Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giáo án 27 chủ đề PTGT đường thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.03 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 27</b> <b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<i> (Thời gian thực hiện 3 tuần: </i>
<b> Tên chủ đề nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN </b>
<i> (Thời gian thực hiện: </i>
<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc
trẻ cất đồ dùng vào nơi quy
định, tạo cho trẻ khơng khí
phấn khởi khi đến lớp


- Biết : một số biểu hiện khi
ốm như mệt, đau đầu, sốt,
nơn mửa...và cách phịng
tránh đơn giản.


<b>2 THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Trẻ biết thực hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng các động tác
trong bài tập thể dục theo
<i><b>hướng dẫn.</b></i>


<i><b>* Hô hấp: Thở ra từ từ.</b></i>
<b>- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2</b>
tay vào nhau (phía trước,
phía sau, trên đầu)



<i><b>- Lưng,bụng, lườn: Quay </b></i>
sang trái, sang phải


<i><b>- Chân: Ngồi xổm, đứng </b></i>
lên, bật tại chỗ


<b>3 - Điểm danh.</b>


- Trẻ có thói quen nề nếp
gọn gàng.


- Trẻ biết một số biểu
hiện khi ốm


Tạo tâm thế hứng thú cho
trẻ khi đến trường


- Rèn luyện sức khỏe,
phát triển thể chất.


- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng.


- Trẻ hiểu được ý nghĩa
của việc tập thể dục đối
với sức khỏe


Giá để đồ chơi.


- Câu hỏi đàm


thoại


Đồ chơi.


Sân tập bằng
phẳng, sạch sẽ,
an toàn.


Trang phục gọn
gàng.


Sức khỏe của trẻ
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÉ VUI HỌC GIAO THÔNG </b>
<i>Từ ngày Từ 18/3/2019 đến 05/04/2019</i>
<b>GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY</b>


<i>1 tuần từ ngày 25/03/2019 đến ngày 29/03/2019</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>ĐĨN TRẺ:</b>


- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào
hỏi lễ phép.Cô trao đổi tình hình chung của trẻ với
phụ huynh.


- Cho trẻ tự cất dồ dung các nhân của trẻ đúng nơi
quy định.



- Trò chuyện cùng trẻ về một số biểu hiện khi bị
ốm:


+ Các con đã bao giờ ốm chưa?


+ Khi ốm thì con cảm thấy người như thế nào?
+ Khi đó các con cần phải làm gì?


+ Để phịng tránh bệnh các con phải làm gì?
+ Bệnh viêm họng? Bệnh tay – chân – miệng?
+ Bệnh đau bụng?


<b>1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ </b>
vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” thực hiện theo
người dẫn đầu sau đó cho trẻ đi thường, đi chậm,
đi nhanh, đi bằng gót, đi kiễng gót, chạy nhanh,
chạy chậm. Sau đó cho trẻ đi về hàng chuyển đội
hình thành hàng ngang dàn cách đều nhau thực
hiện BTPC:


<b>2)Trọng động: </b>


<i><b>* Hô hấp: Thở ra từ từ.</b></i>


<i><b>- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía</b></i>
trước, phía sau, trên đầu)


<i><b>- Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải</b></i>
<i><b>- Chân: Ngồi xổm, đứng lên,</b></i>



- Bật tại chỗ
<b>3) Hồi tĩnh:</b>


Cho trẻ vừa đi vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng
1-2 vịng trịn. Dồn hàng về phía cơ.


- Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô.
- Điểm danh


- Chào cô, chào bố mẹ


- Cất đồ dùng đúng nơi
quy định.


- Trả lời theo gợi mở của
cô và theo ý hiểu của trẻ.


- Xếp hàng và thực hiện
theo hiệu lệnh của cô.


Tập cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung hoạt dộng</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>H</b>
<b>oạ</b>


<b>t</b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>gó</b>


<b>c</b> <b><sub>* Góc xây dựng</sub></b>


- Lắp ghép một số
PTGT đường thủy.


- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu để xếp
- Biết phối hợp các hình


- Đồ chơi lắp
ghép


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


- Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền”


+ Các con vừa hát bài hát gì?Trong bài hát nói đến điều
gì?


+ Ở giờ hoạt động góc hơm nay lớp mình có rất nhiều góc
chơi đấy? Bạn nào giỏi kể tên cho cô và các bạn cùng biết


xem lớp mình hơm nay có những góc chơi nào?


<b>2. Nội dung: Thoả thuận chơi:</b>


- Hơm nay lớp mình sẽ chơi những góc nào?


+ Góc xây dựng: Bằng những hình khối, bằng những nút
ghép các con hãy lắp ghép thành những PTGT đường thủy
mà con biết như: tàu thủy, thuyền buồm,


+ Góc tạo hình:Từ những tờ giấy có nhiều màu sắc này
các con bằng thao tác gấp để tạo thuyền buồm


+ Góc nghệ thuật: Các con hát, hát kết hợp vận động , đọc
thơ những bài có nội dung về chủ đề như: Em đi chơi
thuyền; bài thơ “Cơ dạy con”


+ Góc học tập: Các con sẽ tìm và xếp nhóm lơ tơ cùng loại
gồm 7 đối tượng.


+ Góc phân vai: Các con làm những người bán hàng và
người mua hàng


- Con thích chơi góc nào? Bạn nào muốn chơi ở góc nào
thì nhẹ nhàng về góc đó nhé


- Cho trẻ nhận góc chơi.


- Cơ dặn dị trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết
không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con


phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.


<b>* Q trình chơi:</b>


- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở các góc.


- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.
- Góc nào cịn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.
+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi. Thể hiện vai chơi
+ Giải quyết mâu thuẫn khi chơi.


- Trẻ hát cùng cô


- Bài hát “ Em đi chơi
thuyền”


- Nói về niềm vui của
bạn khi được bố mẹ
cho đi công viên chơi
thuyền


- Trẻ xung phong kể
tên


- Trẻ quan sát và lắng
nghe


- Trẻ nói góc trẻ thích
chơi



- Trẻ quan sát các góc
chơi


- Trẻ chọn vai chơi mà
mình thích để chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cơ hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ
xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ


- Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi.
<b>* Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cô cùng trẻ đi thăm quan các sản phẩm chơi của các đội.
Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng


<b>- Nhận xét: Tuyên dương. Củng cố, giáo dục trẻ </b>
<b>3. Kết thúc; Cô nhận xét – Tuyên dương</b>


- Trẻ đi thăm quan và
nhận xét các góc chơi
cùng cơ.


