Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

300 CÂU TRẮC NGHIỆM môn Y HỌC GIA ĐÌNH _ THEO BÀI (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.25 KB, 44 trang )

Bài 1
Mức 1: 5 câu
1. Y học gia đình là gì?
A. Là chuyên ngành y học cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên tục, hiệu quả cho từng cá
nhân và cả gia đình
B. Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân theo hướng dự phòng trên cơ sở hai mơ hình: hướng
về bệnh nhân và tâm sinh xã hội
C. Đối tượng phục vụ là toàn thể người bệnh trong khung cảnh gia đình và cộng đồng mà họ
sinh sống chứ không phải là hệ thống cơ quan hay một số bệnh lý đặc hiệu
D. Tất cả đều đúng *
2. Lĩnh vực được lồng ghép trong y học gia đình:
A. Lâm sàng học

C. Y học dự phịng

B. Khoa học hành vi

D. Tất cả đều đúng *

3. Hoàn cảnh ra đời của y học gia đình
A. Do yêu cầu của chăm sóc các bệnh mạn tính tại phịng khám ngoại trú gia tăng.*
B. Do yêu cầu của chăm sóc sức khỏe các bệnh mạn tính tại các khoa nội trú gia tăng.
C. Do số lượng bệnh nhân yêu cầu khám tại nhà ngày càng tăng.
D. Do số lượng bệnh nhân u cầu chăm sóc các bệnh mạn tính tại nhà ngày càng tăng
4. Y học gia đình là một chun khoa bởi vì: CHỌN CÂU SAI
A. Có triết lý đào tạo: chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân theo hướng dự phòng
B. Đối tượng phục vụ: tiếp cận theo hệ thống cơ quan trong cơ thể. *
C. Thực hành: chăm sóc ban đầu ở phịng khám ngoại trú của các bệnh viện từ trung ương đến
địa phương
D. Có hệ thống bệnh án riêng dựa trên quan điểm chăm sóc bệnh nhân dựa vào chứng và y học
chứng cứ


5. Tên viết tắt của Tổ chức Bác sĩ gia đình thế giới là :
A. WONCA *

C. General Practice

B. Global Health

D. AAFP

Mức 2: 6 câu
1. Đặc trưng của bác sĩ gia đình là:
A. Có trách nhiệm chăm sóc liên tục cho cá thể và gia đình
B. Giải quyết được nhiều tình huống xảy ra đồng thời trên một bệnh nhân
C. Điều phối các nguồn lực cần thiết đáp ứng cho yêu cầu điều trị cho bệnh nhân.
D. Tất cả đều đúng *


2. Vai trị của bác sĩ gia đình. CHỌN CÂU SAI:
A. Chăm sóc liên tục các cá thể chủ yếu trong giai đoạn khoẻ mạnh. *
B. Sàng lọc phát hiện sớm các vấn đề sức khoẻ
C. Quan tâm đến nhiều lĩnh vực thuộc y học lâm sàng
D. Điều phối các nguồn lực cần thiết đáp ứng cho yêu cầu điều trị
3. Đối tượng phục vụ của Y học gia đình chủ yếu là người bệnh chứ không phải bệnh lý.
A. Đúng *

B. Sai

4. Y học gia đình chú trọng tiếp cận tâm lý người bệnh hơn khía cạnh sinh lý.
A. Đúng


B. Sai *

5. Bác sĩ gia đình là người bác sĩ đến chăm sóc cho từng gia đình tại nhà riêng của họ.
A. Đúng

B. Sai *

6. Bác sĩ gia đình là:
A. Bác sĩ đến gia đình khám chữa bệnh
B. Bác sĩ khám chữa bệnh và quản lý sức khỏe cho cá nhân và hộ gia đình. *
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
Mục tiêu 2: Diễn giải sáu nguyên tắc cơ bản của Y học gia đình
Mức 1: 7 câu
1. Các nguyên lý của Y học gia đình: Chọn câu sai
A. Tồn diện

C. Điều trị *

B. Dự Phịng

D. Cộng đồng

2. Các nguyên lý của Y học gia đình: Chọn câu sai
A. Liên tục và Dự phòng

C. Phối hợp và Dự Phịng

B. Liên tục và Tồn diện


D. Dự Phịng và Điều trị *

3. Tính tồn diện bao gồm các đặc điểm:
A. Cung cấp đầy đủ các dịch vụ lâm sàng và cận lâm sàng hiện đại của chuyên khoa
B. Chăm sóc cho tất cả mọi người khơng phân biệt giới tính và lứa tuổi.*
C. Phối hợp với các chuyên khoa và chuyển viện khi cần thiết.
D. Tất cả đều đúng.
4. Tính liên tục trong y học gia đình thể hiện ở các hoạt động sau đây của bác sĩ:
A. Biết rõ tiền sử của bệnh nhân trước khi ra quyết định.*
B. Biết về khả nǎng bệnh nhân trả tiền cho các loại thuốc hay các xét nghiệm được chỉ định.
C. Bàn bạc với các chuyên gia về việc chǎm sóc bệnh nhân.
D. Là một thành viên tích cực trong cộng đồng


5. Tính dự phịng trong y học gia đình thể hiện ở các hoạt động sau đây: CHỌN CÂU
SAI
A. Xác định yếu tố nguy cơ của bệnh nhân
B. Giáo dục để thay đổi hành vi
C. Dự đoán các khủng hoảng có tính qui luật sẽ xảy ra trong cuộc sống.
D. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh tật đến các thành viên trong gia đình. *
6. Tính cộng đồng trong y học gia đình thể hiện ở các hoạt động sau đây của bác sĩ: CHỌN
CÂU SAI
A. Sử dụng các nguồn lực của cộng đồng.
B. Hiểu biết về tần suất bệnh tật trong cộng đồng.
C. Thành viên tích cực trong cộng đồng
D. Huấn luyện những người trong phòng khám cách hỗ trợ cho việc phối hợp chǎm sóc*
7. Tính gia đình trong y học gia đình thể hiện ở các hoạt động sau đây của bác sĩ: CHỌN
CÂU SAI
A. Đánh giá ảnh hưởng của bệnh tật đến các thành viên trong gia đình.
B. Đánh giá tác động của các thành viên trong gia đình đến sức khỏe cá nhân.

C. Có sử dụng hồ sơ bệnh án gia đình cho tất cả bệnh nhân.*
D. Có sử dụng cơng cụ đánh giá gia đình trong hồ sơ bệnh án của bệnh nhân.
Mức 2: 8 câu
1. Nguyên lý quan trọng nhất của Y học gia đình là:
A. Tồn diện

C. Phối hợp

B. Liên tục *

D. Dự Phịng

2. Bác sĩ gia đình chú trọng việc xây dựng mối quan hệ với bệnh nhân và gia đình để
tăng cường chất lượng chăm sóc. Đây là đặc điểm nào của y học gia đình?
A. Liên tục *

C. Gia đình

B. Phối hợp

D. Dự Phịng

3. Các bác sĩ gia đình hành động như các luật sư của bệnh nhân. Đây là đặc điểm nào của
y học gia đình?
A. Liên tục

C. Gia đình

B. Phối hợp *


D. Dự Phịng

4. Hiểu biết về cộng đồng có thể giúp ích cho bác sĩ bởi vì nó vừa là cơng cụ chẩn đốn,
vừa là tác nhân trị liệu.
A. Đúng *

