Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

So sánh hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch trong chẩn đoán ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>s o SÁNH HIỆU QUÀ CỦA XÉT NGHIỆM CHẢI TÉ BÀO THƯỜNG QUY</b>


<b>VÀ NHÚNG DỊCH TRONG CHẢN ĐÒÁN UNG THƯ HỐC MIỆNG</b>



ThS. Trần Xuân Phương (Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đ ại h ọ c Y Dược Huế)
PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng <i>(Khoa Răng Hàm Mặt, trư ờ n g Đ ạ i học Ỷ Dược TPHCM)</i>
TÓM TÁT


<i>Mở đầu: Xét nghiệm chải tế bào hỗ trự phất hiện sớm ung thư hốc miệng. Gần đây, kỹ thuật tể bào nhúng </i>
<i>dịch ra đời đã giúp nâng cao độ chính xác của xét nghiệm tế bào học.</i>


<i>Mục tiêu: So sành chất lượng mẫu tiêu bản và hiệu quà của xét nghiệm chài tế bào thường quy và nhúng dịch </i>
<i>trong chẩn đoán ung thư hốc miệng.</i>


<i>Đổi tượng và phương pháp: Thực hiện xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch trên 55 bệnh nhân </i>
<i>có tổn thương niêm mạc miệng đến khám tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM, từ tháng 2/2014 đến tháng 6/2014. </i>
<i>Việc đánh giá kết quà tế bào học và chất lượng mẫu tiêu bản được một bâc s ĩ chuyên khoa Giải phẫu bệnh thực </i>
<i>hiện. Kết quả của xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch được đổi chiếu với kết quả mô bệnh học để </i>
<i>đánh giá hiệu quả trong chẩn đoán ung thư hốc miệng.</i>


<i>Kết quả: Xét nghiệm chải tế bào thường quy có độ nhạy 91,1%, độ đặc hiệu 100%, giá trị tiên đoán dương </i>
<i>100%, già trị tiên đoán âm 71,4% và độ chính xác 92,7%. Câcgiá trị này ở xét nghiệm chài tế bào nhúng dịch lần </i>
<i>lượt là 93,3%, 100%, 100%, 76,9% và 94,5%. Xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch có chất lượng nền tiêu bản tốt </i>
<i>hơn đảng kể so với xét nghiệm chải tế bào thường quy (p < 0,05). Sự phân bố tế bào trên mẫu tiêu bàn ở xét </i>
<i>nghiệm chài tế bào thường quy và nhúng dịch không có sự khác biệt (p > 0,05).</i>


<i>Kết luận: Xét nghiệm chải tế bào là phương tiện phù hợp để kiểm tra, sàng lọc ban đẩu những tỗn thương </i>
<i>niêm mạc miệng giúp phát hiện sớm tỗn thương ác tinh. Việc lựa chọn xét nghiệm chải tế bào thương quy hoặc </i>
<i>nhúng dịch tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của mỗi phòng xét nghiệm, cũng như điểu kiện kinh tế của từng </i>
<i>bệnh nhân.</i>


<i>Từ khóa: Ung thư hốc miệng, chải tế bào, tế bào nhúng dịch.</i>


SUMMARY


<i>THE EFFECTIVENESS OF CONVENTIONAL VERSUS LIQUID-BASED BRUSH CYTOLOGY IN ORAL </i>
<i>CANCER DIAGNOSIS</i>


<i>Tran Xuan Phuong*, Nguyen Thi Hong** </i>
<i>*Faculty o f Odonto-Stomatology, Hue University o f Medicine and Pharmacy </i>
<i>**Faculty o f Odonto-Stomatology, University o f Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh city</i>
<i>Background: Brush cytology is a test that can aid in the early detection o f oral cancer. The liquid-based </i>
<i>technique has recently been launched to enhance the accuracy o f cytology test.</i>