- Trẻ lắng nghe
<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>
- Trị chuyện về phương tiện
giao thơng đường thủy


- Vẽ sóng nước ra sân.


- Hát vận động bài: Em đi
chơi thuyền


- Trẻ tập đọc cùng cô bài thơ:
Cô dạy con


- Biết tên và một số PTGT
đường thủy


- Trẻ biết dành những tình
cảm tốt đẹp nhất cho
người thân nhân ngày 8/3


- Thuộc và biểu diễn bài
hát


- Biết chơi các trò chơi
dân gian


- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ.



Trẻ biết tên trò chơi, biết
cách chơi, luật chơi..


- Biết chơi cùng bạn, biết


- Tranh, ảnh
- Bài hát,
nhạc


- Địa điểm
cho trẻ quan
sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ, ơ </b>
tơ về bến


<b>3.Chơi tự do </b>


đồn kết trong khi chơi


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>I. Ôn định tổ chức.</b>


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ, đồ dùng cá nhân trước
khi trẻ ra sân.


- Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” nối đi nhau


ra ngồi sân.


<b>II. Tiến hành.</b>


<b>1. Hoạt động chủ đích:</b>


<i><b>* TRò chuyện về PTGT đường thủy </b></i>
- Cho trẻ hát bài hát “ Em đi chơi thuyền”
- Trò chuyện: + Bài hát có tên là gì?
+ Bạn nhỏ đi đâu? Ở chỗ nào?


+ Bạn nhỏ được bố mẹ cho đi chơi ngồi trên PTGT
gì?


+ Khi ngồi thì phải ngồi như thé nào?
<b>* Vẽ hoa ra sân:</b>


- Cho trẻ hát bài hát “Em đi chơi thuyền”
Trò chuyện:


+ Bạn đi chơi ở đâu?+ Bằng PTGT nào?


+ Khi ngồi trên thuyền chúng mình nhìn xuống mặt
nước thấy gì?


+ Hơm nay cơ HD chúng mình vẽ sóng nước.


- Cơ vừa vẽ vừa hướng dẫn cho trẻ quan sát.. Cho trẻ
thực hiện.Kết thúc cô cho trẻ đi quan sát nhận xét kết
quả thực hiện của bạn.



<b>* Hát kết hợp vận động bài hát “ Em đi chơi</b>
<b>thuyền”</b>


- Cô hát 1 đoạn bài hát “ Em đi chơi thuyền”.
+ Cô vừa hát bài hát gì?


- Cơ cho cả lớp hát lại 1 lần.


- Để bài hát hay hơn chúng mình vừa hát kết hợp vận
động theo lời bài hát nhé.


- Cô cho vận động theo nhạc cùng cô 2 – 3 lần theo ý
thích, tự do.


- Trẻ hát đi ra sân


- Trẻ hát nhịp nhàng, vỗ
tay theo nhịp bài hát
- Hát cùng cô bài hát
- Bài hát, Em đi chơi
thuyền


- Bạn chơi trong công
viên


- Bạn đi thuyền
- Ngồi ngay ngắn
- Hát cùng co và bạn.
- Bạn chơi trong công


viên


- Bạn đi chơi thuyền.
- Có sóng nước


- Hát cùng cô và bạn
- Bài hát “ Em đi chơi
thuyền”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Cơ cho trẻ thực hiện theo nhóm, tổ, cá nhân
<b>2. Trò chơi vận động: </b>


- Cơ gợi ý cho trẻ đốn tên trị chơi
- Cô gt cách chơi, luật chơi


- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ
- Nhận xét sau mỗi lần chơi. Củng cố, giáo dục.
<b>3. Kết thúc. Chơi tự do</b>


- Chơi với đồ chơi ngoài trời:+ Cô giới thiệu hoạt
động , cho trẻ ra chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích


- Trẻ đốn tên trị chơi
- Trẻ nghe cô hướng dẫn
- Trẻ chơi


-Trẻ chơi tự do với đồ
chơi ngồi trời


- Trẻ vẽ theo ý thích


- Trẻ lắng nghe


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ăn</b>


<b>* Trước khi ăn:</b>
- Cho trẻ rửa tay, rửa
mặt trước khi ăn.


- Chuẩn bị cơm và thức
ăn cho trẻ


<b>* Trong khi ăn:</b>
- Cho trẻ ăn.


<b>* Sau khi ăn:</b>


- Cho trẻ vệ sinh cá
nhân, uống nước.


- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa
tay, rửa mặt trước khi ăn.


- Trẻ nắm được các thao tác
rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- Trẻ biết tên các món ăn, biết
giá trị dinh dưỡng trong thức
ăn


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất của mình.


- Trẻ biết mời cơ, mời bạn
trước khi ăn, có thói quen ăn
văn minh, lịch sự.


- Trẻ có thói quen vệ sinh sau
khi ăn: Lau miệng, uống
nước, đi vệ sinh cá nhân.


- Khăn mặt, xà
phòng. Khăn lau
tay.


- Bàn, ghế, thức
ăn, khăn lau tay,
đĩa đựng thức ăn
rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>



<b>* Trước khi ngủ:</b>
- Chuẩn bị chỗ ngủ cho
trẻ


<b>* Trong khi ngủ:</b>
- Tổ chức cho trẻ ngủ.


<b>* Sau khi ngủ:</b>
- Chải đầu tóc, trang
phục gọn gàng cho trẻ.


- Trẻ biết cần phải chuẩn bị
những đồ dùng gì trước khi
ngủ..


- Tạo thói quen ngủ đúng giờ,
ngủ ngon giấc, sâu giấc cho
trẻ.


- Trẻ có thói quen gọn gàng,
tỉnh giấc, tinh thần thoải mái
sau khi ngủ.


- Phản, chiếu
(đệm), gối…


- Phòng ngủ yên
tĩnh..


- Lược, trang phục


của trẻ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô cho trẻ hát bài "Giờ ăn", hỏi trẻ :


+ Bây giờ đến giờ gì? Trước khi ăn phải làm gì?
+ Vì sao phải rửa tay, rửa mặt?


- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu
trẻ nhớ). Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt
mới thực hiện trên không cùng cô.


- Cô cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, rửa mặt vào bàn
ăn. Cô bao quát trẻ thực hiện.


- Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…


- Cơ chia cơm và thức ăn vào bát cho trẻ.


- Cơ giới thiệu tên món ăn trong ngày và giá trị dinh
dưỡng của thức ăn trong ngày.


- Cô nhắc trẻ mời cô và các bạn. Cho trẻ ăn.


- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh
lịch sự (khơng nói chuyện riêng, không làm rơi
thức ăn, khi ho hay hắt hơi quay ra ngoài, thức ăn
rơi nhặt cho vào đĩa..)



- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế đúng nơi, đi lau
miệng, uống nước và đi vệ sinh.


- Trẻ hát cùng cơ.


- Giờ ăn. Rửa tay, rửa mặt
- Vì tay bẩn…..


- Trẻ nhắc lại.


- Trẻ quan sát và thực hiện
cùng cô


- Trẻ thực hiện rửa tay, rửa
mặt.


- Trẻ vào bàn ăn.
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trẻ cất bát, ghế….
- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh vào chỗ


ngủ.Giảm bớt ánh sáng trong phòng ngủ.
- Cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ".


- Trẻ ngủ. Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa đúng
cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật mình.


- Trẻ dậy, cơ chải tóc, nhắc trẻ đi vệ sinh.


- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh)


- Trẻ đi vệ sinh
- Trẻ đọc


- Trẻ ngủ.


- Trẻ dậy chải tóc, đi vệ
sinh


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà
chiều


- Ôn lại bài hát : Em đi
chơi thuyền


- Cho trẻ làm quen sách
Bé LQVPT và Bé học kỹ
năng sống



- Cung cấp năng lượng, trẻ
có thói quen vệ sinh sạch
sẽ.


- Trẻ thuộc bài hát. Mạnh
dạn biểu diễn theo nhịp
điệu bài hát


- Biết làm theo yêu cầu của


- Bàn ghế, quà
chiều


- Bài hát, nhạc
và lời bài hát “
Em đi chơi
thuyền” và
Dung dăng dung
dẻ.


- Sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trả </b>
<b>trẻ</b>


- Nhận xét nêu gương bé
ngoan cuối ngày, cuối
tuần



- Vệ sinh cá nhân cho trẻ


- Chuẩn bị đồ dùng cá
nhân của trẻ.


- Trẻ biết các tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Biết tự nhận xét bản thân,
nhận xét bạn.


- Giúp trẻ có ý thức phấn
đấu vươn lên.


<b>-Trẻ biết vệ sinh cá nhân</b>
<b>-Biết cất đồ, lấy đồ khi bố</b>
mẹ đến dón


- Sách Kỹ năng
sống.


- Bảng bé
ngoan, cờ, bé
ngoan.


- Đồ dùng cá
nhân trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Vận động nhẹ, ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống


* Cho trẻ ôn lại bài hát: Em đi chơi thuyền


- Cho trẻ hát ơn lại bài hát theo hình thức thi đua:
+ Tổ, nhóm, cá nhân.


+ Hướng dẫn cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài
đề ra


+ Cô chú ý hướng dẫn động viên trẻ học.


- Rèn những trẻ còn yếu chưa nắm vững được bài
học.


+ Hướng dẫn cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài


- Trẻ ngồi vào chỗ và ăn
quà chiều


- Trẻ thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đề ra


+ Cô chú ý hướng dẫn động viên trẻ học.


- Rèn những trẻ còn yếu chưa nắm vững được bài
học.


* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.
- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan như thế
nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn
trong lớp nhận xét bạn.


- Cơ nhận xét trẻ. Tuyên dương những trẻ ngoan,
giỏi..động viên nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần
cố gắng. Cho trẻ lên cắm cờ. Phát bé ngoan cuối tuần.


* Trả trẻ: Cơ chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ
gọn gàng. Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân


- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn
bé ngoan


- Tự nhận xét mình
- Nhận xét bạn trong
lớp.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên cắm cờ.



- Trẻ chào cô chào bố
mẹ, lấy đồ dùng cá
nhân.


- Trẻ lấy đồ ra về
<i><b>Thứ 2 ngày 25 tháng 03 năm 2019</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục</b>


<i><b> VĐCB: tung bắt bóng với người đối diện – nhảy lò cò</b></i>
<i><b> </b></i>


<b> Hoạt động bổ trợ: Hát: Em đi chơi thuyền</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết cách tung bóng cho người đối diện: Trẻ tung bóng cho bạn bằng 2 tay
và bạn đón bắt bóng bằng 2 tay, khơng ơm vào người hoặc làm rơi bóng.


- Biết cách nhảy lị cị trên 1 chân qua trò chơi.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng tung, bắt, khéo léo của đôi tay
- Phát triển kỹ năng nhảy lò cò.


<i><b>3. Giáo dục thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục.
-Trẻ tích cực tham gia hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
-Ti vi, đĩa.


- Bóng: 15 – 18 quả.
- Sân tập sạch sẽ an toàn.
- Trang phục gọn gàng
<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ hát bài: “Em đi chơi thuyền”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bạn nhỏ đi chơi thuyền ở đâu?


- Bạn nhỏ ngồi trên thuyền như thế nào?


- Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu thuyền phải
ngồi ngay ngắn…


- Trẻ hát cùng cô


- Bài “Em đi chơi thuyền” ạ.
- Trong thảo cầm viên



Ngồi yên ạ


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


-Bây giờ cơ và chúng mình cùng nhau tập thể
dục cho cơ thể khỏe mạnh, có sức khỏe tốt.


- Vâng ạ.
<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Trẻ làm đồn tàu nối đi nhau kết hợp với
các kiểu đi, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường


-Chuyển đội hình thành vịng trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>
<i><b>- Bài tập PTC:</b></i>


+ Động tác tay: 2 tay đưa ra trước xoay cổ tay
+ Động tác chân: Đứng dậm chân tại chỗ ( 4
lần 8 nhịp)


+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang 2
bên


+Động tác bật: Bật tiến về phía trước


- (Mỗi động tác tập 2 lần - 8 nhịp)


<i><b>- VĐCB: Ném bóng với người đối diện:</b></i>


<i><b> -Cô giới thiệu tên bài tập: Ném bóng với</b></i>
người đối diện:


- Cơ làm mẫu:


+ Lần 1: Khơng phân tích.


+Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:


TTCB: 2 bạn đứng đối diện cách nhau 2m .
Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn cầm bóng bằng 2
tay tung bóng cho bạn đối diện bằng 2 tay,
bạn đón và bắt bóng bằng 2 tay, và cứ như vậy
2 bạn thưc hiện liên tục. Khi thực hiện các con
chú ý cố gang đón bắt bóng bằng 2 tay, khơng
để bị ơm vào người, hoặc để bóng rơi xuống
đất.


