Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

216 CÂU TRẮC NGHIỆM môn SINH HỌC đại CƯƠNG _ CTUMP và VÕ TRƯỜNG TOẢN (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.87 KB, 27 trang )

216 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC ĐẠI
CƯƠNG
(Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)

PHẦN ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

D
B
B
B
B
C
D
D
D
D
D
B
C
B
A
B
C

D
A
D
B
D
D
C
A
C
C
D
B
D
A
D
A
B
B
B
D
C
1


39
40
41
42
43
44

45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74

75
76
77
78
79
80
81
82
83

B
C
D
A
A
D
B
A
B
A
D
B
C
D
A
C
B
B
B
D

A
D
A
D
D
A
A
C
C
D
B
A
B
D
C
D
A
D
A
B
C
A
C
D
A
2


84
85

86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115

116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128

D
A
B
B
A
C
A
A
B
D
C
D
D
A
B
D

D
A
D
B
B
A
C
D
A
A
A
B
A
A
B
D
A
D
D
D
D
A
C
A
B
C
B
D
A
3



129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156

157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173

C
A
C
C
A
D
A
B
C
C
B
A

B
C
D
A
B
A
C
B
C
B
B
B
C
D
B
D
A
B
D
B
C
D
D
A
D
D
B
A
A
A

A
C
4


174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198

199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216

B
B
D
C
D
B
C
C
C
A
B

B
D
B
B
C
A
B
A
C
C
D
A
B
C
B
B
A
C
B
B
B
B
C
C
D
A
A
C
A
A

B
C

5


PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. Các đại phân tử.
B. Cơ quan.
C. Mô.
D. Tế bào.
Câu 2: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực gồm
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
Câu 3: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là
A. C, H, O, P.
B. C, H, O, N.
C. O, P, C, N.
D. H, O, N, P.
Câu 4 Quá trình tiềm tan là quá trình
A. Virus nhân lên và phá tan tế bào.
B. ADN gắn vào NST của tế bào chủ, tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường.
C. Virus sử dung enzyme và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp axit nucleic và
nguyên liệu của riêng mình.
D. Lắp ráp axit nucleic vào vỏ protein.
Câu 5 Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì
A. Có khả năng thích nghi với mơi trường.

B. Thường xun trao đổi chất với mơi trường.
C. Có khả năng sinh sản để duy trì nịi giống.
D. Phát triển và tiến hóa khơng ngừng.
Câu 6: Mỗi loại virus chỉ nhân lên trong các tế bào nhất định vì
A. Tế bào có tính đặc hiệu.
B. Virus có tính đặc hiệu.
C. Virus khơng có cấu tạo tế bào.
D. Virus và tế bào có cấu tạo khác nhau.
Câu 7: Dấu hiệu đặc trưng chỉ có ở cơ thể sống
A. Sinh trưởng.
B. Sinh sản.
C. Trao đổi chất kiểu đồng hóa và dị hóa.
D. Khả năng sinh sản và trao đổi chất theo kiểu đồng hóa – dị hóa
Câu 8: Có thể chia cơ thể sống thành những nhóm
A. Virus, sơ hạch, chân hạch.
B. Virus, sơ hạch, động vật, thực vật.
C. Virus,vi sinh vật, động vật, thực vật.
D. Virus, vi khuẩn, động vật, thực vật.
Câu 9 Trong các nguyên tố sau, nguyên tố nào chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người
A. Nitơ.
B. Carbon.
C. Hydro.
D. Phospho.
6


Câu 10: Phage là virus ký sinh trên
A. Thực vật.
B. Động vật.
C. Người.

D. Vi khuẩn.
Câu 11: Không thể tiến hành ni virus trên mơi trường nhân tạo vì
A. Kích thước của nó vơ cùng bé nhỏ.
B. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic.
C. Khơng có hình dạng đặc thù.
D. Nó sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Câu 12: Các phage mới được tạo thành phá vở tế bào chủ chui ra ngồi vào giai đoạn
A. Hấp phụ.
B. Phóng thích.
C. Sinh tổng hợp.
D. Lắp ráp.
Câu 13 Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi
A. Protein và axit nucleic.
B. Phospho lipid và axit nucleic.
C. Protein và phospholipid.
D. Các phân tử protein.
Câu 14: Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong q trình hơ hấp là
A. Lạp thể.
B. Ty thể.
C. Bộ máy Golgi.
D. Ribosome.
Câu 15: Bào quan giữ vai trị quan trọng nhất trong q trình quang hợp là
A. Lạp thể.
B. Ty thể.
C. Bộ máy Golgi.
D. Ribosome.
Câu 16: Bào quan có ở tế bào nhân sơ (sơ hạch)
A. Ty thể.
B. Ribosome.
C. Lạp thể.

D. Trung thể.
Câu 17 Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ
A. Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân.
B. Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi.
C. Vỏ nhày, thành tế bào, roi và lông.
D. Vùng nhân, tế bào chất, roi, màng sinh chất.
Câu 18: Các thành phần bắt buộc tạo nên tế bào nhân sơ
A. Thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
B. Thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
Câu 19: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động vì
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
B. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào.
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.
Câu 20: Tế bào sơ hạch là loại tế bào
A. Chứa ADN vòng.
7


B. Khơng có màng nhân, chứa ADN vịng.
C. Khơng có các bào quan có màng, khơng có màng nhân.
D. Chứa ADN vịng, khơng có màng nhân và khơng có các bào quan có màng.
Câu 21 Plasmid khơng phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì
A. Chiếm tỉ lệ ít.
B. Thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.
C. Số lượng nucleotide rất ít.
D. Dạng vòng kép.
Câu 22: Ty thể khác với nhân ở đặc điểm là

A. Được bao bởi hai lớp màng cơ bản.
B. Có trong tế bào sơ hạch.
C. Khơng chứa thơng tin di truyền.
D. Có màng trong gấp nếp.
Câu 23: Nơi tổng hợp protein trong tế bào sống là
A. Ty thể.
B. Peroxisome.
C. Bộ máy Golgi.
D. Ribosome.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây của nhân giúp nó giữ vai trị điều khiển mọi hoạt động sống
của tế bào
A. Có cấu trúc màng kép.
B. Có nhân con.
C. Chứa vật chất di truyền.
D. Có khả năng trao đổi chất với mơi trường tế bào chất.
Câu 25: Trong chu kỳ phân bào, NST tự nhân đôi vào kỳ nào?
A. Kỳ trung gian.
B. Kỳ trước.
C. Kỳ giữa.
D. Kỳ sau.
Câu 26: Trong kỳ trung gian, ADN và NST nhân đôi ở pha
A. Pha G1.
B. Pha G2
C. Pha S.
D. Nguyên phân.
Câu 27: Trong quá trình nguyên phân, NST phân chia về hai cực ở
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.

