Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sulforaphane ngăn chặn sự biểu hiện của uPAR và sự xâm lấn tế bào thông qua tín hiệu AP-1 và NF-KB trên nhiều dòng tế bào ung thư dạ dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

82,4% trên bệnh nhân có bất thường trên kết qúả đo
ĐDTTK. Bệnh sinh cùa tổn thương TKNB do ĐTĐ bao
gồm nhiều cơ chế: rối loạn chuyển hóa đo đường
huyết tăng cao sinh ra các ẢGEs; tình trạng thiếu máu
cục bộ ni dưỡng sợi thần kinh; sự tự sửa chữa các
dây thằn kinh bị tôn thương khơng cịn được duy trì
[41. Như vậy kiểm sốt đường huyết ià một trong các
yếu tố có liến quan đến bệnh TKNB do ĐTĐ. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận khỉ HbA1c 5:7,5%
làm gia tăng nguy cơ bất thường trên đo ĐDTTK ngoại
biên lên 1,2 lần, nhưng sự khác biệt này chưa có ý
nghĩa thống kê.


65 bệnh nhân ĐTĐ tip 2 trong nghiên cứu chúng tơi
ghi nhận có 70,8% bất thường trên kếì quả đo điện
dẫn truyền thần kinh ngoại biên, khi đánh giá theo test
sàng lọc chẩn đoán bệnh TKNB của hiẹp hội ĐTĐ
Vương Quốc Anh tỉ lệ bệnh TKNB là 48%. Điều này
cho thấy việc đo ĐDTTKNB là quan trọng và có ý
nghĩa với việc tầm soát biến chứng trên những bệnh
nhân ĐTĐ tip 2. Qua nghiên cứu cũng ghi nhận những
bệnh nhân ĐTĐ tip 2 có bất thường trên ĐDTTKNB có
nguy cơ mắc bệnh TKNB theo tiêu chuẩn chẩn đoán
cua hiệp hội ĐTĐ Vương quốc Anh năm 2001 gấp
5,33 lấn, sự khác biệt nay có ý nghĩa thống kê với
p=0,006. Qua đây, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết đo
ĐDTTKNB trên bẹnh nhân ĐTĐ tip 2, giúp phất hiện
sớm và theo dõi điều trị biến chứng TKNB.


KẾT LUẬN



- Bệnh nhân đái tháo ổường tip 2 có thời gian tiềm
kéo dài hơn, vận tốc dẫn truyền chậm hơn và biên độ
điện thể thấp hơn so với nhom chứng khi đo điện dẫn
truyền các dây thần kinh ngoại biên (p<0,05). 70,8%
bệnh nhân đái tháo đường tip 2 có bất thường về kết
qủả đo điện dẫn truyền than kinh, trong đó: 52,2% tỗn
ỉhương cả sợi cảm giác lẫn vận động, 54,3% tổn
thương thể hỗn hợp thoái hóa sợi trục và myelin,
54,3% tổn thương các dây thần kinh ngoại biên cả chi
trên và chi dưởi.


- Bệnh nhân ĐTĐ tip 2 có bất thường trên kết quả
đo điện dẫn truyền thẩn kinh ngoại biên có nguy cơ
bệnh thần kinh ngoại biên chẩn đoán theo test chẩn


đoán sàng iọc bệnh thần kinh cùa hiệp hội đái tháo
đường Vương quồc Anh năm 2001 gấp 5,33 lần so với
nhóm cỏ kết quả đo điện dẫn truyền thần kinh bình
thường, với p=0,006.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguỳễn Hữu Công (2013), Chần đoán điện và ứng
dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành pho
Ho Chí Minh, tr.91-95.


2. Lê Quang Cường (1999), Nghiên cứu tổn thương
thần kinh ngoại vi do đai tháo đường bằnp ghi điện cơ va
tốc độ dẫn truyền thần kinh, Luận an Tien sĩ y học, Đại
học Y Hà Nội.