B. Sai

5. Nguyên tắc dự phòng bao gồm dự đoán trước các vấn đề sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe


nội tâm của bệnh nhân và gia đình.
A. Đúng *

B. Sai

6. BẮT CẶP: Chọn nguyên tắc y học gia đình phù hợp cho các hoạt động sau đây của
bác sĩ gia đình
A. Bác sĩ gia đình dự đốn các khủng hoảng có tính qui luật sẽ xảy ra trong cuộc sống
B. Bác sĩ gia đình hành động như các luật sư của bệnh nhân
C. Bác sĩ gia đình chú trọng việc xây dựng mối quan hệ với bệnh nhân và gia đình
a) Liên tục
b) Tồn diện
c) Dự phịng
d) Phối hợp
Mức 3: 3 câu
1. Hồ sơ sức khỏe điện tử vi tính hóa cho một cá nhân kết hợp dữ liệu từ tất cả các nguồn
có thể đưa ra điều trị cho cá nhân này là:
A. Hồ sơ sức khỏe điện tử *


C. Hồ sơ cá nhân

B. Bệnh án điện tử nội trú

D. Hồ sơ sức khỏe có kết nối

2. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong thực hành của bác sĩ gia đình là:
A. Quản lý cận lâm sàng

C. Theo dõi bệnh nhân *

B. Quản lý thông tin

D. Theo dõi chẩn đốn

3. Yếu tố nào KHƠNG là nhu cầu thay đổi sang hồ sơ điện tử?
A. Giảm sai sót trong thực hành y khoa
B. Giảm chi phí chăm sóc sức khỏe
C. Nhu cầu chăm sóc phối hợp
D. Nhu cầu tiết kiệm chi phí văn phịng (giấy, mực,…)*
Mục tiêu 3: Phân tích năm vai trị của bác sĩ gia đình
Mức 1: 3 câu
1. Vai trị chăm sóc sức khoẻ của bác sĩ gia đình thể hiện ở hoạt động, CHỌN CÂU SAI:
A. Chăm sóc liên tục cho cá nhân và gia đình
B. Thăm dị suy nghĩ của bệnh nhân *
C. Chăm sóc lấy bệnh nhân làm trung tâm
D. Biết giới hạn của mình và chuyển viện kịp thời
2. Vai trị quản lý/ lãnh đạo cộng đồng của bác sĩ gia đình thể hiện ở hoạt động
A. Tham gia xây dựng các chính sách y tế
B. Làm việc hài hồ với các tổ chức trong và ngoài hệ thống y tế dựa theo nhu cầu cộng đồng



C. Sử dụng các số liệu y tế trong thực hành và nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng *
3. Vai trị giáo dục của bác sĩ gia đình thể hiện ở hoạt động, CHỌN CÂU SAI:
A. Giáo dục lối sống khoẻ mạnh
B. Giảng dạy cho sinh viên và học viên
C. Hướng dẫn trong chu trình đảm bảo chất lượng thực hành lâm sàng
D. Tổ chức quản lý phòng khám Y học gia đình tuyến cơ sở *
Mức 2: 7 câu
1. Phạm vi hoạt động của bác sĩ gia đình:
A. Tất cả các tuyến *

C. Chỉ ở tuyến phường, xã

B. Từ tuyến quận, huyện trở xuống

D. Tất cả đều đúng

2. Hoạt động của bác sĩ gia đình ở tuyến huyện bao gồm, CHỌN CÂU SAI:
A. Giải quyết tất cả các vấn đề sức khỏe của bệnh nhân *
B. Chuyển cho các chuyên khoa khi cần thiết
C. Quản lý sức khỏe hộ gia đình
D. Chủng ngừa hoặc tư vấn chủng ngừa cho gia đình.
3. Hoạt động của bác sĩ gia đình ở tuyến xã là, CHỌN CÂU SAI:
A. Giải quyết tất cả các vấn đề sức khỏe của bệnh nhân *
B. Chuyển cho các chuyên khoa khi cần thiết
C. Quản lý sức khỏe hộ gia đình
D. Chủng ngừa hoặc tư vấn chủng ngừa cho gia đình.
4. Chăm sóc cụ thể của bác sĩ gia đình đối với bệnh nhân đái tháo đường bao gồm, CHỌN

CÂU SAI
A. Điều chỉnh dinh dưỡng hợp lý
B. Khuyến khích lối sống tích cực
C. Sử dụng thuốc thích hợp nhằm điều trị hiệu quả
D. Chuyển bác sĩ chuyên khoa nội tiết tầm sốt đường huyết *
5. Chăm sóc của bác sĩ gia đình đối với bệnh nhân đái tháo đường bao gồm, CHỌN CÂU
SAI
A. Chăm sóc tồn diện cho bệnh đái tháo đường và tất cả các bệnh khác
B. Phối hợp với các chuyên viên chăm sóc sức khỏe khác
C. Bác sĩ nội tiết là thành viên chính và điều phối đội ngũ chăm sóc sức khỏe *
D. Bệnh nhân có thể tiếp tục sống tại nhà


6. Chăm sóc của bác sĩ gia đình đối với bệnh nhân đái tháo đường bao gồm, CHỌN CÂU
SAI
A. Dựa trên việc phòng ngừa nhằm làm chậm lại các biến chứng
B. Dựa vào gia đình nhằm thu hút sự tham gia của tất cả các thành viên trong gia đình.
C. Bác sĩ nội tiết là thành viên của đội ngũ chăm sóc sức khỏe dưới sự điều phối của bác sĩ gia
đình
D. Lấy thầy thuốc làm tiêu điểm do đó bệnh nhân nên đến bệnh viện tái khám thường xuyên. *
7. Bác sĩ gia đình là người bác sĩ thực hiện tư vấn hỗ trợ cho bác sĩ chuyên khoa.
A. Đúng

B. Sai*

8. Phát biểu nào sau đây đúng nhất: bác sĩ gia đình là bác sĩ:
A. Thực hiện tư vấn hỗ trợ cho bác sĩ chuyên khoa.
B. Đến chăm sóc cho từng gia đình tại nhà riêng của họ.
C. Chú trọng tiếp cận tâm lý người bệnh hơn khía cạnh sinh lý.
D. Có thể chǎm sóc cho khoảng 80% các bệnh tật mà người bệnh tìm đến để chữa trị*

Mục tiêu 4: Nhận thức hiệu quả của YHGĐ trong chăm sóc sức khỏe người dân
Mức 1: 7 câu
1. Nghiên cứu ở Anh cho thấy cứ mỗi bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu thêm cho 10.000
dân (tăng khoảng 20%) sẽ phối hợp với giảm tỷ suất tử vong khoảng
A. 5% *

C. 15%

B. 10%

D. 20%

2. Nghiên cứu cho thấy cứ mỗi bác sĩ gia đình thêm cho 10.000 dân (tăng khoảng 33%)
sẽ phối hợp với giảm tỷ suất tử vong khoảng
A. 2%

C. 15%

B. 9%*

D. 22%

3. Nghiên cứu cho thấy cứ mỗi bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu thêm cho 10.000 dân sẽ
giảm tỷ lệ trẻ sanh thiếu cân là
A. 1.2 %

C. 12.2 %

B. 3.2% *


D. 22.2%

4. Nghiên cứu cho thấy cứ mỗi bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu thêm cho 10.000 dân sẽ
giảm tỷ lệ tử vong trẻ em là:
A. 1%

C. 10.2 %

B. 2.5 % *

D. 20.5%

5. Ở Hoa Kỳ, bác sĩ gia đình có thể chǎm sóc cho 70 đến 75% các bệnh tật mà người bệnh
tìm đến để chữa trị.