Câu 28: Trong chu kỳ tế bào, kỳ trung gian khơng có pha
A. Pha G1.
B. Pha G2.
C. Pha S.
D. Pha M.
Câu 29 Kết quả của giảm phân I tạo ra hai tế bào con mỗi tế bào chứa
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
Câu 30: Tế bào phân chia nhân và tế bào chất ở pha
A. Pha G1.
B. Pha G2.
8


C. Pha S.
D. Pha M.
Câu 31: Trong giảm phân II, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở
A. Kỳ đầu và kỳ giữa.
B. Kỳ giữa và kỳ sau.
C. Kỳ sau và kỳ cuối.
D. Kỳ cuối.
Câu 32: Trong giảm phân I, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở
A. Kỳ sau và kỳ đầu.
B. Kỳ giữa và kỳ sau.
C. Kỳ đầu và kỳ giữa.
D. Kỳ đầu, kỳ giữa và kỳ sau
Câu 33 Ở người loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là
A. Tế bào thần kinh.

B. Tế bào cơ tim.
C. Bạch cầu.
D. Hồng cầu.
Câu 34: Một tế bào có 2n = 24, đang thực hiện giảm phân ở kỳ cuối I. Số nhiễm sắc thể trong
mỗi tế bào con
A. 12 NST đơn.
B. 12 NST kép.
C. 24 NST đơn.
D. 24 NST kép.
Câu 35: Số NST trong tế bào ở kỳ giữa của quá trình giảm phân II là
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
Câu 36: Số NST trong tế bào ở kỳ cuối của quá trình giảm phân I là
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
Câu 37 Dị hóa là
A. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
B. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
C. Quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
D. Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 38: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần
A. Adenin, đường ribose và nhóm phosphate.
B. Adenin, đường deoxyribose và nhóm phosphate.
C. Adenin, đường ribose và ba nhóm phosphate.
D. Adenin, đường deoxyribose và ba nhóm phosphate.
Câu 39: Adenosin tri phosphate là tên đầy đủ của hợp chất

A. ADN.
B. ATP.
C. ADP.
D. AMP.
Câu 40: Adenosin di phosphate là tên đầy đủ của hợp chất
A. ADN.
B. ATP.
C. ADP.
9


D. AMP.
Câu 41 Q trình đồng hóa lắp ráp …….tạo nên các sản phẩm …….hơn và cần cung cấp
năng lượng.
A. Phân tử lớn/đơn giản.
B. Phân tử nhỏ/đơn giản.
C. Phân tử lớn/phức tạp.
D. Phân tử nhỏ/phức tạp.
Câu 42: Đặc điểm của q trình đồng hóa
A. Cần cung cấp năng lượng.
B. Giải phóng năng lượng.
C. Khơng cần cung cấp năng lượng
D. Phân giải chất hữu cơ
Câu 43: Q trình dị hóa phân giải ……tạo nên các sản phẩm ……. hơn và giải phóng năng
lượng.
A. Phân tử lớn/đơn giản.
B. Phân tử nhỏ/đơn giản.
C. Phân tử lớn/phức tạp.
D. Phân tử nhỏ/phức tạp.
Câu 44: ∆G không mang giá trị

A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Là hằng số
Câu 45: Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP
A. Sinh trưởng ở cây xanh.
B. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào.
C. Sự vận chuyển oxy của hồng cầu người.
D. Sự co cơ ở động vật.
Câu 46: Khi ∆G mang giá trị dương, đều này có nghĩa
A. Mức năng lượng tự do của sản phẩm cao hơn mức năng lượng tự do của các chất tham
gia phản ứng
B. Mức năng lượng tự do của sản phẩm thấp hơn mức năng lượng tự do của các chất
tham gia phản ứng
C. Mức năng lượng tự do của sản phẩm bằng với mức năng lượng tự do của các chất
tham gia phản ứng
D. Không liên qua đến mức năng lượng tự do của sản phẩm và mức năng lượng tự do của
các chất tham gia phản ứng
Câu 47: Khi ∆G mang giá trị âm, đều này có nghĩa
A. Mức năng lượng tự do của sản phẩm cao hơn mức năng lượng tự do của các chất tham
gia phản ứng
B. Mức năng lượng tự do của sản phẩm thấp hơn mức năng lượng tự do của các chất
tham gia phản ứng
C. Mức năng lượng tự do của sản phẩm bằng với mức năng lượng tự do của các chất
tham gia phản ứng
D. Không liên qua đến mức năng lượng tự do của sản phẩm và mức năng lượng tự do của
các chất tham gia phản ứng
Câu 48: So với tổng hợp ATP theo phương thức phosphoryl hóa mức cơ chất, tổng hợp hóa
thẩm có hiệu suất
A. Cao hơn

B. Bằng
C. Thấp hơn
D. Bằng một nửa
10


Câu 49 Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng được gọi là
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển tích cực.
C. Vận chuyển qua kênh.
D. Sự thẩm thấu.
Câu 50: Vận chuyển thụ động
A. Cần tiêu tốn năng lượng.
B. Khơng cần tiêu tốn năng lượng.
C. Cần có các kênh protein.
D. Cần các bơm đặc hiệu.
Câu 51: Tế bào có thể đưa các đối tượng có kích thước lớn vào bên trong tế bào bằng
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Nhập bào.
D. Xuất bào.
Câu 52: Tế bào có thể đưa các đối tượng có kích thước lớn ra khỏi tế bào bằng
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Nhập bào.
D. Xuất bào.
Câu 53 Vận chuyển chủ động
A. Cần tiêu tốn năng lượng.
B. Không cần tiêu tốn năng lượng.
C. Cần các bơm đặc hiệu.

