Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an CD CAC HIEN TUONG TU NHIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.7 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<i> (Thời gian thực hiện 4 tuần: </i>
<b> Tên chủ đề nhánh 1: SỰ KỲ </b>
<i>(Thời gian thực hiện: </i>


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc
trẻ cất đồ dùng vào nơi quy
định, tạo cho trẻ khơng khí
phấn khởi khi đến lớp


- Biết : một số biểu hiện khi
ốm như mệt, đau đầu, sốt,
nôn mửa...và cách phòng
tránh đơn giản.


<b>2 THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Trẻ biết thực hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng các động tác
trong bài tập thể dục theo
hướng dẫn.


<i><b>* Hô hấp: Thở ra từ từ.</b></i>
<b>- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2</b>
tay vào nhau (phía trước,


phía sau, trên đầu)


<i><b>- Lưng,bụng, lườn: Quay </b></i>
sang trái, sang phải


<i><b>- Chân: Ngồi xổm, đứng </b></i>
lên, bật tại chỗ


<b>3 - Điểm danh.</b>


- Trẻ có thói quen nề nếp
gọn gàng.


- Trẻ biết một số biểu hiện
khi ốm


Tạo tâm thế hứng thú cho
trẻ khi đến trường


- Rèn luyện sức khỏe, phát
triển thể chất.


- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng.


- Trẻ hiểu được ý nghĩa của
việc tập thể dục đối với sức
khỏe


Giá để đồ chơi.



- Câu hỏi đàm
thoại


Đồ chơi.


Sân tập bằng
phẳng, sạch sẽ,
an toàn.


Trang phục gọn
gàng.


Sức khỏe của trẻ
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THIÊN NHIÊN DIỆU KỲ</b>


<i>Từ ngày Từ 02/04/2018 đến 27/04/2018</i>
<b>DIỆU CỦA NƯỚC</b>


<i>Từ ngày 02/04/2018 đến ngày 06/ 04/2018</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>ĐĨN TRẺ:</b>


- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi
lễ phép.Cơ trao đổi tình hình chung của trẻ với phụ


huynh.


- Cho trẻ tự cất dồ dung các nhân của trẻ đúng nơi quy
định.


- Cho trẻ vào lớp.


- Trò chuyện cùng trẻ về một số biểu hiện khi bị ốm:
+ Các con đã bao giờ ốm chưa?


+ Khi ốm thì con cảm thấy người như thế nào?
+ Khi đó các con cần phải làm gì?


+ Để phịng tránh bệnh các con phải làm gì?
+ Bệnh viêm họng? Bệnh tay – chân – miệng?
+ Bệnh đau bụng?


<b>1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa </b>
đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” thực hiện theo người
dẫn đầu sau đó cho trẻ đi thường, đi chậm, đi nhanh,
đi bằng gót, đi kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm. Sau
đó cho trẻ đi về hàng chuyển đội hình thành hàng
ngang dàn cách đều nhau thực hiện BTPC:


<b>2)Trọng động:</b>


<i><b>* Hô hấp: Thở ra từ từ.</b></i>


<b>- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước,</b>
phía sau, trên đầu)



<i><b>- Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải</b></i>
<i><b>- Chân: Ngồi xổm, đứng lên,</b></i>


- Bật tại chỗ
<b>3) Hồi tĩnh:</b>


Cho trẻ vừa đi vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng 1-2
vòng tròn. Dồn hàng về phía cơ.


- Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô.
- Điểm danh


- Chào cô, chào bố mẹ


- Cất đồ dùng đúng nơi quy
định.


- Trả lời theo gợi mở của
cô và theo ý hiểu của trẻ.


- Xếp hàng và thực hiện
theo hiệu lệnh của cô.


Tập cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Nội dung hoạt dộng</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>



<b>H</b>
<b>oạ</b>
<b>t</b>
<b>đ</b>
<b>ộn</b>
<b>g </b>
<b>gó</b>
<b>c</b>


<b>Góc âm nhạc</b>


+ Hát, vận động các bài về


- Củng có khả năng ghi
nhớ có chủ đích


- Trẻ thuộc và mạnh dạn


- Dụng cụ âm
nhạc


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


Cơ hỏi trẻ: Chúng ta đang tìm hiểu ở chủ đề gì?Cơ hỏi 3 – 4
trẻ.+ Ở giờ hoạt động góc hơm nay lớp mình có rất nhiều
góc chơi đấy? Bạn nào giỏi kể tên cho cơ và các bạn cùng


biết xem lớp mình hơm nay có những góc chơi nào?


<b>2. Nội dung.</b>


<b>* Thoả thuận chơi:</b>


- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào ? Hơm nay con có muốn
chơi ở góc chơi đó nữa khơng?


- Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi đó con muốn chơi với bạn
nào? Con chưa được chơi ở góc chơi nào?


