Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

03 Đề tham khảo Kiểm tra 1 tiết môn Địa lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.6 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD-ĐT THÁI NGUYÊN
<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ </b>


<i> (Đề thi có 04 trang) </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HKII - NĂM 2019 </b>
<b>Mơn: ĐỊA LÍ </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề </i>


<b><sub>Mã đề 01 </sub></b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(6 điểm)</b></i>


<b>Câu 1. </b>Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp
có quy mơ trên 120 nghìn tỉ đồng?


A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
B. Hải Phịng, Bà Rịa- Vũng Tàu.
C. Hà Nội, Hải Phòng.


D. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một.


<b>Câu 2.</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm cơng nghiệp
có quy mơ từ 9 – 40 nghìn tỉ đồng của Đồng bằng Sông Cửu Long?


A. Cần Thơ, Long Xuyên. B. Cần Thơ, Cà Mau.
C. Cà Mau, Long Xuyên. D. Sóc Trăng, Mỹ Tho.


<b>Câu 3</b>. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có tỉ lệ
diện tích rừng trên 60% so với diện tích tồn tỉnh là?



A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh. C. Đắk Lắk. D. Lâm Đồng.


<b>Câu 4</b>. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị
sản lượng thủy sản nuôi trồng cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long?


A. An Giang. B. Kiên Giang. C. Đồng Tháp. D. Cà Mau.


<b>Câu 5. </b>Cho bảng số liệu:


TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM <i>(Đơn vị: Tỉ USD) </i>


<b>Năm </b> <b>2000 </b> <b>2004 </b> <b>2010 </b> <b>2015 </b>


Xuất khẩu 479,2 565,7 769,8 624,8


Nhập khẩu 379,5 454,5 692,4 648,3


Cán cân thương mại 99,7 111,2 77,4 - 23,5


Để thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản qua các
năm theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất ?


A.Trịn. B.Cột nhóm. C<b>. </b>Cột chồng. D.Miền.


<b>Câu 6. </b>Cho biểu đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và giảm nhanh.


B. Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng luôn lớn hơn tỉ trọng dịch vụ và giảm chậm.


C. Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng luôn nhỏ hơn tỉ trọng dịch vụ và tăng khá nhanh.
D. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất và tăng chậm.


<b>Câu 7.</b> Cho bảng số liệu:


LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 - 2015<i>(Đơn vị: Triệu người)</i>


<b>Năm </b> <b>2005 </b> <b>2009 </b> <b>2012 </b> <b>2015 </b>


Tổng số 42,8 47,7 51,4 52,8


Kinh tế Nhà nước 5,0 5,0 5,4 5,1


Kinh tế ngoài Nhà nước 36,7 41,2 44,4 45,5


Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1,1 1,5 1,6 2,2


Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây <b>không </b>đúng với sự chuyển dịch
cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2015 ?


A.Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và tăng nhanh.


B.Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và tăng.
C.Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và không ổn định.
D.Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và không ổn định.


<b>Câu 8. </b>Cho bảng số liệu:


DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở


ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


<b>Vùng</b> <b>Diện tích (nghìn ha)</b> <b>Sản lượng lúa (nghìn tấn)</b>


<b>2005</b> <b>2014</b> <b>2005 </b> <b>2014 </b>


Đồng bằng sông Hồng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2
Đồng bằng sông Cửu Long 3 826,3 4 249,5 19 298,5 25 475,0
<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)</i>


Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây <b>không đúng </b>về diện tích và sản
lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và
năm 2014?


A. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sơng Hồng.
B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.


C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng.
D. Diện tích ở Đồng bằng sơng Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.


<b>Câu 9. </b>Ý nào sau đây<b> chưa đúng</b> về khó khăn của ngành thủy sản
A. Có nhiều thiên tai như bão, gió mùa ĐB.


B. Phương tiện đánh bắt cịn thơ sơ thiếu vốn, kĩ thuật lạc hâụ.
C. CNCB thủy sản chưa phát triển mạnh.


D. Nhu cầu thủy sản trên thị trường có xu hướng giảm.


<b>Câu 10. </b>Điểm nào sau đây<b> không đúng </b>với việc trồng rừng ở nước ta hiện nay
A. Giai đoạn 1983- 2005 diện tích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha.



