Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt 9_HKI_18-19 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:………..
Lớp: …… Số thứ tự: ….


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>TIẾNG VIỆT 9 </b>
<b>Thời gian : 45 phút</b>


<b>Điểm</b>


<b>I/ Đọc - hiểu văn bản: ( 6 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>


<i>Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi</i>
<i>Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi</i>
<i>Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh</i>
<i>Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:</i>
<i>"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,</i>


<i>Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,</i>
<i>Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !"</i>
<i>Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen</i>
<i>Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn</i>


<i>Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. </i>
(<i>Ngữ văn 9 – </i>Tập 1)<b> </b>


<b>Câu 1: </b>Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Do ai sáng tác ? (1,0đ)


<b>Câu 2:</b> Người bà trong đoạn thơ đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? (1,0đ)



<b>Câu 3: </b>Tìm lời dẫn trong đoạn thơ trên và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
(1,0đ)


<b>Câu 4: </b>Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối của đoạn trích. (1,0đ)


<b>Câu 5: </b>Đặt một câu văn có từ “<i>lửa</i>” được dùng theo nghĩa gốc và đặt một câu văn có từ “<i>ngọn</i>”
được dùng theo nghĩa chuyển.(2,0đ)


<b>II/ Tạo lập văn bản: (4 điểm) </b>


<b>Câu 6: </b>Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 -250 chữ) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
được sử dụng trong khổ thơ sau:


<i>Hồi nhỏ sống với đồng</i>
<i>với sông rồi với bể</i>
<i>hồi chiến tranh ở rừng</i>
<i>vầng trăng thành tri kỉ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họ và tên:………
Lớp: …… Số thứ tự: ….


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>TIẾNG VIỆT 9 </b>
<b>Thời gian : 45 phút</b>


<b>Điểm</b>


<b>I/ Đọc - hiểu văn bản: ( 6 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>



<i>Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi</i>
<i>Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi</i>
<i>Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh</i>
<i>Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:</i>
<i>"Bố ở chiến khu bố cịn việc bố,</i>


<i>Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,</i>
<i>Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !"</i>
<i>Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen</i>
<i>Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn</i>


<i>Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. </i>
(<i>Ngữ văn 9 – </i>Tập 1)<b> </b>


<b>Câu 1: </b>Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Do ai sáng tác ? (1,0đ)


<b>Câu 2:</b> Người bà trong đoạn thơ đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? (1,0đ)


<b>Câu 3: </b>Tìm lời dẫn trong đoạn thơ trên và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
(1,0đ)


<b>Câu 4: </b>Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối của đoạn trích. (1,0đ)


<b>Câu 5: </b>Đặt một câu văn có từ “<i>lửa</i>” được dùng theo nghĩa gốc và đặt một câu văn có từ “<i>ngọn</i>”
được dùng theo nghĩa chuyển.(2,0đ)


<b>II/ Tạo lập văn bản: (4 điểm) </b>


<b>Câu 6: </b>Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 -250 chữ) phân tích tác dụng của biện pháp tu từ


được sử dụng trong khổ thơ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>với sông rồi với bể</i>
<i>hồi chiến tranh ở rừng</i>
<i>vầng trăng thành tri kỉ</i>


(<i>Ánh trăng</i> - Nguyễn Duy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×