Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Vật lí lớp 9 An Phú, An Giang 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>AN PHÚ </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
Khóa ngày 19/01/2019


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT LÍ </b>



<b>Câu 1 (4,0 điểm) </b>


Lúc 8 giờ 30 phút, hai ôtô chuyển động đều ngược chiều nhau từ hai điểm A và B cách nhau
125km.


a) Xác định vị trí, thời điểm hai ô tô gặp nhau. Biết vận tốc ô tô khởi hành từ A là 46 km/h
và ô tơ khởi hành từ B là 54 km/h.


b) Tính vận tốc mỗi ô tô để chúng gặp nhau lúc 10 giờ, biết vận tốc ô tô đi từ A gấp 1,4 lần
vận tốc ô tô đi từ B? Điểm hai ô tô gặp nhau cách A bao nhiêu?


<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn giải </b> <b>Điểm </b>


a)


2,0 điểm


Giả sử sau thời gian t (h) thì hai ô tô gặp nhau
- Quãng đường đi được của ô tô từ A là:


s1 = v1.t = 46t (1)


- Quãng đường đi được của ô tô từ B là:



s2 = v2.t = 54t (2)


0,5
0,5
Hai ô tô gặp nhau khi:


46t + 54t = 125


=> t = 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút


Vậy hai ô tô gặp nhau lúc 9 giờ 45 phút. 0,5
Thay t = 1,25 vào (1)


=> s1 = 46.1,25 = 57,5 km


Vậy hai ô tô gặp nhau cách A 57,5 km 0,5
b)


2,0 điểm


Lúc 10 giờ tức sau khi hai ô tô khởi hành 1,5 giờ
- Quãng đường đi được của ô tô từ A là:


s1 = v1.t = 1,4.v2.1,5 = 2,1v2 (3)


Với v1 = 1,4 .v2 (4)


- Quãng đường đi được của ô tô từ B là:



s2 = v2.t = v2.1,5 (5)


0,5
0,5
Hai ô tô gặp nhau khi :


2,1v2 + 1,5.v2 = 125


=> v2 =


18


625 <sub></sub>


34,7 km/h
Từ (4) suy ra : v1 = 1,4 .v2 =


18
875 <sub></sub>


48,6 km/h


0,5


0,5


<b>Câu 2 (4,0 điểm) </b>


Trong nông nghiệp, để ngâm các hạt giống người ta dùng nước ấm là nước “2 sôi, 3 lạnh”.
a) Nếu nước lạnh là nước sinh hoạt có nhiệt độ 250C thì nước ấm có nhiệt độ bao nhiêu?


b) Một học sinh cần 1 kg nước ấm để thực hành ngâm hạt giống nhưng khơng có nước sơi
mà chỉ có nước nóng ở 900C. Hỏi học sinh cần bao nhiêu nước nóng và bao nhiêu nước lạnh để có
được lượng nước ấm cần thiết như trên?


<b>Hướng dẫn giải </b> <b>Điểm </b>


a)
1,5
điểm


- Nhiệt lượng do nước sôi toả ra:
Q1 =2mc(100-t)


- Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào:
Q2 =3mc(t - 25)


- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 2mc(100-t) 3mc(t - 25)
=> t = 550C


b) Gọi m1 là khối lượng nước nóng, m2 là khối lượng nước lạnh.


Theo đề ta có: m1 + m2 = 1 kg (1) 0,5


2,5
điểm


- Nhiệt lượng do nước nóng toả ra:
Q1 =m1 c(90- 55) = m1 c35



- Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào:
Q2 =m2 c(55 - 25) = m2 c.30


- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
 m1 c.35 = m2 c.30


=> m2 =


6
7


m1 (2)


1,5


Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
m1 =


13


6 <sub></sub>


0,46kg và m2 =


13
7


 0,54 kg 0,5



<b>Câu 3 </b>(4,0 điểm)


Một bếp điện có ghi 220 V- 800 W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220 V.
a) Dây điện trở của bếp điện có chiều dài 30,25 m, tiết diện của dây là 0,2 mm2. Tính điện
trở suất của dây điện trở.


b) Mỗi ngày bếp hoạt động 140 phút. Tính số tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày).
Biết giá điện là 1600 đồng/kW.h cho 50 kW.h đầu tiên và 1800 đồng/kW.h cho những kW.h tiếp
theo.


Câu Hướng dẫn giải Điểm


a)
2,0
điểm


- Điện trở của bếp






 60,5


800
2202
2


<i>P</i>
<i>U</i>


<i>R</i>


- Điện trở suất của dây điện trở.


<i>m</i>
<i>l</i>


<i>S</i>
<i>R</i>
<i>S</i>


<i>l</i>


<i>R</i> 0,4.10 .


25
,
30


10
.
2
,
0
.
5
,
60
.