B. Hàng năm diện tích rừng bị phá hoại ở nước ta khá lớn.
C. Diện tích rừng trồng có tăng nhưng khơng cao.


D. Phần lớn rừng trồng là rừng phòng hộ.


<b>Câu 11.</b> Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là :


A. Tạo sự đa dạng sinh học. B. Điều hoà nguồn nước của các sơng.
C. Điều hồ khí hậu, chắn gió bão. D. Cung cấp gỗ và lâm sản quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.


B. Vùng biển có hải sản phong phú, có nhiều loại đặc sản.
C. Dọc bờ biển có bãi triều đầm phá, các cánh rừng ngập măn.


D. Ở một số hải đảo có các rạn đá là nơi tập trung các thủy sản có giá trị.


<b>Câu 13.</b> Vùng ni Tơm lớn nhất cả nước hiện nay là


A. đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. duyên hải Nam Trung Bộ D. Duyên hải Bắc Trung Bộ


<b>Câu 14.</b> Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở miền Trung là
A. Sông suối B. Ao, hồ C. Kênh rạch D. Đầm phá


<b>Câu 15.</b> Đặc điểm nào sau đây <b>không đúng</b> với cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?
A. Cơ cấu ngành công nghiệp rất đa dạng.


B. Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng.



C. Cơ cấu ngành công nghiệp đang chuyển dịch rõ nét.
D. Cơ cấu công nghiệp đã nổi lên một số ngành trọng điểm.


<b>Câu 16. </b>Điều nào sau đây không nằm trong khái niệm về ngành cơng nghiệp trọng điểm?
A. Có thế mạnh lâu dài nên có điều kiện phát triển thuận lợi.


B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế và xã hội.


C. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.


D. Là ngành vốn đầu tư ít, nhưng thu hút nhiều lao động kỹ thuật cao.


<b>Câu17.</b> Than antraxit tập trung chủ yếu ở khu vực


A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ.


<b>Câu 18.</b> Vùng than nâu tập trung với quy mô lớn ở nước ta là


A. Đông Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.


C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.


<b>Câu 19. </b>Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nước ta có vai trị


A. là một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển.


C. đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí.


D. thúc đẩy sự thành lập các khu chế xuất.


<b>Câu 20. </b>Các điểm công nghiệp đơn lẻ của nước ta thường hình thành ở
A. miền núi Đông Bắc và Duyên hải miền Trung.


B. Tây Bắc và Tây Nguyên.
C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.


D. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Bắc.


<b>Câu 21. </b>Hình thức cơng nghiệp đồng nhất với một điểm dân cư là
A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.


<b>Câu 22.</b> Cơ cấu sản lượng điện của nước ta thay đổi theo hướng
A. giảm tỉ trọng thủy điện, tăng tỉ trọng nhiệt điện


B. tăng tỉ trọng thủy điện, giảm tỉ trọng nhiệt điện.
C. thủy điện và nhiệt điện đều tăng tỉ trọng


D. thủy điện và nhiệt điện đều giảm tỉ trọng.


<b>Câu 23.</b> Đây là điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và các nhà máy
nhiệt điện ở miền Nam


A. các nhà máy ở miền Nam thường có quy mơ lớn hơn.


B. miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí.
C. miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố.



D. các nhà máy ở miền Bắc được xây dựng sớm hơn các nhà máy ở miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước.
B. giàu có nhất cả nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. khai thác có hiệu quả các thế mạnh vốn có của vùng.
D. dân số đơng, lao động dồi dào, trình độ tay nghề cao.


<b>II. TỰ LUẬN </b><i><b>(4 điểm)</b></i>


<b>Câu 1 (2 điểm): </b>


Nước ta là quốc gia ven biển nên có rất nhiều lợi thế về ngành Thủy sản. Bằng kiến thức
đã học em hãy chứng minh nhận định trên.


<b>Câu 2 (2 điểm): </b>


Trình bày điểm đặc điểm cơ cấu cơng nghiêp theo ngành ở nước ta.