B. Sai *

A. Đúng

6. Nghiên cứu cho thấy cứ 327 đến cơ sở y tế thì trong đó bệnh nhân đến khám tại bác sĩ
ban đầu là:
A. 320

C. 113 *

B. 256

D. 65


7. Ở những quốc gia phát triển, chuyên ngành chăm sóc sức khỏe ban đầu bao gồm
A. Bác sĩ gia đình
B. Bác sĩ gia đình và điều dưỡng
C. Bác sĩ gia đình, điều dưỡng và dược sĩ *
D. Bác sĩ gia đình, điều dưỡng, bác sĩ sản nhi và dược sĩ
Mức 2: 4 câu
1. Phát biểu về lợi ích của chăm sóc ban đầu
A. Giá thành chi phí cho sức khỏe sẽ ít hơn.

C. Đem lại cơng bằng y tế hơn.

B. Giúp phòng ngừa bệnh tật và tử vong

D. Tất cả đều đúng.*

2. Có mối liên quan giữa tỷ lệ bác sỹ chăm sóc ban đầu và tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
Đúng *

Sai

3. Y học gia đình giúp giảm tải cho bác sĩ chuyên khoa và tiết kiệm chi phí điều trị cho bệnh
nhân.
Đúng *

Sai

4. Nghiên cứu của Barbara ở Hoa Kỳ năm 2007 cho thấy tăng số lượng bác sĩ tuyến ban đầu
có liên quan đến, NGOẠI TRỪ
A. Giảm tỷ lệ tử vong do tất cả nguyên nhân
B. Tử vong do nhồi máu cơ tim cấp

C. Giảm tỷ lệ tai nạn giao thông
D. Tăng tuổi thọ

Bài 2
1. Trong thực hành lâm sàng, bác sĩ gia đình có một vai trị độc đáo trong việc kết
hợp chun khoa:
a. Nội, ngoại, sản, nhi

c. Tâm lý xã hội với y sinh học

b. Bác sĩ đa khoa và y tế công cộng

d. Tất cả đều sai

2. Trong thực hành y khoa, bác sĩ gia đình có một vai trị độc đáo trong việc kết hợp
hai chuyên khoa tâm lý xã hội với y sinh học.


a. Đúng

b. Sai

3. Trong thực hành y khoa, bác sĩ gia đình có một vai trị độc đáo trong việc kết hợp
hai chuyên khoa bác sĩ đa khoa và y tế công cộng
a. Đúng

b. Sai

4. Việc thực hành tại gia đình của người bác sĩ bị giới hạn bởi tuổi, giới và loại vấn đề
a. Đúng


b. Sai

5. Việc thực hành tại gia đình của người bác sĩ khơng bị giới hạn bởi tuổi, giới và loại vấn đề
a. Đúng

b. Sai

6. Người thầy thuốc gia đình có thể chǎm sóc lâu dài cho tồn thể các thành viên
trong gia đình.
a. Đúng

b. Sai

7. Người thầy thuốc gia đình khơng thể chǎm sóc lâu dài cho tồn thể các thành viên
trong gia đình
a. Đúng

b. Sai

8. Để giúp cho việc lồng ghép các thông tin về gia đình và tâm lý xã hội vào y học, y
học gia đình đã:
a. Phát triển nhiều cơng cụ đánh giá gia đình

c. Phát triển nhiều phương pháp điều trị bệnh

b. Phát triển nhiều cơng cụ chẩn đốn bệnh

d. Phát triển mạng lưới bác sĩ gia đình


9. Phát triển nhiều cơng cụ đánh giá gia đình để giúp cho việc lồng ghép các thơng
tin về gia đình và tâm lý xã hội vào y học, y học gia đình
a. Đúng

b. Sai

10. Định nghĩa gia đình trong thực hành y học gia đình là:
a. Một nhóm người chỉ có quan hệ máu mủ, hôn nhân
b. Các thành viên trong gia đình liên hệ khắng khít với nhau
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
11. Định nghĩa gia đình trong thực hành y học gia đình là
a. Một nhóm người có quan hệ máu mủ, hơn nhân hoặc thơng qua sự ni nấng
b. Các thành viên trong gia đình liên hệ khắng khít với nhau
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
12. Các thành viên trong gia đình giúp nhau về mặt thể chất, tài chính, xã hội hay cảm


xúc là chức năng nào của gia đình?
a. Nâng đỡ

c. Tạo lập

b. Thiết lập

d. Xã hội hóa

13. Các thành viên trong gia đình giúp nhau về mặt thể chất, tài chính, xã hội hay cảm
xúc là chức năng nâng đỡ của gia đình

a. Đúng

b. Sai

14. Các thành viên trong gia đình giúp nhau về mặt thể chất, tài chính, xã hội hay cảm
xúc là chức năng xã hội hóa của gia đình
a. Đúng

b. Sai

15. Thể chế tự chủ và độc lập của từng thành viên là chức năng nào của gia đình?
a. Nâng đỡ

c. Tạo lập

b. Thiết lập

d. Xã hội hóa

16. Chức năng tạo lập là thể chế tự chủ và độc lập của từng thành viên
a. Đúng

b. Sai

17. Các luật lệ định hướng các thành viên trong gia đình là chức năng nào của gia đình
a. Thiết lập

c. Phù hợp

b. Tạo lập


d. Xã hội hóa

18. Chức năng thiết lập là Các luật lệ định hướng các thành viên trong gia đình
a. Đúng

b. Sai

19. Biến đổi phù hợp với sự thay đổi môi trường, thời gian, công việc,…là chức năng
nào của gia đình
a. Nâng đỡ

c. Phù hợp

b. Tạo lập

d. Xã hội hóa

20. Giúp dạy dỗ con cái, trang bị kiến thức, kỹ năng giúp chúng thích nghi và ứng xử
với cuộc sống là chức năng nào của gia đình?
a. Nâng đỡ

c. Tạo lập

b. Thiết lập

d. Xã hội hóa

21. Tầm quan trọng của gia đình trong thực hành y khoa
a. Ảnh hưởng di truyền và truyền nhiễm không ảnh hưởng đến mơ hình bệnh tật

người lớn
b. Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em và sự phục hồi bệnh
c. Tất cả đều đúng


d. Tất cả đều sai
22. Gia đình là nơi hình thành nên và củng cố các hành vi sức khỏe tốt và xấu của các
thành viên như:Hành vi chữa bệnh, thói quen vệ sinh, ăn uống,…
a. Đúng

b. Sai

23. Đặc điểm của một gia đình khỏe mạnh:
a. Cởi mở; tự trọng; có quy định rõ ràng;
b. Có tơn ti trật tự; có khả năng thích ứng và chống đỡ những thay đổi;
c. Có khả năng đương đầu với stress; mọi thành viên có thể chia sẻ với nhau
d. Điều kiện kinh tế tốt
24. Trong khủng hoảng hay sự kiện đau thương, chúng ta thường có quan niệm chưa
đúng:
a. Chỉ có cá nhân chứ gia đình ít bị ảnh hưởng
b. Hồi phục diễn ra trong thời gian dài
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
25. Một số hành vi/ phản ứng thường gặp trong và sau khủng hoảng trong gia đình:
CHỌN CÂU SAI
a. Thay đổi thói quen ăn, ngủ - Thay đổi tính tình: dễ cáu gắt, tức giận
b. Thay đổi cảm xúc: tội lỗi, buồn phiền, lãnh đạm
c. Tăng sự tập trung vào công việc
d. Sức khỏe giảm sút
26. Một số hành vi/ phản ứng thường gặp trong và sau khủng hoảng trong gia đình:

CHỌN CÂU SAI
a. Thay đổi thói quen ăn, ngủ
b. Thay đổi tính tình: dễ chịu hơn
c. Thay đổi cảm xúc: tội lỗi, buồn phiền, lãnh đạm
d. Sức khỏe giảm sút
27. Một số hành vi/ phản ứng thường gặp trong và sau khủng hoảng trong gia đình:
CHỌN CÂU SAI
a. Thay đổi thói quen ăn, ngủ (nằm mơ ác mộng, trẻ nhỏ đái dầm,…)
b. Thay đổi tính tình: dễ cáu gắt, tức giận
c. Thay đổi cảm xúc: tội lỗi, buồn phiền, lãnh đạm


d. Sức khỏe tăng cường
28. Một số hành vi/ phản ứng thường gặp trong và sau khủng hoảng:
a. Thay đổi thói quen ăn, ngủ, Thay đổi tính tình, Thay đổi cảm xúc
b. Giảm sự tập trung và hiệu năng công việc
c. Sức khỏe giảm sút
d. Tất cả đều đúng
29. Một số hành vi/ phản ứng thường gặp trong và sau khủng hoảng trong gia đình:
CHỌN CÂU SAI
a. Thay đổi kinh tế
b. Thay đổi thói quen ăn, ngủ (nằm mơ ác mộng, trẻ nhỏ đái dầm,…)
c. Thay đổi tính tình: dễ cáu gắt, tức giận
d. Thay đổi cảm xúc: tội lỗi, buồn phiền, lãnh đạm
30. Để đánh giá gia đình bác sĩ nên gặp gỡ gia đình trong bối cảnh
a. Bệnh nhân được đưa đến phịng cấp cứu
b. Bệnh mãn tính hay thậm chí cái chết của một thành viên gia đình
c. Tất cá đều đúng
d. Tất cả đều sai
31. Để đánh giá gia đình bác sĩ nên gặp gỡ gia đình trở thành một thực hành y khoa

chuẩn mực trong bối cảnh bệnh nhân được đưa đến phòng cấp cứu, bệnh mãn tính
hay thậm chí cái chết của một thành viên gia đình
a. Đúng

b. Sai

32. Để đánh giá gia đình dịng thơng tin nên theo chiều chuyển từ bác sĩ sang các
thành viên gia đình tức bác sĩ truyền tải thơng tin và gia đình lắng nghe nhiều hơn
a. Đúng

b. Sai

33. Để đánh giá gia đình dịng thơng tin nên theo chiều chuyển từ các thành viên gia
đình sang bác sĩ tức bác sĩ lắng nghe nhiều hơn còn các thành viên truyền tải thơng tin
a. Đúng

b. Sai

34. Khi nói về cơng cụ lượng giá gia đình
a. Mỗi cơng cụ đều có ưu và nhược điểm.
b. Một thất bại thường gặp của những công cụ này là thông tin chỉ thu được từ một
thành viên trong gia đình.
c. Để khắc phục việc này địi hỏi BSGĐ sử dụng cơng cụ này nhiều lần hơn.


d. Tất cả đều đúng
35. Khi nói về cơng cụ lượng giá gia đình. CHỌN CÂU SAI
a. Mỗi cơng cụ đều có ưu và nhược điểm.
b. Cây phả hệ là dụng cụ được sử dụng thường qui.
c. Một thất bại thường gặp của những công cụ này là thông tin chỉ thu được từ một

thành viên trong gia đình.
d. Để khắc phục việc này đòi hỏi BSGĐ phải thay đổi cơng cụ khác.
36. Khi nói về cơng cụ lượng giá gia đình
a. Mỗi cơng cụ đều có ưu và nhược điểm.
b. Một thất bại thường gặp của những công cụ này là thông tin chỉ thu được từ nhiều
thành viên trong gia đình.
c. Để khắc phục việc này địi hỏi BSGĐ sử dụng công cụ này nhiều lần hơn.
d. Cây phả hệ là dụng cụ được sử dụng thường qui.
37. Lợi ích của cây phả hệ: CHỌN CÂU SAI
a. Hình thành giả thuyết về các nguy cơ có liên quan đến bệnh tật hay stress trong gia
đình của bệnh nhân
b. Đưa ra các vấn đề giúp chẩn đoán và lập kế hoạch xử trí cho bệnh nhân
c. Tiết kiệm thời gian
d. Tạo mối quan hệ thân thiết giữa bác sĩ và gia đình
38. Lợi ích của việc sử dụng các cơng cụ lượng giá gia đình
a. Tạo mối quan hệ tốt với bệnh nhân
b. Hiểu được các vấn đề của bệnh nhân và gia đình
c. Nắm được chức năng của gia đình đối với bệnh nhân và ngược lại
d. Tất cả đều đúng
39. Cách hữu hiệu để thu thập và lưu trữ thơng tin về cấu trúc gia đình là hồn thành
a. Cây phả hệ gia đình
b. APGAR
c. SCREEM
d. Tất cả đều đúng
40. Công cụ thể hiện cả hai ý nghĩa huyết thống di truyền và các thông tin tâm sinh lý
xã hội là
a. Cây phả hệ gia đình

b. APGAR



c. SCREEM

d. Tất cả đều đúng

41. Khi thành lập cây phả hệ cần chú ý thu thập thông tin
a. Tên thành viên, Thơng tin của gia đình và các ngày quan trọng trong gia đình
(ngày cưới, sinh, chết,…)
b. Người bệnh hịa hợp với ai nhất trong gia đình
c. Các vấn đề sức khỏe, thói quen, tình trạng hơn nhân,….
d. Câu a và c đúng
e. Tất cả đều đúng
42. Một bệnh nhân đến phịng khám bác sĩ gia đình vì đau đầu kéo dài, bác sĩ nghi ngờ
bệnh nhân có nhiều vấn đề xung đột trong gia đình. Bác sĩ sẽ lựa chọn công cụ nào
để lượng giá cho bệnh nhân hiệu quả nhất?
a. APGAR

c. SREEM

b. Cây phả hệ

d. Tất cả đều có giá trị như nhau

43. Khi đánh giá APGAR 1 của bệnh nhân cho kết quả là 4 điểm tức
a. Gia đình rời rạc

c. Gia đình gắn kết rất tốt

b. Gia đình gắn kết trung bình


d. Chưa đánh giá được

44. Một bệnh nhân đau đầu đến phòng khám BSGĐ. Khi đánh giá APGAR1 của bệnh
nhân cho kết quả là 9 điểm tức
a. Nguyên nhân đau đầu có thể xuất phát từ gia đình bệnh nhân
b. Nguyên nhân đau đầu khơng xuất phát từ gia đình bệnh nhân
c. APGAR khơng dùng cho trường hợp này
d. Cần phái đánh giá thêm APGAR2
45. Khi nói về cơng cụ APGAR
a. Bao gồm 5 câu hỏi
b. Để sàng lọc nhanh về bệnh lí di truyền
c. Đây là cơng cụ đánh giá mang tính khách quan cao
d. Tất cả đều đúng
46. Một bệnh nhân 80 tuổi, bị ung thư đại tràng giai đoạn cuối, để lập kế hoạch chăm
sóc, tư vấn, điều trị cho bệnh nhân, bác sĩ gia đình nên dùng cơng cụ nào
a. Cây phả hệ

c. SCREEM

b. APGAR

d. Tất cả đều đúng

47. Khi dùng công cụ SCREEM giúp chúng ta biết


a. Nguồn giúp đỡ cho bệnh nhân
b. Những rào cản chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân
c. Các dịch vụ y tế
d. Tất cả đều đúng