D. Cần tốn năng lượng và phải có các bơm đặc hiệu
Câu 54: Kiểu vận chuyển các chất ra khỏi màng tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất là
A. Vận chuyển thụ động.
B. Vận chuyển chủ động.
C. Xuất bào – nhập bào.
D. Khuếch tán trực tiếp.
Câu 55: Chất tan được vận chuyển qua màng tế bào theo khuynh độ nồng độ được gọi là:
A. Thẩm thấu.
B. Khuếch tán.
C. Ẩm bào.
D. Thực bào.
Câu 56: Khi tế bào động vật được ngâm trong một dung dịch nhược trương, chúng
sẽ……….Hiện tượng này được gọi là………..
A. Hút nước…….co nguyên sinh
B. Hút nước…….trương nước
C. Mất nước……co nguyên sinh
D. Mất nước……trương nước.
Câu 57: Một số tế bào gan có thể tiêu hóa được vi khuẩn nhờ vào
A. Sự ẩm bào
B. Sự thực bào
C. Sự xuất bào
D. Sự nhập bào qua trung gian thụ thể
Câu 58: Trẻ sơ sinh có thể nhận kháng thể (là các phân tử protein rất lớn) từ sữa mẹ. Các phân
tử kháng thể có thể đi qua các tế bào lót bên trong ống ruột của trẻ bằng
A. Sự thẩm thấu
B. Sự vận chuyển thụ động
C. Sự vận chuyển tích cực
11



D. Sự nhập bào
Câu 59: Sự phóng thích các neuro hormone từ các túi synapse ở tận cùng của các tế bào thần
kinh là một ví dụ về
A. Sự xuất bào
B. Sự nhập bào
C. Sự thực bào
D. Sự ẩm bào
Câu 60: Bơm Na+/K+ vận chuyển qua màng tế bào
A. 2Na+ và 2K+.
B. 2Na+ và 3K+.
C. 3Na+ và 3K+.
D. 3Na+ và 2K+.
Câu 61: Hoạt động nào sau đây là của enzyme?
A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất.
B. Tham gia vào thành phần các chất tổng hợp được.
C. Điều hòa các hoạt động sống của cơ thể.
D. Tác dụng với chất tham gia phản ứng
Câu 62: Enzyme có đặc tính nào sau đây?
A. Hoạt tính yếu.
B. Tính đa dạng.
C. Tính bền với nhiệt độ cao.
D. Tính chun hóa cao.
Câu 63: Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme?
A. Nhiệt độ.
B. Độ pH.
C. Nồng độ enzyme, cơ chất.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 64: Enzyme là chất xúc tác ……có bản chất là ……có khả năng xúc tác các phản ứng
sinh hóa trong cơ thể.
A. Sinh học/ protein.

B. Sinh học/lipid.
C. Hóa học/ Protein.
D. Hóa học/ Lipid.
Câu 65: khi mơi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzyme, thì điều nào sau đây
là đúng?
A. Hoạt tính enzyme tăng theo sự tăng nhiệt độ.
B. Hoạt tính enzyme giảm theo sự tăng nhiệt độ.
C. Nhiệt độ tăng khơng thay đổi hoạt tính enzyme.
D. Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính enzyme.
Câu 66: Phần lớn enzyme trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở giá trị pH bao nhiêu?
A. Từ 2 đến 3.
B. Từ 4 đến 5.
C. Từ 6 đến 8.
D. Trên 8.
Câu 67: Enzyme khơng có đặc tính nào sau đây?
A. Tính chun hóa cao.
B. Hoạt tính mạnh.
C. Tính đa dạng.
D. Tính đặc hiệu cao.
Câu 68: Enzyme khơng có đặc tính nào sau đây?
A. Tính chun hóa cao.
B. Hoạt tính mạnh.
12


C. Tính bền với nhiệt cao.
D. Tính đặc hiệu cao.
Câu 69: Phương thức hoạt động của enzyme là làm ……phản ứng thơng qua việc làm ……
hoạt hóa.
A. Tăng tốc độ / tăng năng lượng.

B. Tăng tốc độ/giảm năng lượng.
C. Giảm tốc độ/tăng năng lượng.
D. Giảm tốc độ/ giảm năng lượng.
Câu 70: Bộ phận của enzyme dùng để liên kết với cơ chất được gọi là:
A. Trung tâm hoạt động.
B. Trung tâm phản ứng.
C. Trung tâm liên kết.
D. Trung tâm chuyển hóa.
Câu 71: Coenzyme?
A. Enzyme một thành phần.
B. Enzyme hai thành phần.
C. Không phải là enzyme
D. Không xúc tác phản ứng
Câu 72: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Enzyme không bền với nhiệt độ
B. Enzyme bị biến tính bởi acid mạnh
C. Enzyme bị biến tính bởi base mạnh
D. Enzyme khơng bị biến tính bởi muối của kim loại nặng
Câu 73 Quang hợp là quá trình
A. Biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học.
B. Biến đổi các chất đơn giản thành phức tạp.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục.
D. Sử dụng oxy
Câu 74: Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. Tổng hợp Glucose.
B. Tiếp nhận CO2.
C. Thực hiện quang phân ly nước.
D. Hấp thụ năng lượng ánh sáng.
Câu 75: Chất khí được thải ra trong quá trình quang hợp là
A. Oxy.