<b>--- HẾT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD-ĐT THÁI NGUYÊN
<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ </b>


<i> (Đề thi có 04 trang) </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HKII - NĂM 2019 </b>
<b>Mơn: ĐỊA LÍ </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề </i>



<b><sub>Mã đề 02 </sub></b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(6 điểm)</b></i>


<b>Câu 1.</b> Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị
sản lượng thủy sản khai thác cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long


A. Bạc Liêu. B. Kiên Giang. C. Sóc Trăng. D. Cà Mau.


<b>Câu 2</b>. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản
lượng thủy sản khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng?


A. Cà Mau. B. Kiên Giang.
C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Bạc Liêu.


<b>Câu 3.</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng có quy mơ lớn?


A. Hải Phịng, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một.
B. Hải Phịng, Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hịa.
C. Hải Phịng, Nha Trang, Hải Dương, Đà Nẵng.
D. Hải Phòng, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.


<b>Câu 4.</b> Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết trung tâm cơng nghiệp Huế
có những ngành sản xuất hàng tiêu dùng nào dưới đây?


A. Dệt, may; da, giày; giấy, in, văn phòng phẩm.
B. Dệt, may; da, giày; gỗ, giấy, xenlulo.


C. Dệt, may; gỗ, giấy, xenlulo; giấy, in, văn phòng phẩm


D. Gỗ, giấy, xenlulo; da, giày; giấy, in, văn phòng phẩm


<b>Câu 5. </b>Cho bảng số liệu:


LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 - 2015<i>(Đơn vị: Triệu người)</i>


<b>Năm </b> <b>2005 </b> <b>2009 </b> <b>2012 </b> <b>2015 </b>


Tổng số 42,8 47,7 51,4 52,8


Kinh tế Nhà nước 5,0 5,0 5,4 5,1


Kinh tế ngoài Nhà nước 36,7 41,2 44,4 45,5


Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1,1 1,5 1,6 2,2


Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây <b>không </b>đúng với sự chuyển dịch
cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2015 ?


A. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và tăng nhanh.


B. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và tăng.
C. Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và không ổn định.
D. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và không ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây ?


A. Tốc độ tăng trưởng số lượng một số vật nuôi nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
B. Quy mô và cơ cấu số lượng một số vật nuôi nước ta giai đoạn 2000 - 2014.


C. Thay đổi cơ cấu số lượng một số vật nuôi nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
D. Số lượng một số vật nuôi nước ta giai đoạn 2000 - 2014.


<b>Câu 7. </b>Cho bảng số liệu sau:


DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN
1995 - 2011


<b>Năm </b> <b>Diện tích cả năm </b><i>(triệu ha)</i> <b>Sản lượng lúa </b><i>(triệu tấn)</i>


<b>Lúa đông xuân </b> <b>Lúa hè thu </b> <b>Lúa mùa </b>


1995 6,8 10,7 6,5 7,8


2000 7,7 15,6 8,6 8,3


2005 7,3 17,3 10,4 8,1


2011 7,6 19,8 13,4 9,2


Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta giai đoạn
1995 - 2011 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất ?


<b>A. </b>Cột. <b>B. </b>Tròn. <b>C. </b>Miền. <b>D. </b>Kết hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây ?


A. Tốc độ tăng trưởng diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 - 2012.


B. Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên và rừng trồng nước ta thời kỳ 1943 - 2012.


C. Tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta thời kỳ 1943 - 2012.
D. Biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 - 2012.


<b>Câu 9.</b> Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vì :
A. Có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.


B. Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
C. Có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú.
D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.


<b>Câu 10.</b> Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản :


A. Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt.
B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến.
C. Hiện đại hoá các phương tiện tăng cường đánh bắt xa bờ.
D. Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến.


<b>Câu 11</b>. Năng suất lao động trong ngành thủy sản còn thấp là do


A. CNCB sản phẩm nâng cao chất lượng thương phẩm cịn nhiều hạn chế.
B. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn.


