạn đồng du mà nói:
- Lúc nào tơi làm tể tƣớng, tôi cử Trƣơng huynh làm tuần phủ một tỉnh miền nam; ông anh cô cậu
với tôi làm chức tham du; lão bộc nhà tôi cũng đƣợc chức thiên bả nho nhỏ, thế là mãn nguyện.
Mọi ngƣời cƣời vang. Kế bên ngoài mƣa nhƣ trút nƣớc, Tăng mệt mõi, ngã ngƣời lên giƣờng mà
ngủ.
Bỗng thấy hai vị trung sứ đem tờ chiếu chỉ của thiên tử viết tay, đến vời Tăng tể tƣớng vào triều
bàn định việc nƣớc. Tăng khối chí lật đật vào chầu. Ngài Ngự bƣớc ra nghênh tiếp hỏi han niềm
nở giây lâu, rồi truyền cho Tăng đƣợc tự quyền bổ các quan tam phẩm trở xuống; lại ban cho
mãng ngọc và ngựa quý. Tăng mặc áo mãng bào, mang đai ngọc cúi đầu lạy tạ ơn rồi đi ra.
Về nhà thì thấy nhà mình ở cũ bây giờ là dinh thự, cột chạm cửa sơn, rất mực lộng lẫy, đến nỗi
Tuần phủ Sơn Tây gửi tặng một phƣờng nữ nhạc mƣời ngƣời đều là gái mỹ miều son trẻ. Đẹp
nhất Niễu Niễu và Tiên Tiên, hai ngƣời càng đƣợc yêu quý, hầu hạ vấn tóc gội đầu, ngày ngày
đàn hát làm vui.
Một hơm nhớ lại hồi cịn hàn vi, thƣờng đƣợc một thân sĩ trong làng là Vƣơng Tử Lƣơng giúp đỡ
nay mình đã chót vót mây xanh, mà ơng cịn lênh đênh trên đƣờng sĩ hoạn, sao khơng đƣa tay dìu
dắt ơng ấy một phen?
Sáng hôm sau, Tăng dâng sớ tiến cử Vƣơng làm chức Gián nghị, liền đƣợc vua giáng chỉ bổ dụng
ngay.
làm cho ông này bị cách chức và bị đuổi về vƣờn.
Xong việc ân đền ốn trả, Tăng hơi mát lịng khối ý.
Bữa nọ quan tể tƣớng đi chơi ngoài thành, một anh chàng say rƣợu đi loạng choạng thế nào đụng
vào cờ quạt giàn hầu của ngài, ngài liền thét lính trói cổ và giải đến dinh phủ dỗn kinh thành.
Lập tức anh ta bị đánh địn đến chết.
Những ngƣời có nhà cửa nguy nga, ruộng nƣơng bát ngát đều sợ quyền thế mà dâng đất đai màu
mỡ. Từ đó Tăng càng trở nên giàu có.
Khơng bao lâu Niễu Niễu và Tiên Tiên kế tiếp nhau qua đời. Tăng khuya sớm bâng khng, chợt
nhớ lại năm nọ, mình trơng thấy cơ gái ở xóm đơng tuyệt đẹp, thƣờng ao ƣớc mua nàng về làm
hầu thiếp nhƣng vì hồi đó cịn nghèo nàn chẳng đƣợc nhƣ nguyện. Bây giờ có địa vị cao sang,
Hơn một năm, xem ra các quan trong triều có ý thầm thì bàn tán, trong bụng chê bai, nhƣng
chẳng ơng nào dám nói ra miệng.
Tăng thấy vậy càng vênh váo nghênh ngang, chẳng thêm bận lòng chú ý.
Có quan long đồ học sĩ họ Bao, dâng sớ hạch tội Tăng đại lƣợc nhƣ sau:
- “Thiết nghĩ: Tăng mỗ nguyên là một đứa rƣợu chè cờ bạc đàng điếm tiểu nhân, một lời nói hợp
ý mà đƣợc hồng thƣợng tin dùng, cha con vẻ vang, ơn huệ tột bậc. Thế mà chẳng nghĩ làm sao
dốc lòng hiến thân, báo đáp ơn vua trong mn một; lại dám lịng dạ bng lung, tự tiện làm điều
oai, phúc, cái tội đáng chết, nhổ tóc mà đếm khơng đủ.
“Danh vị q báu của triều đình coi nhƣ món hàng đem bán lấy tiền làm giàu, tha hồ so đo gầy
béo, đánh giá hơn thua, vì đó mà cơng khanh tƣớng sĩ đều phải luồn lọt tới lui nhà hắn, tính tốn
lo lót, nhƣ tuồng bán bn, núp bóng nhờ hơi kể sao cho xiết. Hoặc có ngƣời là hạng kiệt sĩ hiền
thần, không chịu a dua theo hắn, nhẹ thì đuổi về vƣờn cịn nặng thì giáng xuống làm lính. Rối đổi
khơng về hùa với hắn, liền bị buộc tội hƣơu vƣợn không đâu, đày đi những chốn hùm beo xa lắc.
Nhân sĩ thấy mà lạnh mình, triều đình hóa ra cơ lập.
“Lại cịn máu mỡ của dân, tha hồ bóc lột, con gái lƣơng thiện ép uổng làm hầu; đến nỗi tiếng oán
than dậy, khí uất xơng lên, mặt trời cũng phải vì đó mà u ám.
“Tơi tớ của hắn đi tới đâu, thì quan lại địa phƣơng phải nể mặt, thƣ từ của hắn gửi tới đâu thì
ngƣời cầm quyền tƣ pháp ở đó phải làm trái phép cho đƣợc chiều lịng. Có khi con cái bọn nấu
ăn, giữ ngựa cho hắn, hoặc là bà con đi đâu cũng hạch sách ngựa trâu, hò hét nhƣ sấm vang gió
bão, hễ điạ phƣơng cung cấp hơi trễ, là roi vọt lập tức ra oai. Thơi thì chúng ức hiếp nhân dân, sai
khiến quan lại, thầy trò đi tới chỗ nào thì đồng ruộng chỗ ấy khơng cịn một ngọn cỏ xanh.
“Trong khi đó, Tăng mỗ vênh mặt ỷ mình đác thế, khơng chút ăn năn; khi ở trong triều đình thì
giả dối xảo trá trƣớc mặt nhà vua, chƣa về tới nhà thì đàn ngọt hát hay đã chờ sẵn. Thanh sắc cẩu
mã ngày đêm hoang dâm, quốc kế dân sinh không chút lo nghĩ, ở đời há có thứ tể tƣớng nhu vậy
ƣ?
Nếu xét ra thần bày đặt chuyện, thì dao búa vạc dầu xin làm tội thần lập tức. v.v....”