- Hơm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó khơng?
Cơ nhắc trẻ: Trong khi chơi các con phải như thế nào?
+ Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ


- Bạn nào muốn chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó nhé
- Cho trẻ nhận góc chơi.


- Cơ dặn dị trẻ trong khi chơi các con phải đồn kết khơng
tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ
dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.


<b>* Q trình chơi:</b>


- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở các góc.


- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.
- Góc nào cịn lúng túng. Cơ chơi cùng trẻ, giúp trẻ.
+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi. Thể hiện vai chơi


+ Giải quyết mâu thuẫn khi chơi.


- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ
xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ


- Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi.
<b>* Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cô cùng trẻ đi thăm quan các sản phẩm chơi của các đội.
Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng


- Trẻ trả lời


- Trẻ xung phong kể
tên


- Trẻ quan sát và lắng
nghe


- Trẻ nói góc trẻ thích
chơi


- Trẻ quan sát các góc
chơi


- Trẻ chọn vai chơi mà
mình thích để chơi


- Trẻ chơi cùng bạn.
- Trẻ chơi cùng bạn



- Trẻ đi thăm quan và
nhận xét các góc chơi
cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét: Tuyên dương. Củng cố, giáo dục trẻ
<b>3. Kết thúc; Cô nhận xét – Tuyên dương</b>


<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>
- Quan sát trị chuyện về thời
tiết, về lợi ích của nước.
- Trò chuyện với trẻ về cách
bảo vệ nguồn nước.


- Đọc thơ về các hiện tượng
tự nhiên.


<b>2. Trò chơi vận động:</b>
- Trò chơi: Lộn cầu vồng.



<b>3. Chơi tự do</b>


- Trẻ hiểu được các quy
định


về hiện tượng trong thiên
nhiên


-Trẻ nắm được luật chơi
cách chơi


Thỏa mãn nhu cầu chơi
của trẻ.


Trẻ biết cách chơi


- Tranh ảnh về
nước - Nội dung
trò chuyện với
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho trẻ chơi tự do Chơi đoàn kết với bạn - Một số đồ chơi
ngoài trời


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Hoạt động có chủ đích</b>



<b>a. Quan sát trị chuyện về thời tiết, về lợi ích của </b>
<b>nước.</b>


- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân. Cơ giao nhiệm vụ và
u cầu hoạt động


- Cho trẻ thực hiện : Quan sát thời tiết


- các con nhận xét thời tiết hôm nay như thế nào?
- Nhắc nhở trẻ mặc phù hợp với thời tiết


- Nước để làm gì?
Vì sao lại có nước?


- Phải bảo vệ nguồn nước như thế nào
*Đọc thơ về các hiện tượng thiên nhiên
<b>2.Trị chơi vận động</b>


- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi cô giới thiệu lại
luật chơi và cách chơi cho trẻ (nếu là trò chơi mới)
- Trị chơi trẻ đã chơi rồi cơ hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi.


- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá quá trình chơi của trẻ.
<b>3.Chơi tự do</b>


Cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời
- Quan sát nhắc nhở trẻ chơi


- Chú ý lắng nghe


- Quan sát.


- Trả lời câu hỏi của cô và
theo ý hiểu của trẻ


- Trẻ hứng thú tham gia


Hứng thú trong khi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ăn</b>


<b>* Trước khi ăn:</b>
- Cho trẻ rửa tay, rửa
mặt trước khi ăn.


- Chuẩn bị cơm và thức
ăn cho trẻ


<b>* Trong khi ăn:</b>
- Cho trẻ ăn.



<b>* Sau khi ăn:</b>


- Cho trẻ vệ sinh cá
nhân, uống nước.


- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa
tay, rửa mặt trước khi ăn.
- Trẻ nắm được các thao tác
rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- Trẻ biết tên các món ăn, biết
giá trị dinh dưỡng trong thức
ăn


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất của mình.


- Trẻ biết mời cơ, mời bạn
trước khi ăn, có thói quen ăn
văn minh, lịch sự.


- Trẻ có thói quen vệ sinh sau
khi ăn: Lau miệng, uống
nước, đi vệ sinh cá nhân.


- Khăn mặt, xà
phòng. Khăn lau
tay.


- Bàn, ghế, thức
ăn, khăn lau tay,


đĩa đựng thức ăn
rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


<b>* Trước khi ngủ:</b>
- Chuẩn bị chỗ ngủ cho
trẻ


<b>* Trong khi ngủ:</b>
- Tổ chức cho trẻ ngủ.


<b>* Sau khi ngủ:</b>
- Chải đầu tóc, trang
phục gọn gàng cho trẻ.


- Trẻ biết cần phải chuẩn bị
những đồ dùng gì trước khi
ngủ..


- Tạo thói quen ngủ đúng giờ,
ngủ ngon giấc, sâu giấc cho
trẻ.


- Trẻ có thói quen gọn gàng,
tỉnh giấc, tinh thần thoải mái
sau khi ngủ.