C. Con người tiêu thụ nhiều các sản phẩm thủy sản.
D. Dịch vụ thú y có một số tiến bộ đáng kể.


<b>Câu 12.</b> Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi Tôm phát triển “bùng nổ” trong các năm
trở lại đây là


A. Diện tích mặt nước để ni trồng thủy sản rất lớn.



B. Giá trị thương phẩm được nâng cao nhờ cơng nghiệp chế biến.
C. Chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản của cả nước.
D. Nhu cầu thị trường bên ngoài ngày càng lớn và được mở rộng.


<b>Câu 13.</b> Ngư trường nào sau đây không phải là ngư trường trọng điểm ở nước ta?
A. Ngư trường Cà Mau-Kiên Giang.


B. Ngư trường quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa.
C. Ngư trường Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh.


D. Ngư trường Hải Phịng-Quảng Ninh.


<b>Câu 14.</b> Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là:
A. Kênh rạch. B. Đầm phá. C. Ao hồ. D. Sông suối.


<b>Câu 15.</b> Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện, điện gió. B. thủy điện, điện gió.
C. nhiệt điện, thủy điện. D. thủy điện, điện nguyên tử.


<b>Câu 16.</b> Dầu mỏ và khí đốt có tiềm năng và triển vọng lớn của nước ta tập trung ở
A. bể trầm tích sơng Hồng, bể Nam Cơn Sơn.


B. bể trầm tích Thổ Chu- Mã Lai, Bể Cửu Long.
C. bể trầm tích Cửu Long, Bể nam Cơn Sơn.
D. bể trầm tích nam Cơn Sơn, Bể bắc Trung Bộ.


<b>Câu 17. </b>Công nghiệp năng lượng bao gồm các ngành
A. khai thác than, nhiệt điện, khai thác bô xít.



B. thủy điện, luyện kim, điện gió.


C. khai thác dầu khí, sản xuất xi măng, thủy điện.
D. thủy điện, nhiệt điện, khai thác nhiên liệu.


<b>Câu 18.</b> Đây là đặc điểm của một khu công nghiệp tập trung
A. thường gắn liền với một đô thị vừa hoặc lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. thường gắn liền với một điểm dân cư, có vài xí nghiệp.
D. ranh giới mang tính quy ước, khơng gian lãnh thổ khá lớn.


<b>Câu 19.</b> Khu cơng nghiệp được hình thành ở nước ta từ


A. sau năm 1975. B. thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
C. đầu thế kỉ XXI. D. thập kỉ 90 của thế kỉ XX.


<b>Câu 20. </b>Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trẻ tuổi nhất của nước ta là
A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp.


C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp.


<b>Câu 21. </b>Mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta thuộc loại cao nhất là vùng
A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. C. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.


<b>Câu 22. </b>Ngành công nghiệp phát triển đi trước một bước trong phương hướng hồn thiện cơ
cấu ngành cơngnghiệp ở nước ta là


A. công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản.
B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.


C. công nghiệp điện năng.


D. công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.


<b>Câu 23.</b> Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thủy điện ở nước ta là
A. sơng ngịi ngắn dốc, tiềm năng thủy điện thấp.


B. miền núi và trung du cơ sở hạ tầng cịn yếu kém.


C. sự phân mùa của khí hậu làm lượng nước không đồng đều.
D. thiếu vốn, cơng nghệ cịn lạc hậu.


<b>Câu 24. </b>Đây là quy luật phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
A. Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu.


B. Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.


C. Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường.
D. Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ.


<b>II. TỰ LUẬN </b><i><b>(4 điểm)</b></i>


<b>Câu 1 (2 điểm): </b>


Chứng minh rằng hoạt động sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ nước ta có sự phân hóa


<b>Câu 2 (2 điểm): </b>


Trình bày thế mạnh và hạn chế để phát triển ngành khai thácThủy sản ở nước ta.Tại sao
khu vực Nam Bộ có ngành khai thác Thủy sản rất phát triển?