Sớ này dâng lên vua, Tăng nghe hồn xiêu phách lạc, lạnh mình nhƣ uống băng; nhƣng may nhờ
vua khoan dung, xem sớ bỏ đó, khơng hỏi gì cả.
Tiếp đến các quan trong triều, ngoài quận thi nhau dâng sớ hạch tội trạng của Tăng. Ngay bọn
xƣa kia xin làm đồ đệ, thờ kính bằng cha, nay cũng đổi lòng trở mặt, theo hùa hạch tội nhƣ
thƣờng.
Bấy giờ vua mới giáng chỉ tịch thu gia sản và bắt Tăng đi làm lính Vân Nam. Ngƣời con y làm
thái thú quận Bình Dƣơng, triều đình cũng sai quan ra tận nơi xét hỏi.
Tăng ở nhà nghe tin con, đang kinh hoảng đau xót thấy có mấy ngƣời võ sĩ, nách gƣơm tay mác,
vào thẳng buồng, lột áo mão cũa Tăng, trói chung với vợ. Tiếp thấy bọn lính chuyển vận của cải
trong nhà ra ngoài sân, vàng bạc tiền nong đến mấy trăm vạn; hột châu ngọc quý có đến mấy
trăm hộc, những thứ chăn màn giƣờng chiếu cũng mấy ngàn món. Đến nỗi những áo lót trẻ con
và giày tất đàn bà rơi vãi lung tung ở trên thềm. Tăng nhất nhất trông thấy nhƣ đâm vào tim vào
mắt.
Giây lát một ngƣời lính túm cổ nàng hầu đẹp của Tăng lôi ra, đầu bù miệng mếu, mặt ngọc tái
xanh khiến Tăng càng bi thảm nhƣ lửa đốt ruột gan, nhƣng nén tủi nuốt thƣơng mà khơng dám
nói.
Rồi thì lâu đài kho vựa, niêm phong đâu đó xong xi, võ sĩ mới thét Tăng ra đi. Ngƣời cầm đầu
Vợ chồng Tăng thổn thức lên đƣờng; lúc này cầu lấy một con ngựa xồng, cỗ xe xấu cho đỡ mỏi
chân cũng khơng thể đƣợc.
Đi đƣợc ngoài mƣời dặm vợ mỏi chân, đuối sức loạng choạng muốn ngã, Tăng đƣa một tay ra
nâng đỡ vợ. Lại đi hơn mƣời dặm nữa, chính mình cũng mổi mệt hết hơi; xa trơng thấy những
ngọn núi cao ngất mây xanh, tự lo không thể trèo nổi. Chốc chốc lại nắm tay vợ nhìn nhau khóc
sƣớt mƣớt nhƣng chủ cai trợn mắt ra oai, khơng cho ngừng một tí nào khả dĩ ngủ đỡ, cực chẳng
đã, vợ chồng níu nhau, cà nhắc đi từng bƣớc.
Khi đến sƣờn núi vợ đã kiệt sức, ngồi phịch bên đƣờng mà khóc. Tăng cũng đánh liều ngồi nghỉ,
mặc kệ chủ cai mắng chửi.
Bỗng nghe trăm tiếng nổi lên ồn ào, một tốp trộm cƣớp vác giáo dài , dao nhọn nhảy qua lề
đƣờng mà tiến đến trƣớc mặt. Chủ cai hoảng sợ bỏ chạy, Tăng q mọp nói với bọn chúng rằng
mình làm quan bị cách chức và đi đày xa, trơ trọi một thân, trong hành lý chẳng có tài vật gì đáng
giá, năn nỉ chúng tha cho làm phúc.
Bọn cƣớp trợn mắt nói:
- Tụi tao là bọn lƣơng dân bị hại, chỉ lấy cái đầu thằng nghịch tặc mà thơi, ngồi ra khơng địi hỏi
gì hết.
Tăng nổi giận:
- Tao dù mắc tội cũng là quan lớn của triều đình, lũ bay là lâu la giặc cỏ, sao dám hỗn xƣợc nhƣ
thế?
Bọn cƣớp nổi xung, huơ búa lớn chặt cổ Tăng, nghe đầu rơi xuống đất một tiếng huỵch.
Vƣơng giả mở tập hồ sơ ra xem qua mấy hàng, bỗng thịnh nộ thét lớn:
- Thằng này phạm tội dối vua hại nƣớc, phải bỏ vào vạc dầu.
Lũ quỷ dạ ran, muôn miệng họa theo, tiếng nhƣ sấm sét.
Tức thời có những quỷ cao lớn chặn lại, túm cổ Tăng lôi xuống giữa sân, thấy cái vạc dầu cao
chừng bảy thƣớc bốn phía đốt than, chân vạc đỏ rực. Tăng run rẩy kêu gào, muốn chạy trốn cũng
chẳng đƣợc, quỷ lấy tay trái nắm lấy tóc, tay mặt xách cẳng đƣa bổng Tăng lên mà ném vào vạc
dầu. Tăng thấy mình tùy theo dầu sơi mà nổi lên chìm xuống, da thịt cháy bỏng, đau buốt đến tận
tim, dầu sôi vào miệng, phanh xé ruột gan, ý muốn cho mau chết nhƣng lại không chết liền cho.
Phỏng chừng xong xuôi bữa ăn, quỷ mới cầm cây nĩa lớn khều Tăng ra ngoài, lại đặt dƣới thềm.
Bấy giờ Vƣơng giả lại kiểm sổ sách, nổi giận và nói:
- Nó cậy thế hiếp ngƣời, phải xử phạt núi đao phanh thây xé các nó mới xứng.
Quỷ lại lôi Tăng đi, đến chỗ thấy một trái núi không to lớn lắm nhƣng đá mọc dựng đứng chung
quanh có đao nhọn đâm ra ngang dọc tua tủa, nhƣ những khóm măng dày kiến. Đã sẵn có có mấy
ngƣời bị đâm bụng thọc ruột đang vƣớng trên đó, nghe tiếng họ kêu gào và trông thấy cảnh tƣợng
mà thƣơng tâm thảm mục. Quỷ giục Tăng leo lên. Tăng khóc rống lùi trở lại, quỷ cầm đùi nhọn
đâm vào óc, Tăng đau quá, kêu lên van nỉ, khiến quỷ nổi giận, chụp lấy Tăng rồi ra sức tung
bổng lên không.
Tăng thấy mình lơ lửng trên khơng, rồi rơi xuống một bụi gai, mũi dao nhọn đâm thẳng vào
bụng, đau đớn khơng sao tả xiết. Giây lát vì thân thể nặng nề, thành ra lổ dao đâm dần dà khoét
rộng, rồi mới rớt xuống đất, chân tay rúm lại.Quỷ lại dẫn vào trƣớc mặt vƣơng giả.
Vƣơng giả sai ngƣời tính sổ coi một đời Tăng bán chức buôn danh, cƣớp đơạt của cải thiên hạ,
Vƣơng giả nói:
- Nó đã chứa vào, giờ bắt nó phải uống đi.