- Phản, chiếu
(đệm), gối…


- Phòng ngủ yên
tĩnh..


- Lược, trang phục
của trẻ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ hát bài "Giờ ăn", hỏi trẻ :


+ Bây giờ đến giờ gì? Trước khi ăn phải làm gì?
+ Vì sao phải rửa tay, rửa mặt?


- Cơ cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu
trẻ nhớ). Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt
mới thực hiện trên không cùng cô.


- Cô cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, rửa mặt vào bàn
ăn. Cô bao quát trẻ thực hiện.


- Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…


- Cơ chia cơm và thức ăn vào bát cho trẻ.


- Cơ giới thiệu tên món ăn trong ngày và giá trị dinh


dưỡng của thức ăn trong ngày.


- Cô nhắc trẻ mời cô và các bạn. Cho trẻ ăn.


- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh
lịch sự (không nói chuyện riêng, khơng làm rơi
thức ăn, khi ho hay hắt hơi quay ra ngoài, thức ăn
rơi nhặt cho vào đĩa..)


- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế đúng nơi, đi lau
miệng, uống nước và đi vệ sinh.


- Trẻ hát cùng cô.


- Giờ ăn. Rửa tay, rửa mặt
- Vì tay bẩn…..


- Trẻ nhắc lại.


- Trẻ quan sát và thực hiện
cùng cô


- Trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt.
- Trẻ vào bàn ăn.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ mời cô và các bạn.
- Trẻ ăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh vào chỗ
ngủ.Giảm bớt ánh sáng trong phòng ngủ.


- Cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ".


- Trẻ ngủ. Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa đúng
cho trẻ, khơng gây tiếng động làm trẻ giật mình.


- Trẻ dậy, cơ chải tóc, nhắc trẻ đi vệ sinh.
- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh)


- Trẻ đi vệ sinh
- Trẻ đọc


- Trẻ ngủ.


- Trẻ dậy chải tóc, đi vệ sinh


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


<b>Trả </b>
<b>trẻ</b>



- Vận động nhẹ, ăn
quà chiều


- Ôn các bài hát, bài
thơ đã học


- Đọc đồng dao, ca
dao về các hiện tượng
thiên nhiên


- Cho trẻ nhận biết
nhóm chữ cái:


- Cho trẻ làm quen
sách Bé LQVPT và
LLGT


- Nhận xét nêu gương
bé ngoan cuối ngày,
cuối tuần


- Vệ sinh cá nhân cho
trẻ


- Chuẩn bị đồ dùng
cá nhân của trẻ.


- Cung cấp năng lượng, trẻ có
thói quen vệ sinh sạch sẽ.



- Trẻ thuộc bài hát. Mạnh dạn
biểu diễn theo nhịp điệu bài
hát


<b>- Trẻ biết phát âm nhóm chữ</b>
cái


- Biết làm theo yêu cầu của cô
- Biết làm theo yêu cầu của cô


- Trẻ biết các tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Biết tự nhận xét bản thân,
nhận xét bạn.


- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu
vươn lên.


<b>-Trẻ biết vệ sinh cá nhân</b>


<b>-Biết cất đồ, lấy đồ khi bố mẹ</b>
đến dón


- Bàn ghế, quà chiều


- .


- Vở LQVCC



- Vở LQVPTGT


- Bảng bé ngoan, cờ,
bé ngoan.


- Đồ dùng cá nhân trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống


* Cho trẻ ôn lại bài hát:


- Cho trẻ hát ơn lại bài hát theo hình thức thi đua:
+ Tổ, nhóm, cá nhân.


- Cơ cho trẻ làm quen nhóm chữ cái m,n,l qua sách
Bé LQVCC


+ Cơ cho trẻ làm quen, nhận biết và phát âm nhóm
chữ cái


+ Hướng dẫn cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài


đề ra


+ Cô chú ý hướng dẫn động viên trẻ học.


- Rèn những trẻ còn yếu chưa nắm vững được bài
học.


+ Hướng dẫn cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài
đề ra


+ Cô chú ý hướng dẫn động viên trẻ học.


- Rèn những trẻ còn yếu chưa nắm vững được bài
học.


* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.
- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan như thế
nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn
trong lớp nhận xét bạn.


- Cô nhận xét trẻ. Tuyên dương những trẻ ngoan,
giỏi..động viên nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần
cố gắng. Cho trẻ lên cắm cờ. Phát bé ngoan cuối
tuần.


* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho
trẻ gọn gàng. Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân


- Trẻ ngồi vào chỗ và ăn quà
chiều



- Trẻ thực hiện


- Trẻ ngồi vào bàn
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện




-- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan


- Tự nhận xét mình
- Nhận xét bạn trong lớp.
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lên cắm cờ.


- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy
đồ dùng cá nhân.


