Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài giảng điện tử - Trường TH Đỗ Văn Quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ :</b>


<b>BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ</b>


<b>TRONG GIỜ HỌC HÁT</b>



<b>I/Ý nghĩa của âm nhạc đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ em:</b>
<i><b>1.Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẫm mỹ.</b></i>


Các bộ môn nghệ thuật, trong đó âm nhạc được coi là phương tiện có
hiệu quả để đưa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắc mối quan hệ thẫm mĩ với
thế giới âm nhạc.


Quan hệ thẩm mĩ với âm nhạc là sự phản ánh âm nhạc trong ý thức trẻ,
sự hình thành những quan hệ giữa trẻ và âm nhạc.Quan hệ thẩm mĩ với âm nhạc
thể hiện bằng những kinh nghiệm riêng lẻ gắn liền với cảm xúc và nó có ý
nghĩa to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.


Để đạt được hiệu quả GDTM bằng âm nhạc cho trẻ, cần bồi dưỡng và
phát triển ở trẻ những khả năng âm nhạc như sau:


- Khả năng trải nghiệm những cảm xúc âm nhạc trong quá trình cảm thu
và thể hiện âm nhạc.


- Khả năng nắm kinh nghiệm hoạt động âm nhạc(kĩ năng âm nhạc ).
- Khả năng thể âm nhạc 1 cách độc lập sáng tạo.


2. Âm nhạc là phương tiện góp phần hình thành nhân cách đạo đức trẻ:


2.1

Trong khi tác động đến tình cảm của trẻ, âm nhạc cũng đồng thời
hình thành ở các em tình cảm đạo đức. Đơi khi tác đợng của âm nhạc cịn mạnh
hơn cả lời khuyên hay sự ra lệnh nghiêm khắc.


Các tác phẩm ca ngợi thiên nhiên, đất nước, con người gợi ở trẻ tình u
q hương, u tổ q́c, lịng biết ơn đối với những người đã cống hiến cho đất
nước, cho nhân dân.


Niềm vui trong hát múa giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, hoà nhịp với cộng
đồng, giáo duc ý thức và tính tập thể.


Như vậy hoạt đợng âm nhạc tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự hình
thành những phẩm chất dạo đức của nhân cách trẻ, góp phần giáo duc toàn diện
cho học sinh trong trường tiểu học.


2.2 Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí tuệ, trẻ cảm thu âm
nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển trí ṭ: địi hỏi phải chú ý quan sát, phản
ứng linh hoạt, ghi nhớ, so sánh các hình tượng âm nhạc, liên tưởng các khái
niệm…Những hiện tượng của đời sống được phản ánh trong tác phẩm âm nhạc,
làm phong phú thêm vốn hiểu biết của trẻ bằng những khái niệm về xã hội, về
thiên nhiên.


2.3 Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển thể chất cho trẻ. Âm
nhạc được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe, giọng hát, hơi thở sâu,
điều hòa, những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim, mach, sự trao đổi máu…
Những hoạt động múa, biểu diễn âm nhạc giúp trẻ phối hợp các hoạt động tay,
chân, đầu một cách nhịp nhàng duyên dáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Muc đích của GD ÂN là đưa âm nhạc đến với đời sống trẻ bằng âm nhạc
và thông qua âm nhạc để đặt cơ sở ban đầu cho việc giáo duc văn hóa âm nhạc,
góp phần GD thẫm mỹ- đạo đức, trí tuệ và thể chất cho trẻ.


Âm nhạc trong trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng


là một môn học độc lập, với tư cách là môn học văn hóa phổ thông, không phải
là môn chỉ giành cho một số học sinh năng khiếu âm nhạc. Vì vậy nhiệm vu của
GD ÂN trong nhà trường là:


- Bời dưỡng cho học sinh hứng thú và lịng yêu thích âm nhạc có tư tưởng
và nghệ thuật cao, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi các em. Hình thành
ở các em thị hiếu tốt và một số năng lực âm nhạc.


- Thông qua tác động thẫm mỹ của âm nhạc để rèn luyện phẩm chất tốt đẹp,
đáp ứng yêu cầu xây dựng nhân cách con người mới Việt Nam.


<b>III/ Biện pháp giúp học sinh hứng thú trong giờ học hát:</b>
<i><b> 1. Phương pháp dạy hát:</b></i>


a.Luyện thanh:


Trước khi tập hát, cho HS luyện giọng trong vài phút rời phân tích cái
hay,cái đẹp trong lời ca và giai điệu của bài hát. Sau đó mới bắt đầu tập.
b. Dạy hát bài mới:


Bước 1: Học hát từng câu


Nối các câu thao lối móc xích
Bước 2: Luyện tập


Hát đi hát lại nhiều lần cho thuộc với nhiều hình thức như nối tiếp, theo
nhóm…


Bước 3: Hát kết hợp gõ đệm.
* <i>Một số điều chú ý khi dạy hát:</i>



<b>a. Bắt giọng</b><i> :</i> Khi mới vào đầu bài hát, học sinh dễ bắt giọng không đúng với
giọng của giáo viên do giọng của các em có độ thấp khơng đờng đều, mặt khác
có mợt sớ em ít chú ý…Vì vậy giáo viên lấy giọng sao cho phù hợp với giọng
trung bình của cả lớp. Không nên quá cao hoặc quá thấp,cả hai trường hợp này
đều không có lợi cho sự phát triển của giọng hát các em sau này.


