Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn Thiết kế và tổ chức trò chơi tạo hứng thú cho học sinh lớp 8 – 9 trong giờ học lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.29 KB, 27 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong q trình ĐMPPDH nói chung và ĐMPPDH mơn Lịch sử nói riêng, và
trên cơ sở áp dụng ĐMPPDH vào thực tiễn, mỗi giáo viên (GV) dạy phụ trách bộ
mơn có những thế mạnh và đúc rút cho bản thân những kinh nghiệm riêng có.
Là giáo viên dạy mơn lịch sử từ năm 2003 đến nay, trong q trình giảng dạy,
tơi nhận thấy việc tổ chức trò chơi trong dạy học có sức hấp dẫn kì lạ, khơng đơn
thuần là phương tiện giải trí bổ ích mà qua đó giúp học sinh (HS) dễ hiểu, dễ khắc
sâu kiến thức, nắm được một số kĩ năng (KN) quan trọng như KN giao tiếp, KN vận
độnh nhanh nhẹn, khéo léo, KN hợp tác, KN làm việc nhóm, KN ra quyết định, điều
đặc biệt hơn cả là qua tổ chức trị chơi sẽ kích thích HS học tập, các em sẽ lĩnh hội
tri thức lịch sử một cách dễ dàng, củng cố kiến thức một cách vững vàng, tạo niềm
say mê, hứng thú hơn trong giờ học lịch sử.
Từ những kết quả ban đầu, bản thân tôi đã nghiên cứu, chiêm nghiệm về cách
thiết kế và tổ chức trị chơi trong q trình giảng dạy bộ môn. Qua các lần ứng dụng
tôi thấy học sinh rất hứng khởi, tham gia nhiệt tình, giờ học trở nên nhẹ nhàng, sinh
động, học sinh được làm việc, các đồng nghiệp, BGH nhà trường đánh giá cao, chất
lượng học tập bộ mơn khơng ngừng được nâng lên.
Chính vì thế mà tôi chọn đề tài “Thiết kế và tổ chức trò chơi tạo hứng thú
cho học sinh lớp 8 – 9 trong giờ học lịch sử”
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU, TIẾN HÀNH
1. Đối tượng
Học sinh cấp THCS khối 8-9 trong trường THCS Văn Nho và các trường
trong huyện;
Cách thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học bộ mơn lịch sử nói riêng và
các bộ mơn khác nói chung trong chương trình THCS.
2.Thời gian: Từ năm 2006 đến nay.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1



Để nghiên cứu bài này tôi đã sử dụng rất nhiều phương pháp, nhưng trong đó
các phương pháp được vận dụng chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Sử
dụng đồ dùng trực quan; Điều tra, quan sát; Thực nghiệm sư phạm; Phương pháp
tổng kết kinh nghiệm….
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp
dẫn, hiệu quả đồng thời tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học.
Rèn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản của bộ môn...
PHẦN II: NỘI DUNG
I - THỰC TRẠNG CHUNG
1. Giáo viên
Sinh thời Bác Hồ từng nói.
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Có thể nói rằng, đó là lời căn dặn và cũng là tâm huyết của Bác Hồ kính u.
Người ln mong muốn thế hệ trẻ khơng chỉ hiểu Lịch sử mà cịn phải “tường”, có
nghĩa là hiểu một cách sâu sắc về truyền thống Lịch sử của cha ông. Tuy nhiên việc
dạy và học bộ môn Lịch sử hiện nay trong các trường phổ thông phần lớn chưa đáp
ứng được yêu cầu của người học, cũng như chưa làm tròn trách nhiệm của một bộ
môn tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất quan trọng đối với mỗi HS.
Trong quá trình giảng dạy GV chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương
pháp dạy học chính vì vậy mà giờ học thường cứng nhắc, GV ln có tâm lí dạy làm
sao cho hết được bài học, không hướng tới HS làm trung tâm của việc dạy học, chưa
dám mạnh dạn tổ chức các trò chơi trong tiết dạy, các tiết làm bài tập lịch sử, hơn
nữa Sở Giáo dục chưa quy định thống nhất về cách thức tổ chức dạy tiết Bài tập lịch
sử như thế nào, do vậy các tiết này đa phần GV thường thờ ơ, coi nhẹ, hoặc cắt xén
để dạy các bài khác trong chương trình, nếu trong dạy học GV có tổ chức trị chơi thì
mới chỉ mang tính chiếu lệ, hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy mà những năm gần đây
chất lượng bộ môn lịch sử là rất thấp. Theo tơi ngun nhân của tình trạng trên có

thể xác định được là:
2


Một là: Đa phần các GV trong địa bàn huyện được đào tạo nhiều môn, do vậy
mà các GV chưa thực sự chun mơn hố (chỉ có 7 GV có trình độ đại học) điều này
ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình giảng dạy của GV.
Hai là: GV chưa giám mạnh dạn ĐMPPDH trong quá trình giảng dạy.
Ba là: Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn ở các nhà trường thiếu
trầm trọng, không đủ lược đồ, bản đồ, đồ phục chế, chưa có các phương tiện dạy học
hiện đại như máy chiếu, băng hình, sa bàn…
Bốn là: Điều kiện kinh tế của địa phương còn gặp nhiều khó khăn (1/62 huyện
nghèo của cả nước) chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm, do vậy mà ảnh
hưởng rất nhiều tới điều kiện học tập của HS.
Năm là: GV chưa bám vào sách “chuẩn kiến thức kĩ năng” bộ môn do Bộ đã
ban hành,
2. Học sinh
HS trường THCS Văn Nho nói riêng và các trường trên địa bàn huyện nói
chung đều có xuất phát điểm là thấp (vùng 135), ý thức học tập chưa cao, đa phần
các em chưa xác định được rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực sự cố gắng trong các
tiết học, làm bài tập ở nhà, đang cịn khép kín, chưa dám mạnh dạn khi GV yêu cầu
trả lời câu hỏi, chỉ bản đồ, lược đồ…Qua tìm hiều HS, cũng như các đồng nghiệp
trên địa bàn huyện tôi nhận thấy một số nguyên nhân sau:
Một là: Mơn sử có nhiều sự kiện, nên khó học, khó nhớ.
Hai là: HS thì ln có tâm niệm đây là mơn phụ, khơng có sự hướng nghiệp
rõ ràng khi lựa chọn ôn thi, chọn trường, chọn nghề….
Ba là: Phụ huynh thờ ơ với bộ môn sử, thường hướng con em học vào các
môn khoa học tự nhiên.
Bốn là: Xuất phát từ GV, đó là chưa có phương pháp giảng dạy một cách hiệu
quả nhất, cho nên không thu hút được các em trong giờ học.