<i>Objective: To compare the quality o f the specimens obtained arid the effectiveness in oral cancer diagnosis of </i>
<i>the conventional versus the liquid-based brush cytology.</i>


<i>Materials and methods: The conventional and liquid-based brush cytology tests were performed on 55 patients </i>
<i>with oral mucosal lesions at Ho Chi Minh city Oncology Hospital from February to June 2014. The cytology results </i>
<i>were evaluated by a pathologist. The results o f these conventional and liquid-based brush cytology tests were </i>
<i>then contrasted with histopathological diagnosis to evaluate their effectiveness in oral cancer diagnosis.</i>


<i>Results: The conventional brush cytology test showed a sensitivity o f 91.1%, a specificity o f 100%, a positive </i>
<i>predictive value at 100%, a negative predictive value at 71.4%, and an accuracy o f 92.7%. The corresponding </i>
<i>diagnostic values o f the liquid-based brush cytology test were 93.3%, 100%, 100%, 76.9%, and 94.5% </i>
<i>respectively. The quality o f the specimen background in the liquid-based brush cytology test was indicated to be </i>
<i>significantly better than that in the conventional ones (p <0.05). There was no difference in cells distribution </i>
<i>between the specimens obtained by conventional and liquid-based brush cytology tests (p> 0.05).</i>


<i>Conclusions: Brush cytology is a suitable means o f inspection and initial screening o f oral mucosal lesions, </i>
<i>which would be helpful in the early detection o f malignant lesions. Whether to select a conventional o r a liquid- </i>
<i>based brush cytology test depends on the facilities o f each laboratory, as well as the economic status o f each </i>
<i>patient.</i>



<i>Keyw ords: Oral cancer, brush cytology, liquid-based cytology.</i>


M Ở ĐĂU sống cho bệnh nhân. Vào thập niên 1980 và 1970,
Ung thư hốc miệng (UTHM), vởi trên 90% !à phương pháp xét nghiệm íế bào bong của niêm mạc
carcinom tế bào gai, là một trong mười loại ung thư miệng được áp dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, kỹ thuật
phổ biển nhất trên toàn cầu [61, [12], [14]. ở Việt Nam, này cho tỳ iệ âm tính giả cao, có thể đến 30% [1], [11].
UTHM chiếm 6% trong tổng sổ các loại ung thư, đa số Từ năm 1999, phương pháp chải tế bào ra đời đã giúp
được phát hiện và đieu trị O’ giai đoạn trễ (68%), tỷ lệ cải thiện nhược điểm này nhờ sử dụng một bàn chai
sống còn 3 năm là 40% [2j. Phát hiện sớm UTHM giúp niêm mạc được thiểt kể đặc biệt để có thề íấy được
tăng cường khả năng điểu trị, hạn chế các biến chứng, các tế bào ờ cả ba lớp của biểu mơ miệng. Xét nghiệm
qua đó giam tỷ lệ tư vong và nâng cao chất lượng chải tế bào có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, thường từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

90% đến 100% [3], [4], [10], [13], [17]. Một cải tiến gần
đây với mục đích nâng cao độ chính xác của xét
nghiệm tế bào học là sự ra đời của kỹ thuật tế bào
nhúng dịch. Kỹ thuật này giúp thu thập tế bào với số
lượng lớn; đồng thời, giúp cải thiện chất lượng của
tiêu bản bằng cach ioại bo máu, chất nhầy và các mô
hoại tử. Nhờ vậy, việc xác định các tế bào bất thường
và chẩn đoán các tổn thương ác tính niêm mạc miệng
được chính xác hơn [6], [8], [9], [13]. Với mong muốn
cải thiện độ chính xác của xét nghiệm tế bào học trong
chận đoán UTHM, nghiên cứu này được tiến hành
nhằm xác định và so sánh chất lượng mẫu tiêu bản,
độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đốn dương, giá trị
íiên đốn âm, độ chính xác của xét nghiệm chải te bào
thường quy và nhúng dịch trong chẩn đoán UTHM.