48. Công cụ SCREEM được sử dụng cho bệnh nhân. CHỌN CÂU SAI
a. Bệnh mãn tính

c. Người chăm sóc mệt mỏi

b. Hợp tác tốt

d. Giai đoạn cuối

49. Công cụ rất quan trọng trong đánh giá gia đình về khả năng tham gia trong việc
chăm sóc sức khỏe hay đối phó với khủng hoảng là
a. APGAR

c. SCREEM

b. Cây phả hệ

d. Tất cả đều có giá trị như nhau

50. APGAR là Công cụ rất quan trọng trong đánh giá gia đình về khả năng tham gia trong
việc chăm sóc sức khỏe hay đối phó với khủng hoảng
a. Đúng

b. Sai

50. Cây phả hệ là Công cụ rất quan trọng trong đánh giá gia đình về khả năng tham
gia trong việc chăm sóc sức khỏe hay đối phó với khủng hoảng
a. Đúng

b. Sai


51. SCREEM là Công cụ rất quan trọng trong đánh giá gia đình về khả năng tham gia
trong việc chăm sóc sức khỏe hay đối phó với khủng hoảng
a. Đúng

b. Sai

52. Công cụ SCREEM đánh giá bao nhiêu nguồn lực?
a. 3

c. 5

b. 4

d. 6

53. Các nguồn lực công cụ SCREEM đánh giá bao gồm
a. Xã hội

c. Tôn giáo

b. Văn hóa

d. Tất cả đều đúng

54. Các nguồn lực công cụ SCREEM đánh giá bao gồm
a. Kinh tế

c. Y tế


b. Giáo dục

d. Tất cả đều đúng

55. Các nguồn lực công cụ SCREEM đánh giá bao gồm
a. Xã hội, Văn hóa

c. Giáo dục, Y tế

b. Tơn giáo, Kinh tế

d. Tất cả đều đúng


56. Các nguồn lực công cụ SCREEM đánh giá bao gồm: CHỌN CÂU SAI
a. Xã hội

c. Hơn nhân

b. Văn hóa

d. Tôn giáo

57. Các nguồn lực công cụ SCREEM đánh giá bao gồm: CHỌN CÂU SAI
a. Kinh tế

c. Hôn nhân

b. Giáo dục


d. Tơn giáo

58. Mặc dù có sự đa dạng về con người, dân tộc và các nhân tố vǎn hóa giữa các
người bệnh, nhưng có những kiểu mẫu và kinh nghiệm chung cho các cá thể ở các
thời điểm đặc trưng trong đời sống
a. Đúng

b. Sai

59. Sự hiểu biết về đặc điểm của từng giai đoạn sống và tác động của các sự kiện
trong đời sống lên sức khỏe thể chất và tâm lý sẽ làm tǎng khả nǎng của người
thầy thuốc để giúp đỡ bệnh nhân.
a. Đúng

b. Sai

60. Sự hiểu biết của chúng ta về vịng đời người có chiều hướng gia tǎng với kinh
nghiệm bởi vì bản thân cuộc sống là người thầy lớn nhất.
a. Đúng

b. Sai

61. Sự hiểu biết của chúng ta về vịng đời người có chiều hướng giảm đi theo thời gian
a. Đúng

b. Sai

62. Vòng đời người bao gồm:
a. 3 giai đoạn


c. 5 giai đoạn

b. 4 giai đoạn

d. 6 giai đoạn

63. Khi nói về vịng đời người và chu trình gia đình
a. Vịng đời người gồm 6 giai đoạn, Chu trình gia đình gồm 4 giai đoạn
b. Vòng đời người gồm 4 giai đoạn, Chu trình gia đình gồm 6 giai đoạn
c. Có một ít liên quan giữa chu trình gia đình và vịng đời người
d. Câu a và c đúng
64. Giai đoạn nhanh và có nhiều kịch tính nhất của sinh lý phát triểntrong vịng đời
người là:
a. Sự phát triển trong q trình thai nghén

c. Giai đoạn trưởng thành sớm và trung niên

b. Thời thơ ấu và thời vị thành niên

d. Giai đoạn cao tuổi

65. Giai đoạn“Sự phát triển trong quá trình thai nghén” là: CHỌN CÂU SAI


a. Giai đoạn trước sinh là giai đoạn nhanh và có nhiều kịch tính nhất của sinh lý phát
triển.
b. Cùng với sự phát triển của thai nhi, người mẹ trải qua nhiều triệu chứng và những
thay đổi của cơ thể.
c. Chỉ những thay đổi tâm lý xã hội ở mẹ đi kèm với sự phát triển của bào thai đang
lớn. Nhiều thay đổi có thể dự đốn trước và là bình thường, nhưng sẽ là nỗi lo của

người bệnh nếu khơng được giải thích chu đáo
66. Ở giai đoạn “Sự phát triển trong quá trình thai nghén”, nhiệm vụ của người bác sĩ
gia đình là
a. Thăm khám trước sinh
b. Chuẩn bị tâm lý nuôi con cho bố mẹ
c. Phải chuyển cho bác sĩ chuyên khoa sản theo dõi suốt thai kì
d. Câu a và b đúng
e. Tất cả đều đúng
67. Hoạt động của BSGĐ trong giai đoạn “Sự phát triển trong quá trình thai nghén” là:
CHỌN CÂU SAI
a. Thǎm khám trước sinh để theo dõi sức khỏe thai nhi và bà mẹ.
b. Tư vấn chủng ngừa cho bà mẹ
c. Giúp cặp vợ chồng thích ứng với thai nghén và chuẩn bị ni con
d. Hiểu biết về hành vi bình thường ở các lứa tuổi khác nhau
68. Hoạt động của BSGĐ trong giai đoạn “Sự phát triển trong quá trình thai nghén” là:
CHỌN CÂU SAI
a. Thǎm khám trước sinh để theo dõi sức khỏe thai nhi và bà mẹ.
b. Giúp cặp vợ chồng thích ứng với thai nghén và chuẩn bị nuôi con
c. Chuyển bác sĩ khoa sản theo dõi thai kì
d. Tư vấn chủng ngừa cho bà mẹ
69. Ở giai đoạn nào của vịng đời người, bác sĩ gia đình phải rất khéo léo quan sát để
phát hiện ra các vấn đề về sức khỏe
a. Giai đoạn người cao tuổi

c. Giai đoạn bào thai

b. Giai đoạn thơ ấu và vị thành niên

d. Tất cả các giai đoạn


70. Đặc điểm của giai đoạn trưởng thành và trung niên là:
a. Giai đoạn thường xuyên cần gặp bác sĩ gia đình


b. Hay gặp các bệnh lý mạn tính
c. Giai đoạn đã ổn định về mục tiêu sống và kinh tế
d. Bệnh nhân gặp đa phần các vấn đề về tâm lý như stress, mất ngủ, đau đầu