B. Cacbonic.
C. Hydro.
D. Nitơ.
Câu 76: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đầu tiên của chu trình C3 là
A. Hợp chất 6 Cacbon.
B. Hợp chất 5 cacbon.
C. Hợp chất 4 cacbon.
D. Hợp chất 3 cacbon.
Câu 77: Chất được tách khỏi chu trình Calvin để khởi đầu cho tổng hợp glucose là
A. ALPG (andehyd phosphoglyceric).
B. APG (axit phosphoglyceric).
C. AM (axit malic).
D. RuBP (ribulose -1,5- diphosphate).
Câu 78: Sản phẩm đầu tiên của chu trình Calvin là
A. ATP, NADPH.
B. APG (axit phosphoglyceric).
C. ALPG (andehyd phosphoglyceric).
13


D. RuBP (ribulose -1,5- diphosphate).
Câu 79: Trao đổi khí O2 và CO2 ở thực vật bậc cao chủ yếu qua
A. Lớp cutin phủ trên biểu bì lá
B. Các kẻ hở phân bố ngẫu nhiên trên lá
C. Các khí khẩu đóng mở có kiểm sốt
D. Các bơm cần năng lượng
Câu 80 Thực vật xanh thuộc nhóm
A. Sinh vật quang dưỡng.
B. Sinh vật hóa dưỡng.
C. Sinh vật dị dưỡng.

D. Sinh vật tự dưỡng.
Câu 81: Vi khuẩn lam thuộc nhóm
A. Sinh vật tự dưỡng.
B. Sinh vật dị dưỡng.
C. Sinh vật quang dưỡng.
D. Sinh vật hóa dưỡng.
Câu 82: Những sinh vật nào sau đây thuộc nhóm dị dưỡng
A. Thực vật xanh.
B. Vi khuẩn lam.
C. Vi khuẩn hóa dưỡng.
D. Động vật.
Câu 83: Những sinh vật nào sau đây khơng thuộc nhóm tự dưỡng
A. Động vật.
B. Vi khuẩn hóa dưỡng.
C. Vi khuẩn lam.
D. Thực vật xanh.
Câu 84 Một chu trình Krebs có thể tạo ra
A. 2NADH, 2FADH2, 2ATP.
B. 3NADH, 1FADH2, 1ATP.
C. 3NADH, 2FADH2, 1ATP.
D. 3NADH, 1FADH2, 2ATP.
Câu 85: Đường phân là một chuỗi phản ứng phân giải…..xảy ra ở ……..của tế bào
A. Hiếu khí/ nhân.
B. Hiếu khí/ tế bào chất.
C. Kỵ khí/ nhân.
D. Kỵ khí/ tế bào chất.
Câu 86: Đường phân tạo ra sản phẩm
A. Axit pyruvic (pyruvate).
B. Axit lactic.
C. Etylic.

D. Acetyl CoA.
Câu 87: Sản phẩm đầu tiên tạo ra từ chu trình Krebs là
A. Axit oxaloacetic.
B. Axit citric.
C. Axit lactic.
D. Axit pyruvic.
Câu 88: Chuỗi truyền điện tử hô hấp diễn ra ở
A. Màng trong của ty thể.
B. Màng ngoài của ty thể.
C. Lưới nội chất trơn.
D. Lưới nội chất hạt.
Câu 89: Đường phân một phân tử glucose tạo ra
14


A. 38 ATP.
B. 4 ATP.
C. 2 ATP.
D. 1 ATP.
Câu 90: Con đường trao đổi chất chung cho cả lên men và hơ hấp nội bào là
A. Đường phân.
B. Chu trình Crep.
C. Chuỗi truyền điện tử.
D. Tổng hợp axetyl CoA từ pyruvat.
Câu 91: Nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Kreb là
A. Acetyl CoA.
B. Axit pyruvic.
C. Glucose.
D. NADH, FADH.
Câu 92: Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong

A. Quá trình đường phân.
B. Chuỗi chuyền điện tử.
C. Chu trình Krebs.
D. Chu trình Calvin.
Câu 93: Ý nghĩa sinh học của hô hấp
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.
B. Chuyển hóa Glucide thành CO2, nước và năng lượng.
C. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.
D. Tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Câu 94: Hô hấp nội bào được thực hiện nhờ
A. Sự có mặt của phân tử H2.
B. Sự có mặt của phân tử CO2.
C. Vai trị xúc tác của enzyme hơ hấp.
D. Vai trị của các phân tử ATP.
Câu 95: Trong sự hơ hấp tế bào …… bị oxy hóa và …… bị khử
A. Oxygen …… ATP
B. ATP …… oxygen
C. Glucose …… ATP
D. Glucose …… oxygen
Câu 96: Kiểu sinh sản hữu tính có đặc điểm
A. Thế hệ con giống mẹ.
B. Do giảm phân.
C. Thế hệ con đa dạng.
D. Do giảm phân và tạo sự đa dạng.
Câu 97: Kiểu sinh sản vơ tính có đặc điểm
A. Do nguyên phân, tạo thế hệ con giống mẹ.
B. Do nguyên phân, tạo sự đa dạng.
C. Do giảm phân, tạo thế hệ con giống mẹ.
D. Do giảm phân, tạo sự đa dạng.
Câu 98: Loại tế bào nào chứa bộ NST đơn bội?

A. Tế bào hợp tử.
B. Tế bào giao tử.
C. Tế bào phôi.
D. Tế bào sinh dưỡng.
Câu 99: Loại tế bào nào chứa bộ NST lưỡng bội?
A. Tế bào hợp tử.
B. Tế bào phôi, tế bào giao tử.
15


C. Tế bào sinh dưỡng.
D. Tế bào hợp tử, phôi, sinh dưỡng.
Câu 100: Các hình thức sinh sản nào chỉ có ở động vật khơng xương sống
A. Phân đơi, trinh sản.
B. Trinh sản, phân mảnh.
C. Nảy chồi, trinh sản.
D. Phân mảnh, nảy chồi.
Câu 101: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sinh sản vơ tính
A. Con sinh ra có nhiều biến dị.
B. Con sinh ra chỉ giống mẹ.
C. Khơng có sự giảm phân và thụ tinh.
D. Khơng có sự kết hợp tính đực và tính cái.
Câu 102: Ý nghĩa nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô thực vật
A. Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền, làm nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống
Câu 103: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là quá trình
A. Sự kết hợp của 2 bộ NST đơn bội của giao tử đực và cái trong túi phơi hình thành hợp
tử có bộ NST lưỡng bội.