Để khắc phục vấn đề trên tôi đã áp mạnh dạn áp dụng việc “Thiết kế và tổ
chức trò chơi tạo hứng thú cho học sinh lớp 8 - 9 trong giờ học lịch sử” nhằm
hình thành một số kĩ năng lịch sử cơ bản như: Rèn luyện tính tư duy độc lập, kĩ
năng sử dụng lược đồ, bản đồ, sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn kĩ năng diễn đạt,
3


rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, hợp tác theo
nhóm và điều quan trọng nhât là tạo sự hứng thú học tập lịch sử cho HS trong các
tiết học lịch sử góp phần đổi mới PPDH nâng cao hiệu quả bài học.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Qua các lần dự giờ đồng nghiệp tơi thấy nhiều GV có trình độ chun mơn
giỏi nhưng kĩ năng sư phạm thì yếu. Mơn lịch sử thường rất nhiều sự kiện, mốc thời
gian, khối lượng kiến thức tương đối nhiều… nếu GV khơng có phương pháp sư
phạm tốt thì giờ học trở nên quá tải, nặng nề, HS ít được tham gia hoạt động, điều
quan trọng hơn là không gây được nhiều sự hứng thú cho HS. Trong khi đó chưa có
nhiều giáo trình, một đề tài, Sáng kiến kinh nghiệm nào nghiên cứu về cách tổ chức
trị chơi trong giảng dạy mơn lịch sử một cách cụ thể, chi tiết nếu có thì cũng chỉ là
bước khởi đầu chưa có hệ thống và hướng dẫn cách tổ chức trò chơi một cách khoa
học, đang còn chung chung.
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử ở trường THCS
theo hướng phát huy tính tịch cực, chủ động của HS, tăng cương hoạt động cá thể
với học tập giao lưu giải trí, hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Xuất phát từ thực thế trên, tôi đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy học,
và đã mạnh dạn thiết kế và tổ chức trị chơi trong giảng dạy và có hiệu quả bước đầu
rất đáng mừng.
III - NỘI DUNG GIẢI PHÁP
1. Một số nguyên tắc khi thiết kế và tổ chức trò chơi
Một là: Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện nhà trường;
Hai là: Xác định phạm vi, mục đích của trị chơi;

Ba là: Chọn trị chơi phù hợp với kĩ năng cần rèn luyện cho HS;
Bốn là: Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “Chuẩn kiến
thức - kĩ năng” của bộ môn;
Năm là: Tổ chức trò chơi phải xác định được thời gian: Trừ các trị chơi tổ
chức ở các tiết ngoại khố (1 tiết hoặc nhiều hơn), các tiết làm bài tập lịch sử (1 tiết),
thì các trị chơi tổ chức trong tiết dạy chỉ dừng ở thời gian là 4 – 6 phút;

4


Sáu là: Trị chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút được sự tham gia của HS, tạo
khơng khí thoải mái, hấp dẫn trong học tập;
Bảy là: Luôn thay đổi trò chơi để thu hút HS, tuy nhiên phải dựa vào dạng bài,
kiểu bài;
Tám là: Khi tổ chức trò chơi GV ln phải động viên HS là tham gia trị chơi,
cho điểm hoặc ngợi khen các em trước lớp.
2. Vai trò, ý nghĩa của trò chơi học tập khi dạy mơn Lịch sử
Trong giảng dạy bộ mơn lịch sử nói riêng cũng như các bộ môn xã hội và tự
nhiên nói chung, tổ chức trị chơi trong dạy học có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan
trọng.
Một là: Giúp các em thay đổi hình thức, phương pháp dạy và học truyền thống
trước đây, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu,
để HS tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng khởi.
Hai là: Rèn luyện thêm kĩ năng lịch sử cho HS. (chỉ bản đồ, vẽ sơ đồ, tường
thuật, hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm của HS...)
Bốn là: Tạo cho HS sự tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có cơ hội để
hồn thiện bản thân.
Năm là: Qua trị chơi đã kích thích HS vận dụng kiến thức năng động, rèn
luyện trí nhớ, phát triển khả năng phán đốn, suy luận . Từ đó phát triển tư duy mềm
dẻo, học tập cách xử lý thơng minh các tình huống phức tạp, tăng cường khả năng

vận dụng trong cuộc sống để thích nghi với điều kiện mới của xã hội.
Sáu là: Ngồi ra, thơng qua trị chơi cịn giúp các em phát triển được nhiều
phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, sự phối hợp nhịp
nhàng, lòng trung thực và tinh thần trách nhiệm lẫn nhau.
3- Khái qt về hình thức “trị chơi” phục vụ giảng dạy bộ mơn lịch sử
trong chương trình THCS
a) Một số hình thức trị chơi
Với đặc trưng của bộ mơn, ở mỗi khối lớp các thầy cơ giáo có thể xây dựng
được một hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục
đích khác nhau. Tuy nhiên với phạm vi của một sáng kiến kinh nghiệm tôi xin nêu ra
5


đây một số trị chơi mang tính khái qt chung nhất, quan trọng hơn cả là các trò trơi
này đều có thể áp dụng được rộng rãi ở tất cả các khối lớp và trên cả địa bàn huyện
Bá Thước, mong rằng trong q trình giảng dạy mỗi thầy, cơ giáo có sự sáng tạo
thêm nhiều trị chơi khác nhau, bổ sung làm cho trò chơi lịch sử trở thành một hệ
thống ngày càng sinh động và phong phú hơn, phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy.
1 - Trị chơi “Điền sơ đồ trống”
Đây là trò chơi mà GV đã chuẩn bị trước sơ đồ trống để cho HS điền nội
dung, với trò chơi này GV dễ dàng áp dụng đối với các bài có liên quan tới tổ chức
bộ máy nhà nước, đặc biệt là chương trình lịch sử khối 6 và 7.
VD: Điền sơ đồ trống Sự phân chia xã hội của nước Pháp trước khi cách mạng
nổ ra. (Bài 2- Lịch sử 8).
2 - Trò chơi “Điền lược đồ trống”
Với trị chơi này thì GV chuẩn bị lược đồ, sơ đồ trống trước hoặc nhà trường
có sơ đồ khơng mầu để HS điền kí hiệu của một chiến dịch, một cuộc khởi nghĩa.
VD: HS điền kí hiệu cuộc khởi nghĩa Ba Đình (Bài 26 - Lịch sử 8).
3 - Trị chơi “ơ chữ bí mật”
Ở trị chơi này GV chuẩn bị hệ thống các ô trống theo chủ đề (nhân vật, cụm

từ tiêu biểu….). HS tìm các chữ cái thích hợp để điền vào ơ trống đã cho theo u
cầu.
Đây là dạng trị chơi mà tơi thường hay sử dụng nhất trong quá trình dạy học,
vì hiệu quả của trò chơi này mang lại là rất cao.
Ở trị chơi này có 2 dạng chủ yếu:
- Dạng thứ nhất: Ơ chữ có một hàng ngang.
VD: Bài 26 – lớp 8: Sau khi dạy xong bài, GV hỏi HS ? Ơ chữ gồm có 8 chữ
cái. Đây là thái độ chủ yếu của triều đình phong kiến nhà Nguyễn đối với quá trình
Pháp xâm lược Việt Nam.
T H Ỏ
A
H
I

