Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

500 CÂU TRẮC NGHIỆM NỘI CƠ SỞ 2 _ THEO BÀI (có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 72 trang )

Nội cơ sở II

LƯU Ý
1. Tài liệu trắc nghiệm được soạn nhằm mục đích học tập và thi cử.
2. Tài liệu và đáp án chỉ mang tính chất tham khảo.


Nội cơ sở II

CHƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG NỘI CƠ SỞ
ĐÁP ÁN MINH HOẠ
1-A
6-D
11-D
16-A
21-C
26-B
31-D
36-D
41-A
46-C
51-C
56-B
61-C

2-B
7-D
12-B
17-D


22-A
27-A
32-D
37-D
42-D
47-C
52-C
57-C
62-A

3-D
8-D
13-C
18-B
23-C
28-B
33-C
38-C
43-D
48-B
53-B
58-C
63-B

4-D
9-B
14-C
19-B
24-C
29-C

34-B
39-B
44-A
49-D
54-B
59-B
-

5-A
10-B
15-C
20-D
25-C
30-C
35-A
40-C
45-B
50-D
55-A
60-D
-


Nội cơ sở II

KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN SỐT
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Sốt là hiện tượng:
A. Tăng thân nhiệt
B. Giảm thân nhiệt

C. Bình thương
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Sốt là biểu hiện bệnh lý của:
A. Một bệnh
B. Nhiều bệnh
C. Tất cả các bệnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Sốt là do:
A. Nhiễm khuẩn
B. Khơng nhiễm khuẩn
C. Bệnh mãn tính
D. A và B đúng
Câu 4. Phát hiện sốt:
A. Đơn giản
B. Dễ dàng
C. Phức tạp
D. A và B đúng
Câu 5. Phát hiện sốt bằng:
A. Nhiệt kế
B. Sờ trán người bệnh
C. Sờ da người bệnh
D. Cảm giác bệnh nhân
Câu 6. Chẩn đoán nguyên nhân sốt có thể:


Nội cơ sở II
A.
B.
C.
D.


Đơn giản
Rất khó
Phức tạp
Tất cả đều đúng

Câu 7. Để tìm nguyên nhân sốt cần phải:
A. Hỏi bệnh
B. Khám bệnh
C. Xét nghiệm
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Trung tâm điều hoà thân nhiệt nằm ở:
A. Thuỳ trán
B. Thuỳ chẩm
C. Đồi thị
D. Tất cả đều sai
Câu 9. Sốt là tình trạng:
A. Điểm điều nhiệt bình thường
B. Rối loạn trung tâm điều nhiệt
C. Không tăng sinh nhiệt
D. Trung tâm điều nhiệt bình thường
Câu 10. Khi đứng trước một bệnh nhân sốt thì việc khám bệnh cần phải:
A. Ưu tiên cán bộ
B. Theo trình tự nhất định
C. Truyền dịch khẩn cấp
D. Hỏi thăm người nhà
Câu 11. Sau khi đã xác định sốt bằng nhiệt kế, cần phải nhận định sốt về các phương diện sau:
A. Khởi phát
B. Tính chất
C. Diễn biến

D. Tất cả đều đúng
Câu 12. Sau khi đã xác định sốt bằng nhiệt kế, cần phải nhận định sốt về các phương diện sau, ngoại trừ:


Nội cơ sở II
A.
B.
C.
D.