Một lát, bầy quỷ khiêng vác tiền bạc ra xếp đống dƣới thềm, cao nhƣ gò núi. Đoạn, bỏ lần vào
trong nồi gang, chất lửa mà nấu cho hóa ra nƣớc.
Mấy đứa quỷ sứ thay phiên nhau lấy gáo múc nƣớc ấy đổ vào miệng Tăng tràn qua hai má thì da
thịt cháy xèo xèo, vào tới cuống họng thì ruột gan sôi lên sùng sục. Sinh thời chỉ lo cái vật ấy thu
vào ít, bây giờ lại sợ nó đến mình q nhiều.
Cơng việc uống vàng bạc tới nửa ngày mới xong. Vƣơng giả sai ngƣời áp giải Tăng đi Cẩm
Khâu, chuyển sinh làm con gái.
Đi độ vài bƣớc, thấy trên giàn cao, gác một cây dầm bằng sắt, chu vi độ mấy thƣớc, buộc một
bánh xe khổng lồ, rộng lớn không biết là mấy trăm dặm, sáng lòe năm sắc, chiếu rọi mây xanh.
Quỷ cầm roi vụt Tăng, bắt phải leo lên bánh xe ấy. Tăng vừa nhắm mắt leo lên thì bánh xe quay
tít, dƣờng nhƣ bị té rơi xuống, khắp thân thể mát lạnh, té ra đã hóa làm đứa trẻ sơ sinh, mà lại là
con gái.
Rồi nhìn tới cha mẹ, thì áo rách quần lành, ở trong lều tranh vách đất, bị gậy treo kia, bấy giờ
Tăng mới tự biết mình đã chuyển sinh làm con kẻ ăn mày.
lớn độc dữ, hàng ngày roi vọt đánh đập luôn tay, lại nung sắt đỏ mà đốt vú. May đƣợc ông chồng
khá thƣơng yêu, cho nên tự an ủi đôi chút. Xóm bên đơng có một thiếu niên hung tợn leo tƣờng
sang nhà, ép phải giao hoan với nó. Nàng tự nghĩ kiếp trƣớc của mình làm nên tội ác những gì, để
bị quỷ sứ hình phạt đáo để rồi, có lý đâu kiếp này lại phải chịu nhơ nhuốc lép vế thế này nữa,
Không bao lâu, một đêm ông tú qua buồng nà nằm ngủ, đầu ấp tay gối, nàng đang rủ rỉ kể nỗi
oan khổ của mình cho chồng nghe, bỗng dƣng có tiếng thét vang cửa buồng mở toang, hai tên
côn đồ xách dao áp vào chặt đầu ông tú rồi vơ vét áo xống đồ vật mà đi. Nàng cuộn tròn trong
chăn, không dám ho he. Bọn côn đồ đi rồi, mới kêu la ầm và chạy qua buồng vợ lớn. Chị này cả
kinh, ơm thây chồng khóc lóc, nghĩ nàng đƣa tình nhân đến giết chồng bèn làm đơn trình quan
thứ sử bản hạt.
Nàng bị bắt và bị tra tấn đau quá, buộc phải nhận tội. Quan kết án lăng trì ( lóc từng miếng thịt)
xử tử.
Lính trói ra chỗ hành hình, trong bụng nàng nghẹn ngào nỗi mình oan uổng, vừa đi vừa la trời
cho rằng trên trần dƣới âm, khơng có tình cảnh nào đen tối hơn thế này. Đang lúc kêu gào thảm
thiết, nghe tiếng bạn đồng du lay gọi:
- Anh bị ma đè hay sao mà la dữ thế.
Bấy giờ Tăng mới tỉnh giấc, thấy vị sƣ già vẫn ngồi xếp bằng tròn trên chiếu. Các bạn xúm lại
hỏi: “Trời chiều bụng đói sao anh ngủ ngon thế?” Tăng buồn rƣời rƣợi đứng lên, vị sƣ già mỉm
cƣời hỏi:
- Quẻ bói tể tƣớng đã thấy nghiệm chƣa?
Tăng càng kinh hãi chắp tay vái sƣ và hỏi tại sao mà biết. Sƣ nói:
- Tu nhân tích đức thì trong lị lửa tự có bóng sen nở ra chứ bần tăng có biết gì đâu.
Tăng vênh mặt khi đến, bây giờ xuôi xị trở về, cái ý nghĩ đài các từ đó nguội lạnh, rồi vào núi tu,
về sau thế nào không rõ.
<b>Tập Thơ Dâng, Khúc Dâng thứ 12 </b>
<i>Thời gian cuộc hành trình tơi đi thì dài và đường đi cũng thế </i>
<i> Tơi ra xe lúc trời vừa tảng sáng ruổi rong qua bao thế giới </i>
<i>hoang vu, dấu chân in trên nhiều vì sao và hành tinh. </i>
<i> Đây là cuộc ra đi xa xôi nhất, cuộc ra đi dẫn tôi đến bên Người; </i>
<i>cuộc tập dượt phức tạp nhất chính là cuộc tập dượt đưa tới vẻ </i>
<i>giản đơn tột cùng của một hòa âm. </i>
<i> Trước khi về tới nhà mình, lữ khách phải gõ biết bao căn nhà xa </i>
<i>lạ; lữ khách phải lang thang qua bao thế giới bên ngoài, cuối </i>
<i>cùng mới đến miếu thất sâu thẳm bên trong. </i>
<i> Câu hỏi và tiếng kêu “Ồ, nơi nao?” biến tan thành ngàn suối lệ, nhận chìm thế giới dưới sóng </i>
<i>xác tín: “Ta tới rồi đây.” </i>
<b>Bài thơ 28- tập Ngƣời làm vƣờn </b>
<i>Đôi mắt băn khoăn của em buồn </i>
<i>Đơi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh. </i>
<i>Như trăng kia muốn vào sâu biển cả </i>
<i>Anh đã để cuộc đời anh trần trụi trước mắt em, </i>
<i>Anh khơng giấu em một điều gì </i>
<i>Chính vì thế mà em khơng biết được tất cả về anh. </i>
<i>Nếu đời anh chỉ là viên ngọc </i>
<i>Anh sẽ đập nó ra làm trăm mảnh </i>
<i>Và xâu thành một chuỗi </i>
<i>Quàng vào cổ em. </i>
<i>Nếu đời anh chỉ là một đóa hoa, </i>
<i>Trịn trịa, dịu dàng và bé bỏng </i>
<i>Anh sẽ hái nó ra đặt lên mái tóc em. </i>
<i>Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim </i>
<i>Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó, </i>
<i>Em là nữ hoàng của vương quốc do, </i>
<i>Ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu. </i>
<i>Nếu trái tim anh là một phút giây lạc thú, </i>
<i>Nó sẽ nở ra thành một nụ cười nhẹ nhõm, </i>
<i>Và em thấu suốt rất nhanh. </i>
<i>Nếu trái tim anh chỉ là khổ đau, </i>
<i>Nó sẽ tan ra thành lệ trong, </i>
<i>Và lặng im phản chiếu nỗi niềm u uẩn. </i>
<i>Nhưng em ơi trái tim anh lại là tình yêu, </i>
<i>Nỗi vui sướng khổ đau của nó là vơ biên, </i>
<i>Những địi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửu. </i>
<i>Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy, </i>
Năm 1917, một năm sau ở Nhật về Tagore cho ra đời tập thơ ngắn Những con chim bay lạc
<i>(Stray Bird) gồm nhiều bài thơ ngắn, thơ một câu, hai, ba, bốn câu đều có. Thơ ngắn của ơng </i>
mang tính suy tƣ triết lý, ẩn dụ, ngụ ngơn khá rõ:
Bài 4. Chính những giọt nƣơc măt của đất đã giữ cho nụ cƣời của nó đơm hoa.