P
- Dạng thứ hai: Ơ chữ có nhiều hàng dọc và có từ chìa khố bí mật (mơ phỏng
trị chơi Đường lên đỉnh Ơlimpia)
4 - Trị chơi “Theo dịng lịch sử”
6


Trị chơi này dùng vào các tiết ngoại khóa, các tiết làm bài tập lịch sử để HS
có điều kiện chuẩn bị và có thời gian thích hợp cho khâu tổ chức.
GV chọn theo chủ đề lịch sử đã được học trước đó để cho HS tìm hiểu kĩ hơn,
GV có thể áp dụng sau khi học xong một chương, một giai đoạn lịch sử.
VD: Tìm hiểu về một triều đại phong kiến, một cuộc khởi nghĩa, một cuộc
kháng chiến, một cuộc cải cách…..
5 - Trò chơi “Ai là người nhớ sự kiện, nhân vật lịch sử nhiều nhất”
Tương tự như trị chơi “Theo dịng lịch sử” thì GV có thể áp dụng đối với các
tiết làm bài tập lịch sử, các tiết ngoại khoá, phạm vi áp dụng được ở tất cả các khối

lớp, tuy nhiên GV nên tổ chức trò chơi này sau khi học xong một giai đoạn lịch sử,
một triều đại phong kiến, một hình thái cách mạng…
VD: Triều đại nhà Lê sơ, cuộc kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống
Mĩ….
6 - Trị chơi “Tìm hiểu nhân vật lịch sử”
Đây là trị chơi nhằm tìm hiểu một cách khái quát về thân thế sự nghiệp những
nhân vật lịch sử có cơng lao to lớn đối với lịch sử dân tộc và nhân loại, do vậy mà
GV phải tổ chức chương trình ngoại khố và các tiết làm bài tập lịch sử để dễ dàng
thực hiện.
VD: Tìm hiểu các nhân vật lịch sử đã có cơng trong giai đoạn Pháp xâm lược
Việt Nam. (Bài 24, 25 - Lịch sử 8)
7- Trị chơi “Giải thích khái niệm, thuật ngữ”
GV lồng ghép vào các tiết Làm bài tập lịch sử để tổ chức trò chơi.
VD: Chế độ Quân chủ chun chế là gì?...
8 - Trị chơi “Ai là người nhớ nhiều địa danh lịch sử nhất”
GV tổ chức các tiết ngoại khoá, hay lồng ghép đối với các tiết làm bài tập lịch
sử để tổ chức cho dễ thực hiện.
VD: Em hãy kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu ở Thanh Hố.
9 - Trị chơi “Hái hoa - trả lời câu hỏi lịch sử”
Áp dụng đối với các tiết ngoại khóa, làm bài tập lịch sử. GV chuẩn bị một cây
hoa (trong thiên nhiên, hoi hoặc hoa giả), trên nhánh hoa có ghi các chủ đề câu hỏi
7


để học sinh lựa chọn (chủ đề nhân vật; chủ đề sự kiện; chủ đề chiến tranh; chủ đề
văn hoá…) trong mỗi chủ đề có hệ thống câu hỏi đê HS trả lời…
b) Các bước tổ chức trò chơi
Để tổ chức thành cơng trị chơi, GV phải xác định được các yêu cầu sau đây:
1. Xác định được phạm vi áp dụng của trị chơi.
2. Xác định mục đích áp dụng của trò chơi.

3. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh về trò chơi.
4. Tiến hành trò chơi trên lớp. Gồm 05 bước chủ yếu
Bước 1: GV giới thiệu tên trò chơi.
Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
Bước 3: GV quy định thời gian, phổ biến luật chơi.
Bước 4: Tổ chức trò chơi.
Bước 5: Tổng kết (Đánh giá) trị chơi
c) Q trình áp dụng
Hơn 6 năm qua, tơi đã thiết kế và mạnh dạn áp dụng các trò chơi nêu trên
trong giảng dạy vào quá trình giảng dạy lịch sử, ngồi ra các trị chơi này tơi mời
đồng nghiệp tổ chức dạy thử nghiệm ở lớp 6 - 7 và hiệu quả thu được là rất khả
quan.
Do giới hạn của một sáng kiến kinh nghiệm, và chỉ đứng lớp ở khối 8 - 9 nên
tôi chỉ đưa ra một số trị chơi tiêu biểu và có hiệu quả cao trong qúa trình giảng dạy
lịch sử ở chương trình THCS.
4. Các trò chơi cụ thể được áp dụng vào quá trình giảng dạy ở trường
THCS Văn Nho – Bá Thước
4.1- Trò chơi “Điền sơ đồ trống”
Bài áp dụng: Bài 29 – Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam (Lịch sử lớp 8)
a) Phạm vi trò chơi: Dạy kiến thức mới. Phần 1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
b) Mục đích trị chơi: Giúp các em hiểu và rèn kĩ năng vẽ (dán) sơ đồ bộ
máy thống trị của pháp ở Đông Dương.
c) Chuẩn bị.
8


- Giáo viên: - GV chuẩn bị trước sơ đồ trống (vẽ trên 02 tờ giấy Crôki) như
sơ đồ phần đáp án
Tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đơng Dương được viết thành từng ơ chữ

(viết rời ngồi giấy Crơki thành 09 ơ) có dán keo 2 mặt như sau: (mỗi 1 ô GV chuẩn
bị 2 tờ)
* Lưu ý: Ơ giấy viết rời có diện tích khớp với ô trong bảng trống.
Bộ máy chính quyền cấp xã thôn (bản sứ)
Bộ máy chính quyền các cấp
Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, huyện (Pháp – bản sứ)
Tồn quyền
Đơng Dương