Khởi phát
Tồn phát
Tính chất
Diễn biến

Câu 13. Phương diện khởi phát của sốt:
A. Đột ngột
B. Dần dần
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 14. Bệnh cảnh khởi phát bằng một cơn rét run rồi sốt liên tục trong nhiều ngày sau đó, ngoại trừ:
A. Viêm phổi
B. Sốt hồi quy
C. Thương hàn
D. Sốt do xoắn khuẩn
Câu 15. Bệnh cảnh khiến bệnh nhân rét run phải đắp hai, ba chăn, rồi kèm theo sau đó là sốt ra mồ hơi,
sau đó hết rồi lại tái phát nhiều lần trong ngày hoặc trong những ngày sau đó, ngoại trừ:
A. Sốt rét cơn
B. Viêm bể thận
C. Lao

D. Viêm mật quản
Câu 16. Bệnh cảnh khiến bệnh nhân rét run phải đắp hai, ba chăn, rồi kèm theo sau đó là sốt ra mồ hơi,
sau đó hết rồi lại tái phát nhiều lần trong ngày hoặc trong những ngày sau đó, ngoại trừ:
A.
B.
C.
D.

Thuỷ đậu
Các ổ nung mủ sâu
Nhiễm khuẩn máu
Viêm quản mật

Câu 17. Bệnh cảnh chỉ sốt đơn thuần:
A. Thương hàn
B. Viêm màng não
C. Sởi
D. Tất cả đều đúng


Nội cơ sở II

Câu 18. Bệnh cảnh chỉ sốt đơn thuần, ngoại trừ:
A. Thương hàn
B. Viêm phổi
C. Viêm màng não
D. Sởi
Câu 19. Để theo dõi diễn biến của bệnh nhân sốt trên 5 ngày chủ yếu dựa vào:
A. Nhiệt kế
B. Biểu đồ nhiệt đồ

C. Dấu hiệu sinh tồn
D. Phản ứng bệnh nhân
Câu 20. Các loại sốt cơ bản:
A. Sốt liên tục
B. Sốt hồi quy
C. Sốt dao động
D. Tất cả đều đúng
Câu 21. Các loại sốt cơ bản, ngoại trừ:
A. Sốt liên tục
B. Sốt hồi quy
C. Sốt mề đay
D. Sốt dao động
Câu 22. Sốt liên tục hình cao nguyên gặp trong:
A.
B.
C.
D.

Thương hàn
Nhiễm trùng huyết
Viêm bể thận
Ổ nung mủ lâu

Câu 23. Bệnh cảnh gây sốt làm mạch đập không đi đôi với nhiệt độ:
A. Viêm phổi
B. Viêm màng não
C. Thương hàn
D. Thuỷ đậu



Nội cơ sở II
Câu 24. Khi bệnh nhân sốt mà tình trạng thải nước tiểu ít:
A. Tiên lượng tốt
B. Tiên lượng trung bình
C. Tiên lượng xấu
D. A và B đúng
Câu 25. “Hội chứng cá tính” trong sốt có:
A. 2 triệu chứng
B. 3 triệu chứng
C. 4 triệu chứng
D. 5 triệu chứng
Câu 26. Lưu ý quan trọng nhất khi cấy máu của bệnh nhân sốt:
A. Khi bệnh nhân đang sốt
B. Không sử dụng kháng sinh trước đó
C. Lấy máu lúc ăn no
D. A và C đúng
Câu 27. Huyết thanh chẩn đoán thương hàn:
A. Widal
B. Martin Pettit
C. Weil Felix
D. Tất cả đều đúng
Câu 28. Huyết thanh chẩn đoán sốt do Leptospira:
A. Widal
B. Martin Pettit
C. Weil Felix
D. Tất cả đều đúng
Câu 29. Các xét nghiệm của bệnh nhân sốt chỉ dương tính khi bệnh đã tiến triển một thời gian, vì vậy phải
lấy máu từ:
A. Ngay sau khi nhập viện
B. Ngày thứ ba