3. Nguyễn Mai Hoà (2008), “Khảo sát điện cơ trên
bệnh nhân Đái tháo đường mãn tính”, Tạp chí Y học
thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12, phụ bản 1, tr.352-358.


4. Nguyễn Thy Khue (2012), "Bẹnh thần kinh đái tháo
đường”, Hội nghị nội tiếỉ tồn quốc lần Vi íại Huế.


5. Nguyễn Duy Mạnh (2009), Nghiên cứu biểu hiện
tổn thương đa đây thần kinh ở bẹnh nhân đái thảo đường
tip 2, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.


6. American Diabetes Association (2013), “Standards
of Medical Care in Diabetes 2013”, Diabetes Care, 36(1),
pp.11-66.


7. D.Preston, Barbara E.Shapiro (2005),
Electromyography and neuromuscular disorders: clinical-
electrophysiologlc correlations, 2nd Ed, pp.03-230.


8. Dyck P.J (1993), “The prevalence by staged
severity of various types of diabetic neuropathy,
retinopathy, and nephropathy in a study", Neurology, 43,
pp 817-824.


9. Hendriksen P.H, et at. (1993), "Subclinical diabetic
polyneuropathy: early detection of different nerve fibre
types”, J Neurol - Neurosurg - Psychiatry, 56(5), pp.509-
514.



10. Odenigbo, Oguejiofor (2008), “Screening for
peripheral neuropathy in diabetic patients the benefits of
the United Kingdom”, Tropical Journal of medical
Research, 2(1), pp.345 - 431.


11. World Health Organization (1999), “Diagnosis and
classification of diabetes mellitus”. Definition, Diagnosis
and Classification of Diabetes Meliitus "and its
Complication, pp.2-13.


<b>SULFORAPHANE NGĂN CHẶN s ự BIẾU HIỆN CỦA UPAR </b>


<b>VÀ Sự XÂM LẤN TÉ BÀO THƠNG QUA TÍN HIỆU AP-1 VÀ NF-KB </b>



<b>TRÊN NHIỀU DÒNG TÉ BÀO UNG THƯ DẠ DÀY</b>



Phạm Ngọc Khôi
<i><b>(Tiến sĩ, Bộ môn Mô Phôi</b></i><b> - </b><i><b>Di truyền, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM, Việt Nam)</b></i>
GS.TS. Young Do Jung
<i><b>(Bộ mơn Hóa sinh, Khoa Y, Đại học Quốc Gia Chonnam, Gwangju, Hàn Quốc)</b></i>
TÓM TẤT


<i>Đặt vấn đề: Sự biểu hiện cùa urokinase-type plasminogen activator receptor (uPAR) đã được nghiên cứu và</i>
<i>đảnh già trong quả trình viêm nhiễm, tái tạo mô và trong nhiều loại ung thư khác nhau trên người.</i>


<i>Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sự ành hưởng của sulforaphane </i>
<i>(1-isothiocyanato-4-[methylsulfinyl]-butane), thành phần isothiocyanate chính trong bơng cải xanh, lên sự biểu hiện của uPAR và sự xâm lấn tế bào</i>
<i>trên nhiều dòng tể bào ung thư dạ dày khốc nhau ở người.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>nhau trên người, khảo sát sự biểu hiện gene và protein uPAR cũng như thí nghiệm kiềm tra s ự xâm lấn tế bào</i>



<i>ung thư đă được sử dụng trong nghiên CƯU này khi thử thuốc với sulforaphane và đối chứng âm.</i>


<i>Kết quả: Sulforaphane ức chế sự biểu hiện uPAR theo liều lượng và kìm hãm sự hoạt hóa của yếu tổ phiên</i>


<i>mă activator protein (AP)-1 và nuclear factor-kappaB (NF-kB). Chất ức chế đặc biệt của AP-1 (curcumin) và </i>


<i>NF-kB (BAY1Ị-7082) cũng tham gia vào sự kìm hăm hoạt hóa sự biểu hiện của uPARđã chứng minhAP-1 và NF-kB</i>