Bắc kì
(thống sứ)

Trung kì

Nam kì

(khâm sứ)

(thống đốc)

C.P.C

Lào

(Khâm sứ)

(Khâm sứ)

- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
d) Tiến hành trò chơi

* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi dãy 1 đội), mỗi đội cử lấy 05 học sinh và đặt
tên cho từng đội : Đội 1- Hà Văn Nho; Đội 2- Hà Văn Mao.
- Mỗi đội GV cử 1 đội trưởng, đồng thời GV cử 2 HS (không nằm trong 2 đội
chơi) làm trọng tài cùng với GV.
* Bước 3: GV quy định luật chơi.
Thời gian: 3 – 4 phút
Mỗi đội xếp hàng trên bảng (kiểu cánh gà) sau đó mỗi đội sẽ cử lần lượt các
bạn lên chọn ô chữ để dán cho đúng mà GV đã chuẩn bị sẳn để trên bàn để dán lên
sơ đồ hình minh hoạ trên. Sao cho đạt được kết quả như sơ đồ dưới đây. Đội nào
9


hồn thành chính xác trước đội đó thắng cuộc. Thời gian tối đa là 4 phút. Điểm tối
đa của mỗi đội là 10 điểm.
* Bước 4: Tổ chức trò chơi
- GV hỏi HS.
? Sau khi hồn thành xong q trình xâm lược Đông Dương, thực dân
Pháp đã tiến hành tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương như thế nào?
- HS trả lời theo SGK.
- GV chuẩn hoá và tiến hành hướng dẫn HS gia trị chơi ln.
- GV treo 02 sơ đồ trống như sơ đồ minh hoạ trên lên bảng và nêu yêu cầu
“Em hãy dán các nội dung cho đúng vào sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy thống trị
của Pháp ở Đông Dương.
- 2 đội lên thực hiện dán ô chữ vào sơ đồ minh hoạ trên (mỗi đội dán một sơ
đồ) sao cho đúng như sơ đồ dưới đây
Tồn quyền
Đơng Dương


Bắc kì

Trung kì

Nam kì

Lào

C.P C

(thống sứ)

(khâm sứ)

(thống đốc)

(Khâm sứ)

(Khâm sứ)

Bộ máy chính quyền các cấp
Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, huyện (Pháp – bản sứ)
Bộ máy chính quyền cấp xã thơn (bản sứ)
* Bước 5: Tổng kết trị chơi, GV nhận xét, hồn thiện bảng và chuẩn hố kiến
thức.
4.2 – Trị chơi thứ hai. “Điền lược đồ trống”
Bài áp dụng: Bài 26 - Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp 1953 – 1954 (SGK Lịch sử 9)
10



a) Phạm vi áp dụng: Củng cố bài ở tiết 1 (bài gồm 2 tiết)
b) Mục đích trị chơi: Giúp các em rèn kĩ năng sử dụng lược đồ Chiến dịch
Biên giới thu - đông (1950) một cách tốt hơn.
c) Sự chuẩn bị
- Giáo viên
+ GV chuẩn bị 1 lược đồ không mầu: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông
1950 (mỗi Lược đồ lớp 9 môn lịch sử trường THCS Văn Nho được phát 2 cái: Một
cái có mầu và một khơng mầu)
+ GV chuẩn bị những kí hiệu mũi tên mầu có dán keo 2 mặt (lưu ý tới kích
thước trùng khớp với mũi tên có sẵn trong SGK).
- Học sinh: Tìm hiễu kĩ lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông (1950) ở nhà.
4. Tiến hành trò chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
- GV chia lớp thành 2 đội, từ 5 – 7 em học sinh (mỗi dãy 1 đội) và đặt tên cho
mỗi đội. Đội 1 - Rơ ve (tên tướng của Pháp); Đội 2 - Võ Nguyên Giáp
* Bước 3: GV quy định:
Thời gian: 3 – 4 phút
+ Kí hiệu HS phải dán (Địch: màu xanh, Ta: màu đỏ; Đường tiến quân là mũi
tên nguyên, Đường rút quân là mũi tên đứt).
+ Đội nào hoàn thành chính xác trước đội đó thắng. Thời gian tối đa là 4 phút.
Điểm tối đa cho mỗi đội là 10 điểm.
+ Các cổ động viên mỗi đội được quyền bổ sung 3 lần nhưng bị trừ 3 điểm.
+ Mỗi đội cử 2 em.
Em thứ nhất chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho bạn .
Em thứ hai dán kí hiệu lên lược đồ, sao cho hoàn thành như lược đồ.
+ Em nào hồn thành trị chơi xuất sắc nhất sẽ được thưởng điểm.
* Bước 4: Tổ chức trò chơi.
- GV treo lược đồ không mầu lên bảng cùng với câu hỏi.


11


? Em hãy điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ để miêu tả diễn biến chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950?
- HS tiến hành chơi.
* Bước 5: Tổng kết trị chơi: Sau khi hai đội hồn thành, GV nhận xét và công
bố kết quả chung cuộc
* Lưu ý: Trò chơi tiếp sức này GV nên sử dụng đối với các lược đồ, bản đồ
đơn giản, ít các kí hiệu, (VD: Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế,
Cơng sự Ba Đình - Bài 26 - Lịch sử lớp 8…), vì nếu phức tạp sẽ mất thời gian và rất
khó cho HS.
4.3 – Trị chơi thứ ba. “Ơ chữ bí mật”
Bài áp dụng: Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của
đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX (SGK lịch sử lớp 8)
a) Phạm vi áp dụng: Củng cố bài học
b) Mục đích áp dụng: Giúp HS nắm lại một số sự kiện, thời gian trong bài,
đồng thời tạo khơng khí vui chơi, giảm căng thẳng sau giờ học.
c) Sự chuẩn bị
- Giáo viên
+ GV chuẩn bị bảng ơ chữ có điền sẵn (vẽ trên 1 tờ giấy Crôki) như sơ đồ
minh hoạ ở phần đáp án.
+ GV sử dụng giấy dán từng hàng chữ lại.
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài ở nhà.
d) Tiến hành trò chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
- GV chia lớp làm hai đội (mỗi dãy một đội, mỗi đội từ 7 – 10 em HS) và đặt
tên cho mỗi đội: Đội thứ nhất-Phương Đông; Đội thứ hai-Phương Tây