- Gọi một trẻ lên làm mẫu cùng cô (cô hướng
dẫn trẻ cách thực hiện và sửa sai cho trẻ).
-Lần 3: Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ lại một
lần nữa.


- Tổ chức cho trẻ thực hiện:


+ Lần 1: cô là người đứng giữa tung bóng cho


trẻ


+ Lần 2: Cơ cho 2 – 3 trẻ thay nhau lên đứng
giữa


- Khi trẻ thực hiện cơ bao qt trẻ và động
viên khuyến khích trẻ


<i><b>- TCVĐ: Đánh đùi</b></i>


- Trẻ thực hiện tập bài phát
triển chung.


- Quan sát, lắng nghe.


- Một trẻ tập.
- Trẻ quan sát


- Trẻ tham gia thực hiện.


- Lắng nghe
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cơ giới thiệu tên trị chơi: Đánh đùi


- Hướng dẫn trẻ cách chơi: 2 bạn 1 cặp một
chân co lên còn một chân nhảy lò cò, 2 bạn sẽ
chạm đầu gối vào nhau. Bạn nào giữ thăng
bằng tốt không bị ngã, bạn nào ngã là bị thua.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần



- Trong khi trẻ chơi cô tham gia chơi cùng trẻ
-Nhận xét hoạt động chơi của trẻ


<b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 –</b>
2 vòng


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Cho trẻ nhắc lại tên bài học</b>


+ Các con vừa thực hiện vận động gì?


+ Co thấy vận động này như thế nào? Khó hay
dễ?


+ Đẻ thực hiện được vận động các con chú ý
đền điều gì?


- Tung bắt bóng với người đối
diện.


- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ.
- Chú ý khi tung phải vừa phải,
chú ý quan sát và bắt bóng.
<b>5. Kết thúc:</b>


<b>- Cơ động viên khuyến khích trẻ </b>
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ 3 ngày 26 tháng 03 năm 2019</b></i>
<b>Hoạt động chính : KNS </b>


Trẻ biết quan tâm, yêu thương mọi người
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết quan tâm yêu thương người khác, biết nói những lời nhẹ nhàng yêu
thương, biết có những cử chỉ thể hiện sự quan tâm.


<i><b>2. kỹ năng:</b></i>


- Trẻ có kĩ năng giao tiếp, ghi chú, suy luận, tưởng tượng.
- Có kĩ năng chơi trị chơi.


<i><b>3. thái độ:</b></i>


- Hào hứng trong giờ học, biết yêu thương mọi người, nghe lời cô .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cơ và trẻ:</b>
- Máy tính,


- Các hình ảnh về sự quan tâm yêu thương với nhau như: Bé xỏ kim cho bà; Bé
đang dỗ em nhỏ khóc; Bé đang bóp trán cho mẹ; Bé đang


<b>2. ĐỊa điểm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>


cho trẻ đọc bài thơ “ Tình bạn”


<i>+ Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì?</i>
+ Bài hát nói về điều gì?


- Đọc cùng cơ và bạn
- Bài thơ “ Tình bạn”


- Nói về tình cảm, sự quan
tâm của các bạn trong lớp
với nhau


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


+ Các con có muốn được mọi người, bạn bè
quan tâm u thương khơng? Muốn có được
yêu thương trước hết các con phải biết qua tâm
yêu thương đến bạn bè và mọi người trước và
hôm nay cô sẽ dạy cho các con cách quan tâm
yêu thương nhé.


- Con có ạ.


- Vâng


<b>3. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Trẻ hiểu được thế nào là</b>
<b>quan tâm và yêu thương:</b>


- Cô cho trẻ lần lượt quan sát một số hình ảnh
<b>thể hiện sự quan tâm: Bé xỏ kim cho bà; Bé</b>
đang dỗ em nhỏ khóc; Bé đang bóp vai cho mẹ;
Bé đang


<b>+ Các con hãy nhìn lên màn hình và cho cơ biết</b>
bức tranh này nói về gì nhé?


<b>- Tranh 1: Bé đang bóp trán cho mẹ:</b>


- Chú ý quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Bức tranh này bạn nhỏ đang làm gì:
+ Cử chỉ đó nói về điều gì?


- Đúng rồi hình ảnh Bé đang bóp trán cho mẹ
đó là cử chỉ thể hiện sự quan tâm, yêu thương
của bạn nhỏ dành cho mẹ của mình.


+ vậy cịn bức tranh này thì sao?
<b>- Tranh 2: Bé đang xỏ kim cho bà:</b>
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Điều đó nói lên điều gì?


- Đúng rồi các con ạ Bức tranh này nói về tình


yêu thương, cử chỉ thể hiện sự quan tâm của các
cháu đối với ơng bà.


+ ở nhà chúng mình có thường quan tâm giúp
đỡ ông bà không?


+ Con thường làm gì?


+ Ở nhà các con yêu ai nhất?.


- Để thể hiện sự quan tâm, tình u thương đơi
với người mình yêu quý thì các con phải làm
gì? Các con nhớ phải nghe lời ông bà, cha mẹ
và những người lớn trong gia đình nhé.


- Mời các bé nhìn lên màn hình và xem tiếp bức
tranh này nói gì nhé?


<b>- Tranh 3: Bé đang dỗ em khóc:</b>
+ Bạn đang làm gì?


+ Cử chỉ đó nói lên điều gì?


- Vậy trong cuộc sống hằng ngày rất cần sự
quan tâm, yêu thương của mọi người dành cho
nhau: Bố mẹ quan tâm con cái, con cái quan
tâm ông bà bố mẹ, quan tâm giữa bạn bè với em
nhỏ. Sự quan tâm đó được thể hiện qua cử chỉ,
lời nói dù rất nhỏ nhưng nó có ý nghĩa vơ cùng
to lớn.



+ Vậy để thể hiện sự quan tâm, tình yêu thương
của mình đối với ông, bà, bố, mẹ, cô giáo và
các bạn thì các con phải làm gì?


<i><b>*Hoạt động 2:bài tập tình huống</b></i>


- Cơ đưa ra một số tình huống cho trẻ xử lý.
<b>+ Tình huống 1: Khi trong gia đình có người</b>
bị bệnh thì các con sẽ thể hiện sự quan tâm, tình


- Thể hiện sự quan tâm của
bé dành cho mẹ.


- Bạn nhỏ đang sỏ kim.
- Thể hiện sự quan tâm của
bé dành cho bà


- Trả lời theo ý của trẻ: Nói
những việc trẻ đã làm giúp
ơng bà


- Giúp đỡ, ngoan ngỗn...
- Vâng ạ.