<i>thật sự thiết yếu trong việc nghiên cứu về vai trò của sulforaphane ỉàm giảm sự biểu hiện của uPAR Bên cạnh</i>
<i>đó, tế bào ung thư dạ ơàỵ khi bị x ử lý bởi sulforaphane cũng cho thấy biêu hiện ngăn chặn sự xâm lấn tế bào khi</i>
<i>được so sảnh cùng với khảng thể chổng uPAR.</i>


<i>Kết luận: Các kết quả trên đã chứng minh rằng sulforaphane làm giàm sự biểu hiện của uPAR thơng qua con</i>


<i>đường tín hiệu nội bào AP-1 và NF-kB và kết quả dẫn tới ngăn chặn sự xâm lốn tế bào trvng điều in ung thư dạ</i>


<i>dày trên người.</i>


<i>T ừ khóa: uPAR, ung thư dạ dày.</i>


SUMMARY


<i>SULFORAPHANE PREVENTS DOWN-REGULATION OF UPAR VIA THE INHIBITION OFAP-1 AND NF-KB</i>
<i>SIGNALING PATHWAYS IN HUMAN GASTRIC CANCER CELLS</i>


<i>Pham Ngoc Khoi</i>
<i>(Department o f Histology - Embryology and Genetics,</i>
<i>Pham Ngoc Thach University o f Medicine, HCMC, Vietnam)</i>
<i>Young Do Jung</i>
<i>(Department o f Biochemistry, Medical School, Chonnam National University, Gwangju, Korea)</i>


<i>Background: Urokinase-type plasminogen activator receptor (uPAR) expression is elevated during</i>
<i>inflammation, tissue remodeling and in many human cancers. In this study, we investigated the effect of</i>
<i>sulforaphane (1-isothiocyanato-4-[methylsulfinyl]-butane), a naturally occurring isothiocyanate in broccoli, on</i>
<i>uPAR expression in many human gastric cancer cells.</i>


<i>Materials and method: Human gastric cancer cells culture, uPAR gene and protein expression, invasion assay</i>
<i>are used fo r this study.</i>


<i>Results: Sulforaphane downregulated the uPAR expression and also inhibited the activation o f transcription</i>


<i>factor activator protein (AP)-1 and nuclear factor-kappaB (NF-kB). a specific inhibitor o f AP-1 (curcumin) andN </i>


<i>F-kB (BAY11-7082) decreased uPAR activity confirmed that AP-1 and NF-kB were essential for the suiforaphane</i>


<i>downregulated uPAR expression. Taken together, the human gastric cancer cells treated with sulforaphane</i>
<i>showed a remarkably inhibited invasiveness and this effect was partially abrogated by uPAR neutralizina</i>
<i>antibodies.</i>


<i>Conclusion: These results suggested that sulforaphane downregulated uPAR expression via AP-1 and NF-kB</i>


<i>signaling pathways and, in turn, inhibited the cell invasiveness in human gastric cancer cells.</i>
<i>Keyw ords: uPAR, human gastric cancer.</i>


ĐẶT VÁN ĐẺ VÀ MỤC TIÊU


Urokinase-type plasminogen activator (uPA) và thụ
thể của nó, uPA receptor (uPAR), tạo thành một hệ
thống phân giải protein phức tạp có íiên quan đến sự
xâm lấn và di căn của tế bào ung thư. uPA là một
serine protease với khả năng chuyển đổi plasminogen


thành dạng piasmỉn hoạt động trong Chat nền ngoại
bào [

23

. Trong ung thư, sự biểu hiện uPAR ở mức cao
có ý nghĩa khá quan trọng làm duy trì việc xâm lấn và
di căn của nhiều dịng íế bào ung thư và sự gia tăng
này được coi íà một tiên lượng xau trong đều trị bệnh
ung thư như hiện nay [4, 5]. Những nghiên cứu gần
đây cho thấy rằng chế độ dinh dưỡng giàu bơng cải
xanh có liên quan với việc giảm thiểu nguy cơ tiến triển
cùa nhiều bệnh ung íhư khác nhau trên người mà
nguyên nhân được tỉm thấy chính íà do các hợp chất
sulforaphane (1-isothiocyanato-4-[methylsulfinyl]-
butane), íhành phần isoỉhiocyanate chính trong bơng
cải xanh với khả năng kháng ung thư rất mạnh [