* Bước 3: GV giới thiệu, phổ biến luật chơi:
Thời gian: 3 – 6 phút

12


+ Sau khi GV gợi ý cho từng hàng chữ, hai đội sẽ đưa tay dành quyền trả lời.
Đội nào đưa tay trước khi GV nói 10 giây bắt đầu sẽ mất quyền ưu tiên. Đội còn lại
được quyền trả lời.
+ Mỗi hàng chữ chỉ một đội trả lời và trả lời một lần, nếu đúng sẽ được 10
điểm và GV mở hàng chữ đó ra.
+ Sau khi GV đọc câu hỏi mật mã hai đội đưa tay dành quyền trả lời. Nếu trả
lời sai đội còn lại sẽ được quyền trả lời, mỗi đội trả lời tối đa một lần, thời gian suy
nghĩ là 10 giây.
+ Trả lời đúng mật mã được 40 điểm.
+ Nếu HS không giải được mật mã thì GV giải.
+ Em nào hồn thành trị chơi xuất sắc nhất sẽ được thưởng điểm.
* Bước 4: Tiến hành trị chơi
- GV treo bảng sơ đồ ơ chữ có dán keo như sơ đồ trên lên bảng rồi cho tiến
hành trò chơi bằng cách đưa ra các gợi ý sau:
- Mật mã lịch sử: Gồm 07 chữ cái: Đây chính lực lượng tham gia cuộc khởi
nghĩa Yên Thế đông nhất (Nông dân)
- Nếu hai đội không trả lời được thì GV cho hai đội trả lời các câu hỏi hàng
ngang. GV tung câu hỏi gợi ý.
* Ô hàng ngang số 1; gồm 12 chữ cái: Tên vị thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Yên
Thế.
* Ô hàng ngang số 2; gồm 4 chữ cái: Đây là tên đồng bào ở Hà Giang đã
tham gia chống Pháp dưới ngọn cờ của Hà Quốc Thượng.
* Ô hàng ngang số 3; gồm 8 chữ cái: Tên tỉnh mà cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
* Ô hàng ngang số 4; gồm 14 chữ cái: Tên thật của Hồng Hoa Thám.

* Ơ hàng ngang số 5; gồm 7 chữ cái: Đây là tinh thần chiến đấu của nghĩa
quân Yên Thế.
* Ô hàng ngang số 6; gồm 11 chữ cái: Tên một nhà yêu nước tiêu biểu đã đến
bắt lên lạc với nghĩa quân Yên Thế.
* Ô hàng ngang số 7; gồm 5 chữ cái: Đây là tên vị lãnh tụ cuộc khởi nghĩa
Yên Thế ở giai đoạn 1.
13


- Mỗi đội trả lời câu hỏi gợi ý theo trình tự lần lượt, HS được chọn ơ hàng
ngang để trả lời, khơng theo ơ thứ tự. Ví dụ: Em chọn hàng ngang thứ 3.
- HS trả lời từ chìa khoá sau khi GV đọc câu hỏi sau 5 giây.
- GV nhận xét, cơng bố kết quả và hồn thiện bảng kiến thức.
TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT”
H

1
2
3
GV
4

T

nhấn
5

mạnh.

R


Ư

P

H

O

À

B
Ơ
A
A


N
N
N

6

N
M
C
G
H
B
Đ


G
Ơ
G
V
D



H
N
I
Ă
Ũ
I
N

O
G
A
N
N
C


A

T

H


Á

M

N
N
G
H
M

G
G

H

Ĩ

A

Â

U

Ơ

N

G


D

Â

Khởi
7
nghĩa

* Từ chìa khố
N

8
n

N

Thế là phong trào lớn nhất của nơng dân trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX. Sự tồn tại bền bỉ, dẻo dai của phong trào đã nói lên tiềm năng, ý chí và sức
mạnh to lớn của nơng dân Việt Nam
* Lưu ý:
- Quy trình ở trên là thiết kế đối với dạy dùng bảng phụ (cách dạy phổ biến
nhất trên địa bàn các huyện miền núi, cịn nếu dạy Powwr Point thì cách thiết kế
càng đơn dãn và hiệu quả còn cao hơn,)
* Bước 5: GV tổng kết trò chơi.
4.4 – Trò chơi thứ tư “Theo dòng lịch sử ”
a) Phạm vi áp dụng: Tiết 44: Làm bài tập lịch sử ( Lớp 8).
Chủ đề: Phong trào Cần vương
b) Mục đích áp dụng: Giúp HS có nắm một cách khái quát nhất về phong
trào Cần vương, đồng thời tạo cho HS em vừa học vừa chơi, phát triển khả năng,
phối hợp, phân tích, kĩ năng làm việc theo nhóm.

c) Sự chuẩn bị

14


- Giáo viên. GV chọn quãng thời gian thích hợp để tổ chức, nên tổ chức sau
khi học xong tiết lịch sử địa phương (vì tiết lịch sử địa phương có liên quan tới
phong trào Cần vương), biên soạn các câu hỏi.
- Học sinh
+ HS ôn tập kiến thức trọng tâm (Bài 26 và tiết lịch sử địa phương)
+ Một cái trống đồn đội (dành để đánh và tính thời gian), giấy, bảng HS , rẽ
lau, bút dạ…
+ GV tiến hành cho HS xếp thành 4 bàn, mỗi một đội cử đội trưởng, thư kí
+ GV ngồi bàn chủ toạ, cử 1 HS đánh trống để tính thời gian
d) Tiến hành chò chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: Chọn đội chơi.GV chia lớp thành 4 đội và đặt tên cho mỗi đội. Đội
thứ nhất-Bà Triệu; Đội thứ hai-Lê Hồn; Đội thứ ba-Dương Đình Nghệ; Đội thứ tưLê Lợi.
* Bước 3: Quy định và phổ biến luật chơi.
Thời gian: 1 tiết (45 phút).
Phần 1: Khởi động: 50 điểm (4 đội trả lời 5 câu hỏi, thời gian trả lời mỗi câu
hỏi là 5 giây, mỗi câu hỏi tương ứng 10 điểm, mỗi đội được trả lời 1 lần).
Phần 2: Tăng tốc: 100 điểm (4 đội tham gia trả lời (đoán sự kiện lịch sử, từ sự
gợi ý của giáo viên) 4 sự kiện lịch sử, thời gian trả lời mỗi sự kiện lịch sử là 5 , 10
và 15 giây (tương ứng 3 sự gợi ý của GV từ khó đến dễ), mỗi sử kiện tương ứng 15,
10 và 5 điểm, mỗi đội được trả lời 1 lần).
Phần 3: Về đích: 50 điểm, HS trả lời quan điểm của mình về một chủ đề mà
GV đưa ra, thời gian trả lời mỗi câu hỏi là 3 phút (HS trả lời 1 lần và có quyền nhận
xét lẫn nhau).
*Bước 4. GV tiến hành tổ chức trò chơi.