Bài 67. Chúa dễ chán nhƣng vƣơng quốc to nhƣng không bao giờ chán những bông hoa nhỏ
Bài 78. Ngọn cỏ tìm ban bè đơng đảo dƣới đất. Cái cây tìm sự cơ đơn ở trên trời.
“ ơng tơi thƣờng nói:-cuộc đời ngắn ngủi đến kỳ lạ. Đối với ơng, ngối nhìn lại,cuộc đời dƣờng
nhƣ bị thu ngắn đến nỗi ông chẳng thể hiểu,chẳng hạn nhƣ, việc một chàng trai trẻ quyết định
cƣỡi ngựa đến làng bên cạnh mà không hề lo sợ - cho dù khơng có sự cố nào xảy ra, thì ngay cả
tuổi thọ trung bình của một cuộc đời hạnh phúc bình thƣờng hẳn khơng đủ thời gian cho chuyến
đi ấy” (bản tiếng Anh của Willa và Edwin Muir ; bản dịch của Lê Huy Bắc).
<b>SONNET 73- AUTUMN </b>
That time of year thou mayst in me behold
When yellow leaves, or none, or few, do hang
Upon those boughs which shake against the cold,
Bare ruin‟d choirs, where late the sweet birds sang.
In me thou seest the twilight of such day
As after sunset fadeth in the west,
Which by and by black night doth take away,
Death‟s second self, that seals up all in rest.
In me thou see‟st the glowing of such fire
That on the ashes of his youth doth lie,
As the death-bed whereon it must expire
Consumed with that which it was nourish‟d by.
This thou perceivest, which makes thy love more strong,
To love that well which thou must leave ere long. (Shakespeare)
Trong tim ta là mùa đông ngƣời thấy,
Khi lá vàng theo gió lạnh lắt lay,
Phất phơ treo trên cành khô run rẩy,
Vƣờn chim xƣa nay tuyết trắng phủ dày.
Ngƣời đã thấy trong ta ngày sắp hết,
Khi hồng hơn le lói phía chân trời
Và bóng tối bằng màn đen cái chết
Khẽ bng dần, đang phủ kín khắp nơi.
Te recuerdo como eras en el último otoño.
Eras la boina gris y el corazón en calma.
En tus ojos peleaban las llamas del crepúsculo
Y las hojas caían en el agua de tu alma.
Apegada a mis brazos como una enredadera.
Cielo desde un navío. Campo desde los cerros.
Tu recuerdo es de luz, de humo, de estanque en calma!
Más allá de tus ojos ardían los crepúsculos.
Hojas secas de otoño giraban en tu alma ./.
Anh vẫn nhớ dáng em mùa thu cuối.
Nón xám len, tim tràn ngập an bình.
Trong mắt nhƣ vƣơng ánh hồng hôn muộn
Lá rơi vào mặt nƣớc: hồn khiết tinh.
Quấn quýt tay anh, em nhƣ dây nho mát.
Giọng mềm tựa ngàn lá góp lời thơ.
Khi anh bừng ngọn lửa đời khao khát.
Dạ hƣơng xanh em ấp ủ hồn mơ.
Trong mắt em, anh thấy thu xa thẳm:
Nón len ơi, giọng hoạ mi- chốn yên bình
-nơi tim anh đã từ lâu trú ẩn
Những nụ hôn nhƣ rực lửa, hồi sinh.
Cánh buồm nối trời xanh, núi đồi mở đồng cỏ.
Kỷ niệm em: khói sƣơng, hồ phẳng lặng!
Chớp mắt, thấy hồng hơn về trong em thật rõ.
<b>KHU VƢỜN CÓ NHỮNG LỐI ĐI RẼ NHÁNH (BORGES) </b>
<i>Duy Doan chuyển ngữ từ bản tiếng Anh của Andrew Hurley </i>
<i>Ở trang 242 cuốn History of the World War, </i>
<i>Liddell Hart cho chúng ta biết rằng đợt tấn </i>
<i>công của quân Đồng minh vào chiến tuyến </i>
<i>Serre-Moutauban (do sư đoàn mười ba Anh </i>
<i>quốc khởi xướng, hậu thuẫn phía sau là một </i>
<i>ngàn bốn trăm khẩu pháo) được hoạch định </i>
<i>vào ngày 24 tháng bảy năm 1916 nhưng phải </i>
<i>hoãn lại cho đến sáng ngày hai mươi chín. </i>
<i>Những cơn mưa như trút nước (Đại uý Liddell </i>
<i>Hart ghi nhận) là nguyên do cho sự trì hỗn </i>
<i>đó, mà quả đúng vậy – và đó là một sự trì hỗn </i>
<i>khơng dẫn đến chuyện gì to tát. Lời tường trình </i>
<i>sau đây – do Tiến sĩ Yu Tsun, cựu giáo sư Anh ngữ tại trường Hochschule ở </i>
<i>Thanh-đảo, kể, đọc lại và kí nhận – đã soi rọi một luồng sáng đầy bất ngờ vào vụ việc. Hai </i>
<i>trang đầu của lời tường trình đã bị lạc mất. </i>
đội ông ta. Và tôi phải trốn thốt khỏi Madden. Đơi tay hắn, giọng hắn, có thể đập lên
cửa bất kì lúc nào. Tơi lặng lẽ thay đồ, chào tạm biệt chính mình trong gƣơng, đi xuống
cầu thang, nhìn ngó nghiêng con đƣờng hiu quạnh và đi ra. Nhà ga xe lửa không xa căn
hộ tôi mấy, nhƣng tôi nghĩ tốt hơn nên bắt taxi mà đi. Tơi cho rằng sẽ có ít cơ hội tôi bị
Từ trạng thái hoảng hốt tôi chuyển sang trạng thái hoan hỉ một cách thấp hèn. Tôi tự nhủ
rằng trận chiến của tôi đã bắt đầu, và bằng việc tránh né khỏi đòn tấn cơng của đối
phƣơng – thậm chí chỉ với bốn mƣơi phút, thậm chí nhờ số phận khẽ mỉm cƣời với tơi –
thì hiệp đầu tiên đã thuộc về tôi. Tôi cho rằng chiến thắng nho nhỏ này báo trƣớc một