Đ ổ i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u


Mâu nghiên cứu: 55 bệnh nhân có tồn thương
niêm mạc miệng đến khám tại Khoa Khám bệnh, Bệnh
viện Ung bướu TPHCM, từ tháng 2/2014 đến tháng
6/2014. Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và co
chỉ định sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học.


Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng.
Quy ỉrình nghiên cứu


(1) Chọn bệnh nhân, hỏi bệnh sử, khám ỉâm sàng
tổn thương.


(2) Thực hiện xét nghiệm chải tế bào thường quy:
Người nghiên cứu dùng bàn chải miệng
MasterAmpTM Buccal Swab Brush chải ỉrên toàn bọ
bề mặt tổn thương với áp lực vừa phải cho đến khi
xuất hiện điểm lấm íấm chảy máu thì dừng lại. Phết
đầu bàn chải lên trên lam kính. Ngâm lam kính vào
cồn 95° trong ít nhất 30 phút. Mẫu tiêu bản được
nhuộm bằng phương pháp Papanicolaou tại phịng xéí
nghiẹm Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược
TPHCM.


(3) Thực hiện xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch
(sản phẩm Liqui-PREPTM): Sau khi phết bệnh phẩm
lên tren íam kính để thực hiện xét nghiệm chải tề bào
thường r quy, đầu bàn chải với phần tế bào còn iại
được cắt rơi và đặt vào Ịọ có chứa chất bảo quản. Tại
phịng xét nghiệm Bộ mơn Giải Phẫu Bệnh, Đại học Y
Dược TPHCM, toàn bộ mẫu được đổ vảo ống nghiệm


có chứa dung dịch làm sạch; sau đó, ống nghiệm
được quay ly tâm với tốc độ 2475 vòng/phút trong 10
phút để loại bỏ dịch nổi; thêm vào dung dịch kết nang,
tỷ lệ 1:3 dựa vào thề tích cặn tế bào; đưa 50 ụl lên mọt
lam kính sạch, nhuộm bằng phương pháp
Papanicolaou.


Việc đánh gỉá kết quả tế bào học và chất lượng
mẫu tiêu bản được một bác sĩ chuyên khoa Giải phẫu
bệnh của Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược
TPHCM thực hiện với đọ kiên định 100%. Bác sĩ GỈải
phẫu bệnh này hồn tồn khơng biết thơng tin về kết
quả mô bệnh học.


(4) Sau khi tiến hành chải tế bào, bác sĩ phòng
khám thực hiện sinh thiết một phần tổn thương niêm
mạc miệng ngay trên vị trí đã chải. Sừ dụng bệnh
phẩm này íàm xét nghiệm mơ bệnh học tại Khoa Giải
phẫu bệnh, Bệnh viện Ung bướu TPHCM. Ghi nhận
kết quả mô bệnh học.


(5) Đối chiếu kết quả của xét nghiệm chải tế bào
thường quy và nhúng dịch với kết quả mô bệnh học để
đánh giá hiệu quả trong chẩn đoán UTHM.


Cắc tiêu chuẩn đánh giá


- Đánh giá kết quả tế bào học theo tiêu chuẩn của
Afrogheh (2013) [5] (Bảng 1):



Bảng 1. Hệ thống đánh giá kết quả tế bào học


Mức độ Kết luận


Bình thường


ÂM TÍNH
Khơng điến hình:


- phản ứng (viêm, nhiễm trùng,
sửa chữa mô)


- tổn thương biểu mô gai mức độ thấp
Không điến hình:


- tổn thươnq bieu mị qai mức độ cao


DƯƠNG TÍNH
Carcinom tê bào gai xâm lấn


Ung thư khác


- Đánh giá chất lượng mẫu tiêu bản theo tiêu chuẩn
của Dwivedi (2012) [8] (Bảng 2):