- Bạn dỗ e đang khóc.


- Thể hiện sự quan tâm, yêu
thương dành cho em



- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

yêu thương thế nào?


<b>+ Tình huống 2: Khi bạn bị ngã thì con sẽ làm</b>
gì?


<b>+ Tình huống 3: Khi cơ giáo bị bệnh thì các</b>
con sẽ thể hiện ra sao?


<b>+ Tình huống 4: Khi các con không nghe lời bị</b>
cha mẹ đánh các con sẽ nói gì?


<b>+ Tình huống 5: Khi bị bạn cấu các con sẽ làm</b>
gì?


- Sau mỗi tình huống cơ đưa ra cho trẻ trả lời cô
chú ý gợi mở cho trẻ để trẻ nói lên được sự
quan tâm của mình với mọ người xung quanh.
<i><b>*Hoạt động 3: thư giãn</b></i>


- Mời cả lớp hãy cùng nhau nhắm mắt vào và
tưởng tượng trước mắt các con là một ánh sáng
màu hồng thật đẹp, các con hãy tưởng tượng
trong ánh sáng ấy đầy sự quan tâm, tình thương
yêu, trong sự quan tâm, yêu thương ấy có
những giọng nói nhẹ nhàng và ấm áp và các
con cảm thấy rất hạnh phúc.


- Các con vừa được tưởng tượng trong lúc ấy


các con đã thấy gì?


- Bị bạn đánh các con đã nói ra sao?


- Vậy để thể hiện sự quan tâm, tình yêu thương
của mình đối với mọi người thì các con nhớ hãy
nói những lời nói nhẹ nhàng tình cảm chơi với
bạn không tranh dành đồ chơi của bạn và khơng
đánh bạn, khi nhìn thấy ai đó bị đau các con
phải hỏi han, giúp đỡ nha.


<i><b>*Hoạt động 4: bé biết thể hiện sự quan tâm và</b></i>
<i><b>nói lời yêu thương.</b></i>


- Bây giờ cơ sẽ cho chúng mình chơi trị chơi có
tên là “đường hầm yêu thương”


- Mời bạn lên chơi cô sẽ bịt mắt lại cho bạn đi
qua đường hầm yêu thương. Các bạn còn lại sẽ
đứng là 2 hàng làm đường hầm yêu thương khi
bạn đi qua mỗi bạn sẽ nói 1 lời yêu thương hoặc
một cử chỉ thể hiện sự quan tâm với bạn.


- Con vừa đi qua đường hàm yêu thương con
cảm thấy thế nào? Cho nhiều bạn chơi.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài:
- Giáo dục trẻ



- Trẻ nói lên ý kiến của
minh


- Cảm thấy vui, hạnh phúc..
- Nhẹ nhàng nói với bạn
không được đánh tớ, như
vậy là bạn hư.


- Hứng thú tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5 .kết thúc hoạt động: </b>


cho trẻ hát và vạn động bài “Cả nhà thương
nhau”


<i>- Chuyển hoạt động</i>


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
………...
..………
………
…..…..………
………
………
………
………


…..………



<i><b>Thứ 4 ngày 27 tháng 03 năm 2019</b></i>
GIÁO ÁN PHỊNG HỌC THƠNG MINH
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ KHOA HỌC: </b>


<i><b>Tìm hiểu, phân loại một số phương tiện giao thơng đường thủy</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi. “ Thả thuyền”</b></i>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết được tên gọi các phương tiện giao thông đường thủy như: tàu, thuyền,
ca nô, phà…


- Biết được công dụng của các loại phương tiện giao thông đường thủy, nhiên
liệu, người điều khiển


- Biết một số quy định PTGT đường thủy
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện được khả năng quan sát cho trẻ và khả năng nói mạch lạc
- Rèn sư ghi nhớ và tư duy ở trẻ.


- Trẻ nhận ra một vài điểm giống và khác nhau giữa 2 loại phương tiện.
<b> 3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dung cho cô và trẻ</b>



- Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thủy ( tàu, thuyền, phà, ca nô…)
- Tranh lô tơ về một số phương tiện. (dùng khi chơi trị chơi).


- Các hình ảnh về PTGT đường thủy trên máy vi tính.
- Vi deo nhac bài hát “ Em đi chơi thuyền”


- Máy tính bảng của trẻ.
- Giáo án PHTM.


<b>3. TIẾN HÀNH</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – Gay hứng thú:</b>
Cho trẻ hát bài hát:


- Hát: Em đi chơi thuyền


+ Trong bài hát nhắc đến loại PTGT nào?
+ Thuyền đi ở đâu?


+ Thuyền là PTGT đường nào?
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Ngoài thuyền ra chúng mình cịn biết những
phương tiện nào là PTGT đường thủy. Để biết
được những PTGT nào thuộc nhóm PTGT đường
thủy hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu nhé.
<b>3. Nội dung bài:</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện, tìm hiểu về một số </b></i>
<i><b>phương tiện giao thơng đường thủy</b></i>


Cơ chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm cơ chia sẻ 1
hình ảnh về PTGT đường thủy:


+ Nhóm 1: tàu thủy
+ Nhóm 2: thuyền buồm.
+ Nhóm 3: phà


+ Nhóm 4 : ca nô


- Trẻ hát
- Thuyền
- Dưới nước
- Đường thủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho trẻ ở các nhóm quan sát hình ảnh của nhóm
mình. Sau đó cơ lấy từng nhóm làm mẫu cho các
nhóm khác quan sát và trị chuyện:


- Lần lượt cơ cho các nhóm giới thiệu:
<b>- Nhóm 1: Quan sát tàu thủy</b>


+ Nhóm con có hình ảnh gì?
+ Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần.
+ Tàu thủy đi được ở đâu?


+ Tàu thủy được làm bằng gì ?
+ Tàu thủy chạy được nhờ có gì?


+ Tàu thủy dùng để làm gì?


+ Tàu thủy là phương tiện giao thơng đường gì?
+ Tàu thủy chở được nhiều người hay ít người ?


<b>- Cơ tóm tắt: Cơ và các con vừa quan sát tàu thủy</b>
được làm bằng sắt, dùng để chở người và hàng
hóa, tàu thủy cịn chở được rất nhiều hành khách


đi du lịch trên biển nữa đấy các con ạ. Tàu thủy


- Trẻ lắng nghe và trả lời .