chiến thắng toàn cục. Tôi cho rằng chiến thắng đó thật sự khơng nhỏ đến vậy, bởi vì
khơng có một giờ q báu mà những chiếc xe lửa đã cho tơi, thì tơi đã ở trong ngục, hoặc
chết rồi. Tôi cho rằng (cũng phức tạp không kém) sự hoan hỉ hèn nhát của mình đã chứng
tỏ rằng tơi là một ngƣời đàn ơng có thể theo đuổi chuyến hành trình này cho đến khi kết
thúc thành cơng. Từ nhƣợc điểm của mình tơi rút ra đƣợc cái sức mạnh sẽ chẳng bao giờ
bỏ rơi tơi. Tơi nhìn thấy trƣớc đƣợc rằng nhân loại sẽ từng ngày càng lúc càng chấp nhận
những phi vụ khủng khiếp hơn; trong thống chốc thơi thì sẽ khơng cịn gì nữa ngoại trừ
những chiến binh và những kẻ cƣớp đƣờng. Tôi cho họ lời khuyên: <i>Hắn, người làm </i>
<i>những hành vi kinh khủng, nên hình dung ra chính hắn hồn tất chúng, nên buộc bản </i>
<i>thân mình vào một tương lai khơng thể thay đổi được như quá khứ vậy</i>. Đó là những
gì tơi làm, trong khi đó đơi mắt tơi – đôi mắt của một ngƣời đã chết - để tâm đến ngày
đang trơi đi, có lẽ là ngày cuối cùng, và màn đêm trùm xuống. Xe lửa chạy nhịp nhàng, từ
tốn, xuyên qua những hàng cây tần bì. Nó dừng hẳn lại tại giữa vùng q. Khơng ai báo
Không chờ trả lời, một cậu khác nói: “Căn nhà cách đây khá xa, nhƣng ông sẽ không lạc
đƣờng nếu ông đi theo con đƣờng kia về bên trái, và rẽ trái mỗi khi gặp đƣờng cắt
ngang.” Tôi búng cho họ một đồng tiền (đồng cuối cùng của tôi), đi xuống vài bậc đá, và
bắt đầu đi dọc theo con đƣờng cô độc kia. Con đƣờng chạy đến duới đồi, và là con đƣờng
đất nguyên chất. Những nhánh cây xoắn xuýt với nhau ở trên đầu, và ánh trăng tròn ở
tầm thấp dƣờng nhƣ đang đi dạo cùng tơi.
Trong một thống, tơi sợ rằng Richard Madden bằng cách nào đó sẽ nhìn ra đƣợc kế
hoạch liều mạng của tôi, nhƣng tôi nhanh chóng nhận ra điều đó là không thể. Lời
khuyên của cậu trai là luôn rẽ trái đã gợi tôi nhớ rằng đó là cách phổ thơng để tìm ra tâm
điểm của một loại mê cung nào đó. Tơi ít nhiều gì cũng là chuyên gia về mê cung: đâu
phải vơ ích khi mà tơi là chắt của Ts‟ui Pen, thống đốc của tỉnh Vân-nam và là ngƣời từ
bỏ mọi quyền lực thực tại để viết một cuốn tiểu thuyết chứa đựng nhiều nhân vật hơn cả
cuốn Hồng Lâu Mộng và tạo dựng một mê lộ trong đó toàn bộ mọi ngƣời sẽ bị lạc lối.
Ts‟ui Pen cống hiến mƣời ba năm cho hai nhiệm vụ riêng biệt này, nhƣng bàn tay của
một kẻ ngoại bang đã ám sát ông ấy, và cuốn tiểu thuyết của ông ta trở nên vô nghĩa và
không ai có thể tìm ra đƣợc cái mê lộ đó. Đó là lúc ở dƣới những bóng cây nƣớc Anh mà
tơi ngồi chiêm nghiệm về cái mê lộ bị thất lạc đó: tơi hình dung cái mê lộ hồn hảo và
tồn vẹn trên một đỉnh núi bí mật; tơi hình dung những nét phác thảo của nó bị che mờ đi
bởi những cánh đồng lúa, hoặc ở dƣới mặt nƣớc; tơi hình dung nó vơ tận – một mê lộ
khơng phải là một cái đình bát giác và những lối đi vịng quanh chính nó, mà là những
con sông và những tỉnh thành và những vƣơng quốc… Tôi tƣởng tƣợng ra một mê lộ
gồm nhiều mê lộ, một mê cung của những mê cung, một mê lộ xoắn xuýt, quanh co,
ln mở rộng ra và chứa đựng trong đó cả quá khứ lẫn tƣơng lai và bằng cách nào đó
hàm chứa cả những ngơi sao. Chìm đắm trong sự mơ tƣởng phi thực tế, tôi quên đi việc
tôi là một kẻ bị truy đuổi; tôi cảm thấy bản thân mình, trong một chừng mực vơ hạn định,
là một kẻ cảm quan trừu tƣợng cho cái thế giới này. Một miền quê mơ hồ, sống động, mặt
thì vặt vãnh, cái thứ nhì thì không thể tin đƣợc: tiếng nhạc tôi nghe đƣợc phát ra từ cái
đình kia, và tiếng nhạc đó là nhạc Trung-hoa. Đó là lí do tại sao tơi đã hồn tồn thả mình
vào nó một cách vơ thức. Tơi khơng nhớ có tiếng chng hay khơng hoặc là tôi đã vỗ tay
để đánh động về việc thăm viếng của mình.
Tiếng nhạc bập bùng vẫn tiếp tục, nhƣng từ bên hông của căn nhà thân thiện kia, cái lồng
đèn đang trên đƣờng tiến đến tôi – một cái lồng đèn có các vạch đan chéo nhau và thi
thoảng bị che phủ sau mấy cái cây, cái lồng đèn giấy có hình dạng cái trống và có màu
của mặt trăng. Một ngƣời đàn ơng cao cao đã cầm nó. Tơi khơng thể thấy mặt ơng ta bởi
vì ánh sáng làm tơi lố mắt. Ông ta mở cổng và chậm rãi nói chuyện với tơi bằng thứ
tiếng của chính tơi.
“Tơi thấy là ngài Hsi P‟eng vị tha đã đồng ý giúp tơi cải thiện tình trạng cơ độc của mình.
Ơng chắc hẳn là sẽ muốn xem khu vƣờn chứ phải không?”