C. Tuần thứ hai
D. Tháng thứ tư


Nội cơ sở II
Câu 30. Khó khăn chủ yếu chẩn đoán sốt là:
A. Lấy bệnh phẩm
B. Dễ lây nhiễm
C. Chẩn đoán nguyên nhân
D. Dùng nhiệt kế
Câu 31. Nguyên nhân hay gặp nhất trên thực tế với người bệnh mới bị sốt vài ngày:
A. Nhiễm khuẩn
B. Virus
C. Ký sinh trùng
D. Tất cả đều đúng
Câu 32. Nhiễm khuẩn ở họng gây sốt gặp trong:
A. Viêm họng
B. Viêm hạch hạnh nhân
C. Viêm họng bạch hầu
D. Tất cả đều đúng
Câu 33. Sốt có triệu chứng chỉ điểm gặp trong bệnh cảnh, ngoại trừ:
A. Viêm phổi
B. Áp xe gan
C. Thương hàn
D. Viêm cầu thận cấp
Câu 34. Sốt có triệu chứng chỉ điểm gặp trong bệnh cảnh, ngoại trừ:
A. Viêm họng bạch hầu
B. Cúm
C. Nung mủ thận
D. Lao phổi

Câu 35. Sốt có triệu chứng chỉ điểm gặp trong bệnh cảnh, ngoại trừ:
A. Sốt rét run
B. Bệnh thấp khớp
C. Sởi
D. Viêm màng não


Nội cơ sở II
Câu 36. Sốt khơng có triệu chứng chỉ điểm:
A. Thương hàn
B. Sốt rét run
C. Cúm
D. Tất cả đều đúng
Câu 37. Viêm long ở hệ thống hô hấp:
A. Ho
B. Đau họng
C. Sổ mũi
D. Tất cả đều đúng
Câu 38. Bệnh sốt không do nhiễm khuẩn gồm, ngoại trừ:
A. Say nắng, say nóng
B. Cường tuyến giáp
C. Thương hàn
D. Bệnh máu ác tính
Câu 39. Bệnh sốt khơng do nhiễm khuẩn gồm, ngoại trừ:
A. Sau tiêm chủng
B. Lao
C. Sốt trước hành kinh
D. Ung thư
Câu 40. Dấu hiệu đặc hiệu nhận biết thương hàn:
A. Da nóng ran, li bì, mê sảng

B. Lách to
C. Nốt ban đỏ bằng lá bèo mọc ở ngực bụng
D. Lưỡi khô trắng, hơi thở hôi
Câu 41. Nguyên nhân thường gặp nhất gây sốt kéo dài:
A. Nhiễm khuẩn, virus, ký sinh trùng
B. Các bệnh ác tính: ung thư, bệnh máu ác tính
C. Các bệnh u hạt
D. Dị ứng do nhiều nguyên nhân khác nhau


Nội cơ sở II
Câu 42. Sốt liên tục hình cao nguyên gặp trong:
A. Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira
B. Lao
C. Bệnh Osler
D. Tất cả đều đúng
Câu 43. Sốt dao động gặp trong bệnh:
A. Nhiễm trùng máu
B. Áp xe gan
C. Nung mủ thận
D. Tất cả đều đúng
Câu 44. Sốt dao động gặp trong bệnh cảnh:
A. Áp xe gan
B. Lao
C. Thương hàn
D. Viêm phổi
Câu 45. Sốt dao động gặp trong bệnh cảnh:
A. Sốt hồi quy
B. Nung mủ thận
C. Thuỷ đậu

D. Thương hàn
Câu 46. Thân nhiệt trung tâm được đo ở:
A. Trán
B. Mu tay, mu chân
C. Hậu môn, nách, miệng
D. Nách
Câu 47. Cách thức truyền nhiệt qua bốc hơi:
A. Nhiệt truyền qua bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
B. Nhiệt được truyền vào không khí tiếp xúc với bề mặt cơ thể
C. Giảm nhiệt độ qua đường mồ hôi
D. Tia bức xạ mang theo nhiệt độ ra ngoài cơ thể