- Trẻ lấy đồ ra về


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném</b>
<i><b>trúng đích thẳng đứng .</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b> 1. Kiến thức </b>



- Trẻ biết cách trườn sấp khéo léo kết hợp trèo qua ghế thể dục đúng yêu cầu
của cô.


- Giúp trẻ phát triển thể lực, thích được vận động
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ
- Phát triển tai nghe


- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn khéo léo
<i><b>3. Giáo dục - Thái độ </b></i>


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh
- Đoàn kết thân ái với bạn bè


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1. Đồ dùng đồ chơi</b>


- Sân tập sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ
- Một túi cát,vạch xuất phát,đích , ghế thể dục
2. Địa điểm


<i><b> - Ngoài sân</b></i>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.Ổn định tổ chức</b>


Kiểm tra sức khoẻ ,trang phục của trẻ



- Cho trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” sau
đó trị truyện về chủ đề


+ Chúng mình vừa hát về hiện tượng gì?
+ Trời mưa cho chúng ta những gì?


+ Hàng ngày nước có ích gì với cuộc sống
con người?


- Nước là nhu cầu không thể thiếu cho sinh
hoạt của con người. nên chúng ta cùng chung
tay tiết kiệm và giữ gìn nguồn nước


- Trẻ hát trị truyện cùng cơ


- Nước ạ.


- Lắng nghe


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay cô cùng các con sẽ tập bài vận
động: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể
<i>dục - Ném trúng đích thẳng đứng nhé!</i>


- Vâng ạ.


<b>3. Hướng dẫn </b>



<b> Hoạt động 1: Khởi động:</b>


- Cho trẻ tập thao tác đội hình đội ngũ, khởi
động theo u cầu của cơ: Đi vịng trịn các tư
thế khác nhau theo nhạc thể dục


<b>Hoạt động 2: Trọng động:</b>
*Bài tập phát triển chung:


- Hô hấp: Máy bay ù,ù,ù (2L x 8N)


- Đt tay: Tay đưa ra trước lên cao( 4L x 8N)
- Đt chân : Tay đưa lên cao kiễng chân, tay
đưa về phía trước khuỵ gối( 4L x 8N)


- Đt Bụng: Tay đưa lên cao xoay người sang
hai bên( 4L x 8N)


- Trẻ khởi động theo yêu cầu
của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đt Bật: Bật tại chỗ(2L x 8N)


* Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo
<i>qua ghế thể dục,Ném trúng đích thẳng đứng.</i>
- Cơ giới thiệu bài tập cơ bản: : Trườn sấp
<i><b>kết hợp trèo qua ghế thể dục - Ném trúng </b></i>
<i><b>đích thẳng đứng.</b></i>


- Cơ làm mẫu lần 1



- Làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích động
tác:


+ Cơ đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu
lệnh bắt đầu thí cơ trườn sấp khéo léo chân nọ,
tay kia về đến ghế thể dục cô đưa 2 tay bám
vào ghế và đưa chân phải lên ghế trước để trèo
qua ghế thể dục khi bị mắt nhìn thẳng về phía
trước.Tiếp theo cơ cầm túi cát bằng tay phải
đưa từ dưới lên qua đầu và ném vào đích
thẳng đứng.Sau đó cơ về đứng ở cuối hàng.
- Cô cho trẻ lên nói lại cách tập cho các bạn
nghe.


- Cho 2-3 trẻ lên đi nếu trẻ không làm được
cô giúp từng trẻ


<i>* Cho trẻ thực hiện:</i>


- Cô tổ chức cả lớp cùng thực hiện khi trẻ tập
cô quan sát động viên khuyến khích trẻ .


- Cho trẻ tập 3- 4 lần.


- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
<b>Hoạt động 3: Hồi tĩnh.</b>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm chim bay vềtổ.



- Lắng nghe


- Quan sát cơ làm mẫu


- Trẻ nói lại cách tập


- 2- 3 trẻ tập theo sự hiểu biết
của mình


- Cả lớp thực hiện nhiều lần


Trẻ đi lại nhẹ nhàng


<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Các con vừa thực hiện vận động gì?


+ Co thấy vận động này như thế nào? Khó hay
dễ?


- Trườn sấp kết hợp trèo qua
ghế thể dục - Ném trúng đích
thẳng đứng.


<b>5. Kết thúc:</b>


<b>- Cơ động viên khuyến khích trẻ </b>
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác


-Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Truyện “Câu truyện về giọt nước.” </b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Vẽ mưa.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhớ tên câu chuyện là câu truyện về giọt nước, tên tác giả, hiểu được nội
dung câu chuyện: Nói về giọt nước đọng trên lá sen và chị gió bay ngang qua,
cơ mây hồng cũng xà xuống, cô mưa cũng bực tức đều tranh cãi nhau về giọt
nước đọng trên lá sen là của mình và bác mặt trời đã giải thích cho mọi người là
giọt nước đó là của tất cả moi người....