Tôi nhận ra tên của một trong những vị lãnh sự nƣớc tôi, nhƣng tơi chỉ có thể bối rối lặp
lại, “Khu vƣờn?”
“Khu vƣờn có những lối đi rẽ nhánh.”
Có gì đó khuấy động trong tâm trí tơi, và tơi nói ra với một sự chắc chắn không thể hiểu
nổi.
“Khu vƣờn của ơng cố tơi Ts‟ui Pen.”
“Ơng cố của ơng ƣ? Ơng cố lừng lẫy của ơng ƣ? Vâng, xin mời vào.”
Con đƣờng lấm tấm nƣớc đi vòng vèo hệt nhƣ những con đƣờng thời thơ ấu của tôi.
Chúng tôi đi tới thƣ viện chứa những cuốn sách Tây phƣơng và Đông phƣơng. Tôi nhận
ra, đƣợc buộc trong những dải tơ vàng là một vài cuốn sách viết tay của bộ “Bách khoa
thƣ bị thất lạc” của vị hoàng đế thứ ba triều đại nhà Minh, nhƣng chƣa bao giờ đƣợc in ra.
Cái đĩa trên cái máy chơi nhạc xoay trịn gần tƣợng con phƣợng hồng bằng đồng. Tơi
cũng nhớ có một cái bình sứ hồi thế kỉ mƣời tám và một cái khác, xƣa hơn vài trăm năm,
với màu xanh dƣơng mà những ngƣời thợ đã sao chép từ những ngƣời thợ gốm xứ Ba-tƣ
cổ…
Stephen Albert mỉm cƣời quan sát tôi. Ơng ta, nhƣ tơi từng nói, khá cao, với những nét
sắc, đơi mắt xám, và bộ râu quai nón xám. Có gì đó mang nét linh mục ở ơng ta, nhƣng
khơng hiểu sao cũng có nét giống thuỷ thủ, sau đó ơng ta cho tơi biết rằng ơng ta từng là
nhà truyền giáo ở Thiên-tân “trƣớc khi có mong ƣớc trở thành nhà nghiên cứu
Trung-hoa”.
Chúng tơi ngồi xuống, tơi thì ngồi trên chiếc phản dài, ơng ta thì ngồi quay lƣng về cửa
sổ và cái đồng hồ cao. Tôi ƣớc tính là kẻ theo đuổi tơi, Richard Madden, sẽ khơng thể tới
trong vịng ít nhất một giờ. Quyết định cuối cùng của tơi có thể chờ.
giải khơng mệt mỏi những kinh sách, một kì thủ, một thi sĩ nổi danh và là ngƣời viết thƣ
pháp – ông ta bỏ hết để sáng tác một cuốn sách và một mê lộ. Ông ta từ bỏ mọi niềm vui
thích của việc đàn áp, của cơng lí, của chốn hoan lạc xơ bồ, của những buổi tiệc, và thậm
chí cả những kiến thức uyên thâm để tự nhốt mình mƣời ba năm trong “Ngơi đình của sự
cơ liêu trong trẻo” [*]. Khi ơng ta chết đi, những ngƣời thừa kế khơng tìm đƣợc gì trong
mớ bản thảo hỗn độn. Gia đình, nhƣ ơng có lẽ cũng để ý đến, thì chuẩn bị ném mấy bản
thảo vào lửa, nhƣng vị luật sƣ của ông ấy – một tu sĩ Đạo giáo hoặc Phật giáo – nhất
quyết xuất bản chúng.”
“Cho đến ngày nay”, tôi đáp lại, “chúng tôi, những ngƣời thuộc dòng dõi Ts‟ui Pen đều
“Đây là Mê lộ”, Albert nói, với điệu bộ hƣớng về cái tủ cao có lớp sơn bóng nhống.
“Một mê lộ bằng ngà voi!” Tôi cảm thán. “Một loại mê lộ rất nhỏ…”
“Một mê lộ của những biểu tƣợng”, ông ta chỉnh tơi. “Một mê lộ thời gian vơ hình. Tôi,
một kẻ man rợ ngƣời Anh, bằng cách nào đó đã đƣợc chọn để vén bức màn bí ẩn mỏng
manh này. Giờ đây, hơn trăm năm sau sự việc, những chi tiết chính xác khơng thể đƣợc
phục hồi, nhƣng khơng khó để dự đốn đƣợc cái gì đã xảy ra. Ts‟ui Pen ắt hẳn đã có lần
phát biểu, „Tôi sẽ nghỉ hƣu để viết sách‟, và ở lần khác thì, „Tơi sẽ nghỉ hƣu để tạo dựng
một mê lộ‟. Mọi ngƣời đều hình dung đuợc hai cơng trình này; chẳng ai có ý nghĩ rằng
cuốn sách và mê lộ là một và tƣơng đồng nhau. “Ngơi đình của sự cơ liêu trong trẻo” mọc
lên ở trung tâm khu vƣờn mà có lẽ đã đƣợc trang hồng khá phức tạp; việc đó lẽ ra chỉ
đến một mê lộ thực sự. Ts‟ui Pen chết đi; không ai ở những vùng đất rộng lớn, vốn là của
ơng ấy, có thể tìm ra mê lộ đó. Tính hỗn độn của cuốn tiểu thuyết –cái sự không rõ ràng
ấy, dĩ nhiên là ý tôi vậy – chỉ ra rằng nó chính là cái mê lộ đó. Hai tình huống ủng hộ tơi
cho đáp án cuối cùng của bài tốn này – một, đó là một truyền thuyết lạ thƣờng với việc
Ts‟ui Pen dự định tạo dựng một mê lộ thật sự vô tận, và hai, là mẩu thƣ tôi đã phát hiện
ra.”
“Trƣớc khi khám phá ra bức thƣ này, tôi đã tự hỏi làm thế nào mà một cuốn sách có thể
trở nên vơ tận. Cách duy nhất mà tơi dự đốn là cuốn sách đó ắt hẳn lặp đi lặp lại theo
chu kì hoặc đi theo một vịng trịn khép kín, một cuốn sách mà những trang cuối tƣơng tự
nhƣ những trang đầu, để ngƣời ta có thể tiếp tục đến vơ tận. Tơi cũng nhớ lại cái đêm ở
phần giữa trong 1001 Đêm, khi mà hoàng hậu Scheherazade (bằng một sự lơ đễnh huyền
ảo do ngƣời sao chép tạo ra) bắt đầu kể lại, từng từ một, câu chuyện 1001 Đêm, đã đánh
liều quay trở lại lần nữa vào cái đêm mà cô ta kể chuyện – và cứ thế, đến bất tận. Bản
chiến thắng dễ dàng. Trong phiên bản thứ hai, cũng đội quân đó băng qua toà lâu đài
đang có buổi tiệc khiêu vũ; trận chiến tƣng bừng đối với họ nhƣ là sự tiếp nối cho lễ hội,
và họ giành thắng lợi dễ dàng.