Phần 1: Khởi động: 5 câu hỏi.
Câu 1: Sự kiện nào mở đầu phong trào Cần vương?
Đáp án: 5.7.1885.
Câu 2: Tôn Thất Thuyết đã thay vua Hàm Nghi mấy lần ra chiếu Cần vương?
15


Đáp án: 2 lần
Câu 3: Phong trào Cần vương trải qua mấy giai đoạn?
Đáp án: 2 giai đoạn.
Câu 4: Thanh Hố có mấy cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương?
Đáp án: 2 cuộc (Khởi nghĩa Ba Đình và Khởi nghĩa Hùng Lĩnh).
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào lớn nhất trong phong trào Cần vương?
Đáp án: Khởi nghĩa Hương Khê.
Phần 2: Tăng tốc: Gồm 5 sự kiện lịch sử.
- Sự kiện 1:
+ Gợi ý thứ nhất: Tôn Thất Thuyết (5 giây đầu tiên).
+ Gợi ý thứ hai: 5/7/1885 (giây thứ 10).
+ Gợi ý thứ ba: Tân Sở (giây thứ 15).
Sự kiện lịch sử: Cuộc phản công của Phái chủ chiến ở kinh thành Huế.
- Sự kiện 2:
+ Gợi ý thứ nhất: Ba làng (5 giây đầu tiên).
+ Gợi ý thứ hai: Công sự (giây thứ 10).
+ Gợi ý thứ ba: 1886 - 1887 (giây thứ 15).
Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Ba Đình.
- Sự kiện 3:
+ Gợi ý thứ nhất: Vĩnh Lộc (5 giây đầu tiên).
+ Gợi ý thứ hai: 1887 - 1892 (giây thứ 10).
+ Gợi ý thứ ba: Tống Duy Tân (giây thứ 15).
Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

- Sự kiện 4:
+ Gợi ý thứ nhất: 15 quân thứ (5 giây đầu tiên).
+ Gợi ý thứ hai: Ngàn Trươi (giây thứ 10).
+ Gợi ý thứ ba: Phan Đình Phùng (giây thứ 15).
Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hương Khê.
Phần 3: Về đích. (50 điểm).

16


Chủ đề: Lí giải tại sao phong trào Cần vương lại thất bại, phong trào đã để lại
ý nghĩa lịch sử gì?
* Bước 5: GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm.
Lưu ý: GV có thể dùng nhiều hơn 1 trò chơi trong một tiết dạy làm bài tập
lịch sử.
4.5 – Trò chơi thứ năm “Ai là người nhớ sự kiện, nhân vật lịch sử nhiều
nhất ”
a) Phạm vi áp dụng: Chương trình ngoại khố lớp 9 HKII.
b) Mục đích áp dụng: Củng cố hệ thống kiến thức trong xuất học kì II, đồng
thời giúp các em vừa học vừa chơi, tạo khơng khí thoải mái, thân thiện trong giờ học
ngoài trời.
c) Sự chuẩn bị
- Giáo viên
+ Về thời gian
GV chọn quãng thời gian thích hợp để tổ chức, nên tổ chức sau khi kì thi
Khảo sát chất lượng xong, lúc đó đa số chương trình đã hết, quỹ thời gian cịn.
Nếu tổ chức cả khối thì xin Ban giám hiệu nhà trường bố trí thời gian phù
hợp.
GV chuẩn bị các câu hỏi.
- Học sinh

+ Mỗi em HS chuẩn bị 1 cái ghế ngồi (loại ghế nhỏ ngồi chào cờ)
+ Mỗi em HS chuẩn 1 cái bảng (bảng của học sinh tiểu học), phấn để ghi, rẽ
lau bảng.
+ Chuẩn bị bàn, ghế cho giáo viên ngồi.
+ Một cái trống đoàn đội (dành để đánh và tính thời gian),
+ GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lí, tuỳ theo diện tích cho phép, nhưng đủ điều
kiện để HS khơng thể nhìn thấy kết quả của nhau.
d) Tiến hành chò chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi (chọn cả lớp, hoặc cả khối)
17


GV giới thiệu trị chơi và thơng báo thể lệ.
* Bước 3: GV quy định, phổ biến luật chơi.
+ Thời gian: 1 tiết
+ Trị chơi gồm có 10 câu hỏi (hoặc có thể nhiều hơn, miễn là bó gọn trong 45
phút), theo độ khó từ thấp đến cao.
+ HS ngồi theo hình vng, mỗi em ngồi cách nhau một sãi tay.
+ GV cử một em HS đánh trống tính thời gian (sau khi GV đọc xong câu hỏi,
thì đánh chậm 5 tiếng trống, tương ứng với 5 giây để tính thời gian)
+ GV cử 2 HS làm trọng tài, nhiệm vụ của các em là giám sát trị chơi (tính
thời gian, xem các bạn trả lời đúng hay sai, có gian lận trong việc ngồi lại hay bị loại
khỏi cuộc chơi hay khơng...)
+ Em nào trả lời đúng thì có quyền ngồi lại và tiếp tục trò chơi, em nào sai thì
bị loại khỏi cuộc chơi, cứ như vậy đến khi học sinh trả lời câu hỏi thứ 10 sẽ là học
sinh chiến thắng.
* Bước 4: Tiến hành trò chơi
GV tổ chức trò chơi, GV đọc câu hỏi xong, HS trả lời độc lập bằng cách viết
vào bảng của mình, sau 5 tiếng trống của trọng tài thì HS giơ bảng lên, nếu em nào

giơ qúa thời gian quy định thì sẽ phạm quy và bị loại khỏi cuộc chơi:
Câu hỏi:
Câu 1: Ai là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam?
Đáp án: Nguyễn Ái Quốc
Câu 2: Hồ Chí Minh đọc Bản tuyên ngôn độc lập tại địa điểm nào của Hà
Nội?
Đáp án: Quảng trường Ba Đình.
Câu 3: Kế hoạch Na va được chia thành mấy bước?
Đáp án: 2 bước
Câu 4: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra năm nào?
Đáp án: 1954
Câu 5: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân diễn ra năm nào?
Đáp án: 1968
18


