Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi HSG trường Môn Vật Lí 8 năm học 2013 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>NĂM HỌC 2013 - 2014</b>


<b>MÔN: vật lý - LỚP 8</b>
<i><b>(Thời gian làm bài: 120 phút)</b></i>
<i><b>Câu 1 ( 3,5 điểm) </b></i>


Một người đi xe đạp, nửa quãng dường đầu người đó đi với v1 = 20 km/h,
trong nửa đoạn đường cịn lại người đó chuyển động hai giai đoạn ; giai đoạn 1:
nửa thời gian đầu người đó đi với vận tốc v2 = 10km/h, Giai đoạn 2: nửa thời
gian cịn lại người đó đi với v3 = 5km/h


Tính Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường
<i><b>Câu 2 (2. điểm).</b></i>


Một vật bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích, thì làm
cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3<sub>. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực</sub>


kế chỉ 7,8 N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3


a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
b) Vật làm bằng chất gì?


<i><b>Câu 3 ( 2 điểm). </b></i>


Một vật hình hộp chữ nhật kích thước 20(cm). 10(cm). 5(cm) đặt trên mặt
bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d =18.400 N/m3<sub>.</sub>
Tính áp suât lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn ?


<i><b>Câu 4 (2.5 điểm).</b></i>



Thả một quả cầu nhơm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 1000
C vào một cốc nước ở 200<sub>C. Sau một thời gian, nhiệt độ quả cầu và nước đều</sub>
bằng 270<sub>C. Coi như quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau. Cho biết C</sub>


nhôm
=880J/Kg.k; Cnước = 4.200J/Kg.k


Tính : a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra.
b) Khối lượng nước trong cốc.


–––––––– Hết ––––––––


Họ tên thí sinh:………Số báo danh:………
Chữ kí giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường


Gọi S1 là nửa quảng đường đầu đi với vận tốc v1, thời gian đi là t1


Ta có S1 =v1. t1 =20.t1



Trong nửa quãng đường cịn lại người đó chuyển động với hai giai đoạn:
- Nửa thời gian đầu t2 đi với vận tốc v2, quảng đường đi được s2


Ta cós2 = v2. t2. = 10 t2


- Nửa thời gian còn lại t3 đi với vận tốc v3, quảng đường đi được s3


Ta cós3 = v3. t3 = 5 t3


Ta có: S = S1 +S2 +S3


Mà S1 = S2 +S3 =10.t2 +5.t3 , Ta có t2 =t3 => 20t1 = 15t2


t1 =
2
15


20
<i>t</i>


V tb =


1 2 3
1 2 3


 


 


<i>s</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


Vtb =


1 1
2
1 2
2
2 2
15
2 <sub>2</sub>
20
<i>S</i> <i>S</i>
<i>t</i>
<i>t</i>  <i>t</i>  <sub></sub> <i><sub>t</sub></i>


Vtb =


2


2


2 <sub>2</sub>


15


40. <sub>30 .20 120</sub>


20 <sub>(</sub> <sub>/ )</sub>



55 <sub>55</sub> <sub>11</sub>


20
<i>t</i>


<i>t</i>


<i>km h</i>


<i>t</i>  <i><sub>t</sub></i> 


= 10.9 (<i>Km/h)</i>
<i>Vậy vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là </i>10.9 (<i>Km/h)</i>


0.25


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


<b>2</b>


a) Thể tích phần nước dâng lên trong bình bằng đúng thẻ tích của vật chiếm chỗ
trong nước : V=100cm3<sub> = 0,0001m</sub>3


-Lực đẩy ác si mét: FA =d. V =10.000. 0,0001 =1N


b) Số chỉ của lực kế bằng đúng trọng lượng của vật: P = 7,8N
Trọng lượng riêng của vật


3
7,8


78000 /
0,0001


<i>P</i>


<i>d</i> <i>N m</i>


<i>V</i>


  


- Khối lượng riêng của vật là: d=10.D


3
78000


7800 /


10 10


<i>d</i>


<i>D</i> <i>kg m</i>


   


Vật làm bằng sắt


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trọng lượng của vật : P = d. v = 18400. 0,001 =18,4N


Mặt bàn nằm ngang nên áp lực có độ lớn bằng đúng giá trị của trọng lượng :
F = P = 18,4N


+ Diện tích mặt tiếp xúc lớn nhất: S =20. 10=200cm2<sub> = 0,02m</sub>2


Áp suất nhỏ nhất :


2
18, 4


920 /


0, 02


<i>F</i>


<i>p</i> <i>N m</i>


<i>S</i>


  


+ Diện tích mặt tiếp xúc nhỏ nhất: S’<sub> = 10. 5 = 50cm</sub>2<sub> = 0,005m</sub>2


Áp suất lớn nhất :


2
'


18, 4


3680 /
0,005


<i>F</i>


<i>p</i> <i>N m</i>


<i>S</i>


  



0.25
0.25
0.25

0.25


0.25
0.25


<b>4</b>


a/Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:


Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 xuống 27o<sub>c là:</sub>
Áp dụng công thức Q = c1m1( t1- t)


thay số vào công thức Q = c1m1( t1- t) ta có Q1 = 880. 0.2(100 - 27)
Q1 = 12.848 J


b/ Khối lượng nước trong cốc:


Nhiệt lượng của nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20o<sub>c lên 27</sub>o<sub>c là Q</sub>
2 =
m2.c2.( t- t2)


Theo phương trình cân bằng nhiệt Q tỏa ra =Q thuvào
do vậy Q2 thuvào =m2.c2.( t- t2)


Q2 = Q1 = 12.848 J
m2 =



12.848
2( 2)
<i>c t t</i>


m2 =


12.848
4200.(27 20) <sub>= </sub>


12.848


29.400 <sub> = 0.437kg</sub>


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


</div>

<!--links-->

×