Tôi lắng nghe những câu chuyện xƣa cũ đó với sự tơn kính xứng đáng, những câu chuyện
đó chính chúng có lẽ không đáng chú ý bằng việc ngƣời đàn ông cùng dịng máu với tơi
đã sáng tác ra chúng và một ngƣời đàn ông khác ở một đế quốc xa xôi đã mang chúng lại
cho tôi ở trên một hịn đảo phƣơng Tây khi tơi đang trong q trình thực hiện một nhiệm
vụ liều lĩnh. Tơi nhớ những ngôn từ cuối cùng, đƣợc lặp lại trong mỗi phiên bản nhƣ điều
răn bí mật: “Do vậy những ngƣời anh hùng chiến đấu, con tim đáng phục của họ điềm
tĩnh, thanh gƣơm của họ bạo tàn, họ cam chịu việc giết chóc, và cả cái chết.”
Từ lúc đó, tơi cảm nhận tất cả những gì về tơi, và trong cái thân thể nhạt nhồ này có một
sự sinh sơi nảy nở vơ hình và mơ hồ – không phải của những đội quân phân tán ra, song
hành nhau và cuối cùng hợp lại, mà là một sự phiền muộn khó tiếp cận hơn, chất chứa
trong lòng nhiều hơn cả điều đó, là thứ mà những đội quân kia báo trƣớc. Albert tiếp tục:
“Tôi không tin vị tổ tiên lừng lẫy của ông đùa cợt với những biến dị mơng lung này. Tơi
nghĩ rằng khơng thể nào có việc ông ta hi sinh mƣời ba năm cho màn trình diễn vơ tận
việc áp dụng phép tu từ. Tại đất nƣớc của ơng thì tiểu thuyết là một thể loại khơng quan
trọng; vào thời điểm đó nó là thể loại còn dƣới cả những thứ bị khinh rẻ khác. Ts‟ui Pen
là một tiểu thuyết gia thiên tài, nhƣng ông ấy cũng là một ngƣời của thƣ từ, và chắc chắn
là ông ta không tự coi mình đơn thuần là một tiểu thuyết gia. Lời của những ngƣời đồng
thời ông ta đã công bố ra những học thuật về siêu hình và về huyền học của ông ấy – và
cuộc đời ông ta là một sự xác nhận đầy đủ nhất. Sự tranh biện mang tính triết lí chiếm lấy
một phần giá trị trong tiểu thuyết của ông ta. Tôi biết rằng trong tất cả những luận đề,
chẳng cái nào làm ông ta bận tâm, chẳng cái nào khiến ông ta âu lo nhƣ chính cái luận đề
hóc hiểm về thời gian. Và rồi, kì lạ làm sao khi luận đề đó là cái duy nhất khơng hiện ra
trong những trang sách của cuốn Khu vườn. Ơng ấy thậm chí khơng bao giờ dùng từ đó.
Ơng giải thích ra sao về sự lƣợc bỏ cố ý này?”
Tôi đề xuất một vài đáp án – tất cả đều không vừa ý. Chúng tôi thảo luận về chúng, cuối
cùng thì Albert nói:
“Trong một câu đố mà có câu trả lời là „cờ‟, thì từ duy nhất khơng đƣợc nhắc đến là gì?”
“Là từ „cờ‟,” tôi trả lời.
mỗi khúc ngoặt trong cuốn tiểu thuyết bất tận của ông ta. Tôi đã đối chiếu hàng trăm bản
thảo, đã chỉnh sửa nhiều lỗi mà những tay sao chép cẩu thả thêm vào. Tơi đã tiến tới đƣợc
một lí thuyết cho cái dự định về sự hỗn độn đó. Tôi đã tái thiết lập, hay tin rằng tôi đã tái
thiết lập, cái trật tự cơ bản đó – tơi đã chuyển ngữ tồn bộ tác phẩm; và tơi biết rằng từ
“thời gian” không xuất hiện dù chỉ một lần. Lời giải thích quá hiển nhiên: <i>Khu vườn có </i>
<i>những lối đi rẽ nhánh là một hình ảnh chƣa hồn thiện, nhƣng khơng sai lệch, của một </i>
vũ trụ mà Ts‟ui Pen quan niệm. Không nhƣ Newton và Schopenhauer, vị tổ tiên của ông
không tin vào thời gian đồng bộ và tuyệt đối; ông ấy tin vào chuỗi thời gian vô tận, một
mạng lƣới không ngừng phát triển, xoay vịng đến chóng mặt của những thời điểm phân
tán, hội tụ và song song với nhau. Cấu trúc cơ bản của những đoạn thời gian, lúc thì tiến
tới, rẽ nhánh, tách rời nhau, hoặc đơn giản là một ẩn số trong hàng nhiều thế kỉ, nó chứa
đựng tồn bộ các khả năng. Trong hầu hết các thời điểm đó, chúng ta khơng tồn tại; trong
một số, ơng tồn tại nhƣng tơi thì khơng; trong số khác, tơi tồn tại cịn ơng thì khơng; vẫn
trong một số khác thì cả hai ta đều tồn tại. Trong cái này, thì tơi đƣợc trao cho quân bài
cơ hội đầy ƣu ái, ông đã đến nhà tôi; trong cái khác, khi ông đi băng qua khu vƣờn mà ở
đó ơng phát hiện ra tơi đã chết; trong cái khác nữa, tôi sẽ thốt ra những ngôn từ y nhƣ
vầy, nhƣng tôi là một sai lầm, một con ma.”
“Trong tất cả mọi thứ,” tơi nói mà khơng tránh khỏi rùng mình, “tơi cảm kích, và kính
trọng, về việc ơng tái dựng lại khu vƣờn của Ts‟ui Pen.”
“Không phải trong tất cả đâu,” ơng ta mỉm cƣời và thì thầm. “Thời gian rẽ nhánh, liên
tục, tiến vào những vùng tƣơng lai bất tận. Tại một trong số những tƣơng lai đó, thì tơi là
kẻ thù của ơng.”
Tơi lại cảm nhận đuợc sự sinh sôi nảy nở mà tôi đã đề cập. Tôi cảm giác khu vƣờn ƣớt
“Tƣơng lai ở cùng với ta,” tôi đáp, “nhƣng tơi là bạn của ơng. Liệu tơi có thể nhìn bức
thƣ lần nữa khơng?”
Albert đứng dậy lần nữa. Ông ta đứng cao dong dỏng khi mở cái ngăn kéo của cái bàn
viết; ông ta xoay lƣng về phía tơi trong một lát. Tơi kéo cị súng. Tơi bắn với vẻ cực kì
thận trọng. Albert ngã xuống không một tiếng kêu, không một âm thanh, ngay tức khắc.