<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc
<i> 3. Giáo dục: </i>


- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Đồ dùng </b>


- Tranh minh hoạ
- Tranh chữ to, video
<b> 2. Địa điểm</b>


<b> - Trong lớp</b>


<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:</b>


Cho trẻ hát bài :” Giọt mưa và em bé”


- Cơ đóng vai cơ mùa xn làm động tác minh
họa cho bài hát


- Con có biết khơng giọt mưa khơng chỉ hát cho
chúng ta nghe mà giọt mưa còn mang đến cho
chúng ta một nguồn nước quý báu nữa đấy?
- Chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem hạt
mưa có ích lợi thế nào nhé (cơ mở đĩa). Cơ hỏi
trẻ


- Trẻ hát, trị truyện cùng cơ


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Giọt mưa đã tạo lên nguồn nước nào?


+ Ich lợi của nước với con người, cây cối, con
vật thế nào?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện về


những giọt nước nhé! - Vâng ạ



<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm:</b>
- Cô kể diễn cảm lần 1


- Giới thiệu tên truyện: Câu chuyện về giọt nước
- Giảng nội dung câu chuyện: Chuyện kể về giọt
nước nhỏ đọng trên lá sen cô sen hồng nhận là
của mình, chị gió, cơ mưa cũng nhận là của mình
và cuối cùng Bác mặt trời phải nói giọt nước ấy
là của tất cả chúng ta.


- Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp với tranh minh
hoạ


- Lần 3: Cô kể với video


<i><b>* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu</b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


- Con cho cơ biết đó là chuyện gì?
- Những ai nhận giọt nước là của mình.


- Ai là người nhận thổi giọt nước đến?


- Bác mặt trời bảo mọi giọt nước là của ai?


- Trẻ nghe cô kể



- Trẻ nghe cô giảng nội dung
câu chuyện


- Trẻ quan sát và nắng nghe


-Trẻ đàm thoại cùng cô


- Câu chuyện về giọt nước ạ
- Lá sen, cơ mây hồng, chị
gió và cơ mưa ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Các con ạ nước là một trong những nguồn tài
ngun vơ tận, nó có ý nghĩa, quan trọng đối với
con người và vạn vật xung quanh đấy. Đối với
con người nước dùng để ăn, uống, sinh hoạt, đối
với cây cối nước dùng để tưới cây. Do vậy các
con phải giữ gìn nguồn nước, sử dụng nước tiết
kiệm nhé.


<i><b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện:</b></i>


- Cô cho cả lớp kể cùng cùng cô 2- 3 lần.
- Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
* Luyện tập: Cho trẻ vẽ mưa


- Cơ hỏi trẻ mưa có ích cho con người không?
- Vậy cô và các con cùng nhau vẽ mưa nhé.
- Cô phát cho mỗi trẻ một tờ A4, bút chì, màu để
trẻ vẽ



thành mây chị gió đưa mây
đi khắp nơi,rồi tạo thành
mưa và cuối cùng giọt nước
quay trở về nằm trên chiếc lá
sen này đấy


- Lắng nghe.


Vâng ạ


- Kể chuyện


- Có ạ
- Vâng ạ


- Vẽ mưa.
<b>4.Củng cố.</b>


- Các con thấy câu chuyện cô vừa kể có hay
khơng ? Đó là câu chuyện gì ?


- Trẻ trả lời có ạ câu chuyện
về giọt nước ạ


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét tuyên dưong sau đó cho trẻ hát bài
“Cho tơi đi làm mưa với”


- Kết thúc tiết học



<i><b>Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động bổ trợ: Vẽ biển.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b> 1. Kiến thức </b>


<b> - Trẻ biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước…</b>


- Biết ích lợi của nước đối với con người, cây cối, con vật và nguyên nhân gây
ô nhiễm nguồn nước


2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ
- Phát triển vốn từ cho trẻ..


<b>3. Giáo dục - Thái độ </b>


- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
- Thích khám phá thiên nhiên


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b> 1. Đồ dùng</b>


- Tranh ảnh về các nguồn nước như nước mưa, nước sơng, nước máy…
- Các mơ hình để trẻ quan sát: Chai đựng nước


- Giấy vẽ,mầu.đài đĩa.


2. Địa điểm


- Trong lớp


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức gây hứng thú </b>
- Cho trẻ hát bài :” Giọt mưa và em bé”


- Con có biết không giọt mưa không chỉ hát cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chúng ta nghe mà giọt mưa còn mang đến cho
chúng ta một nguồn nước quý báu nữa đấy?
- Chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem hạt
mưa có ích lợi thế nào nhé (cơ mở đĩa). Cô hỏi trẻ
+ Giọt mưa đã tạo lên nguồn nước nào?


+ Ich lợi của nước với con người, cây cối, con
vật thế nào?