B. Sự kết hợp của 2 nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phơi hình
thành hợp tử và nhân nội nhũ.
C. Sự kết hợp của 2 tinh tử với trứng trong túi phôi.
D. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
Câu 104: Kỹ thuật truyền máu ở người là áp dụng phương pháp
A. Tự ghép.
B. Đồng ghép.
C. Dị ghép.
D. Đồng ghép và tự ghép
Câu 105: Kỹ thuật ghép da ở người là áp dụng phương pháp
A. Tự ghép.
B. Đồng ghép.
C. Dị ghép.
D. Đồng ghép và dị ghép
Câu 106: Ưu điểm nào sau đây không phải của sinh sản hữu tính
A. Kết hợp đặc tính tốt của cả bố và mẹ.
B. Thế hệ con sinh ra đa dạng.
C. Con hồn tồn giống mẹ.
D. Tính thích nghi cao.
Câu 107: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm
A. Hoa nhỏ.
B. Hạt phấn nhỏ.
C. Hoa nhỏ, hạt phấn nhỏ, núm nhụy nhỏ.
D. Hoa nhỏ, hạt phấn nhỏ, núm nhụy lớn.
Câu 108: Những hoocmon thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là
A. Auxin, Gibberellin, Cytokinin.
B. Auxin, Gibberellin, Ethylen.
C. Auxin, Gibberellin, Acid abscisic.
D. Auxin, Ethylen, Acid abscisic.
Câu 109: Những biến đổi xảy ra khi quả chín (màu sắc, mùi vị, độ cứng và thành phần hóa

học) chủ yếu là do:
A. Sự tổng hợp ethylen trong quả.
16


B. Tăng hàm lượng giberelin trong quả.
C. Hàm lượng CO2 trong quả tăng.
D. Tăng hàm lượng auxin trong quả.
Câu 110: Ethylen được sinh ra ở bộ phận nào của cây?
A. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chin.
B. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh.
C. Hầu hết các phần của cây đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chin.
D. Hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chin.
Câu 111: Mơ phân sinh bên có ở vị trí nào sau đây?
A. Chối đỉnh.
B. Chồi nách.
C. Ở đỉnh thân.
D. Ở đỉnh rễ.
Câu 112: Mơ phân sinh đỉnh khơng có ở vị trí nào sau đây
A. Ở chồi nách.
B. Ở chồi đỉnh.
C. Ở đỉnh thân.
D. Ở đỉnh rễ
Câu 113: Acid abscisic (AAB) chỉ có ở
A. Cơ quan đang hóa già.
B. Cơ quan còn non.
C. Cơ quan sinh sản.
D. Cơ quan sinh dưỡng.
Câu 114: Loại mô nào sau đây gồm những tế bào cịn non, phân cắt tích cực để tạo mơ mới
A. Mơ dẫn truyền.

B. Mơ phân sinh.
C. Mơ chun hóa.
D. Mơ căn bản.
Câu 115: Cân bằng hoocmon nào sau đây quyết định ưu thế ngọn
A. AIA/GA.
B. AIA/ABA.
C. Cytokinin/GA.
D. AIA/Cytokinin.
Câu 116: Hoocmon LH có vai trị:
A. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động.
B. Kích thích phát triển nang trứng.
C. Kích thích dạ con phát triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ.
D. Kích thích tuyến yên tiết hoocmon.
Câu 117: Tuyến yên tiết ra những hoocmon nào sau đây?
A. Testosteron, GnRH.
B. FSH, Testosteron.
C. Testosteron, LH.
D. LH, FSH.
Câu 118: Thể vàng sinh ra hoocmon
A. LH.
B. FSH.
C. HCG.
D. Progesteron.
Câu 119: Điều nào sau đây không đúng khi nói về Gibberellin
A. Kích thích ra hoa.
B. Kích thích sinh trưởng tế bào theo chiều dài.
C. Trong phân tử có chứa nhiều nguyên tố Nitơ.
17



D. Là một trong hai thành phần của hoocmon ra hoa – florigen.
Câu 120: Các dây leo uốn quanh thân gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A. Hướng sáng.
B. Hướng đất.
C. Hướng nước.
D. Hướng tiếp xúc.
Câu 121: Tính hướng sáng là do ảnh hưởng của sự phân bố hoocmon nào sau đây?
A. Auxin.
B. Cytokinin.
C. Ethylen.
D. Giberellin.
Câu 122: Một số loại cây như me, trinh nữ có lá thường cụp và rũ xuống vào lúc hồng hơn,
bình minh lại xịe ra và vươn lên cao như cũ. Đây là kiểu vận động?
A. Hướng sáng.
B. Hướng tiếp xúc.
C. Cảm ứng theo nhịp ngày đêm.
D. Hướng trọng lực.
Câu 123: Phản xạ không điều kiện khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ.
B. Bền vững, không bị mất đi khi thay đổi điều kiện sống.
C. Cần có tác nhân kích thích thích ứng.
D. Bẩm sinh, di truyền và đặc trưng cho loài.
Câu 124: Khi chiếu sáng một chiều thì auxin sẽ phân bố …….. ở phía khuất ánh sáng hơn nên
………. sinh trưởng ở phía tối mạnh hơn.
A. Nhiều ……….ức chế……….
B. Nhiều ……….kích thích……
C. Ít ……………ức chế……….
D. Ít ………….kích thích………
Câu 125: Tính hướng đất của rễ là do tác động của loại hoocmon nào sau đây?
A. Gibbrellin.