Tôi thề là ông ấy chết ngay tức khắc – nhƣ ánh chớp vậy.
thành phố sắp bị tấn cơng. Hơm qua thì thành phố đó đã bị ném bom – tơi đọc tin đó trên
mấy tờ báo mà đã đặt ra nghi vấn cho tồn nƣớc Anh về điều bí ẩn của vụ sát hại một nhà
nghiên cứu Trung-hoa nổi danh Stephen Albert, đƣợc thực hiện bởi một kẻ lạ mặt mang
tên Yu Tsun. Chỉ huy đã giải ra đƣợc câu đố. Ơng ấy biết rằng vấn đề của tơi là làm sao
để báo cáo (băng qua tiếng gầm thét của chiến tranh) cái tên của thành phố Albert, và biết
rằng cách duy nhất tơi có thể tìm ra đƣợc là đi giết một ngƣời có cùng cái tên ấy. Ơng ta
khơng biết (khơng ai có thể biết) về sự hối tiếc và nỗi chán chƣờng vô hạn của tôi.
[1] Một giả thuyết kì lạ và hèn hạ. Điệp viên nƣớc Phổ Hans Rabener, hay còn gọi là
Viktor Runeberg, đã chĩa khẩu súng lục tự động vào viên sĩ quan bắt giữa anh ta, Đại uý
Richard Madden. Madden vì tự vệ đã làm Rabener bị thƣơng và vết thƣơng đó đã gây ra
cái chết cho Rabener [Ghi chú của biên tập]
(Nguyên văn trong truyện là thế, có thể đây là ghi chú của ngƣời biên tập tờ tƣờng trình
trong truyện)
<b>Ghi chú của ngƣời dịch:</b>
[*] Ngơi đình của sự cơ liêu trong trẻo: dịch từ cụm “the Pavillion of Limpid Solitude”,
theo Trần Thiện Huy thì từ này đƣợc dịch là “Minh liêu đình”
<b>Nguồn:</b>
Borges, Jorge Luis. “The Garden of Forking Paths.” <i>Jorge Luis Borges: Collected </i>
<i>Fictions. Trans. Andrew Hurley. New York: Penguin, 1999. </i>
<b>TRUYỆN NGẮN GIẤC MỘNG KÊ VÀNG (VIỆT NAM) </b>
Ngày xửa ngày xƣa, có một chàng thƣ sinh hỏng thi kể nỗi buồn của mình cho một đạo
sĩ. Đạo sĩ đƣa cho chàng một chiếc gối. Chàng gối đầu lên chiếc gối, liền nằm mộng thấy
mình đỗ đạt, làm quan to, lấy vợ sinh con, thọ đến tám mƣơi tuổi. Khi tỉnh dậy thì nồi
cơm kê vàng chàng nấu trƣớc khi ngủ vẫn còn chƣa chín, đời sau gọi giấc mộng của
chàng là Giấc mộng kê vàng.
O sole, o sole mio
Sta nfronte a te!
Sta nfronte a te!
Che bella cosa na jurnata 'e sole
Ánh dƣơng sáng chân trời
Ngàn tia nắng soi ngời ngời
Khi mây tối đã tiêu tan
Trời thêm sắc huy hoàng…
Bài hát chỉ mới đến đấy và cịn đang tiếp tục thì mắt hắn đã díp lại, hắn lạc vào một giấc
Hắn rất hài lòng khi nghiệm thu khu nhà nghỉ mát từ chủ thầu xây dựng. Khu nhà toạ lạc
trên một diện tích khoảng nửa hecta ở một vùng đồi thâm thấp sơn thuỷ hữu tình. Điểm
nhấn chính là ngơi nhà hai tầng 5 gian mái bê tơng dán ngói với những cửa cuốn hình
vịm bán nguyệt soi bóng xuống một chiếc ao rộng thả sen có bậc tam cấp dẫn từ trên bờ
xuống mặt nƣớc và có đƣờng dạo rải sỏi bao xung quanh. Ở sân sau của ngôi nhà là vƣờn
hoa, ở trung tâm của vƣờn hoa là một giàn hình trịn đƣợc đỡ bằng các trụ bê tơng hình
trụ trịn thả hoa dây leo. Chung quanh dàn hoa là bốn khoảnh đất trồng hoa thơm cỏ lạ,
các lối đi trong vƣờn hoa đƣợc lát gạch men màu đỏ. Bao quanh vƣờn hoa là những hàng
cây cau đứng tƣ lự nghe đàn chim ríu rít trên các ngọn cây gợi nhớ đến khung cảnh một
miền quê êm ả.
Hắn đang ngây ngất trong hầm rƣợu thì chợt thấy Bụt. Bụt hiền lắm, tuy vậy hắn chột dạ
khi Bụt hỏi hắn làm sao con lại có thể có cơ ngơi hồnh tráng nhƣờng ấy. Từ chột dạ đến
sợ hãi không xa mấy bƣớc. Nỗi sợ hãi lên đến tột cùng khi Bụt bảo hắn:
- Nếu con khơng giải trình đƣợc tất cả những của cải này có nguồn gốc từ đâu thì rõ ràng
là do con bất lƣơng và tham nhũng mà có. Mà đối với bọn tham nhũng hại nƣớc hại dân
nhƣ con thì ta chỉ cịn một cách trừng phạt: con hãy đi tắm rửa sạch sẽ rồi ta sẽ thả con
vào cái chum rƣợu to nhất để ngâm với bọn ngũ xà…
Hắn rùng mình kinh hãi khi Bụt nhấc hắn nhƣ nhấc một con nhái mở nắp chum rƣợu thả
- Chƣa chín! (Huỳnh Văn Úc, Hà Nội 2010)
PHẦN 1- KHÁI LUẬN ... 1
PHẦN 2- NỘI DUNG ... 1
PHẦN 3- CÂU HỎI ÔN TẬP... 2
PHẦN 4- TÁC PHẨM ... 3
VĂN HỌC TRUNG QUỐC ... 3
THU HỨNG... 3
GIẤC MỘNG HOÀNG LƢƠNG ... 3
TIÊN THOẠI TRUNG QUỐC- TRUYỆN LỮ ĐỒNG TÂN ... 4
TỤC HOÀNG LƢƠNG (NỐI GIẤC KÊ VÀNG) ... 6
LIÊU TRAI CHÍ DỊ (BỒ TÙNG LINH)- Đào Trinh Nhất dịch... 6
VĂN HỌC ẤN ĐỘ ... 10
THƠ TAGORE ... 10
VĂN HỌC PHƢƠNG TÂY ... 12
LÀNG GẦN NHẤT (KAFKA) ... 12
SONNET 73- AUTUMN ... 12
VĂN HỌC MỸ LATIN ... 13
THƠ TÌNH SỐ 06 ... 13
KHU VƢỜN CĨ NHỮNG LỐI ĐI RẼ NHÁNH (BORGES) ... 14