Bài 3
Câu 1: Một số tình huống dễ gây sai sót cần tăng mức ưu tiên cấp cứu: CHỌN CÂU SAI
A. Người già/trẻ nhỏ

C. Bệnh nhân được coi là giả vờ

B. Bệnh nhân quai lại tái khám@

D. Bệnh nhân “quen”

Câu 2: Các sai lầm thường gặp khi tiến hành phân loại bệnh nhân tại khoa cấp cứu:
CHỌN CÂU SAI
A. Sai lầm trong phát hiện và chú ý tới than phiền của bệnh nhân
B. Sai lầm trong khai thác bệnh sử và tiền sử thoả đáng
C. Sai lầm trong phân loại lại bệnh nhân lúc đầu được đánh giá khơng nặng
D. Chỉ có A và B đúng@
Câu 3: Các bước thăm khám hiệu quả theo PENDLETON: CHỌN CÂU SAI
A. Tìm xem vì sao bệnh nhân đến khám
B. Xem xét thêm các vấn đề khác của bệnh nhân
C. Cho bệnh nhân tự lựa chọn những hành động thích hợp@
D. Cần đạt được mục đích chia sẻ kiến thức về vấn đề với bệnh nhân.
Câu 4: Xem xét thêm các vấn đề khác của bệnh nhân như: Yếu tố nguy cơ BSGĐ cần đặc biệt

chú ý yếu tố nguy cơ nào? CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi@

C. Yếu tố nguy cơ bệnh không lây

B. Yếu tố nguy cơ không thể thay đổi

D. Yếu tố nguy cơ bệnh lây

Câu 5: Bắt đầu thăm khám: CHỌN CÂU SAI
A. Tạo cảm giác được tôn trọng
B. Mời ngồi và tạo cho họ cảm giác ấm cúng và tự tin
C. Lối tiếp cận giải quyết vấn đề theo phòng khám nội trú@
D. Nên khởi đầu câu chuyện bằng giới thiệu nếu bệnh nhân mới
Câu 6: Thông thường BSGĐ sử dụng hệ thống chẩn đoán dựa trên chứng đó là: CHỌN
CÂU SAI
A. Chẩn đốn hướng về bệnh nhân một cách toàn diện
B. Bao hàm chi tiết thực thể bệnh nhân@
C. Lối sống, gia đình, mơi trường, tâm lý


D. Cần thật sự hiểu được vì sao bệnh nhân đến khám
Câu 7: BSGĐ có lợi thế là: CHỌN CÂU SAI
A. Người mà bệnh nhân tiếp cận ban đầu

C. Luôn có tiếp xúc liên tục nhiều lần

B. Giai đoạn biến chứng của bệnh lý@

D. Giai đoạn sớm của bệnh lý.


Câu 8: Nhưng bất lợi lớn nhất của BSGĐ là: CHỌN CÂU SAI
A. Thời gian dài cho chẩn đoán ban đầu@
B. Ln có sự lồng ghép bệnh cấp cứu, bệnh nhẹ thống qua
C. Đợt cấp bệnh mãn tính
D. Cần tận dụng tiếp xúc nhiều lần
Câu 9: Sau khi có chẩn đốn sơ bộ thì BSGĐ ln tự hỏi: CHỌN CÂU SAI
A. Điều gì thật sự nằm sau triệu chứng mà khiến người bệnh đến khám
B. Vấn đề hay bệnh nào có ý nghĩa đặc biệt cho bệnh nhân này
C. Các yếu tố nào hiện có có thể giải quyết hay xử trí các vấn đề của bệnh nhân
D. Cần thật sự hiểu được vì sao bệnh nhân bỏ trị@
Câu 10: Kết hợp với kiến thức trước đây ( chỉ điểm nền ) về gia đình và bệnh nhân, hình
thành các chẩn đốn loại trừ: CHỌN CÂU SAI
A. Cấp tính/mạn tính

C. Vi khuẩn/siêu vi

B. Tâm lý/sinh lý@

D. Khẩn cấp/không khẩn cấp

Câu 11: Chuyển khám chuyên khoa: CHỌN CÂU SAI
A. Cần giải thích rõ cho bệnh nhân và thân nhân lý do cần chuyển khám
B. Không cần chuẩn bị tâm lý và tài chính nếu chuyển khám nhi khoa@
C. Cố gắng lựa BS chuyên khoa thích hợp với nhân cách và tài chính bệnh nhân
D. Nên chuẩn bị cuộc hẹn cho bệnh nhân
Câu 12: Một số tình huống dễ gây sai sót cần tăng mức ưu tiên cấp cứu: CHỌN CÂU
SAI
A. Người già/trẻ nhỏ


C. Bệnh nhân được coi là giả vờ

B. Bệnh nhân quai lại tái khám@

D. Bệnh nhân “quen”

Câu 13: Các sai lầm thường gặp khi tiến hành phân loại bệnh nhân tại khoa cấp cứu:
CHỌN CÂU SAI
A. Sai lầm trong phát hiện và chú ý tới than phiền của bệnh nhân
B. Sai lầm trong khai thác bệnh sử và tiền sử thoả đáng
C. Sai lầm trong phân loại lại bệnh nhân lúc đầu được đánh giá không nặng


D. Được chỉ định chuyển sang phòng cấp cứu@
Dựa vào các tiêu chí lọc bệnh ngồi bệnh viện để trả lời các câu hỏi dưới
Câu 14: Với nhịp thở trên 28 lần/phút bệnh nhân sẽ được xếp vào nhóm: CHỌN CÂU
ĐÚNG
A. Ngay lập tức

C. Đang chết

B. Chậm trễ@

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Nếu khơng có mạch thì bệnh nhân xếp vào nhóm: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Ngay lập tức@

C. Đang chết


B. Chậm trễ

D. Đã chết.

Câu 16: Nếu bệnh nhân có thể làm theo các mệnh lệnh đơn giản sẽ được xếp vào nhóm:
CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Ngay lập tức

C. Đang chết

B. Chậm trễ@

D. Tất cả đều đúng.

Câu 17: Cô A 25 tuổi, cô ta bị nhiều vết trầy, rách. Nhịp thở = 30 lần/phút. Mạch quay mạnh,
có thể làm theo y lệnh đơn giản. Bệnh nhân này được xếp vào nhóm: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Ngay lập tức

C. Đang chết

B. Chậm trễ@

D. Đã chết.

Câu 18: Với nhịp thở 38 lần/phút bệnh nhân sẽ được xếp vào nhóm: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Ngay lập tức@

C. Đang chết

B. Chậm trễ


D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Nếu có mạch và bệnh nhân chỉ nhớ tên khơng nhớ tuổi thì xếp vào nhóm: CHỌN
CÂU ĐÚNG
A. Ngay lập tức@

C. Đang chết

B. Chậm trễ

D. Đã chết.

Câu 20: Nếu bệnh nhân có thể làm theo các mệnh lệnh đơn giản và mạch khó bắt sẽ được xếp
vào nhóm: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Chậm trễ

C. Đang chết

B. Ngay lập tức@

D. Tất cả đều đúng.

Câu 21: Cơ A 25 tuổi đang có thai, cô ta bị nhiều vết trầy, rách. Nhịp thở = 29 lần/phút. Mạch
quay nhanh, có thể làm theo y lệnh. Bệnh nhân này được xếp vào nhóm: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Ngay lập tức