- Tàu thủy
- Tàu thủy


- Đi ở dưới nước
- Được làm bằng sắt
- Có động cơ


- Chở người và hàng hóa
- Đường thủy


-Tàu thủy chở được nhiều
người


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


thủy cịn gọi là phương tiện giao thơng đường
thủy đấy.



<b>- Nhóm 2: Quan sát thuyền buồm :</b>
+ Nhóm con có hình ảnh gì?


- Cơ trị truyện về nội dung tranh.
+ Tranh có phương tiện gì?


+ Đây là PTGT đường gì?


+ Có những đặc điểm gì nổi bật ?
+ Cánh buồm có lợi ích gì?


- Cơ kết luận : thuyền buồm là PTGT đường thủy,
thuyền có 2 cánh buồm lớn , thuyền chạy được là
nhờ sức gió thổi vào cành buồm, thuyền dùng chở
người và hàng hóa.


<b>- Nhóm 3: Quan sát tranh phà</b>


+ Các con có nhận xét gì về PTGT này?
+ Phà chở được nhiều người hay ít người?
+ Phà chạy được là nhờ cái gì?


+ Các con đã được đi phà bao giờ chưa? Khi đi
trên phà các con phải như thế nào?


<b>- Nhóm 4” Quan sát tranh : Ca nơ.</b>


+ Con có nhận xét gì hình ảnh của nhóm mình?



- Thuyền buồm
- Thuyền buồm.
- Đường thủy
- Có cánh buồm to


- Để cho thuyền chạy được


- Phà dùng trở khách qua
sông, phà to và rộng...
- Nhờ chiếc tàu đẩy
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Hình ảnh về PTGT có tên là gì?
+ Nó có đặc điểm như thế nào?
+ Con nhìn thấy PTGT này ở đâu?
+ Là PTGT gì?


- Ca nơ.


- Nhỏ, đi rất nhanh
- Dưới nước


- Đường thủy
<b>* Hoạt động 2: So sánh: Đưa ra câu hỏi khảo </b>


<b>sát trẻ:</b>


<b>- Câu hỏi 1: Thuyền buồm và tàu thủy là PTGT </b>
đường thủy đúng hay sai?



Đáp án: Đúng


<b>- Câu hỏi số 2: Tau thủy và thuyền buồm PTGT </b>
nào có cánh buồm?


Đáp án: 1. Tàu thủy.
2. Thuyền buồm


<b>- Câu hỏi số 3: Tàu thủy chạy nhanh hơn thuyền </b>
buồm đúng hay sai?


Đáp án: Đúng


<b>* Hoạt động 3: Mở rộng: Cô cho trẻ thi đua</b>
- Các phương tiện cơ và chúng mình vừa quan sát


- Đúng


<b>- Đáp án: Thuyển buồm</b>


<b>- Đáp án: Đúng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
đều là phương tiện giao thông đường thủy, đều


chạy ở dưới nước giúp con người đi lại và vận
chuyển hàng hóa. Ngồi ra cịn có rất nhiều các
loại phương tiện giao thông đường thủy khác bây
giờ một số PTGT sẽ xuất hiện trên màn hình.
Nhóm nào tiết tên PTGT đó thì ấn nút màu xanh


trong máy tính bảng của nhóm đó, nhóm nào bấm
trước dành được quyền trả lời, nếu trả lời sai
nhóm khác được quyền trả lời .


- Cô lần lượt đưa một số hình ảnh: mủng, bè, sà
lan…cho trẻ đốn tên.


- Kết thúc nhóm nào đốn đúng tên nhiều PTGT
thì nhóm đó chiến thăng.


<b>* Hoạt động 4: Trị chơi</b>


<i><b>- Trị chơi 1: chơi “Kể đủ 3 PTGT đường thủy”</b></i>
+ Cô yêu cầu trẻ kể dủ 3 PTGT đường thủy
<b>- Trò chơi 2: Chơi “ Thi xem đội nào nhanh”</b>
+ Chia trẻ làm 3 đội, Khi có hiệu lệnh trẻ bật qua
vòng lên gạch chéo những trường hợp ngồi trên
PTGT đường thủy khơng an tồn


+Luật chơi: trong thời gian một bản nhạc đội nào


- Chú ý và trả lời nhanh bằng
cách bấm nút


- Hứng thú tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

gach được nhiều thì đội đó sẽ thắng
<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài:



+ Chúng mình vừa tìm hiểu về một số PTGT
đường gì?


+ Những PTGT đó đi ở đâu


- PTGT đường thủy
- Đi ở dưới nước.
<b>5. Kết thúc: cho trẻ hát bài hát “Em đi chơi </b>


thuyền”


- Chuyển hoạt động - Hát cùng cô và bạn


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
………...
..………
………
…..…..………
………
………
………


<b>Thứ 5 ngày 28 tháng 03 năm 2019</b>
<b>Hoạt đơng chính: Tốn : </b>


<b>Đếm, nhận biêt các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 7. </b>
<b>Hoạt động bổ trợ : hát: Em đi chơi thuyền</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


+ Trẻ biết đếm đến 7. nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 7
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện kỹ năng đếm, Trẻ có kỹ năng đếm từ trái qua phải, đếm lần lượt
<b>3. Giáo dục: </b>


- Trẻ hứng thú, say mê học tập và vui thích khi tham gia trị chơi
- Trẻ biết đồn kết, phối hợp cùng

nhau chơi trò chơi.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”


- Một số nhóm đồ dung đồ chơi có số lượng là 7 đặt xung quanh lớp, thẻ số
tương ứng.


- 3 nhóm lo tơ PTGT đường thủy: 7 thuyền buồm, 7 ca nô, 7 tàu thủy
- Một số hình ảnh có số lượng từ 1 – 7


- Giấy, bút chì, sáp màu.
<b>3. Địa điểm</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cho cả lớp hát bài hát “ Em đi chơi
thuyền”


- Trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát có tên là gì?


+ Bạn được đi chơi ở đâu?
+ Bạn chơi gì?


- Hát cùng cơ và bạn.


- Bài hát “ Em đi chơi
thuyền”


- Bạn chơi trong thảo cầm
viên.


- Bạn đi chơi thuyền
<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Thuyền là PTGT đường gì?