B. Ethylen.
C. Cytikinin.
D. Axit abscisic.
Câu 126: Cảm ứng của …. thì …. và chính xác hơn ở ….
A. Động vật ……chậm ………..thực vật.
B. Động vật …….nhanh……….thực vật.
C. Thực vật ……chậm ……….động vật.
D. Thực vật …….nhanh ……..động vật.
Câu 127: Một cung phản xạ cần phải có sự điều khiển của thần kinh và thêm yếu tố nào sau
đây?
A. Dây thần kinh cảm giác - vận động.
B. Cơ quan thụ cảm.
C. Cơ quan thực hiện phản xạ.
D. Dây thần kinh cảm giác – vận động, cơ quan thụ cảm, cơ quan thực hiện phản xạ
Câu 128: Những vận động cảm ứng (ứng động) nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở
D. Lá cây họ đậu x ra và khép lại, khí khổng đóng mở
Câu 129: Ứng động (Vận động cảm ứng) là
A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vơ hướng
18


C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng định hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng ổn định
Câu130: Ứng động (Vận động cảm ứng) khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích khơng định hướng
B. Có sự vận động vơ hướng

C. Khơng liên quan đến sự phân chia tế bào
D. Có nhiều tác nhân kích thích
Câu 131: Hướng động là
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều
hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một
hướng xác định
D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng
Câu 132: Q trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên gồm mấy giai đoạn
A. 10
B. 6
C. 4
D. 2
Câu 133: Nhà bác học Nga đưa ra giả thuyết “các hợp chất hữu cơ được tổng hợp từ chất vơ
cơ bằng con đường hóa học” có tên là?
A. Oparin
B. Uray
C. Miller
D. Darwin
Câu 134: Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết của Oparin được tiến hành bởi
A. Haldane.
B. Miller.
C. Urey.
D. Miller và Urey.
Câu 135: Giới nào sau đây chỉ có sinh vật nhân sơ
A. Giới khởi sinh.
B. Giới nguyên sinh.
C. Giới nấm.
D. Giới khởi sinh và giới nguyên sinh

Câu 136 Q trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên khơng có giai đoạn
A. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vơ cơ.
B. Oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo chất vô cơ.
C. Xuất hiện cơ chế tự sao chép.
D. Xuất hiện các tế bào sơ khai.
Câu 137: Thành phần hỗn hợp khí trong thí nghiệm của Miller gồm
A. CH4, NH3, H2, N2.
B. CH4, NH3, H2, O2.
C. CH4, NH3, H2, hơi nước.
D. CH4, NH3, N2, O2.
Câu 138: Fox đã làm thí nghiệm tạo ra được .... từ axit amin
A. Protein đơn giản.
B. Protein phức tạp.
C. Protein nhiệt.
D. Enzyme
Câu 139: Các tế bào sơ khai xuất hiện đầu tiên trong môi trường
19


A. Đất.
B. Nước.
C. Khơng khí.
D. Đất, nước, khơng khí
Câu 140: Sinh giới được phân loại theo trật tự từ thấp đến cao là
A. Loài - Chi – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới.
B. Chi – Loài – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới.
C. Loài – Chi - Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới.
D. Giới – Ngành – Lớp – Họ - Bộ - Chi – Loài.
Câu 141: Hệ thống phân loại theo thứ tự tiến hóa cao dần
A. Giới nguyên sinh – giới khởi sinh – giới nấm – giới thực vật – giới động vật.

B. Giới khởi sinh – giới nguyên sinh – giới nấm – giới thực vật – giới động vật.
C. Giới nấm – giới nguyên sinh – giới khởi sinh – giới thực vật – giới động vật.
D. Giới nấm – giới khởi sinh – giới nguyên sinh – giới thực vật – giới động vật.
Câu 142: Tảo thuộc giới
A. Nấm.
B. Khởi sinh.
C. Nguyên sinh.
D. Thực vật
Câu 143: Giới nào sau đây chỉ gồm các sinh vật nhân thực?
A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật.
B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới động vật.
C. Giới nấm, giới khởi sinh, giới nguyên sinh.
D. Giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
Câu 144: Người đầu tiên đưa ra một học thuyết tiến hóa khá hồn chỉnh, đặc biệt nói đến vai
trị của ngoại cảnh là
A. Lamac.
B. Dacuyn.
C. Menden.
D. Morgan.
Câu 145: Tác giả của học thuyết tiến hóa với vai trị của biến dị, chọn lọc tự nhiên để giải
thích nguồn gốc các lồi là?
A. Lamac.
B. Đacuyn.
C. Menden.
D. Morgan.
Câu 146: Theo Dacuyn: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là sự tồn tại và phát triển của
những ...... có khả năng thích nghi cao nhất, đồng thời ......... những cá thể kém thích nghi với
mơi trường.
A. Cá thể..............đào thải.........
B. Quần thể.........đào thải..........

C. Cá thể .............tích lũy...........
D. Quần thể .........tích lũy..........
Câu 147: Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể?
A. Lamác
B. Menden
C. Đacuyn
D. Kimura
Câu 148: Tiến hóa là q trình biến đổi thành phần ......... của quần thể, kết quả hình
thành ........thích nghi với môi trường sống.
A. Kiểu gen.......... thứ mới...........
B. Kiểu gen .........loài mới...........
20


C. Alen ................thứ mới...........
D. Alen ................loài mới...........
Câu 149: Theo quan điểm hiện đại, đơn vị của tiến hóa là?
A. Cá thể.
B. Lồi.
C. Quần thể.
D. Nịi.
Câu 150: Chọn lọc tự nhiên gồm hai mặt: ........... những biến dị .......... và ..........những biến
dị ......cho sinh vật.
A. Tích lũy......... có hại .... đào thải......có lợi........
B. Tích lũy .........có lợi .... đào thải......có hại.......
C. Đào thải .........có lợi ..... tích lũy .......có hại.......
D. Tích lũy......... có hại .... đào thải......có hại........
Câu 151: Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng ......... của những .......... khác nhau trong
quần thể.
A. Sinh sản ...............cá thể.........