C. Đang chết

B. Chậm trễ@


D. Đã chết.


Bài 4
Câu 1: Đặc điểm của bệnh nhân chuyển viện. Trong khi di chuyển: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Các bệnh nhân này có khuynh hướng giảm tình trạng khơng ổn định
B. Các phương tiện vận chuyển khơng thuận lợi, khó tiến hành các can thiệp
C. Đội ngũ nhân viên chuyển bệnh và bệnh nhân phải chịu sự thay đổi về nhiệt độ
D. Chỉ có B và C đúng@
Câu 2: Các nguyên tắc giúp chuyển viện an toàn: CHỌN CÂU SAI
A. Đánh giá và xử trí sơ cấp cứu bước đầu cẩn thận, đầy đủ theo phác đồ
B. Sinh hiệu bệnh nhân không cần phải ổn định trước khi vận chuyển@
C. Hợp tác tốt và thông tin đầy đủ giữa nơi chuyển và nơi nhận
D. Đội ngũ nhân viên chuyển viện có kinh nghiệm, trang bị dụng cụ thích hợp.
Câu 3: Tổ chức chuyển viện: CHỌN CÂU SAI
A. Chỉ được di chuyển khi có chỉ định
B. Cần có sự đánh giá đầy đủ tình trạng của bệnh nhân
C. Ưu tiên quyết định chuyển viện cho bác sĩ trong tua trực phòng khám@
D. Cần có quy định cụ thể về thời gian và phương pháp di chuyển đối với một số
nhóm bệnh nhân đặc biệt
Câu 4: Phương án vận chuyển trên đường phải tính đến: CHỌN CÂU SAI
A. Mức độ khẩn cấp

C. Thời gian di chuyển

B. Điều kiện kinh tế@

D. Yếu tố địa dư


Câu 5: Các trường hợp đặc biệt: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Phải bất động tốt nếu có gãy xương

C. Cả A và B đều đúng@

B. Phải cho trẻ sơ sinh nằm lồng ấp hay ủ ấm

D. Cả A và B đều sai

Câu 6: Phân loại vận chuyển bệnh nhân: CHỌN CÂU SAI
A. Di dời bệnh nhân khỏi bệnh viện@

C. Vận chuyển trong bệnh viện

B. Vận chuyển từ hiện trường về bệnh viện

D. Vận chuyển giữa các bệnh viện

Câu 7: Phân loại di dời bệnh nhân: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Di dời khẩn cấp

C. Di dời một số nhóm bệnh nhân đặc biệt

B. Di dời cấp cứu

D. Cả 3 ý trên đều đúng@

Câu 8: Tư thế bệnh nhân trước và trong khi chuyển viện: CHỌN CÂU SAI
A. Nằm ngửa


B. Nằm nghiêng


C. Nằm sấp

D. Chỉ có A và C đúng@

Câu 9: Lọc bệnh ngoài bệnh viện: phương pháp này đã dựa trên các tiêu chí đơn giản là:
CHỌN CÂU SAI
A. Hơ hấp

C. Tình trạng tâm thần kinh

B. Mạch

D. Chỉ có ý A và B đúng.@

Câu 10: Đặc điểm của bệnh nhân chuyển viện. Trong khi di chuyển: CHỌN CÂU ĐÚNG
A. Các bệnh nhân này có khuynh hướng giảm tình trạng khơng ổn định
B. Các phương tiện vận chuyển không thuận lợi, khó tiến hành các can thiệp
C. Đội ngũ nhân viên chuyển bệnh và bệnh nhân phải chịu sự thay đổi về nhiệt độ
D. Chỉ có B và C đúng@
Câu 11: Các nguyên tắc giúp chuyển viện an toàn: CHỌN CÂU SAI
A. Đánh giá và xử trí sơ cấp cứu bước đầu cẩn thận, đầy đủ theo phác đồ
B. Sinh hiệu bệnh nhân không cần phải ổn định trước khi vận chuyển@
C. Hợp tác tốt và thông tin đầy đủ giữa nơi chuyển và nơi nhận
D. Đội ngũ nhân viên chuyển viện có kinh nghiệm, trang bị dụng cụ thích hợp.
Câu 12: Tổ chức chuyển viện: CHỌN CÂU SAI
A. Chỉ được di chuyển khi có chỉ định
B. Cần có sự đánh giá đầy đủ tình trạng của bệnh nhân

C. Ưu tiên quyết định chuyển viện cho bác sĩ trong tua trực phịng khám@
D. Cần có quy định cụ thể về thời gian và phương pháp di chuyển đối với một số
nhóm bệnh nhân đặc biệt
Câu 13: Phương án vận chuyển trên đường phải tính đến: CHỌN CÂU SAI
A. Mức độ khẩn cấp

C. Thời gian di chuyển

B. Điều kiện kinh tế@

D. Yếu tố địa dư

Câu 14: Phân loại vận chuyển bệnh nhân: CHỌN CÂU SAI
A. Di dời bệnh nhân khỏi bệnh viện@

C. Vận chuyển trong bệnh viện

B. Vận chuyển từ hiện trường về bệnh viện

D. Vận chuyển giữa các bệnh viện

Bài 5
1. Một trong những trách nhiệm quan trọng của bác sĩ gia đình là:
A. Khám sức khỏe thường quy cho các cá thể thuộc cùng nhóm tuổi trong một gia đình
B. *Khám sức khỏe thường quy cho các cá thể thuộc các nhóm tuổi khác nhau trong một gia
đình


C. Khám sức khỏe thường quy cho một cá thể trong một gia đình
D. Tất cả đều sai

2. Khi nói đến khám sức khỏe thường quy là: Các hoạt động tham vấn và giáo dục hướng
đến những người mắc bệnh có giá trị cao tương đương chẩn đốn và điều trị bệnh
A. Đúng

B. *Sai

3. Khi nói đến khám sức khỏe thường quy là: Các hoạt động tham vấn và giáo dục hướng
đến những người khỏe mạnh có giá trị cao tương đương chẩn đoán và điều trị bệnh
A. *Đúng

B. Sai

4. Khi nói đến khám sức khỏe thường quy là:
*Các hoạt động tham vấn và giáo dục hướng đến những người khỏe mạnh
Các hoạt động tham vấn và giáo dục hướng đến những người mới mắc bệnh
Các hoạt động tham vấn và giáo dục hướng đến những người có tiền sử bị bệnh
Các hoạt động tham vấn và giáo dục hướng đến những người bệnh mãn tính
5. Cơng việc tại phịng khám ngoại trú của bác sĩ gia đình là: CHỌN CÂU SAI
A. Khám sức khỏe thường quy nhằm tầm soát bệnh và tham vấn
B. Giáo dục cho các cá thể khỏe mạnh về các biện pháp duy trì và nâng cao sức khỏe
C. *Chỉ là phát hiện và điều trị bước đầu cho bệnh nhân đến khám cũng như khám hẹn, quản
lý bệnh mạn tính
D. Điều trị và quản lý liên tục các bệnh mãn tính
6. Bác sĩ gia đình có thể dự phịng được các ngun nhân gây tử vong và tàn phế thông
qua:CHỌN CÂU SAI
A. Các can thiệp khi khám sức khỏe định kỳ thường quy như tham vấn tầm sốt
B. Hóa trị liệu phịng ngừa
C. *Thuốc uống ngừa bệnh
D. Các biện pháp tập luyện, ăn uống tăng cường sức khỏe
7. Đặc điểm cuả bác sĩ gia đình: CHỌN CÂU SAI