Bảng 2. Đánh gia chat lượng mẫu tiêu bán_______ '
Tiêu


chí



Thang


điểm Đặc điểm


Nền
tiêu
bản


0 Mơ hoại tử và hồng cầu hiện diện nhiêu,
qây khó khăn cho chẩn đốn
1 Mơ hoại tử và hồng cầu hiện diện ít
2 Nên tiêu bản sạch
Phân


bố
tế bào


0 T ễ bãoTập trung ơ một vùng duy nhất
trên tiêu bản


Tế bào tập trung ở một số vùng
trên tiêu bản


2 Tế bào phân bố đêu khằp trên tiêu bản
KẾT QUẢ


Mẩu nghiên cứu gồm có 45 ca (81,8%) UTHM và
10 ca (18,2%) ỉổn thương lành tính, ở nhóm UTHM,
nam giới chiếm đa số (64,4%), nhóm tuổi phổ biến
nhất là 40-60 tuổi (53,3%).



Chấỉ lượng mẫu tiêu bản


Nền tiêu bàn: Điểm số trung binh ờ xét nghiệm chải
tế bào thường quy !à 1,04 ± 0,54, thấp hơn so với xét
nghiệm chải te bào nhúng dịch ià 1,58 ± 0,50. Sự khác
bỉẹt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).


Phan bo tế bào: Điểm số trung bỉnh ở xét nghiệm
chải tế bào thường quy là 1,67 ± 0,47, thấp hơn so với
xét nghiệm chải te bào nhúng dịch là 1,76 ± 0,43. Tuy
nhiên, sự khác biệi này khơng có ý nghĩa thống kê (p >
0,05).


Hiệu quả của xét nghiệm chải ỉế bào thường
quy và nhúng dịch


X ét nghiẹm ch ả i tế bào th ư ờ n g q u y


Bảng 3. Đối chiếu kết quà xét nghiẹm chải tế bào
thường quy với mơ bệnh học ________ _


Chẩn đốn M ô BỆNH HỌC Tổng
Ac tính Lành tính
TÉ BÀO HỌC Dương tính 41 0 41


Âm tính 4 10 14


Tống số ca 45 10 55



Trong 55 ca ton thương niêm mạc miệng, xét
nghiệm chải tế bào thường quy cho kết qua 41 ca
dương tính (74,5%) và 14 cạ am tính (25,5%). Đối
chiếu kết qua xét nghiệm chải tế bào thường quy với


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mơ bệnh học, nhận thấy có 4 ca âm tính giả và khơng
có ca dương tính giả nào (Bảng 3). Từ đỏ, tính được giá
trị của xét nghiệm chải tế bao thường quy: độ nhạy
91,1%, độ đặc hiệu 100%, gịá tri tiên đoan dương 100%,
giá trị tiên đốn âm 71,4% và độ chính xác 92,7%


<i>X é t nghiệm chải tế bào nhú n g dịch </i>


Bảng 4. Đổi chiếu kết quả xét nahiệm chải tế bào
nhúng dỊch với mỏ bệnh học __________


Chẩn đốn MO BÊNH HỌC Tổng
Ac tính Lành tính
TẾ BÀO HỌC Dương tính 42 0 42


Âm tính 3 10 13


Tơnq số ca 45 10 55


Trong 55 ca ton thương niêm mạc miệng, xét
nghiệm chải tế bào nhúng dịch cho kết qua 42 ca
dương tính (76,4%) và 13 ca âm tính (23,6%). Đối
chiếu kểt quả xét nghiệm chải tể bào nhúng dịch với
mơ bệnh học, nhận thấy có 3 ca âm tính giả và khơng
có cá dương tính giả nào (Bảng 4). Từ đó, tính được


giá trị cùa xét nghiệm chải íế bào nhúng dịch: độ nhạy
93,3%, độ đặc hiểu 100%, giá trị tiên đoán dương
100%, giá trị tiên đoán âm 76,9% và độ chính xác
94,5%.