- Ngồi thuyền ra chúng mình cịn có thể đi
chơi bằng một số PTGT đường thủy khác.
- Hơm nay lớp mình có rất nhiều các nhóm
PTGT những nhóm PTGT đó có số lượng là
mấy chúng mình cùng khám phá nhé



- Đường thủy


- Vâng ạ
<b>3. Hướng dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Cho trẻ chơi trị chơi “ tập đếm”</b>


<b>Cách chơi: Cơ và trẻ mỗi người đếm 1 số theo</b>
thứ tự từ 1 đến 6. Khi đếm lưu ý là cơ đếm 1
thì 1 trẻ đếm tiếp là 2 bạn khác đếm tiếp là 3
cô đếm tiếp là 4 và cho trẻ đếm tiếp 5 và cứ
như vậy đếm đến liên tiếp đến 6.


- tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Sau mỗi lần
kiểm tra cơ động viên khuyến khích trẻ.


<i><b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ biết đếm thứ tự từ 1</b></i>
<i><b>đến 7. </b></i>


- Vừa rồi chúng mình chơi trị chơi “ Tập đếm”
rất giỏi.


+ Một bàn tay có tất cả mấy ngón?


+ Vậy bây giờ cơ thêm 2 ngón tay nữa thì kết
quả sẽ như thế nào?


+ Nhiều lên hay ít đi?
+ Nhiều lên là bao nhiêu?



+ Để biết nhiều lên là bao nhiêu chúng mình
cùng kiểm tra bằng cách đếm nhé.


- Chú ý lắng nghe


- Hứng thú tham gia


- 1 bàn tay có 5 ngón.
- kết quả sẽ khác.
- Nhiều lên.
- Nhiều lên là 7


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
+ Chúng mình cùng đếm nào? ( cả lớp đếm 1


lần; lần lượt cá nhân trẻ đếm, mỗi trẻ đến 1
lượt)


- Bây giờ cô cùng các con khám phá về một
số PTGT đường thủy nhé


+ Nơi đậu và đón khách của tàu thủy được gọi
là gì?


<b>- Cô cho trẻ bức tranh bến tàu:</b>


+ Nơi tàu đỗ nhiều nhất để đón khách được gọi
là gì?


<b>+ cơ đố các con có tất cả bao nhiêu tàu thủy?</b>


( Cô hỏi 3 – 4 trẻ)


+ Để biết bạn trả lời đúng hay chưa đúng
chúng mình làm gì?


- Cơ cho 3 – 4 trẻ vừa chỉ vừa đếm lần lượt số
tàu thủy trong tranh và nói kết quả.


- Tiếp theo cô mời chúng mình đến nhóm
PTGT đường thủy khác


<b>- Cơ cho trẻ đên tranh thuyền buồm:</b>


- Cả lớp đếm.


- Bến tàu ạ
- Có 7 tàu thủy ạ
- Đếm ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Tranh vẽ gì?


<b>+ có tất cả bao nhiêu thuyền buồm?</b>


<b>- Cô mời các nhân 3 – 4 trẻ lần lượt vừa chỉ</b>
vừa đềm.


+ Có tất cả bao nhiêu thuyền buồm?( Cô cho 3
– 4 trẻ đếm thứ tự)


<b>- Cô cho trẻ tiếp đến tranh ca nô:</b>


+ PTGT này có tên là gì?


<b>+ có tất cả bao nhiêu chiếc?</b>


<b>- Cô mời các nhân 3 – 4 trẻ lần lượt vừa chỉ</b>
vừa đềm.


<b>- Lớp mình giỏi quá vừa các con cùng tìm hiểu</b>
về một số PTGT đường thủy. Các con vừa nói
được đúng tên, vừa đếm đúng số lượng từng
loại PTGT . Bây giờ chúng mình nhắc lại:
+ Tên các PTGT đó là gì?.


+ Có tất cả bao nhiêu tàu thủy
+ Có tất cả bao nhiêu thuyền buồm.
+ Có tất cả bao nhiêu ca nơ.


- Thuyền buồm
- Có 7 thuyền buồm.
- Đếm.


- Tất cả 7 thuyền buồm.


- Ca nơ.
- có 7 ca nơ.
- Đếm


- Tàu thủy, thuyền buồm, ca



- Có tất cả 7 tàu thủy.
- Có tất cả 7 thuyền buồm
- Có tất cả 7 ca nô


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
+ Vậy bây giờ chúng mình cùng đếm và nói


xem đồ chơi đồ dung nào có số lượng là 7 nữa
nhé?


- Cơ cho trẻ quan sát đếm và nói tên nhóm đối
tượng có số lượng là 7.


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố:</b></i>
<i><b>- Trò chơi 1: Về đúng bến</b></i>


Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 bến: 1 dành cho tàu
thủy; 1 bến dành cho thuyền buồm, 1 bến dành
cho o tô. Mỗi trẻ cầm 1 thẻ lô tô về PTGT
đường bộ hoặc đường thủy. Trẻ vừa đi vừa
theo nhạc hát bài “ Em đi chơi thuyền” khi
nào nhạc dừng trẻ phải chạy vê bến có kí hiệu
là hình PTGT giống như lơ tơ trên tay trẻ cầm.
Luật chơi: Trẻ phải về đúng nhà có skí hiệu
PTGT giống với hình trong thẻ lơ tơ của mình.
Ai về chưa đúng nhảy lị cị.


+ Cho trẻ chơi 2 lần sau mỗi lần chơi cô cho


- Chú ý lắng nghe



- Trẻ nhìn xung quanh lớp và
nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trẻ kiểm tra.


<b>- Trò chơi 2: ai giỏi hơn</b>


Cách chơi: Cô cho mỗi trẻ 1 tờ giấy trong đó
có một số nhóm có số lượng là 4 – 5 – 6 - 7.
Trẻ đếm nhận biết và tô màu nhóm có 7 đối
tượng.Trong vịng 1 phút trẻ tô màu xong
nhóm có số lượng 7 dành chiến thắng.


Luật chơi: Chỉ được tơ màu có số lượng là 7.
+ Cho trẻ chơi. Sauk hi chơi cô cho bạn ngồi
bên kiểm tra nhau.


<b>- Trò chơi 3: Thi xem ai nhanh</b>


Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội. mỗi đội có
1 tranh nơi hoạt động của các loại PTGT
+ Đội 1: Tranh song nước, biển nơi hoạt động
của PTGT đường thủy.


+ Đội 2: Tranh con đường nơi hoạt động
PTGT đượng bộ.


- Tích cự hoạt động



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
Lần lượt các thành viên trong mỗi đội bật qua


3 vòng trịn sau đó đi trên qua cầu lấy 1PTGT
phù hợp với tranh nơi hoạt động của PTGT của
đội mình gắn lên tranh, sau đó chạy về cuối
hàng bạn tiếp theo tiếp thực thực hiện. Kết
thúc 1 bản nhạc 5 phút đội nào lấy được đủ
xong trước 7 PTGT và gắn vào tranh phù hợp
đội đó dành chiến thắng.