A. *Chỉ tiếp cận bệnh nhân khi có bệnh hay bị chấn thương
B. Tiếp cận bệnh nhân và gia đình của họ ngay khi có cơ hội như khám sức khỏe định kỳ và
khám bệnh kiểm tra một vấn đề lâm sàng
C. Chuẩn bị cơ hội để nhấn mạnh với người đến khám rằng việc kiểm tra sức khỏe định kỳ
có giá trị như là kiểm tra khi có triệu chứng lâm sàng (sốt, nhức đầu…)
D. Sử dụng các phác đồ hướng dẫn và điều chỉnh theo các dữ liệu cá nhân của mỗi người
8. 04 chiến lược được sử dụng trong lĩnh vực y học dự phòng đang phát triển rất nhanh
là:


A. Sàng lọc sức khỏe

C. Kiểm soát yếu tố nguy cơ

B. Thay đổi lối sống

D. *Khuyến cáo điều trị chuyên sâu

9. 04 chiến lược được sử dụng trong lĩnh vực y học dự phòng đang phát triển rất nhanh
là:
A. Sàng lọc sức khỏe

C. Kiểm soát yếu tố nguy cơ

B. *Khuyến cáo điều trị chuyên sâu

D. Chương trình tiêm chủng

10. 04 chiến lược được sử dụng trong lĩnh vực y học dự phòng đang phát triển rất nhanh
là:

A. *Khuyến cáo điều trị chuyên sâu

C. Kiểm soát yếu tố nguy cơ

B. Thay đổi lối sống

D. Chương trình tiêm chủng

11. 04 chiến lược được sử dụng trong lĩnh vực y học dự phòng đang phát triển rất nhanh
là:
A. Sàng lọc sức khỏe

C. Kiểm soát yếu tố nguy cơ

B. Thay đổi lối sống

D. *Khuyến cáo điều trị chun sâu

12. Mơ hình RISE bao gồm:
A. Xác định yếu tố nguy cơ

C. Giáo dục

B. Sàng lọc

D. *Điều trị

13. Mơ hình RISE bao gồm:
A. *Điều trị


C. Sàng lọc

B. Tiêm chủng

D. Giáo dục

14. Mơ hình RISE bao gồm:
A. Xác định yếu tố nguy cơ

C. Sàng lọc

B. *Điều trị

D. Giáo dục

15. Mơ hình RISE bao gồm:
A. Xác định yếu tố nguy cơ

C. Sàng lọc

B. Tiêm chủng

D. *Điều trị

16. Mô hình RISE trong khám tầm sốt gồm 4 lĩnh vực
A. Xác định yếu tố nguy cơ

C. Sàng lọc

B. Tiêm chủng


D. Giáo dục

E. *Tất cả đều đúng

17. Mơ hình RISE trong khám tầm soát gồm 4 lĩnh vực. CHỌN CÂU SAI
A. Xác định yếu tố nguy cơ

C. Sàng lọc

B. *Thay đổi lối sống

D. Giáo dục

18. Khi xác định yếu tố nguy cơ, bác sĩ gia đình có các cơng cụ hổ trợ lý tưởng như:
A. Cây phả hệ

B. Mẫu đánh giá nguy cơ soạn sẳn


C. Mẫu đánh giá theo lứa tuổi, giới tính

D. *Tất cả đều đúng

19. Khi nói đến Xác định yếu tố nguy cơ trong khám tầm soát tức. CHỌN CÂU SAI
Xác định thói quen và sở thích của bệnh nhân và gia đình
Xác định tiền sử bệnh tật, tình dục
Cơng cụ cây phả hệ là công cụ lý tưởng nhất
*Trong trường hợp ít bệnh thì nên dùng mẫu đánh giá soạn sẵn
20. Khi xác định yếu tố nguy cơ, bác sĩ gia đình có các cơng cụ hổ trợ lý tưởng như:

A. Cây phả hệ

C. Mẫu đánh giá theo lứa tuổi, giới tính

B. Mẫu đánh giá nguy cơ soạn sẳn

D. *Tất cả đều đúng

21. Chủng ngừa là phương pháp phòng ngừa các bệnh nhiễm trùng có hiệu quả kinh tế
cao nhất.
A. *Đúng

B. Sai

22. Chủng ngừa là phương pháp phòng ngừa các bệnh nhiễm trùng tốn kém kinh tế cao
nhất.
A. Đúng

B. *Sai

23. Bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, lao, bại liệt, quai bị, Rubella, viêm gan siêu vi B là các
loại chủng ngừa thuộc nhóm:
A. *Chủng ngừa thường qui cho trẻ em và vị thành niên
B. Chủng ngừa thường qui cho người lớn
C. Chủng ngừa hóa dự phịng sau tiếp xúc
D. Chủng ngừa liên quan đến nghề nghiệp/công việc đặc biệt.
24. Đối với những người có bệnh tiềm ẩn hoặc khơng có lách thì được tiêm
A. Vacxin phịng cúm 1 lần duy nhất
B. *Tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần
C. Tất cả đều đúng

D. Tất cả đều sai
25. Đối với bệnh nhân có HIV (+) khơng triệu chứng
A. Vacxin phòng cúm 1 lần duy nhất
B. *Tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
26. Đối với bệnh nhân có HIV (+) khơng triệu chứng
A. Vacxin phịng cúm 1 lần hàng năm
B. Tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần


C. *Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
27. Đối với những người có bệnh tiềm ẩn hoặc khơng có lách thì được tiêm
A. Vacxin phịng cúm 1 lần hàng năm
B. Tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần
C. *Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
28. Vacxin phòng cúm hàng nǎm và tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần được
khuyên cho các đối tượng: CHỌN CÂU SAI
A. Những người có bệnh tiềm ẩn hoặc khơng có lách
B. *Người dưới 65 tuổi
C. Bệnh nhân có HIV (+) không triệu chứng
D. Những bệnh nhân bị bệnh tim, phổi mãn tính
29. Vacxin phịng cúm hàng nǎm và tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần được
khuyên cho các đối tượng: CHỌN CÂU SAI
A. Những người có bệnh tiềm ẩn hoặc khơng có lách
B. *Người dưới 65 tuổi
C. Bệnh nhân có HIV (+) khơng triệu chứng
D. Nhân viên y tế

30. Vacxin phòng cúm hàng nǎm và tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần được
khuyên cho các đối tượng:
A. Những người có bệnh tiềm ẩn hoặc khơng có lách
B. Bệnh nhân có HIV (+) khơng triệu chứng
C. Những bệnh nhân bị bệnh tim, phổi mãn tính
D. *Tất cả đều đúng
31. Vacxin phòng cúm hàng nǎm và tiêm vác xin chống phế cầu (pneumovax) 1 lần
đượckhuyên cho các đối tượng: CHỌN CÂU SAI
A. *Những người khơng có bệnh tiềm ẩn
B. Bệnh nhân có HIV (+) khơng triệu chứng
C. Những bệnh nhân bị bệnh tim, phổi mãn tính
D. Người trên 65 tuổi
32. Tiêm ngừa viêm gan B được chú ý khuyến cáo cho các đối tượng:
A. Các nhân viên y tế
B. Những người có quan hệ tình dục khơng an tồn
C. Những người có cách sống nhiều nguy cơ (như tiêm chích ma tuý)


×