6

]. V)
thế trong nghiên cứu này chúng tôi đã tiến hành đánh
giá sự ảnh hưởng cùa sulforaphane lên sự biểu hiện
của uPAR và sự xâm lấn tế bào trên nhiều dòng tế bao
uncj thư dạ dày khác nhau <i>ở</i> người, qua đó rất cần
íhiễt cho việc tìm hiểu về sự hạn chế tăng sinh và di


căn cùa tế bào ung thư dạ dày trên người.


ĐÓI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN <b>cứ u</b>


Hóa chất


Sulforaphane (1-isothiocyanato-4-[methylsulfinyi]-
butane), phorbol 12-myristate 13-acetate (PMA) và các
hóa chất cần thiếỉ sử dụng trong nghiên cứu này được
cung cấp từ hãng Sigma-Aldrich (Missouri, Hoa Kỳ).
Kháng thể kháng igG dùng trong thử nghiệm xâm ỉấn


tế bào được cung cấp từ hãng Ceiĩ Signaling
Technology (Beverly! MA, Hoa Kỳ).


Nuôi cây tế bào ung th ư dạ dày


Các dòng tế bào ung thư dạ dày trên người được
íấy từ American Type Culture Collection (ATCC)
(Manassas, VA, Hoa Kỳ) và ngân hàng tế bào của
Trường Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) được
nuôi cay trong môi trường Duibecco’s modified Eagle’s
medium (DMEM) có bổ sung thêm 10% fetal bovine
serum (FBS) và 1% peniciiiin-streptomycin ở nhiệt độ
37oC tròng tủ cáy với 5% C 0 2.


Reverse transcriptlon-polym erase chain
reaction (RT-PCR)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho các nghiên cứu bao gồm: GAPDH sense, 5‘-TTG
TTG CCA TCA ATG ACC CC-3'; GAPDH antisensẽ,
5--TGA CAA AGT GGT CGT TGA GG-3' (836bp)
(GAPDH được sử dụng như chứng nội tại trong các
phản ứng PCR trong nghiên cứu này); uPAR sense,
5’-CAC GAT CGT GCG CTT GTG GG-3’, uPAR
antisense, 5’-TGT TCT TCA GGG CTG CGG CA-3’
(285bp).


<b>Realtime PCR</b>


Primer uPAR và 18S (chứng nội tại) được sử dụng
trong các nghiên cứu đừợc lấy từ Qiageri {Valencia,


CA, Hoa Kỳ), sử dụng SYBR Premix Ex Taq (Takara
Biochemicais) bời iCycler (Bio-Rad, Hercules, CA)
theo yêu cầu của nhà sản xuất.


Western blot


Kháng kháng thể uPAR và p-actin (chứng nội tại)
(Cell Signaling Technology, Beverly, MA) được sư
dụng trong nghiên cứu này với ỉỷ lệ 1:1000 và phát
hiện dựa vào bộ kit ECL (Amersham, Franklin Lakes,
NJ, Hoa Kỳ).


<b>Đo sự hoạt động của gene báo cáo uPAR, AP-1</b>
<b>và NF-KB</b>


Tế băo ung thư AGS lần lượt được chuyển vector
mang 1 Ịjg gene bâo câo pGL3-uPAR, pGL3-AP-1 vă
PGL3-NF-KB bằng phương phâp sử dụng
Lipofectamine 2000 (Invitrogen). Câc promoter năy
được sử dụng nhằm đo lường sự hoạt động của
uPẢR, AP-1 vă NF-kB iuciferase khi tế bằ được xử lý
với sulforaphane.,


<b>Sự xâm iấn tế bào bằng phương pháp Matrigei</b>


Thí nghiệm đo sự xâm lấn của te bào ung thì? dạ
dày AGS được thực hiện bằng bộ kit BIOCOATTM
matrigel invasion chambers (Becton-Dickinson,
Bedford, MA, Hoa Kỳ) bỗ sung thêm 10% fetal bovine
serum.