- Kết thúc trị chơi cô cho các đội kiểm tra kết
quả của nhau.


- Hứng thú tham gia


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động.
- Động viên khuyến khích trẻ


- Đến thứ tự từ 1 – 7 Nhận
biết các nhóm đối tượng có
số lượng trong phạm vi 7
<b>5. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ hát bài: Bài học giao thông
- Chuyển hoạt động


- Hát cùng cô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………...
..………
………
…..…..………
………
………
………


<b>Thứ 6 Ngày 29 tháng 03 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động chính: Tạo hình:</b>


<b>Xé dán thuyền buồm</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em đi chơi thuyền”</b>
<b>1. Mục đích - yêu cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết dùng 4 đầu ngón tay xé đường xiên, đường thẳng, đường lượn sóng để
tạo thành thân thuyền, cánh buồm và sóng biển.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Luyện kỹ năng khéo léo khi xé,


- Phát triển thị giác, khả năng quan sát, chú ý, năng lực cảm thụ và sáng tạo cái
đẹp.


<i><b>3. Thái độ</b></i>



- Trẻ nhận ra cái đẹp, yêu thích cái đẹp và biết yêu, biết giữ gìn sản phẩm do
mình cũng như do bạn tạo ra.


- Trẻ biết đi ngồi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong và sau giờ tạo hình.
- Trẻ biết hồn thành sản phẩm trong thời gian quy định.
<b>2. Chuẩn bị</b>


- Tranh mẫu Thuyền trên biển.
- 2 tranh mở rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giấy vẽ A4.
- Khăn lau.


<b>3. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>1. Trò chuyện, gây hứng thú</b></i>


Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”.
- Bài hát cơ và các con vừa hát nói về cái
gì các con nhỉ?


+ Tâm trạng của bạn khi được đi chơi như
thế nào?


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


- Bạn nhỏ đi chơi về và bạn ấy đã làm một
bức tranh rất đẹp, và bạn tặng lớp mình


đấy. Chúng mình có muốn cùng cơ tranh
của bạn khơng nào?


- Chúng mình có muốn làm bức tranh
giống bạn không?.


Hôm nay cô cùng các con làm nhé
<i><b>3. Hướng dẫn:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Cô cho trẻ quan sát bài</b></i>
<i><b>mẫu kết hợp với đàm thoại, phân tích.</b></i>
<i><b>- Cơ chỉ và giới thiệu đây là bức tranh mà</b></i>
bạn nhỏ đã tặng lớp mình.


+ Các con thấy bài của bạn như thế nào?


- Trẻ hát


- Bài hát Em đi chơi thuyền
- Rất vui


- Con có ạ


- Quan sát đàm thoại mẫu
- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Bạn nhỏ đã làm gì để được bức tranh
này?


+ Bạn nào trả lời cho cô những chiếc


thuyền này đang ở đâu đây nhỉ?


+ Thuyền thì có đặc điểm gì?
+ Thân thuyền có dạng hình gì?


+ Cánh buồm có dạng hình gì các con?
- Bức tranh của bạn có tên là Thuyền trên
biển đấy các con ạ


- Chúng mình có muốn xé dán một bức
tranh thuyền trên biển thật đẹp không nào?
<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn và gợi mở</b></i>
<i><b>cách xé:</b></i>


+ Để xé tranh Thuyền trên biển chúng
mình cần xé những gì?


+ Chúng mình phải xé gì trước?


- Cơ vừa xé vừa hướng dẫn cách xé cho
trẻ: Dùng 4 đầu ngón tay xé thành hình
chữ nhật 2 cạnh trên và dười dài bằng
nhau, 2 cạnh bên ngắn bằng nhau để tạo
thành thân thuyền. Chúng mình lấy tiếp
giấy màu khác xé hình tam giác có 3 cạnh
để làm canh buồm.


+ Khi dán chúng mình dán phần nào
trước? Phần nào sau?



+ Phết hồ vào mặt nào của giấy?


+ Để bức tranh đẹp các con phải đặt dán
như thế nào?


- Cơ đã hồn thành bức tranh rồi. Chúng


mình thấy thế nào?


- Cô đặt tên cho bức tranh của cô là:
Thuyền buồn ước mơ


- bây giờ chúng mình cùng xé dán những
chiêc thuyền buồm thật đẹp sau đó hãy đặt
tên cho bức tranh của mình nhé!


- Cơ hỏi 2-3 trẻ con định xé bức tranh của
mình như thế nào? Và tên tranh là gì?
<b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cô quan sát hướng dẫn trẻ kỹ năng gấp,
miết, xé để tạo lên thuyền, cánh buồm,


- bạn xé dán
- Ở trên biển


- Có thân thuyền, có cánh buồm
- Dạng hình chữ nhật


- dạng hình tam giác



- Con có ạ


- Xé thân thuyền, cánh buồm
- Thân thuyền


- Quan sát


- Dán thân thuyền trước- cánh
buồm sau


- Mặt trái


- Đặt hình ngay ngắn
- Trả lời theo ý trẻ


- Trẻ nói ý tưởng của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gợi mở, giúp đỡ trẻ cịn lúng túng


- Cơ khuyến khích, động viên trẻ hoàn
thiện bài xé dán.


<b>* Hoạt động 4 Trưng bày sản phẩm,</b>
<b>nhận xét, đánh giá,</b>


- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.
- Cơ thấy lớp mình có nhiều bạn xé dán
thuyền trên biển rất là đẹp đấy. Chúng
mình cùng xem bài của bạn nào đẹp nhất


nhé!


(Gọi 2-3 trẻ. Động viên, khuyến khích trẻ
nói lên cảm nghĩ của mình về bài của bạn
và khi tham gia xé dán thuyền trên biển.)
- Cô nhận xét một số bài làm tốt nhất và
đặt tên cho bức tranh.


<b>4. Cúng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài .
- Động viên khuyến khích trẻ
<b>5. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ cất dọn đồ dung.


- Trẻ trưng bày sản phẩm và nhận
xét


- Nhận xét bài của bạn


- Xé dán thuyền.


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
………...
..………
………
…..…..………
………


………
………


<i> Thủy An ngày 20 tháng 03 năm 2019</i>
NGƯỜI KÝ DUYỆT


<b>Nguyễn Thị Huyền</b>


GIÁO VIÊN THỰC HIỆN


</div>

<!--links-->

×