<b>BÀN LUẬN</b>


<b>Chất lượng mẫu tiêu bản</b>


<i>Nền tiêù ban</i>


Điểm số trung binh về chất lượng nền tiêu bản ở
nhóm xéí nghiệm chải tế bào thường quy là 1,04 ±
0,54, thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với
xét nghiệm chải tế bào nhúng địch ià 1,58 ± 0,50. Điều
này có được nhờ sự cải tiến về mặt kỹ thuật trong quá
trinh xử !ý mẫu bệnh phẩm tế bào. Nếu như ở phương
pháp thường auy, mau tế bào sau khi được lấy íừ tổn
thương sẽ phểt trực tiếp trên íam kính; thl <i>ờ phương </i>
pháp nhủng dịch, toàn bộ mẫu bệnh phẩm sẽ được xử
lý qua dung dịch bảo quản và dung dịch làm sạch
trước khi đưa Ịên lam tiêu chuẩn của phòng xét
nghiệm. Bên cạnh việc bảo quản mẫu và co đính hình
thái iế bào, dung dịch bảo quản còn giúp iy giải máu
và chết nhầy trong mẫu bệnh phẩm. Dung dịch iàm
sạch, thông qua công nghệ tách vật íý (công nghệ
gradient mật độ), khiến những tế bào cần khảo sát tạo
thành cặn tế bào ờ đáy ống ly tâm, tách rời với phần
trên của dung dịch làm sạch chứa mổu, mô viêm, mô
hoại tử và chat nhầy [8], [9], [11], [13].



Nhiều nghiên cưu trển thế giới cũng cho thấy sự
cải thiện đáng kể về chất lượng nền tieu bản khi sư
dụng phương pháp nhúng dịch so với phương pháp
thường quỵ. Dwivedi và C.S. (2012) [8] đã tiến hành
chải tể bào trên 50 bệnh nhân có tằn thương niêm
mạc miệng. Kếí quả cho thấy nền ìiêu bản cua xét
nghiệm tế bào nhúng dịch cải thiện đáng kể so với xét
nghiẹm íế bào thơng thường (p < 0,001). Sato và c.s.
(2009) [18] khi tiến hành lẫy mẫu tế bào ờ những
bệnh nhân carcinom tế bào gai để đánh giá chat
lượng của xét nghiệm tế bào nhúng dịch cung cho
kết luận nền tiêu bân rõ, xuất hiện rất ít các Thành
phần như mô hoại từ (có nhiều ở tổn thương ung
thư), chẩt nhầy và máu.


<i>Phân bố tế bào</i>


Điềm sổ trung bình về phân bố íế bào của phương


pháp thường quy ià 1,67 ± 0,47, thấp hơn so vởi
phương pháp nhúng dịch là 1,76 ± 0,43. Tuy nhiên, sự
khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


Hayama và c.s. (2005) [9] cũng tiến hành đánh giá
về chết lượng phân bố tế bào trên mẫu tiêu bản khi sừ
dụng phương pháp thường quy và nhúng dịch, cho kết
quả xét nghiệm chải tế bào nhúna dịch có sự phận bố
tế bào tốt hơn đáng kề so với xét nghiệm chải ỉế bào
thường quy (p < 0~05). Tuy nhiên, ơ nghiên cứu của


Dwivedi và c.s. (2012) [8], sự phân bố tế bào khỉ sử
dụng hai phương pháp thường quy và nhúng dịch lại
không cố sự khác biệt (p > 0,05). Kết quả trong nghiên
cứu này có sự tương đồng với nghiên cứu của
Dwivedi [8], nhưng lại không phù hợp với nhận định
cho rằng phương pháp nhúng dịch có phân bố tế bào
tốt hơn tren nền tiêu bản như trong nghiên cứu của
Hayama [9]. Điều này có thể do sự khác biệt về kỹ
thuật xử lý mẫu, Nghiên cứu này vẩ nghiên cứu của
Dwivedi [8] sử dựng công nghệ bán tự động; việc trải
mẫu bệnh phẩm tể bào ỉen lam kính do kỹ thuật viên
Giải phẫu bệnh thực hiện. Trong khi đó, nghiên cứu
của Hayama [9] sử dụng hệ thống tự động, việc đưa
mẫu tế bào lên lam kính được máy thực hiện mọt cách
đồng bộ thông qua hệ thống mang lọc chân khồng.
Điều này giúp chó tế bào được phân bố đồng nhất hơn
trên nền tỉeu bản.