<b>Xử lý thống kê</b>


Số liệu được hiển thị thống kê dưới dạng trung
binh ±SD và thí nghiệm được lặp lại ít nhầt ba lần
riêng biệt cho mỗi thí nghiệm. Sự khác biệt cùa tập
hợp dữ liệu được xác đỉnh bởi kiểm định Student’s t-
test. Sự khác biệt này được mô tả với p < 0,05.


KẾT QUẢ


<b>Sự ảnh hưởng cùa sulforaphane lên sự biểu</b>
<b>hiện của uPAR trên dòng ỉế bào ung thư dạ dày</b>
<b>AGS</b>


Dòng tế bào ung thư dạ dày AGS được ủ với
sulforaphane (0-50 ụM) trong vịng 1 giờ, sau đó được
xử iý vớỉ phosbol 12-myristate 13-acetate (PMA) như
là một chat gây độc cho tế bào ung thư trong vòng 4
giờ <i>ở</i> nồng độ 100 nM. Sau khi ủ, RT-PCR (hình 1A),
realtime PCR (hình 1B) và western blot (hlnh 1C)
được kiểm tra cho thấy sulforaphane ức chế hoàn toàn
sự biểu hiện gene và protein uPAR theo liều lượng sử
dụng sulforaphane. Bên cạnh đó, tế bào AGS đứợc
chuyển với vector mang 1 Ịjg gene báo cáo pGL3-
uPAR và sau đó được ủ tiếp tục với sulforaphane (0-
50 ịjM) trong vòng 1 giờ, rồi đưực xử lý với PMA (100
nM) trong vòng 4 giờ như cách xử lý thuốc đã trinh
bày ở tren. Sau khi ủ, gene báo cáo được kiểm tra
bằng kit đo phát quang sinh học cũng cho thấy



sulforaphane ức chế hoàn toàn sự biểu hiện cùa
uPAR luciferase (hình 1D). Thí nghiệm được lặp lại 3
!ần với ±SD.


<b>A.</b>


<b>T" I" i</b>



10 30 50


uPAR


G A P D H


PMA ( í 00 nM)
Sulforaphane (|iM )


+ + + PM A (iO O uM )
10 30 50 Suiforaphane (jiM)


uPAR


p-acíin


<b>c.</b> 10 50


PMA(lOOnM)
Sulforapiiaiie (ụM)



<b>Hỉnh 1: Sự ảnh hường của sulforaphane lên sự biểu hiện</b>
<b>của uPAR ỉrên dong tế bào ung thu’ dạ dày AGS.</b>


<b>Sự ảnh hưởng của suiforaphane iên sự biều</b>
<b>hiện cúa uPAR trên dòng tế bao ung thu’ dạ dày</b>
<b>khác nhau trên người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.

AG

S

M

KN2?

SNƯ

63S

Ml



<b>B.</b>


P M A (iO O n M )
± Sulforophani (30 jiM )
TN ĨK 1 Tc bốo ung ih ir tlữ d&y


<i>^ m ế ệ Ệ m m ề ề</i> uPAR


+ +


+ PMA(IOOnM)


<b>c.</b> ACS MKN2S SNU638 BDC-i


<b>Tếbiouữgứnrdadá)-Hình 2: Sự ảnh hưởng của sulforaphane lên sự biểu hiện</b>
<b>của uPAR trên nhiều dòng tế bào ung thư dạ dày khác</b>


<b>nhau</b>


<b>Sulforaphane ngăn chặn sự biểu hiện cùa</b>
<b>uPAR thơng qua cịn đường hoạt hóa tín hiệu của</b>


<b>yếu tố phiên mã AP-1 trên tế bào ung thu’ dạ dày</b>
<b>AGS</b>


Bằng việc kiểm tra hoạt độ của AP-1 luciferase
(hình 3A) hay sử dụng các chẳt ức chế hoạt động của
AP-1 như cúrcumin (hình 3B), mtAP-1 và À P -i decoy
oligodeoxynucleotides [5] (hình 3C) lên sự biểu hiện
của uPAR khi được xử lý với sulforaphane, các nghiên
cứu ở hình 3 đã chứng minh rằng yếu tố phiên mã AP-
1 có liên quan mật thiết đến sự ức chế biằu hiện uPAR
cùa sulforaphane trong chuỗi truyền tín hiệu trong nội
bào. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần với ±SD.