<b>2.Giới thiệu bài.</b>


- Hôm nay cô cùng các con khám phá những
điều kì diệu về nước nhé


- Vâng ạ


<b>3 Hướng dẫn.</b>


<b> 3.1 Quan sát đàm thoại:</b>



<b> - Con nào kể cho cô và các bạn biết tên các </b>
nguồn nước nào?( nước mưa, nước máy…)


- Cô giới thiệu một số nguồn nước và đưa ra các
loại nước cho trẻ quan sát


+ Nước đóng chai, nước máy: Là nguồn nước
tinh khiết được bơm từ lòng đất và khử trùng đặc
biệt


+ Nước mưa rất trong, và được tụ lại sau cơn
mưa


+ Nước giếng cũng rất trong và sach được lấy
lên từ giếng trong lịng đất


+ Nước sơng, ao, hồ thường vẩn đục, ô nhiễm
+ Nước biển có màu xanh và có vị mặn


- Tất cả các loại nước đều có chung đặc điểm là
ln ở trạng thái lỏng dễ bay hơi, không màu
không mùi khơng vị,dễ hịa tan một số chất như
đường sữa, không thể cầm nắm được mà phải
đựng bằng ca cốc


- Nước còn ở trạng thái rắn. đó là khi được làm
lạnh sẽ trở thành nước đá, sờ v rất lạnh


- Con có biết nước nào là bẩn và nước nào sạch


khơng? Vì sao con biết?


- Nước sạch là nước không màu không mùi, nước
bẩn có vẩn đục và mùi hơi thối


- Cơ đọc câu đố:


- Trẻ quan sát và đàm thoại
cùng cô


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tôi ở trên cao, tôi rơi tí tách


Tơi tưới ruộng đồng, cho cây tươi tốt
- Tôi là ai? (Hạt mưa)


- Đây là bức tranh vẽ trời mưa đấy. Nước mưa là
do hơi nóng bốc lên gặp khơng khí, tạo thành hạt
mưa. Đây là nguồn nước sạch rất tốt cho chúng ta
sử dụng trong sinh hoạt như ăn ,uống, tưới cây
cối…


- Cô giới thiệu bức tranh vẽ về sông: Đây là sông
Kinh thầy chảy qua Mạo khê của chúng ta,nước
sơng có màu của đất,vì nước sơng mang nặng phù
sa làm cho đất luôn màu mỡ,cây cối xanh tốt.
Ngày nay một số người đổ chất thải, rác ra sông
làm cho sông bị ô nhiễm, con vật bị chết. Vì vậy
để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần vứt rác đúng


nơi quy định


- Tương tự cô giới thiệu tranh vẽ về biển


- Nước có rất nhiều tác dụng, nhờ có nước con
người mới tồn tại được, cây cối tốt tươi.Sơng, biển
cịn là nơi giao thơng thuận tiện


- Chúng mình vừa khám phá những điều kì diệu
về nước rồi, bạn nào kể cho cơ và các bạn nghe
tên các nguồn nước mà con biết?


+ Thế nào là nước sạch, nước bẩn?


+ Muốn nguồn nước không bị ô nhiễm chúng ta
phải làm gì?


+ Nước biển có vị gì?(Biển là nơi cung cấp
muối ăn)


- Nước có vai trị rất quan trọng với đời sống con
người và vạn vật nên chúng ta phải biết giữ gìn và
tiết kiệm nước


3.2 Luyện tập.


<b> - Cơ nói tên nguồn nước trẻ nói đặc điểm của </b>
nguồn nước đó và ngược lại


VD: Cơ nói nước có vị trẻ nói nước biển


- Cho trẻ chơi nhiều lần


* Cho trẻ vẽ biển.


- Trẻ quan sát và đàm thoại
cùng cô


- Lắng nghe


- Trẻ trả lời các nguồn
nước mà trẻ biết


- Không vứt rác và nước
thải bẩn ra sông ao hồ ạ
- Vị mặn ạ


- Trẻ tham gia vào trò chơi
- Trẻ vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chúng mình vừa tìm hiểu về gì ? . mơi trường, ích lợi của
nước ạ


<b>5. Kết thúc. </b>


- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ
nguồn nước


- Hát bài “Trời nắng trời mưa”Ra chơi


- Hát và ra chơi



<i><b>Thứ 5 ngày 05 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Ma rơi; bài hát Cho tôi ®i lµm ma víi”.</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH –U CẦU.</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết đo và so sánh dung tích của 3 đối tợng bằng các cách khác nhau.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Ước lợng bằng mắt, dùng một đơn vị đo nào đó và diễn đạt kết quả đo.
<i><b>3. Giỏo dc thỏi :</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức tiếc kiệm nớc sạch, bảo vệ nguồn nớc sạch.
II. CHUN B.


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>


- Tranh ảnh về nguồn nớc sạch: Biển, sông. hå…


- Mét sè lä thuû tinh trong xuèt có hình dạng khác nhau, 3 cái phễu, 3 cái ca, 3
c¸i b¸t, 3 c¸i li.