-Khi bắt giọng cho học sinh hát, tốt nhất chúng ta có thanh mẫu làm
chuẩn mực. Nếu bản thân giáo viên biết sử dung một loại nhạc cu nào nên sử
dung để học sinh bắt vào đúng và chuẩn xác, tiếng hát sẽ không bị cao hoặc thấp
quá (Tốt nhất nên sử dung đàn Organ ).


<b>b. Giữ tốc độ đều đặn: Khi học sinh hát thường có xu hướng tăng nhanh dần tốc</b>
độ. Muốn giữ cho học sinh hát đúng tốc độ, giáo viên có thể gõ hoặc đánh nhịp
bằng tay.


c. Phương pháp sửa sai: Khi các em hát sai giáo viên cần dừng lại để sửa. Cách
sửa: - Hát chậm chỗ các em hát sai.


- Hát đi hát lại nhiều lần.


- Lấy 1 nhóm hát đúng để làm mẫu.


- Không nên dừng lại quá lâu để sửa sai, làm cho các em thiếu tập trung
chú ý, dễ chán nản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Muc đích: Giúp HS hát mau thuộc bài hát vừa học
Cách chơi: 1 em dấu đồ vật (viên phấn, cuc tẩy…)


1 em tìm đồ vật theo tiếng hát của cả lớp: Tiếng hát lớn em tìm đang


đến gần đồ vật, tiếng hát nhỏ dần là em tìm đang ở xa đờ vật.


* Xì điện:


Muc đích: Giúp các em lụn tập các bài hát đã học


Cách chơi: 1 em xung phong hát trước, sau khi hát xong gọi tên các bạn khác, ai
được gọi mời liền tên bạn khác, cứ liên tuc. Nếu em nào không gọi nhanh thì
phải hát


* Thi làm ca sĩ:


Muc đích: -Giúp các em mạnh dạn, tự tin biểu diễn bài hát
- tạo tinh thần thi đua trong giờ học


Cách chơi: Mỗi tổ cử 1 bạn hát hay lên thi, ai hát hay nhất sẽ được tặng danh
hiệu: Chim sơn ca của lớp, hay ca sĩ nhí…


Từ những trò chơi như vậy mang đến cho tiết học sự hưng phấn làm cho
các em ham thích mơn học này hơn.


Đại Cường, ngày 20 tháng 10 năm 2018
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Tập trình diễn và biểu diễn:
<b>a.Trình diễn bài hát:</b>


Ý nghĩa:Tập trình diễn(mức độ đơn giản hơn biểu diễn)nghĩa là biến bài
hát của nhạc sĩ, của thầy thành “bài hát của mình”: các em “thâm nhập vào thế
giới bên trong” của bài hát, thực sự làm chủ bài hát, cũng chính là chuyển quá


trình “bị điều khiển” sang “tự điều khiển”.


Mặt khác cho các em tập trình diễn bài hát là một hình thức ôn tập, kiểm
tra đánh giá quá trình học hát.


Tập trình diễn có thể tiến hành dưới hình thức hát cá nhân, hát theo
nhóm2,3 em từ 9-10 em.


Tập trình diễn còn là quá trình phát huy năng lực sáng tạo của thầy và trị:
cùng nghĩ ra những đợng tác múa phu họa cho bài hát, làm cử chỉ điệu bộ hoặc
dựng 1 hoạt cảnh nhỏ theo nội dung bài hát…


<b>2.Tập biểu diễn: Đây là mức đợ cao địi hỏi học sinh tự tin, tự nhiên khi</b>
trình diễn bài hát.


Có thể trình diễn các bài hát qui mô về các thể loại, cấu trúc.Các em có dịp
được thực hành các kĩ năng ca hát, được bồi dưỡng về thẫm mĩ ca hát, năng lực
biểu diễn, cảm thu, xúc cảm âm nhạc được tăng lên.


Tập biểu diễn là môi trường vừa rèn luyện bản thân, vừa rèn lụn tinh
thần cợng đờng, hịa mình vào tập thể, vừa nâng cao chất lượng ca hát, là hình
thức đáp ứng sự thỏa mãn thưởng thức âm nhạc của người hát cũng như người
nghe, là điều kiện phát triển năng lực âm nhạc cho trẻ.


Biểu diễn bài hát dưới nhiều hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca,
đồng ca, hợp xướng…


<i> * Một số điều cần chú ý khi dạy tập biểu diễn:</i>


<b>1.Hát chuẩn xác: Chính xác về đợ cao, đợ dài, đợ mạnh nhẹ…lấy hơi đúng</b>


chỡ, kể cả chính xác về lời ca.


<b>2. Hát rõ lời: Khi hát cá nhân hát rõ lời là một yêu cầu cần thiết thì khi hát tập</b>
thể thì yêu cầu này cần được coi trọng.


<b>3. Hát đờng đều hịa giọng:Tiêu ch̉n này địi hỏi các em có khả năng bắt đầu</b>
và kết thúc bài hát đều nhau, xướng chữ phát âm thống nhất, khi hát không để
cho giọng mình trội hơn hẳn so với giọng của các ban .


<b>4.Hát có sắc thái biểu cảm- sắc thái cần phải hiểu như là tượng trưng cho nội</b>
dung và hình tượng của tác phẩm, là linh hồn của tác phẩm âm nhạc.Vì vậy cần
tập cho các em hát tự nhiên ,say sưa, giọng hát với điệu bộ nhuần nhuyễn, hòa
quyện và logic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đại Cường, ngày 5 tháng 10 năm 2016
Người viết


</div>

<!--links-->

×