Nội cơ sở II
Câu 48. Cách thức truyền nhiệt qua đối lưu:
A. Nhiệt truyền qua bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
B. Nhiệt được truyền vào khơng khí tiếp xúc với bề mặt cơ thể
C. Giảm nhiệt độ qua đường mồ hôi
D. Tia bức xạ mang theo nhiệt độ ra ngoài cơ thể
Câu 49. Cách thức truyền nhiệt qua bức xạ:
A. Nhiệt truyền qua bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
B. Nhiệt được truyền vào khơng khí tiếp xúc với bề mặt cơ thể
C. Giảm nhiệt độ qua đường mồ hơi
D. Tia bức xạ mang theo nhiệt độ ra ngồi cơ thể
Câu 50. Trung tâm điều hoà thân nhiệt ở đâu:
A. Hành não
B. Cầu não
C. Tiểu não
D. Vùng dưới đồi
Câu 51. Khi nhiệt độ mơi trường cao thì cơ thể điều hoà thân nhiệt bằng cách:

A. Truyền nhiệt trực tiếp
B. Đối lưu
C. Bốc hơi
D. Bức xạ
Câu 52. Khi tăng 1oC thì nhịp tim tăng:
A. 1 – 5 lần/phút
B. 5 – 10 lần/phút
C. 10 – 15 lần/phút
D. 15 – 20 lần/phút
Câu 53. Khi tăng 1oC thì tần số thở tăng:
A. 1 – 2 lần/phút
B. 2 – 3 lần/phút
C. 3 – 4 lần/phút
D. 4 – 5 lần/phút


Nội cơ sở II
Câu 54. Nguyên nhân gây sốt cấp tính:
A. Chấn thương
B. Nhiễm trùng
C. Bệnh mãn tính
D. Bệnh tim mạch
Câu 55. Ngun nhân nào khơng gây sốt cấp tính:
A. Lao hạch
B. Viêm màng não
C. Sốt xuất huyết
D. Sốt rét
Câu 56. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân gây sốt kéo dài:
A. Chấn thương
B. AIDS

C. Viêm phổi
D. Viêm họng
Câu 57. Nhận định khơng đúng về thái độ xử trí bệnh nhân sốt 38oC:
A. Chườm ấm
B. Cởi bớt áo quần
C. Uống thuốc hạ sốt
D. Đắp khăn mát
Câu 58. Sốt cao khi thân nhiệt đạt:
A. Từ 37oC đến < 38oC
B. Từ 38oC đến < 39oC
C. Từ 39oC đến < 40oC
D. Trên 40oC
Câu 59. Sốt nhẹ và vừa khi thân nhiệt đạt:
A. Từ 37oC đến < 38oC
B. Từ 38oC đến < 39oC
C. Từ 39oC đến < 40oC
D. Trên 40oC


Nội cơ sở II
Câu 60. Sốt rất cao khi thân nhiệt đạt:
A. Từ 37oC đến < 38oC
B. Từ 38oC đến < 39oC
C. Từ 39oC đến < 40oC
D. Trên 40oC
Câu 61. Sốt dai dẳng về chiều gặp trong bệnh:
A. Sốt rét
B. Thương hàn
C. Lao
D. Nhiễm trùng huyết

Câu 62. Thân nhiệt ngoại vi đo ở đâu:
A. Trán, mu tay, mu chân
B. Hậu môn
C. Nách
D. Miệng
Câu 63. Thân nhiệt đo ở hậu môn cao hơn ở nách khoảng:
A. 0,2oC – 0,5oC
B. 0,5oC – 1oC
C. 1oC – 2oC
D. 2oC – 5oC


Nội cơ sở II

RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Bình thường, pH máu dao động trong khoảng:
A. 7,23 – 7,34
B. 7,37 – 7,43
C. 7,56 – 7,67
D. 7,78 – 7,89
Câu 2. Hệ thống đệm nội bào gồm, chọn câu đúng nhất:
A. Bicarbonate
B. Protein, hemoblobin và các phosphate hữu cơ
C. H2CO3
D. A và C đúng
Câu 3. Hệ thống đệm ngoại bào gồm, chọn câu đúng nhất:
A. Bicarbonate
B. Protein, hemoblobin và các phosphate hữu cơ
C. H2CO3

D. A và C đúng
Câu 4. Cơ quan chủ yếu tham gia điều hoà chuyển hoá kiềm – toan của cơ thể:
A. Thận
B. Gan
C. Tim
D. Não
Câu 5. Cơ quan chủ yếu tham gia điều hồ chuyển hố kiềm – toan của cơ thể:
A. Gan
B. Tim
C. Phổi
D. Não
Câu 6. Mỗi phút phổi đào thải khoảng:


Nội cơ sở II
A.
B.
C.
D.