- Các chữ s t 1 n 9.


- Bài thơ: Ma rơi; bài hát Cho tôi đi làm ma víi”.
- 3 chai níc cã dung tÝch vµ hình dạng khác nhau.



- 3 chậu có lợng nớc khác nhau, 3 li nhựa và 3 bát nhựa.
<i><b>2. Địa điểm tổ chức.</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III. T CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


Cô và cả lớp đọc bài thơ “ Ma rơi” và trò
chuyện cùng trẻ về nớc và dụng cụ cha nớc:
- Cho trẻ quan sát tranh v cỏc ngun nc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sạch: Cảnh biển, sông, ao,hồ.


- Trong thiên nhiên có những nguồn nớc nào?
( ở biển, sông, hồ , ao, nớc ma, níc giÕng, níc
m¸y).


Nớc có tác dụng gì đối với đời sông con ngời
và động vật? ( nớc là môi trờng sống của tất cả
các loài động vật sống dới nớc và cho cây
xanh, nớc đợc dùng trong sinh hoạt hàng ngày
nh: tm, git, n ung)


- Trẻ quan sát tranh.


<b>2. Gii thiu bài</b>



- Gia đình con thờng cha nớc bằng những
dụng cụ nào? ( Xơ, chậu, chum, bình…).


- Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta phải sử
dụng nớc nh thế nµo? ( Sư dơng tiÕc kiƯm).
- Hơm nay cô sẽ dạy các con đo và so sánh
dung tớch ca 3 i tng nhộ


- Trẻ trả lời cô.


- Vâng ạ.


<b>3. Hướng dẫn : So sánh dung tích của 3 đối</b>
<b>tợng.</b>


<i><b>3.1. Đo dung tích của 3 đối tợng bằng 1 dụng</b></i>
<i><b>cụ đo có dung tích bằng nhau nhng khác</b></i>
<i><b>nhau về hình dạng.</b></i>


- Cô đặt 3 chai thuỷ tinh trong suốt có hình
dạng khác nhau; 1 cái phễu, 1 cái li.


- Cô đặt 3 chai thuỷ tinh lên bàn và hỏi trẻ:
- Các con có nhận xét gì về hình dạng của 3
dụng cụ đựng nớc này? ( Khơng giống nhau).
- Nhìn bằng mắt thờng các con có so sánh đợc
dung tích của 3 chai này khơng?


- Có thể dùng cái li này đong nớc vào chai để


đo dung tích khơng?


- Trẻ quan sát.


- Chúng không giống nhau ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Bây giờ cả lớp mình cùng quan sát xem cô
đong nớc vào đầy chai thuỷ tinh nµy nhÐ.


Cơ đong nớc vào đầy chai thuỷ tinh thứ nhất.
Vừa đong nớc cô và trẻ vừa đếm số li nớc đong
vào chai.


- Bạn nào nên chọn chữ số tơng ứng với số li
nớc đã đong vào chai giúp cô nào. ( 5 li nớc)
- Cô đong nớc vào 2 chai còn lại tơng tự nh
đong nớc vào chai thứ nhất.


- Chúng ta cần bao nhiêu li nớc để đong vào
mỗi chai thuỷ tinh này? ( 5 li nớc).


Cô kết luận 3 chai nớc này có dung tích bằng
nhau đấy.


<i><b>3.2. Đo dung tích của 3 đối tợng bằng 1 đơn</b></i>
<i><b>vị đo khác nhau về hình dạng và dung tích.</b></i>
- Cơ đặt 3 chai thuỷ tinh trong suốt có hình
dạng khác nhau; 1 cái phễu, 1 cái li nên bàn.
Cô dùng li nớc đong vào 3 chai, cách tiến
hành nh ở trên. Cô hỏi trẻ:



- Sè li nớc đong vào 3 chai nh thÕ nào?
( Không giống nhau).


+ Số li nớc đổ vào chai thứ nhất? ( 3 li).
+ Số li nớc đổ vào chai thứ hai? ( 4 li).
+ Số li nớc đổ vào chai thứ ba? ( 5 li).
+ Vì sao có sự khác nhau nh vậy?


C« kÕt ln: Dung tÝch cđa 3 chai này không
bằng nhau.


<b>3.3. Luyện tập: </b><i><b>Thực hành đo dung tÝch cña</b></i>


<i><b>3 đối tợng bằng các cách khác nhau.</b></i>


Cô chia trẻ trong lớp thành 3 nhóm. Cô yêu


- Võng .


- Tr m cựng cụ.


- Trẻ nên chọn chữ số 5 tơng
ứng.


- Cn 5 li nước ạ.


- TrỴ nhËn xÐt khơng giống
nhau ạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cầu các nhóm dùng li nhựa đong nớc vào đầy
chai, sau đó chọn chữ số cho phù hợp với chai
đó.