<b>Hiệu quả cùa xét nghiệm chải tế bào thường</b>
<b>quy và nhúng dịch</b>


<i>Giá trị của x é t nghiệm chải tế bào th ư ờ n g ơuy</i>
Trong nghiên cứu này, xét nghiệm chải tể bào
thường quy có độ nhạy 91,1%, độ đặc hiệu 100%, giá
trị tiên đoán dương 100%, giá trị tiên đốn âm 71,4%
và độ chính xác 92,7%. Kết quả này cho thấy đây là
một xét nghiệm đáng tin cậy đề khao sát những tổn
thữơng vung hốc miệng. Khi so sánh với các nghiên
cứu khác trên thế giớỉ, có thể nhận ra sự biến thíen rất
khác nhau về các giá trị chẩn đoán: độ nhạy từ 43,7%


đến 100%; độ ổặc hiệu từ 32% đến 100% [3], [13],
[16], [17]. Điều này xuất phát từ sự khác biệt trong tiêu
chuẩn chẩn đoán và phân loại kết quả tế bảo học; đặc
điểm tổn thương được khảo sát trong mỗi nghiên cứu;
sự hỗ ỉrợ của máy tính trong chẩn đoan.


Một số nghiên cứu có độ nhạy và độ đặc hiệu khá
thắp, như nghiên cứu của Poate và c.s. [15] (độ nhạy
71,4%, độ đặc hiệu 32%) Rahman và C.S.J16] (đọ
nhạy 70,3%, độ đặc hiệu 77,9%). Nhờ sự hỗ trợ cùà
máy tính trong phân tích kết quả tể bào học (hệ thống
OralCĐx), những giá trị này đã có sự cải thiện đáng
kể, hầu hết đều trên 90%, như trong nghiên cứu của
Sciubba và c.s. [19] (độ nhạy 96% -100% , độ đặc hiệu


<b>90% -100%), Mehrotra và C.S. [10] (độ nhạy 96,3%, độ</b>


đặc hiệu 90,4% -100% ).


Tuy nhiên, có những nghiên cửu dù không được
sự hỗ trợ của máy tính nhưng cũng cho độ nhạy và độ
đặc hiệu ở mức cao, như nghiên cứu cùa Navone và
c.s. [13] (độ nhạy 85,7%, độ đặc hiệu 95,9%),
Remmerbach và c.s. [17] (độ nhạy 96,3%, độ đặc hiệu
90,63%). ở trong nước, hai nghiên cứu gần đây về
hiẹu qua của xét nghiệm chải te bào thường quy cũng
cho những kết quả rất tốt, với độ nhạy 92,7% - 94% và


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

độ đặc hiệu 100% [3], [4]. Kết quả trong nghiên cứu
này giúp khẳng định thêm về hiệu quả của xét nghiệm


chải tế bào thường quy trong chẩn đoán UTHM.


<i><b>Giá trị của xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch</b></i>


Trong nghiên cứu này, xét nghiệm chai tế bào
nhúng dịch có độ nhạy 93,3%, độ đặc hiệu 100%, giá
trị tiên đoán dương 100%, giá trị tiên đốn âm 76,9%
và độ chính xác 94,5%. Đây là kết quả phù hợp khi so
sánh với các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây.