Câu 6: Chiến dịch nào kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
Đáp án: Hồ Chí Minh
Câu 7: Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam được chính thức mang tên
từ năm nào?
Đáp án: 1976
Câu 8: Ai là chủ tịch nước sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi?
Đáp án: Tôn Đức Thắng
Câu 9: Đế quốc Mĩ đã tiến hành bao nhiêu “chiến lược chiến tran” ở Việt
Nam?
Đáp án: 4 “chiến lược chiến tranh” (Chiến tranh một phía, chiến tranh đặc
biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hố chiến tranh)
Câu 10: Có mấy đời Tổng thống Mĩ dính lứu trực tiếp tới cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam?
Đáp án: 5 đời. (Ken-nơ-đi; Ai-sen-hao; Giơn-xơn; Ních-xơn, Pho)

* Bước 5: Tổng kết trị chơi.
Lưu ý: - Tuỳ theo trình độ của HS mà GV biên soạn câu hỏi cho phù hợp với
trò chơi.
- Nếu HS bị loại hết quá sớm thì GV cho câu hỏi “cứu trợ” để HS trở
lại thi đấu
4.6 – Trị chơi thứ sáu “Tìm hiểu nhân vật lịch sử ”
a) Phạm vi áp dụng: Chương trình ngoại khố lớp 8 HK II
b) Mục đích áp dụng:
- Giúp HS khắc sâu được những nhât vật lịch sử tiểu biểu của Việt Nam ở
thời kì cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, từ đó tiếp tục bồi dưỡng thêm lòng biết ơn đối
với những người anh hùng đã có cơng với nước, với dân.
- Giúp các em vừa học vừa chơi, tạo khơng khí thoải mái, thân thiện trong giờ
học ngoại khoá.
c) Sự chuẩn bị
- Giáo viên: Máy chiếu PowerPoint, Giáo án điện tử của trò chơi

19


- Học sinh: Ơn tập chương trình (GV cho hệ thống đề cương ôn tập), mỗi đội
chuẩn bị 1 chiếc bảng nhỏ dùng để ghi đáp án, bút lông và phấn.
+ GV cử 1 thư kí ghi chép điểm và 1 trọng tài
+ GV xếp 5 đội ngồi theo hình chữ U, mỗi đội cử 1 đội trưởng.
d) Tiến hành trò chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
Chia lớp thành 5 đội, mỗi đội khoảng 5 HS và đặt tên cho 5 đội
Đội thứ nhất - Lê Lợi; Đội thứ hai-Trần Quốc Tuấn; Đội thứ ba- Quang Trung; Đội
thứ tư – Nguyễn Tri Phương; Đội thứ năm – Hoàng Diệu.
* Bước 3: GV quy định và phổ biến luật chơi. gồm có 3 phần:

Thời gian: 1 tiết
Phần 1: Hình ảnh (Nhìn hình ảnh đoán tên nhân vật lịch sử - 100 điểm)
+ Bao gồm có 10 hình ảnh nhân vật lịch sử, trả lời đúng mỗi hình ảnh được 10
điểm, thời gian trả lời mỗi hình ảnh là 5 giây, mỗi đội trả lời 1 lần và cùng thời điểm
(trả lời bằng cách giơ bảng nhở lên)
Phần 2: Thân thế (Tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp - 200 điểm).
+ GV chọn 5 nhân vật tiêu biểu ở trên để HS trả lời, mỗi câu hỏi trả lời đúng
được 10 điểm bằng hình thức câu hỏi trắc nghiệm, mỗi nhân vật sẽ có 4 câu hỏi, mỗi
câu hỏi sẽ có 5 giây trả lời, mỗi đội trả lời 1 lần và cùng thời điểm.
Phần 3: Công lao (Đánh giá về công lao nhân vật - 250 điểm).
+ GV cho 5 đội lên bắt thăm nhân vật mình sẽ trả lời.
+ HS sẽ thảo luận để đánh giá công lao của nhân vật đối với lịch sử dân tộc,
thời gian thảo luận là 3 phút, sau đó các đội sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự, nếu trả lời
đúng được 50 điểm, các đội nhận xét lẫn nhau.
*Bước 4: GV tổ chức trị chơi.
* Phần 1: Hình ảnh
+ GV kích chuật trên màn hình, nhân vật lịch sử hiện lên, ở dưới hiện lên câu
hỏi ? Đây là nhân vật nào? cứ lần lượt hết 10 nhân vật (Hàm Nghi; Tôn Thất

20


Thuyết; Phạm Bành; Nguyễn Thiện Thuật; Phan Đình Phùng; Hồng Hoa Thám;
Phan Bội Châu; Lương Văn Can; Phan Châu Trinh; Nguyễn Ái Quốc)
+ HS trả lời
* Phần 2: Thân thế
+ GV chọn 5 nhân vật để học sinh tìm hiểu: Tơn Thất Thuyết; Phan Đình
Phùng; Hồng Hoa Thám; Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh
+ Mỗi nhân vật sẽ có 4 câu hỏi trắc nghiệm, với khẩu lệnh: Hãy lựa chọn một
phương án trả lời đúng nhất.

+ Nhân vật thứ nhất: Tơn Thất Thuyết
Câu 1: Ơng sinh và mất năm nào?
A. 1839 – 1913.
B. 1840 – 1913.
Câu 2: Quê của ông ở đâu.

C. 1841 – 1913.
D. 1842 – 1913.

A. Thanh Hoá.
C. Thuận Hoá.
B. Nghệ An.
D. Hà Tĩnh.
Câu 3: Tên tuổi của ông gắn liền với sự kiện lịch sử nào sau đây.
A. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
C.Tấn công kinh thành Huế.
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. Khởi nghĩa Ba Đình.
Câu 4: Vài trị tiêu biểu của ơng đối với lịch sử dân tộc là gì?
A. Lãnh đạo cuộc tấn cơng kinh C. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy
thành Huế.
B. Tham gia phong trào Đông Du.

D. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba

Đình.
+ 3 nhân vật cịn lại tương tự các câu hỏi theo hình thức trên
* Phần 3: Cơng lao
+ GV cho HS bắt thăm nhân vật để trả lời
+ Câu hỏi: Nêu công lao to lớn của nhân vật đối với lịch sử dân tộc?

VD: Nêu công lao to lớn của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc?
+ HS thảo luận trả lời và nhận xét lẫn nhau.
* Bước thứ tư: GV tổng kết, nhận xét, và đúc rút kinh nghiệm.