<b>--- HẾT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD-ĐT THÁI NGUYÊN
<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ </b>


<i> (Đề thi có 04 trang) </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HKII - NĂM 2019 </b>
<b>Mơn: ĐỊA LÍ 1 </b>


<i>Thời gian làm bài: 20 phút; không kể thời gian phát đề </i>


<b><sub>Mã đề 003 </sub></b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b><i><b>(6 điểm)</b></i>


<b>Câu 1</b>. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết vùng nào sau đây có giá trị
sản xuất thủy sản thấp nhất trong giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản?


A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.


<b>Câu 2</b>. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có tỉ lệ
diện tích rừng từ trên 40 % - 60% so với diện tích tồn tỉnh là?


A. Nghệ An. B. Lai Châu. C. Kon Tum. D. Tuyên Quang.


<b>Câu 3</b>. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy sắp xếp các trung tâm công nghiệp
sau đây theo thứ tự từ Bắc vào Nam?



A. Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.
B. Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
C. Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng.
D. Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng.


<b>Câu 4</b>. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Vinh
thuộc tỉnh nào sau đây?


A. Quảng Bình. B. Quảng Trị.
C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An.


<b>Câu 5. </b>Cho biểu đồ:


Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị
xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 và năm 2014?


A. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất.
B. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khống sản giảm.


C. Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
D. Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản ln lớn nhất.


<b>Câu 6.</b> Cho bảng số liệu:


DÂN SỐ VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2014


<i>(Đơn vị: triệu người) </i>


<b>Năm </b> <b>1995 </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2010 </b> <b>2014 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dân số thành


thị 14,9 18,7 22,3 26,5 30,0


Để thể hiện tình hình dân số và tỉ lệ dân số thành thị nước ta giai đoạn 1995 - 2014 theo
bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất ?


<b>A. </b>Cột chồng. <b>B. </b>Đường. <b>C. </b>Miền. <b>D. </b>Kết hợp.


<b>Câu 7. </b>Cho biểu đồ:


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta.


B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mơ diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.


<b>Câu 8. </b>Cho bảng số liệu:<b> </b>


GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2000 VÀ NĂM 2014
(đơn vị: tỉ đồng)


<b>Năm </b> <b>Tổng số </b> <b>KV I </b> <b>KV II </b> <b>KV III </b>


2000 441.646 108.356 162.220 171.070


2014 3.542.101 696.969 1.307.935 1.537.197


Theo bảng trên, hãy cho biết so với năm 2000, GDP của nước ta năm 2014 tăng gấp
A. 7,9 lần. B. 8,02 lần. C. 8,9 lần. D. 9,5 lần.


<b>Câu 9.</b> Nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế ở nước ta là:
A. Ngư trường, đầm phá. B. Các cánh rừng ngập mặn.


C. Sông suối, kênh rạch. D. Hải đảo có các rạn đá.


<b>Câu 10.</b> Nơi thuận lợi dể nuôi cá, tôm nước ngọt ở nước ta là:
A. Rừng ngập mặn. B. Đầm phá. C. Ao hồ. D. Bãi triều.


<b>Câu 11.</b> Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ
có:


A. Nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ.


B. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
C. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt.
D. Phương tiện đánh bắt hiện đại.


<b>Câu 12.</b> Trong thời gian gần đây nhà Nước chú trọng đánh bắt xa bờ vì:
A. Nguồn lợi thùy sản ngày càng cạn kiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. Bảo vệ chủ quyền biển đảo.


<b>Câu 13.</b> Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vì :
A. Có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.


B. Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
C. Có nguồn tài ngun thuỷ sản phong phú.


D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.


<b>Câu 14.</b> Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản :


A. Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt.
B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở cơng nghiệp chế biến.
C. Hiện đại hố các phương tiện tăng cường đánh bắt xa bờ.
D. Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến.


<b>Câu 15. </b>Mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta thuộc loại cao nhất là vùng
A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. C. Đồng bằng sông Cửu Long.


B. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.


<b>Câu 16. </b>Ngành công nghiệp phát triển đi trước một bước trong phương hướng hoàn thiện cơ
cấu ngành côngnghiệp ở nước ta là


A. công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản.
B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. công nghiệp điện năng.