20



G A P D H
PM A (100 nM )
C u rcu m iiì OiM )


0 . 5


1



<i><b>m.m</b></i>

.■ ■



+ + + P M A Í I O O n M )
m t A l M ( 1 n e )
A P - 1 í l e c o y < 2 M g'j


<b>c. </b> <b></b>



<b>-Hình 3: Sulforaphane ngăn chặn sự biễu hiện cùa uPAR</b>
<b>thông qua con đường hoạt hóa tín hiệu của yếu ỉố phiên</b>


<b>mã AP-1 trên tế bào ung thu’ dạ dày AGS</b>


<b>Sulforaphane ngăn chặn sự biểu hiện cùa</b>
<b>uPAR thơng qua con đu>ờng hoạt hóa tín hiệu của</b>


<b>yếu tố phiên mã NF-kB trên tế bào ung thu> dạ dày</b>


<b>AGS</b>


Bằng việc kiềm tra hoạt độ của NF-kB luciferase
(h)nh 4A) hay sử dụng các chất ức chế hoạt động cua
NF-KB như BAY11-7082 (hình 4B), mtNF-KB và
dominant negative mutant cùa NF-KB-inducting kinase
(NIK), i-KBa, I-kBP [5] (hình 4C) lên sự biều hiện của
uPAR khi được xư ly với sulforaphane, các nghlển cứu
ở hình 4 đã chứng minh rằng yếu tố phiên mã NF-kB
cũng có liên quan mật thiết đến sự ức chể sự biễu
hiện của uPAR bởi sulforaphane trong chuỗi truyền tín
hiệu trong nội bào cũng tương tự như yểu tố phiên mã
AP-1 ở thí nghiệm ờ hình 3. Thí nghiệm được lặp iạị 3
lần vởi ±SD.


P M A ( i O O n M )
5 0 S u l f o r n p h o u e ( | i M )


<b>1</b>



uPAR


GAPDH


<b>B.</b> 10 20


PMA (100 nM )
BAYI1-7Ĩ82 (jjM )


<b>Hình 4: Sulforaphane ngăn chặn sự biều hiện cùa uPAR</b>
<b>thơng qua con đường hoạt hóa tín hiệu cùa yếu ỉố phiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sulforaphane ngăn chặn s ự xâm lấn ỉế bào ung
th ư dạ dày AGS thông qua việc ngăn chặn sự biều
hiện của ÚPAR


Khi tế bào ung thư dạ dày được xử lý với
suiforaphane cho thấy giảm rõ rệt sự xâm lấn tế bào
khi chụp dưới kính hiển vi (hình 5A) và được xử lý số
liệu thông qua cách đếm tể bào xâm lấn trong chu vi
đã quy ước sẵn của bộ kit (hinh 5B) khi so sánh khả
năng ức chế xâm lấn tế bào của sulforaphane (0-50
ụM) với kháng thể kháng !gG (50 Mg/mL) và kháng thể
kháng uPAR (50 pg/mL). Thí nghiệm này cũng được
lặp !ạị 3 lần với ±SD tương tự như các thí nghiệm trên.


B.