Hầu hết các nghiên cứu về ứng dụng kỹ thuật
nhúng dịch vào xét nghiệm tế bào học đều cho kết quả
tốt. Nghiên cứu của Navone và c.s. [13], Afrogheh và
c.s. [6] cho kếỉ quả độ nhạy, độ đặc hiệu rất cao
(>95%). Tuy nhiên, <i>ở một số nghiên cứu khác, giá trị </i>
này lại khá thấp, như nghiên cứu của Perez-Sayans và
C.S. [14] (độ nhạy 69%), Braz-Siiva và c.s. [7] (độ nhạy
62%), Remmerbach và c.s. [17] (độ đặc hiệu 68,75%).


<i><b>So sánh hiệu quả của xé t nghiệm chải tể bào</b></i>
<i><b>thường quy và nhúng dịch</b></i>


Trong nghiên cứu này, độ nhạy cùa xét nghiệm
chải tế bào nhúng dịch (93,3%) cáo hơn so vơi độ
nhạy của xét nghiệm chải íế bào thường quy (91,1%).
Tuy nhiên, mức độ chênh lệch chỉ là 2,2%. Độ đặc
hiệu của hai phương pháp không có sự khác biệt, đều
đạt 100% (Bảng 5). ở nghiên cứu của Navone và c.s.
[13], phương pháp nhúng dịch cho kết quả giá trị độ
nhạy và độ đặc hiệu cao hơn so với phương pháp


thường quy: độ nhạy íăng 9,4%, độ đặc hiệu tăng
3,1%. Tuy nhiên, ờ nghiên cưu cua Remmerbach và
c.s. [17], dù độ nhạy cùa phương pháp nhúng dịch cao
hơn so với phương pháp íhường quy (tăng 1,23%),
nhưng độ đặc hiệu lại giảm đi đáng ke (giảm 21,88%).


Bang 5. Các giá trị của xét nghiệm chải tế bào
trong nghiên cừu này____________ . __________


Giá trị xét nghiệm Thường quy Nhúnq dich
Độ nhạy (%) 91,1 93,3
Độ đặc hiệu (%) 100 100
Giá trị tiên đoán dương (%) 100 100
Giá trị tiên đốn âm (%) 71,4 76,9
Độ chính xác (%) 92,7 94,5
KẾT LUẬN


Dù xét nghiệm chải íế bào nhúng dịch chưa cho
thấy sự cải thiện đáng kể về các giá trị chẩn đốn,
nhưng khơng thể phủ nhận những ưu điểm của kỹ
thuật tế bào nhúng dịch trong việc gia tăng chất íượng
mẫu tiêu bản: nền tiêu bản sạch, giam đáng kể tế bào
máu, mô viêm, mô hoại tử [8], [9]7[18]. Đieu này giúp
người đọc kết quả tế bào học dễ dàng quan sát và
phát hiện những biến đổi bất thường cua tế bào. Tuy
nhiên, đó cũng chỉ là những yếu tố khách quan góp
phần hỗ trợ cho chẩn đoán. Yếu tổ quan trọng nhất đối
với mỗi chẩn đoán tế bào học ià trình độ chun mơn
của người bác sĩ Giải phẫu bệnh, dù xét nghiệm được
thực hiện là phương pháp thông thường, co điển hoặc


có sự hỗ trợ của các cơng nghệ tiên tiến.


Hiện nay, xét nghiệm mô bệnh học vẫn là tiêu
chuẩn vàng đề chẩn đoán xác dính tình trạng bệnh.
Nhưng xét nghiệm chải tế bào - với ưu điểm ít xâm
lán, thực hiện đơn giản, nhưng không kém phần hiệu
quả - la phương tiện phù hợp cho việc kiểm tra, sàng


lọc ban đầu những tồn thương niêm mạc miệng trong
quá trình thăm khám nha khoa; qua đó, giúp phái hiện
sớm những tổn thương ác tính. Việc lựa chọn xét
nghiệm chải tế bào thường quy hoặc nhúng dịch tùy
thuộc vào điều kiện cơ sở vậì chất của mỗi phòng xét
nghiệm, cũng như điều kiện kinh tế của từng bệnh
nhân.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trần* Thị Kim Cúc (1995), "Bước đầu áp dụng kỹ
ỉhuật chẩn đoán tế bào học đồi với một số tồn thướng
niêm mạc miệng” , Tập san Hình thải học, 5(2), tr.33-36.