D. cơng nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.


<b>Câu 17. </b>Đây là một trong các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta


A. hóa chất – phân bón – cao su. C. chế biến gỗ và lâm sản.
B. luyện kim. D. sản xuất gốm sứ, thủy tinh.


<b>Câu 18.</b> Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung công nghiệp cao nhất cả nước được thể hiện


A. là vùng có tỷ trọng giá trị sản lượng cơng nghiệp cao nhất cả nước.


B. là vùng có các trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất cả nước.
C. là vùng có các trung tâm cơng nghiệp nằm gần nhau.


D. là vùng tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp nhất cả nước.


<b>Câu 19.</b> Biểu hiện rõ nhất của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta
hiện nay là


A. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác giảm.
B. Tỷ trọng công nghiệp chế biến cao hơn tỷ trọng công nghiệp khai thác.


C. Tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác giảm.


D. Đẩy mạnh sản xuất các ngành công nghiệp mũi nhọn hướng về xuất khẩu.


<b>Câu 20.</b> Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta là ngành công nghiệp
trọng điểm vì


A. là ngành truyền thống, phát triển từ lâu đời.
B. cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tốt.


C. mang lại lợi nhuận kinh tế cao.


D. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, thị trường tiêu thụ rộng.


<b>Câu 21.</b> Ở nước ta, vùng có nhiều khu cơng nghiệp tập trung nhất là
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung.



C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.


<b>Câu 22</b>. Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp, vùng công nghiệp thứ hai gồm
A. các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
B. các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ trừ Quảng Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 23. </b>Khu công nghiệp tập trung phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông
Hồng và Duyên Hải Miền Trung là do


A. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.


B. tài nguyên thiên nhiên phong phú, địa hình bằng phẳng.
C. nguồn ngun liệu nơng-lâm-thủy sản tại chỗ dồi dào.


D. có nhiều thành phần dân tộc, kinh nghiệm sản xuất phong phú.


<b>Câu 24</b>. Ở nước ta, những vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao
nhất có chung đặc điểm


A. giàu tài nguyên khoáng sản nhất. C. có diện tích rộng lớn nhất.


B. điều kiện kinh tế - xã hội tốt nhất. D. có ngành trồng lúa phát triển
nhất.


<b>II. TỰ LUẬN </b><i><b>(4 điểm)</b></i>


<b>Câu 1 (2 điểm): </b>


Trình bày thế mạnh và hiên trạng phát triển ngành khai thác dầu khí ở nước ta.



<b>Câu 2 (2 điểm): </b>


Trình bày thế mạnh và hạn chế để phát triển ngành nuôi trồng Thủy sản ở nước ta.Giải
thích tại sao vùng đồng bằng sơng Cửu Long có ngành ni trồng Thủy sản rất phát triển?


<b>--- HẾT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT HK II NĂM 2019-2020 </b>



<b>CHUYÊN ĐỀ </b>

<b>CẤP ĐỘ NHẬN THỨC </b>



<b>TỔNG SỐ </b>



<b>Nhận biết </b>

<b>Thông </b>



<b>hiểu </b>



<b>Vân </b>


<b>dụng </b>



<b>thấp </b>



<b>Vận </b>


<b>dụng </b>



<b>cao </b>


<b>TRẮCNGHIỆM</b>



<b>Địa lí ngành nơng </b>


<b>nghiệp </b>




2

2

2

6



<b>Địa lí ngành cơng </b>


<b>nghiệp </b>



2

6

2

10



<b>Kí năng biểu đồ và </b>


<b>bảng số liệu </b>



2

2

4



<b>Atlats địa lí </b>

2

2

4



<b>Tổng số </b>

8 câu


<i>(2 điểm)</i>


4 câu


<i>(1điểm)</i>


8 câu


<i>(2 điểm)</i>


4 câu


<i>(1 điểm)</i>



24 câu


<i>(6 điểm) </i>

<b>TỰ LUẬN</b>



<b>Địa lí ngành nơng </b>


<b>nghiệp </b>



1

1



<b>Địa lí ngành cơng </b>


<b>nghiệp </b>



<b>Tổng số </b>

1 câu<i> </i>


<i>(2 điểm)</i>


1 câu


<i>(2 điểm)</i>


2 câu


</div>

<!--links-->

×