* * + PMA(lOOnM)
Igũ (íị ỊigímL)


AnÚ-uPAR(50ng/mL|
5 10 30 $0 Sulíịraphaắ (ỊiM)


Hình 5: Sulforaphane ngăn chặn sự xâm lẩn tế bào ung
thư dạ dày AGS thông qua việc ngăn chặn sự bỉều hiện


của uPAR
BÀN LUẬN


Rất nhiều hợp chất trong thiên nhiên với khả năng
chống ung thư có thể ngăn chặn sự phát triền của khoi
u cũng như sự tiến triển của bệnh ùng thư thông qua
nhiều cơ chế tế bào và phân tử khác nhau bao gom sự
tăng sinh, xâm lấn và di căn tế bào. Thông qua các
nghiên cứu đã cơng bố trước đó cùa nhiều tác giả trên
thế giới [1, 3], chúng tôi đã thấy được tiềm năng của
hợp chất sulforaphane, một thành phần chính có trong
bơng cải xanh, như một hợp chất sinh học có nguồn


gốc thực vật đặc biệt với hoạt tính chống ung thư. Với
.những kết quả đạt được trong

nghiên

cứu này, chúng
tôi đã phát hiện ra rằng sulforaphane có khả năng gây
ức chế sự biểu hiện cua uPAR mà kết quả dẫn đen sự
hạn chế xâm lấn tế bào trên nhiều dòng ung thư dạ
dày khác nhau trên người.


KÉT LUẬN


Trong nghiên cứu này, lần đầu tiên, vai trò của
sulforaphane trong việc kiểm soát và ức chế sự biểu


hiện cua uPAR trên nhiều dòng tế. bào ung thư dạ dày


<i>ờ</i> người đã được phát hiện. Nghiên cứu của chúng tôi
kết luận rằng AP-1 và NF-kB chính là hai yếu tố phiên
mã trong chuỗi kích hoạt truyền tin nội bào tham gia
trực tiếp vào quá trinh su!foraphanè ức chế sự bleu
hiện của uPAR. Để tim hiểu về chuỗi truyền tin tế bào
chúng tôi đã sử dụng các chất ức chế hoạt động của
AP-1 (curcumỉn, mtAP-1 và AP-1 decoy) và NF-kB
(BAY11-7082, mtNF-KB và dominant negative mutant
của NiK, l-KBa, I-kBỊ3) đều cho kết quả AP-1 và NF-kB
tham gia trực tiếp vào việc điều hòa giảm sự biểu hiện
của uPAR và dân đến giảm rõ rệt sự xâm ỉấn tế bào
trên nhiều đòng tế bào ung thư dạ dày khác nhau trên
người.


KIẾN NGHỊ


Chính những tìm hiểu về cơ chế kháng ung thư
của hợp chấỉ suiforaphane íhơng qua ức chế sự biểu
hiện của uPAR trong nghiên cứu này cỏ thể dẫn đển
những phát hiện mới trong việc nghiên cứu về các
phương pháp điều trị căn bệnh ung thư nói chung và
ung thư dạ dày nói riêng như hiện nay. Tuy nhiên,
cũng cần có thêm nhiều nghiên cứu mới để íàm sáng
tỏ hơn về các cơ chế sinh bệnh và kháng bệnh trong
khoa học nghiên cứu ung thư về sau.


TÀI LIỆU THAM KHÁO



1. BAỎ Y., et ai. (2015). Benefits and risks of the
hormetic effects of dietary isothiocyanates on cancer
prevention. PLoS One. 9: e114764.


2. CHO, J.Y., et al. (1997). High level of urokinase-
type plasminogen activator is a new prognostic marker in
patients with gastric carcinoma. Cancer, 79:878-883.


3. DANIEL M., et al. (2015). Epigenetic linkage of
aging, cancer and nutrition. J. Exp. Biol. 218: 59-70.


4. PETERSEN, L.C., et al. (1988). One-chain
urokinase-type plasminogen activator from human
sarcoma cells is a proenzyme with little or no intrinsic
activity. J. Biol. Chem., 263:11189-11195.


5. PHAM N.K. (2012). Nicotine stimulates urokinase-
type plasminogen activator receptor expression and ceil
invasiveness through mitogen-activated protein kinase
and reactive oxygen species signaling in ECV304
endothelial cells. Toxicol. Appl. Pharmacol., 259: 248-256.


</div>

<!--links-->

×