100ml CO2
200ml CO2
300ml CO2
400ml CO2

Câu 7. Khoảng 99% lượng bicarbonate lọc qua ống thận được hấp thụ ở:
A. Ống lượn gần
B. Ống lượn xa
C. Quai Henle
D. Cầu thận

Câu 8. Khi tế bào ống lượn gần bị tổn thương sẽ gây mất bicarbonate dẫn đến:
A. Nhiễm độc cấp tính
B. Nhiễm kiềm
C. Nhiễm toan
D. Nhiễm kiềm – toan
Câu 9. Ống lượn xa tham gia:
A. Đào thải ion H+
B. Hấp thụ lại bicarbonate
C. Hấp thụ lại 10% nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 10. Các chỉ số đánh giá rồi loạn kiềm – toan:
A. pH máu
B. AB, BB, SB và EB
C. Phân áp pCO2
D. Tất cả đều đúng
Câu 11. Giá trị phân áp CO2 (pCO2) khoảng:
A. 30 ± 5 mmHg
B. 35 ± 5 mmHg
C. 40 ± 5 mmHg
D. 45± 5 mmHg
Câu 12. Tỉ lệ của chất kiềm bicarbonate và acid carbonic trong máu:


Nội cơ sở II
A.
B.
C.
D.

1:20

20:1
11:9
9:11

Câu 13. Phương trình Hendersen – Hassenbalch:
A. pH = 6,1 + log (HCO3-) / (pCO2 x 0,03)
B. pH = 1,6 + log (HCO3-) / (pCO2 x 0,3)
C. pH = 1,6 + log (CO32-) / (pCO2 x 0,03)
D. pH = 6,1 + log (CO32-) / (pCO2 x 0,3)
Câu 14. Toan hô hấp khi:
A. pH < 7,35 và PaCO2 > 45 mmHg
B. pH > 7,35 và PaCO2 < 45 mmHg
C. pH < 7,45 và PaCO2 > 35 mmHg
D. pH > 7,45 và PaCO2 < 35 mmHg
Câu 15. Kiềm hô hấp khi:
A. pH < 7,35 và PaCO2 > 45 mmHg
B. pH > 7,35 và PaCO2 < 45 mmHg
C. pH < 7,45 và PaCO2 > 35 mmHg
D. pH > 7,45 và PaCO2 < 35 mmHg
Câu 16. Nguyên nhân gây toan hô hấp:
A. Do tăng CO2
B. Do giảm thơng khí phế nang
C. Tăng tạo CO2
D. Tất cả đều đúng
Câu 17. Toan chuyển hoá khi:
A. pH < 7,35 và bicarbonate < 21 mEq/l
B. pH > 7,35 và bicarbonate < 21 mEq/l
C. pH > 7,45 và bicarbonate > 27 mEq/l
D. pH < 7,45 và bicarbonate < 27 mEq/l
Câu 18. Kiềm chuyển hoá khi:



Nội cơ sở II
A.
B.
C.
D.

pH < 7,35 và bicarbonate < 21 mEq/l
pH > 7,35 và bicarbonate < 21 mEq/l
pH > 7,45 và bicarbonate > 27 mEq/l
pH < 7,45 và bicarbonate < 27 mEq/l