. <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 6 <sub></sub> 6<sub></sub>


  <sub></sub>  


=> = 4.10-7.m,


1,0


1,0


b)


- Đổi đơn vị thời gian: 140 phút =


3
7


giờ
- Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày
A= P.t = 8000.30.


3
7


=56000 W.h = 56 kW.h
- Tiền điện phải trả trong 50 kW.h đầu tiên
50.1600= 80000 đồng


- Tiền điện phải trả trong 6 kW.h tiếp theo
6.1800= 10800 đồng



Số tiền điện phải trả trong một tháng là: 90800 đồng


0,5


0,5


0,5
0,5


<b>Câu 4 </b>(4,0 điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế UAB = 15 V


không đổi, các điện trở: R1 = 8  ; R2 = 6 ; R3 = 3 ; R4 = 1 ,


bóng đèn ghi 6 V – 6 W. Điện trở các dây nối không đáng kể, điện
trở dây tóc bóng đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ.


a) Tính cường độ dịng điện qua mạch chính.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của bóng đèn sau 2 phút.


+

U


-A

B



N


M


R

1


R

2

R

3

R

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn giải </b> <b>Điểm </b>


a)
2,0 điểm


Đoạn mạch AB gồm: {[(R3 //Rd ) nt R2]// R1}nt R4


-Điện trở đèn:   6


6
62
2


<i>P</i>
<i>U</i>


<i>R<sub>d</sub></i> <sub>0,5 </sub>


- R3 //Rd:  








 2
3


6
3
.
6
1
1
1
3
3
3
3
3 <i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


- R3d nt R2: R3d2 =R3d + R2 = 2 + 6 = 8


0,5


- R3d2 //R1:  









 4
8
8
8
.
8
1
1
1
1
2
3
1
2
3
21
3
1
2
3
21


3 <i>R</i> <i>R</i>



<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i><sub>d</sub></i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


- R3d21 nt R4: RAB =R3d21 + R4 = 4 + 1 = 5


0,5
- Cường độ dịng điện qua mạch chính


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>d</i> 3
5
15
21
3



4    


 0,5


b)
2,0 điểm


- Hiệu điện thế UAM


UAM = I.R3d21=3.4=12V 0,5


- Cường độ dòng điện qua R2


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>I</i>
<i>d</i>
<i>AM</i>
<i>d</i>


<i>d</i> <sub>8</sub> 1,5


12
2
3
2


3
3


2     


0,5
- Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Ud


Ud = I3d.R3d=1,5.2= 3V


0,5
- Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn sau 2 phút


<i>J</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>Q</i>
<i>d</i>


<i>MN</i> <sub>.</sub><sub>120</sub> <sub>180</sub>


6
32
2


 0,5


<b>Câu 5 ( 4,0 điểm) </b>



Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở: R1 = 3


, R2 = 4 , R3 = 6 , R4 =


3
11<sub></sub>


được mắc vào nguồn
điện khơng đổi có hiệu điện thế UAB = 4,5 V . Điện trở


của các ampe kế và dây nối khơng đáng kể.


a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tìm số chỉ các ampe kế.


<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn chấm </b> <b>Điểm </b>


a)


1,0 điểm


a) Sơ đồ mạch điện AB gồm: (R1 // R2// R3)nt R4
3
2
1
123
1
1
1


1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>   


Suy ra:

 


3
4


123


<i>R</i>


Điện trở tương đương của đoạn mạch AB


R = R

123

+ R

4



=> R = 5



0,5


0,5
b)


3,0
điểm


- Cường độ dịng điện qua mạch chính



<i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <i>AB</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>9</sub>


5
5
,
4 <sub></sub>



- Hiệu điện ở hai đầu điện trở R4


U4 = I.R4 = 3,3 V


0,5


0,5


M

N

<sub>P</sub>

<sub>R</sub>



4


A B


R

1



R

2

R

3

A

1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiệu điện thế UAP


UAP = UAB – U4 = 1,2 V = UAM 0,25


Cường độ dòng điện qua các điện trở


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>AM</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


3
2
,
1


1


1   


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>



<i>I</i> <i>Mn</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


4
2
,
1


2


2   


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>AP</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>2</sub>


6
2
,
1


3


3   


0,25


0,25



0,25
Cường độ dòng điện qua am pe kế A1


IA1 = I2 +I3 = 0,5 A


Cường độ dòng điện qua am pe kế A2


IA2 = I1 +I2 = 0,7 A


0,5
0,5
<i><b>Ghi chú: </b></i>


<i>1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó. </i>
<i>2. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần thì trừ 0,25 điểm, tồn bài trừ tối đa 0,5 điểm. </i>
<i>3. Điểm từng câu khơng làm trịn, điểm tồn bài làm trịn đến 0,25 điểm.</i>


M

N

<sub>P</sub>

<sub>R</sub>



4


A B


R

1


R

2

R

3

A

1


</div>

<!--links-->

×