B. Sinh sản ...............kiểu gen.....
C. Sống sót ...............cá thể.........
D. Sống sót................kiểu gen.....
Câu 152: Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
theo hướng
A. Làm giảm tính đa hình quần thể
B. Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử
C. Thay đổi tần số alen của quần thể
D. Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử
Câu 153: Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì
A. Sự phân hố khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể
B. Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau
C. Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất
D. Nó định hướng q trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần
thể.
Câu 154: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các
alen lặn vì ………….
A. Alen trội phổ biến ở thể đồng hợp
B. Các alen lặn có tần số đáng kể
C. Các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp
D. Alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình
Câu 155: Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và q
trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới
A. Hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới trong mỗi lồi
B. Sự hình thành nhiều lồi mới từ một lồi ban đầu thơng qua nhiều dạng trung gian
C. Vật ni và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con người
D. Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
Câu 156: Ty thể được cấu trúc từ ngoài vào trong là: ……, chia ty thể thành ……, …… trơn
láng, …… gấp nếp, trên đó có chứa các phức hệ ……
A. Hai màng, màng ngoài, màng trong, hai ngăn, ATP synthase

B. Màng ngoài, hai màng, màng trong, hai ngăn, ATP synthase
C. ATP synthase, hai màng, màng ngoài, màng trong, hai ngăn
D. Hai màng, hai ngăn, màng ngoài, màng trong, ATP synthase
Câu 157: Chất được tìm thấy nhiều trong vách tế bào thực vật là
21


A. Polysaccharide
B. Cholesterol
C. Phospholipid
D. Acid nucleic
Câu 158: Thoi vô sắc trong quá trình phân bào được hình thành từ
A. Vi sợi
B. Vi ống
C. Sợi trung gian
D. Sợi nhiễm sắc
Câu 159: Căn cứ vào …… để phát hiện dự di căn của một số tế bào ung thư
A. Vi sợi actin
B. Vi sợi myosin
C. Vi ống
D. Sợi trung gian
Câu 160: Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là gì?
A. Tâm động
B. Nucleosome
C. Sợi cơ bản
D. Sợi nhiễm sắc
Câu 161: Câu nào dưới đây đúng?
A. Số NST trong bộ NST phản ánh trình độ tiến hóa của lồi
B. Các lồi khác nhau có bộ NST giống nhau
C. Số lượng NST khơng phản ánh trình độ tiến hóa của lồi

D. NST là những cấu trúc trong nhân, bắt màu trong điều kiện tự nhiên
Câu 162: Loại tế bào nào chứa bộ NST đơn bội
A. Tế bào hợp tử
B. Tế bào phôi
C. Tế bào sinh dưỡng
D. Tế bào giao tử
Câu 163: Câu nào dưới đây trình bày khơng đúng về NST ở tế bào chân hạch?
A. Trong một số giai đoạn của chu kỳ tế bào, NST gồm có 2 chromatid
B. Mỗi NST bình thường chỉ có 1 tâm động
C. Trong thành phần hóa học của NST có protein
D. Có thể thấy được NST dưới kính hiển vi quang học khi tế bào chưa phân chia
Câu 164: Nucleosome có cấu trúc như thế nào?
A. Một sợi ADN có 140 cặp nu quấn quanh một lõi gồm 8 histone
B. Một histone được quấn quanh bởi một sợi ADN có 140 cặp nu
C. 8 histone được quấn quanh bởi một sợi ADN có 15-100 cặp nu
D. Lõi là 1 sợi ADN có 140 cặp nu, vỏ bọc là 8 histone
Câu 165: Số lượng NST trong một trứng đã thụ tinh
A. Bằng một nửa số lượng NST trong trứng chưa thụ tinh
B. Bằng số lượng NST trong một tinh trùng
C. Gấp đôi số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
D. Gấp đôi số lượng NST trong một tinh trùng
Câu 166: Sự kiện nào dưới đây xảy ra trong lần phân chia thứ nhất của giảm phân?
A. Các tế bào con đơn bội được tạo ra
B. Các NST đơn phân ly về hai cực của tế bào
C. Tâm động phân chia
D. Các NST tương đồng tiếp hợp
Câu 167: Trong loại tế bào nào NST không tồn tại thành từng cặp tương đồng?
A. Tế bào phôi
22



B. Tế bào giao tử
C. Tế bào hợp tử
D. Tế bào sinh dưỡng
Câu 168: Kết thúc kỳ cuối I của giảm phân, số tế bào tạo thành là
A. Hai tế bào đơn bội kép
B. Hai tế bào đơn bội
C. Bốn tế bào lưỡng bội
D. Bốn tế bào đơn bội
Câu 169: Trong kỳ sau I của giảm phân
A. Các NST kép phân ly về hai cực của tế bào
B. Các NST sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo
C. Các tế bào đơn bội được tạo thành
D. Nhân được thành lập trở lại
Câu 170: Phân bào giảm nhiễm (giảm phân) xảy ra ở
A. Tế bào sinh dục
B. Tế bào sinh dưỡng
C. Tế bào rễ
D. Tế bào thần kinh
Câu 171: Sự phân chia tế bào chất ở thực vật bậc cao
A. Xuất hiện rãnh phân cắt
B. Xuất hiện đĩa tế bào
C. Màng nguyên sinh và vách phát triển vào bên trong
D. Màng nguyên sinh phát triển ra ngoài tế bào
Câu 172: Sự phân chia tế bào chất ở động vật
A. Xuất hiện rãnh phân cắt
B. Xuất hiện đĩa tế bào
C. Màng nguyên sinh và vách phát triển vào bên trong
D. Màng nguyên sinh phát triển ra ngoài tế bào
Câu 173: Sự phân chia tế bào chất ở nấm và tảo