Câu 19. Theo lâm sàng, toan chuyển hoá chia ra:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 20. Hàm lượng bicarbonate cần bù tính theo cơng thức:
A. HCO3- cần bù (mmol) = 0,4 x cân nặng (kg) x (25 - HCO3- đo)
B. HCO3- cần bù (mmol) = 1,2 x cân nặng (kg) x (25 - HCO3- đo)
C. HCO3- cần bù (mmol) = 0,4 x cân nặng (kg) x (15 - HCO3- đo)
D. HCO3- cần bù (mmol) = 1,2 x cân nặng (kg) x (15 - HCO3- đo)
ĐÁP ÁN MINH HOẠ
1-B
6-B
11-C
16-D

2-B

7-A
12-B
17-A

3-D
8-C
13-A
18-C

4-A
9-A
14-A
19-A

5-C
10-D
15-D
20-A


Nội cơ sở II

RỐI LOẠN NƯỚC – ĐIỆN GIẢI
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Nước toàn bộ cơ thể người nam chiếm:
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
Câu 2. Nước toàn bộ cơ thể người nữ chiếm:

A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
Câu 3. Sự phân bố dịch trong cơ thể:
A. 1/3 dịch ngoại bào và 2/3 dịch nội bào
B. 1/3 dịch nội bào và 2/3 dịch ngoại bào
C. 1/3 dịch ngoại bào, 1/3 dịch gian bào và 1/3 dịch nội bào
D. Tất cả đều đúng
Câu 4. Bình thường, lượng nước nhập vào cơ thể hằng ngày đạt khoảng:
A. 1000ml
B. 1500ml
C. 2600ml
D. 3400ml
Câu 5. Bình thường, lượng nước nước mất đi từ cơ thể khoảng:
A. 800 ml
B. 1600ml
C. 3200ml
D. Bằng với lượng nước nhập vào cơ thể
Câu 6. Lổ hổng Osmol bình thường trong huyết thanh, chọn câu đúng:


Nội cơ sở II
A.
B.
C.
D.

> 17
<1

< 10
> 15

Câu 7. Nếu dung dịch có cùng độ thẩm thấu với plasma thì đó là:
A. Dung dịch ưu trương
B. Dung dịch đẳng trương
C. Dung dịch nhược trương
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Nếu dung dịch có độ thẩm thấu cao hơn plasma thì đó là:
A. Dung dịch ưu trương
B. Dung dịch đẳng trương
C. Dung dịch nhược trương
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Nếu dung dịch có độ thẩm thấu thấp hơn plasma thì đó là:
A. Dung dịch ưu trương
B. Dung dịch đẳng trương
C. Dung dịch nhược trương
D. Tất cả đều đúng
Câu 10. Áp lực thẩm thấu bình thường của huyết thanh, chọn câu đúng:
A. 100 – 200 mOsm
B. 150 – 250 mOsm
C. 300 – 400 mOsm
D. 290 – 310 mOsm
Câu 11. Bệnh nhân nữ 20 tuổi, tiêu chảy 2 ngày liên tục, đi tiêu khá nhiều lần và phân lỏng hoàn toàn với
nước. Bệnh nhân nhập viện với tình trạng yếu lả người, hơn mê, tiểu ít và sốc. Phân độ mất nước theo
trọng lượng cơ thể sẽ sắp xếp bệnh nhân này vào nhóm:
A. Mất nước nhẹ
B. Mất nước vừa
C. Mất nước nặng
D. Không mất nước