21


III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Đối với giáo viên
a) Khi chưa áp dụng trị chơi
Bản thân tơi, cũng như qua trao đổi cùng đồng nghiệp, thường thì GV thường
mắc phải những lỗi cơ bản trong giảng dạy: Giờ dạy trầm, GV nói nhiều, HS làm
việc ít, giờ học khơng có sự sáng tạo, phân lượng thời gian khơng hợp lí, phần củng
cố bài thì qua loa, khơng hiệu quả, đặc biệt là các tiết làm bài tập lịch sử thì thường
là GV cho 1 đến 2 bài tập cho HS làm hoặc là giao về nhà cho HS là hôm sau nộp lại
cho GV....chính vì vậy mà giờ học lịch sử hiệu quả không thực sự cao, không thu hút
được sự húng thú của các em.
b) Sau khi áp dụng trị chơi
Phương pháp dạy học đã có sự thay đổi nhiều và theo chiều hướng tích cực,
với sự chuẩn bị chu đáo về cách thiết kế, tổ chức trò chơi của GV nên giờ học khơng
cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thu kiến thức một triều, mà giờ học trở nên sinh
động, HS rất tích cực tham gia xây dựng bài.
Qua q trình áp dụng, tơi đã chủ động mời đồng nghiệp đánh giá, đặc biệt là
trong các tiết thao giảng ở trường, huyện, tỉnh đều được xếp giờ dạy giỏi.
2. Đối với học sinh
Qua việc tổ chức trò chơi trong giờ học lịch sử như đã nêu trên, tôi nhận thấy
trong HS có sự chuyển biến rõ nét, các em rất tích cực xây dựng bài, khơng cịn e dè,
ngại ngùng như trước vì thế mà giờ học trở nên sôi nổi, bớt cứng nhắc, khô khan,
đặc biệt là đối với các tiết làm bài tập lịch sử các em rất thích thú tham gia học. Qua
khảo sát chất lượng học tập bộ môn từ năm học 2006 đến nay tôi đã thu được kết

quả như sau:
Bảng 1: Bảng so sánh chất lượng bài kiểm tra 1 tiết giữa các lớp ứng
dụng kinh nghiệm “Thiết kế và tổ chức trò chơi vào giảng dạy" đối với lớp 8B,
9A, 9B vào giờ học và lớp 8A không ứng dụng trong năm học 2010 – 2011
Lớp
8A

Số
lượng
35

Giỏi
SL
1

Khá
%
2,0

SL
10

%
28,0

Trung bình
SL
%
15
42,0


Yếu
SL
10

%
28,0
22


8B
9A
9B

36
38
38

6
8
8

16,7
21,4
21,4

So sánh
18
50,0
20

52,3
21
55,2

12
10
9

33,3
26,3
23,4

0
0
0

Bảng 2: Kết quả thi học sinh giỏi huyện-tỉnh các năm học từ 2005-2011.
HS giỏi huyện
HS giỏi tỉnh
Nhất Nhì
Ba
KK
Nhất Nhì
Ba
2005-2006
1
0
0
0
0

0
0
2006-2007
1
1
1
0
1
0
0
2007-2008
1
2
2
0
0
0
1
2008-2009
1
1
3
0
0
0
0
2009-20010
2
4
0

0
0
0
0
2010 - 2011
0
3
2
1
0
0
0
Tổng
6
11
8
1
1
0
1
Như vậy qua những con số nêu trên ta thấy việc tổ chức trò chơi trong
Năm học

KK
0
0
1
0
3
0

4
giảng

dạy bộ mơn lịch sử có vai trị, ý nghĩa như thế nào trong quá trình dạy học, tuy là sự
thử nghiệm của bản thân, nhưng tôi thấy nếu môn lịch sử khơng có trị chơi thì sự
hấp dẫn của nó sẽ giảm đi rất nhiều.
IV. KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN.
Qua cả một q trình ứng dụng tơi thấy việc thiết kế và tổ chức trị chơi trong
giờ học khơng chỉ áp dụng có hiệu quả ở khối 8 – 9 mà có thể áp dụng đối với khối 6
– 7, một số trò chơi trong Sáng kiến kinh nghiệm này cũng thể áp dụng được đối với
một số môn học khác, hơn nữa cách thiết kế khơng địi hỏi bắt buộc phải có máy
chiếu đa năng nên có thể áp dụng rộng rãi ở các trường trong địa bàn Huyện Bá
Thước.

23


PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua kết quả đạt được, tôi thấy:
Phương pháp tổ chức trị chơi học tập lịch sử, GV có thể sử dụng trong quá
trình truyền thụ kiến thức mới, phần củng cố bài, kiểm tra bài cũ, kể cả dùng cho học
sinh học tập ở nhà, các tiết làm bài tập, các tiết ngoại khố… Trị chơi học tập này
rất sát với nội dung bài học, áp dụng một cách rộng rãi ở mọi mơi trường học tập vì
thường thì đơn giản nên dễ thưc hiện;
Từ lý thuyết đến thực tiễn, từ tìm tịi đến ứng dụng với những GV dạy Lịch sử
khi được giao trọng trách truyền thụ lại kiến thức những sự kiện của dân tộc, thế giới
một cách chính xác, khoa học để cho HS tiếp nhận một cách có hiệu quả cao tơi đã
mạnh dạn đúc rút những kinh nghiệm và áp dụng nó vào thực tiễn giảng dạy và thấy
được những hiệu quả nhất định.

2. Đề nghị
- Các nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên bộ mơn sử có thời gian giảng dạy
các tiết ngoại khố, vì đây là sân chơi rất bổ ích cho hoạt động tập thể.
- BGH các trường nên mạnh dạn mua sắm máy chiếu Powwr Point để giáo
viên giảng dạy và thiết kế, áp dụng các trò chơi lịch sử nói riêng và trị chơi các bộ
24


mơn khác nói chung vào thực tiễn dạy học ở nhà trường nhằm góp phần đổi mới
phương pháp daỵ học.
Tuy đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng chắc chắn rằng đang
cịn rất nhiều điều thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý của các thầy, cơ giáo và các
bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện

Lê Văn Lương

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử THCS Tập 1;2. Chủ biên: Nguyễn Thị Côi
2. Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 8. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
3. Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 9. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
4. Lịch sử Việt Nam (tập 3) (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
5. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử THCS. (Chủ biên:
Phan Ngọc Liên)
6. Phương pháp dạy học lịch sử. (Chủ biên: Phan Ngọc Liên)
7. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III - Quyển 1-2.
(Chủ biên: Đỗ Thanh Bình)
8. Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì lịch sử 8-9. (Chủ biên: Nguyễn
Xuân Trường)

25


×