A. Xuất hiện rãnh phân cắt
B. Xuất hiện đĩa tế bào
C. Màng nguyên sinh và vách phát triển vào bên trong
D. Màng nguyên sinh phát triển ra ngồi tế bào
Câu 174: Q trình ngun phân gồm có mấy kỳ?
A. 3 kỳ
B. 4 kỳ
C. 5 kỳ
D. 6 kỳ
Câu 175: Tế bào thực vật khơng có trung tử và các thể sao
A. Nên khơng có sự thành lập thoi vi ống
B. Nhưng vẫn có sự thành lập thoi vi ống
C. Nên khơng có phân bào ngun nhiễm
D. Nên khơng có phân bào giảm nhiễm
Câu 176: Ở người, giảm phân khơng có vai trị nào dưới đây?
A. Sinh tinh
B. Sinh trứng
C. Làm giảm số lượng NST trong tế bào con
D. Làm tăng số lượng tế bào trong cơ thể
Câu 177: Câu nào dưới đây trình bày khơng đúng về giảm phân?
A. Giảm phân xảy ra trong tế bào sinh giao tử
B. Giảm phân tạo ra bốn tế bào đơn bội
C. Trong giảm phân các NST không trao đổi vật chất di truyền
23


D. Trong giảm phân có sự phân ly của hai NST trong mỗi cặp NST tương đồng
Câu 178: Sự tiếp hợp xảy ra vào giai đoạn nào của sự phân bào?
A. Kỳ sau của nguyên phân và giảm phân
B. Kỳ trước II của giảm phân

C. Kỳ giữa của nguyên phân và giảm phân
D. Kỳ trước I của giảm phân
Câu 179: Nếu vào giai đoạn G1 của chu kỳ tế bào, trong tế bào có 12 NST thì số lượng NST
trong bộ NST lưỡng bội của tế bào đó là bao nhiêu?
A. 6
B. 12
C. 18
D. 24
Câu 180: Một tế bào lá lúa có 24 NST, số NST trong một tế bào rễ lúa là
A. 11
B. 12
C. 24
D. 48
Câu 181: Khi oxy hóa hồn tồn 1 mol glucose, ta có năng lượng giải phóng ra là
A. 2850 kJ
B. 2860kJ
C. 2870 kJ
D. 2880 kJ
Câu 182: Thành phần mấu chốt quyết định đặc tính của phân tử ATP là
A. Gốc Adenin
B. Đường ribose
C. Ba gốc phosphate
D. Gốc R
Câu 183: Trong tế bào, ATP được tạo ra theo
A. Hai cách
B. Ba cách
C. Bốn cách
D. Năm cách
Câu 184: Sự phosphoryl hóa mức cơ chất là
A. Gắn gốc phosphate với chất tham gia phản ứng

B. Gắn gốc phosphate với ADP
C. Gắn gốc phosphate với sản phẩm
D. Không gắn gốc phosphate
Câu 185: Khi ATP bị mất đi một gốc phosphate sẽ tạo thành
A. ATP
B. ADP
C. AMP
D. Phospho
Câu 186: Nồng độ Calci trong một tế bào là 0.3%, trong dịch mô bao quanh tế bào là 0.1%.
Tế bào này có thể nhận thêm nhiểu Calci nhờ vào
A. Khuếch tán có trợ lực
B. Sự vận chuyển thụ động
C. Sự thẩm thấu
D. Sự vận chuyển tích cực
Câu 187: Sự vận chuyển thụ động là sự vận chuyển
A. Không cần năng lượng, gồm sự khuếch tán và sự vận chuyển tích cực
B. Không cần năng lượng, gồm sự khuếch tán đơn giản và sự khuếch tán có trợ lực
C. Cần năng lượng, gồm sự khuếch tán có trợ lực và sự vận chuyển tích cực
24


D. Cần năng lượng, gồm sự khuếch tán đơn giản và khuếch tán có trợ lực
Câu 188: Phát biểu nào sau đây là đúng về vận chuyển thụ động?
A. Vận chuyển thụ động không liên quan đến sự khuếch tán
B. Vận chuyển thụ động không cần cung cấp thêm năng lượng
C. Vận chuyển thụ động không phụ thuộc vào nồng độ
D. Vận chuyển thụ động không xảy ra trong tế bào người
Câu 189: Sự khuếch tán có trợ lực khơng gồm yếu tố nào dưới đây?
A. Khuynh độ nồng độ
B. Protein

C. Nguồn năng lượng
D. Màng tế bào
Câu 190: Khuếch tán có trợ lực
A. Cần có sự tham gia của các protein màng
B. Là một tên gọi khác của sự thẩm thấu
C. Là sự di chuyển của các phân tử nhỏ qua màng
D. Cần cung cấp thêm năng lượng để vận chuyển các chất ngược chiều nồng độ
Câu 191: Có mấy cách nhập bào
A. Một cách
B. Hai cách
C. Ba cách
D. Bốn cách
Câu 192: Sự vận chuyển qua màng theo kiểu nào thì khơng tiêu tốn năng lượng
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Nội nhập bào
D. Ngoại xuất bào
Câu 193: Sự vận chuyển qua màng theo kiểu nào thì không làm biến dạng màng
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
D. Nhập bào
Câu 194: Sự vận chuyển qua màng theo kiểu nào thì làm biến dạng màng
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Nội nhập bào
D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Câu 195: Sự vận chuyển tích cực là sự vận chuyển
A. Cần năng lượng để bơm vật chất khuếch tán qua màng
B. Không cần năng lượng để bơm vật chất qua màng tế bào

C. Không cần năng lượng, vật chất qua màng theo kiểu khuếch tán
D. Cần năng lượng để bơm vật chất ngược chiều khuynh độ nồng độ
Câu 196: Trong sự quang hợp, vai trò quan trọng nhất của các sắc tố là
A. Hấp thu năng lượng ánh sáng
B. Dự trữ năng lượng trong glucose
C. Phóng thích năng lượng từ glucose
D. Dự trữ năng lượng trong ATP
Câu 197: Sự quang hợp ở cây C4 bắt đầu khi
A. CO2 xâm nhập vào tế bào nhờ Rubisco
B. CO2 xâm nhập vào tế bào nhờ PEP-carboxylase
C. Một acid C4 phóng thích CO2 cho chu trình C3PCR
D. Một e- được phóng thích từ diệp lục tố vào chuỗi quang hợp
Câu 198: Cây xanh và vi khuẩn quang tổng hợp có đặc điểm nào giống nhau?
25


×