2. Nguyễn Thị Hông, Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị
Phương Thảo, Nguyễn Chấn Hùng (2007), "Tinh hỉnh
ung thư niêm mạc miệng qua các nghiên cứu tại Bệnh
viện Ung bướu TPHCM (1996-2006)", Tạp chí Y học


TPHCM, 11,ír.31-36. _ __


3. Nguyễn Phan Thế Hụy, Trần Thị Kim Cức, Nguyễn


Văn Thành, Nguyễn Thị Hồng (2013), Xéí nghiệm Xanh
Toiuỉdin và chai tế bào trong chần đoán ung thư hốc
miệng, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 4, ír.48-53.


4 Nguyễn Quoc Trưởng, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn
Văn Thành, Nguyễn Văn Thái (2012), "Pháỉ hiện ung thư
hổc miệng bằng phương pháp chải tể bào", Tạp chí Y học
Thành pho Hồ Chí Minh, 16, tr.3-7.


5. Afrogheh A., Hilie J-, Mehroỉra R. (2013), "The
development of a novel oral cytologic grading system ",
Oral Cytology, Springer, New York, pp.73-90.


6. Afrogheh A., Seílars S.L, Reiser A., Hiile J. (2012),
"An evaluation of the Shandon Papspin iiquid-based oral
tesỉ using a novel cytologic scoring system", Oral Surg
Oral Med Oral Pathol Ora! Radiol, 11_3(ế), pp.799-807.


7. Braz-Siiva P.H., Santos R.T., Schussel J.L.,
Gaiiottini M. (2013), "Orai hairy leukoplakia diagnosis by
Epstein-Barr virus in situ hybridization in liquid-based
cytology", Cytopathology, 25(1), pp.21-26.


8. Dwivedi N., Agarwal A., Raj V., Kashjap B.,
Chandra s. (2012), "Comparison of centrifused liquid
based cytology method with conventional brush cytoiogy
in oral lesions", Eur J Gen Dent, 1(3), pp.192-196.


9. Hayama F.H., Motta A.C., Siiva Ade p., Migliari
D.A. (2005), "Liquid-based preparations versus


conventional cytology: specimen adequacy and diagnostic
agreement in oral lesions", Med Oral Patol Oral Cir Bucai,


10(2), pp.115-122


10. Mehrotra R-, Mishra s., Singh M. (2011), "The
efficacy of oral brush biopsy with computer-assisted
analysis in identifying precancerous and cancerous
lesions", Head Neck Oncoi, 3, pp.39-46.


11. Mendes S.F., de Oliveira Ramos G., Rivero E.R.,
Modolo F., Grando L.J., Meurer M.L (2011), "Techniques
for precancerous lesion diagnosis", J Oncol, 2011, Article


!D 326094, 5 pages.


12. Natarajan E., Eisenberg E. (2011), "Contemporary
concepts in the diagnosis of oral cancer and precancer",
Dent Clin North Am, 55(1), pp.63-88.


13. Navone R., Burlo p., Pich A., Pentenero M.,
Broccoletti R., Marsico A., Gandolfo s. (2007), "The
impact of iiquid-based oral cytology on the diagnosis of
oral squamous dysplasia and carcinoma”, Cytopathology,
18(6), pp.356-360.


14. Perez-Sayans M., Reboiras-Lopez M.D., Gayoso-
Diz P., Seijas-Naya F., Antunez-Lopez J.R., Gandara-Rey
J.M., Garcia-Garcia A. (2012), "Non-compuỉer-assisted



</div>

<!--links-->

×