Nội cơ sở II
Câu 12. Bệnh nhân nam 47 tuổi, tiêu chảy 1 ngày liên tục, đi tiêu khá nhiều lần và phân lỏng. Bệnh nhân
đi khám bệnh với tình trạng da hơi nhăn, huyết áp cịn bình thường, niêm mạc hơi khô và mắt hơi lõm.
Phân độ mất nước theo trọng lượng cơ thể sẽ sắp xếp bệnh nhân này vào nhóm:
A. Mất nước nhẹ
B. Mất nước vừa
C. Mất nước nặng
D. Không mất nước
Câu 13. Mất nước đẳng trương là:
A. Giảm thể tích dịch ngoại bào
B. Mất nước dịch ngoại bào
C. Mất nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 14. Nguyên nhân mất nước đẳng trương:
A. Nôn
B. Ỉa chảy
C. Dùng lợi tiểu
D. Tất cả đều đúng
Câu 15. Lâm sàng mất nước đẳng trương:
A. Mệt mỏi
B. Nhịp tim nhanh
C. Thiểu niệu
D. Tất cả đều đúng
Câu 16. Mất nước ưu trương:
A. Tăng Na+ máu
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng thể tích tuần hoàn
D. A và B đúng

Câu 17. Nguyên nhân mất nước ưu trương:
A. Sốt
B. Tiêu lỏng
C. Đái nhạt


Nội cơ sở II
D. Tất cả đều đúng
Câu 18. Triệu chứng mất nước ưu trương:
A. Lo lắng
B. Hôn mê
C. Tiểu ít
D. Tất cả đều đúng
Câu 19. Nếu xảy ra mất nước cấp tính, BUN/creatinine nước tiểu tỉ lệ:
A. 1:20
B. 20:1
C. 5:14
D. 14:5
Câu 20. Nếu mất nước ngoài thận, Na+ trong nước tiểu:
A. = 10 mEq/l
B. > 10 mEq/l
C. < 10 mEq/l
D. Không xác định
Câu 21. Biểu hiện của thừa thể tích tuần hồn, chọn câu sai:
A. Phù
B. Lõm mắt
C. Suy tim phải – trái
D. Tràn dịch đa màng
Câu 22. Cơ quan tham gia điều hồ chuyển hố muối và nước nhằm duy trì một lượng nước ổn định:
A. Phổi

B. Lách
C. Thận
D. Gan
Câu 23. Áp lực thẩm thấu nội bào được duy trì bởi nồng độ của ion:
A. Na+
B. K+
C. Ca++


Nội cơ sở II
D. Mg++
Câu 24. ADH là một hormone:
A. Thuỳ trước tuyến yên
B. Thuỳ sau tuyến yên
C. Vùng dưới đồi
D. Gai thị
Câu 25. ADH tham gia vào quá trình hấp thụ nước ở:
A. Ống lượn xa
B. Ống lượn gần
C. Ống góp
D. A và C đúng
Câu 26. ADH được giải phóng khi:
A. Tăng Na+ máu
B. Giảm Na+ máu
C. Tăng Mg++ máu
D. Giảm K+ máu
Câu 27. Ở ống lượn xa và ống góp, aldosteron và glucocorticoid có tác dụng:
A. Tăng hấp thụ K+ và tăng đào thải Na+
B. Tăng hấp thụ Na+ và tăng đào thải K+
C. Tăng hấp thụ Na+ và giảm đào thải K+

D. Giảm hấp thụ Na+ và tăng đào thải K+
Câu 28. Các bệnh lý gây ứ nước ngoại bào, ngoại trừ:
A. Suy tim
B. Hội chứng thận hư
C. COPD
D. Xơ gan
Câu 29. Trong bệnh lý xơ gan, phù hai chân do:
A. Giảm albumin máu
B. Giảm thoái hoá gan
C. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa


Nội cơ sở II
D. Tất cả đều sai
Câu 30. Trong bệnh lý xơ gan, tăng aldosteron do:
A. Giảm albumin máu
B. Giảm thoái hoá gan
C. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
D. Tất cả đều sai
Câu 31. Trong bệnh lý xơ gan, cổ trướng do:
A. Giảm albumin máu
B. Giảm thoái hoá gan
C. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
D. Tất cả đều sai
Câu 32. Nồng độ Na+ trong máu:
A. 110 – 125 mEq/l
B. 125 – 135 mEq/l
C. 135 – 145 mEq/l
D. 145 – 160 mEq/l
Câu 33. Nhu cầu Na+ hằng ngày cho cơ thể:

A. 0,1 – 0,3 mEq/kg
B. 0,3 – 0,6 mEq/kg
C. 0,7 – 1,1 mEq/kg
D. 1,0 – 2,0 mEq/kg
Câu 34. Ion chịu trách nhiệm về độ thẩm thấu ở khoang ngoại bào:
A. Na+
B. ClC. Ca++
D. Mg++
Câu 35. Hạ Na+ xảy ra khi:
A. [Na+] < 109 mEq/l
B. [Na+] < 124 mEq/l
C. [Na+] < 134 mEq/l


Nội cơ sở II
D. [Na+] < 144 mEq/l
Câu 36. Nhận định khơng đúng trong chẩn đốn hạ natri máu:
A. Natri máu xác định độ thẩm thấu của khoang nội bào
B. Việc đầu tiên khi đánh giá bệnh nhân có natri máu thấp là đánh giá thể tích khoang ngoại bào
C. Trong hạ natri máu thật sự, độ thẩm thấu huyết thanh giảm
D. Trong khi hạ natri máu giả, độ thẩm thấu huyết thanh bình thường hay tăng
Câu 37. Hạ natri máu ưu trương:
A. Xảy ra do tiểu đường hay truyền dịch dịch ưu trương
B. Thường gọi là hạ natri giả
C. Gây ứ nước nội bào làm hư hại tế bào
D. Tất cả đều sai
Câu 38. Hạ natri máu đẳng trương:
A. Xảy ra do tiểu đường hay truyền dịch dịch ưu trương
B. Thường gọi là hạ natri giả
C. Gây ứ nước nội bào làm hư hại tế bào

D. Tất cả đều sai
Câu 39. Hạ natri máu nhược trương:
A. Xảy ra do tiểu đường hay truyền dịch dịch ưu trương
B. Thường gọi là hạ natri giả
C. Gây ứ nước nội bào làm hư hại tế bào
D. Tất cả đều sai
Câu 40. Hạ natri máu thừa thể tích:
A. Do dư nước nhiều hơn dư muối natri
B. Nguyên nhân thường gặp là suy tim, xơ gan, suy thận
C. Do vừa mất nước vừa mất natri nhưng được bù bằng dịch nhược trương qua đường uống hay tĩnh
mạch
D. A và B đúng
Câu 41. Hạ natri máu giảm thể tích:
A. Do dư nước nhiều hơn dư muối natri
B. Nguyên nhân thường gặp là suy tim, xơ gan, suy thận


Nội cơ sở II
C. Do vừa mất nước vừa mất natri nhưng được bù bằng dịch nhược trương qua đường uống hay tĩnh
mạch
D. A và B đúng
Câu 42. Tăng Na+ xảy ra khi:
A. [Na+] > 124 mEq/l
B. [Na+] > 134 mEq/l
C. [Na+] > 144 mEq/l
D. [Na+] > 154 mEq/l
Câu 43. Mỗi lít nước thiếu làm tăng [Na+] máu lên:
A. 1 – 2 mEq/l
B. 2 – 3 mEq/l
C. 3 – 5 mEq/l

D. 5 – 8 mEq/l
Câu 44. Tăng natri máu và thể tích máu bình thường gặp trong:
A. Đái tháo nhạt
B. Tiêu chảy
C. Dư muối
D. Lợi tiểu thẩm thấu
Câu 45. Cation chủ yếu của nội bào:
A. Na+
B. ClC. Ca++
D. K+
Câu 46. Nồng độ K+ ngoại bào:
A. 1,2 – 2,4 mEq/l
B. 3,5 – 5,0 mEq/l
C. 5,0 – 6,6 mEq/l
D. 100 – 150 mEq/l
Câu 47. Nồng độ K+ nội bào gấp bao nhiêu lần nồng độ K+ ngoại bào:
A. 10 lần


×