<b>* §o b»ng li nhùa.</b>


Sau khi các nhóm đã đong xong cơ u cầu
mỗi nhóm một đại diện lên công bố kết quả
thực hiện.


VD:


- Chai của nhóm1 đã đầy nớc, số lần đong là
3 lần trong chậu còn hơn 1 li.


- Chai của nhóm 2 đã đầy nớc, số lần đong là
4 lần trong chậu còn 1 li.


- Chai của nhóm 3 đã đầy nớc, số lần đong là
5 lần trong chậu khơng cịn nớc.


Cô kết luận: Cả 3 chai cùng đầy nớc, nhng
kết quả đong khác nhau và số nớc còn lại trong
chậu cũng khác nhau bởi vì chai của nhóm 3
cã dung tÝch lín nhÊt, chai nhãm 2 cã dung
tÝch thø nhì, chai nhóm 1 có dung tích ít nhất
õy.


- Trẻ quan s¸t cơ hướng dẫn.



- Trẻ thực hiện theo u cu
ca cụ.


- Trẻ lắng nghe.


<b>4. Cng c:</b>


- Cho tr nhắc lại tên hoạt động.
- Động viên khuyến khích trẻ


- So sánh dung tích của 3 đối
tượng


<b>5. Kết thúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Thứ 6 Ngày 06 tháng 06 năm 2018</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH. </b>


<b> Vẽ dây cờ.</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết cách cầm bút, vẽ kết hợp các nét cong, xiên, thẳng… tạo được sản
phẩm biết đặt tên cho sản phẩm.


- Trẻ biết sắp xếp bố cục hợp lý và tô màu sáng tạo.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ, kỹ năng sắp xếp bố cục và kỹ năng tơ màu.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức và yêu quý cảnh đẹp quê hương.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b></i>
- Tranh mẫu, giấy, bút, sáp màu.
<i><b>2. Địa điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ôn định tổ chức gây hứng thú .</b>


- Cho trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” sau đó trị
truyện về chủ đề


+ Chúng mình vừa hát về hiện tượng gì?
+ Trời mưa cho chúng ta những gì?


+ Hàng ngày nước có ích gì với cuộc sống con
người?


- Nước là nhu cầu không thể thiếu cho sinh hoạt của
con người. nên chúng ta cùng chung tay tiết kiệm và
giữ gìn nguồn nước


-Trẻ hát


- Thiên nhiên ạ


- Cho ta nước


-Trẻ kể nước dùng để ăn
uống và sinh hoạt trồng
trọt


<b>2.Giới thiệu bài.</b>


- Hôm nay cô cùng các con sẽ vẽ những dây cờ thật
đẹp để treo trong các ngày lễ lớn nhé.


- Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b> Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại tranh vẽ về</b>
<b>một số dây cờ. </b>


- Cơ nói: Các con ạ sắp đến ngầy 30.4 và 1.5 rồi đấy
các con có biết đó là ngày gì khơng nào.


- Các con ạ trong các ngày lễ lớn của dân tộc thì
nhà các con, ngồi đường có gì thay đổi nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Sắp đến kỷ niệm các ngày lễ cô có mơt bức tranh
tặng cho các con , các con có muốn biết bức tranh đó
vẽ gì khơng?.


- Cơ đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát.
- Con nhìn thấy tranh vẽ gì nào?.


- Dây cờ có các loại cờ như thế nào?.
<b>3.2. Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ ve </b>
Cơ trị chuyện cùng trẻ về cách vẽ:


+ Theo con cô đã vẽ dây cờ này như thế nào?
+ Cần vẽ cái gì trước, cái gì sau nhỉ?


+ Để vẽ được một dâu cờ thật đẹp thì các con cùng
quan sát cơ vẽ nào


+ Trước tiên cô cần vẽ dây cờ trước bằng nét thẳng
ngang, tiếp theo là cô vẽ các lá cờ bằng các hình
khác nhau như hình tam giác bằng nét các nét xiên
và nét ngang…


+ Sau khi vẽ xong cô dùng bút sáp màu để tô cho
dây cờ thêm đẹp nhé.


<i><b>3. 3.Hoạt động 3: Trao đổi về ý định của trẻ:</b></i>
- Con định vẽ dây cờ bằng hình gì?


- Các lá cờ được vẽ bởi những hình gì nào.
- Con thấy dây cờ có đẹp khơng?.


- Các con nhìn thấy dây cờ được trang trí ở đâu
nào?.


- Vậy các con có muốn vẽ dây cờ trang trí cho lớp
chúng mình nhân các ngày lễ không?.



<i><b>Trẻ thực hiện:</b></i>


- Để vẽ được các con quan sát tranh mẫu và chú ý
đến bố cục của bức tranh cho hợp lý nhé.


- Trẻ vẽ cô đến gần quan sát , gợi mở đàm thoại cùng


- Có ạ


- Trẻ quan sát
Vẽ dây cờ ạ


- Cờ hình chữ nhật,
vuông, tam giác


- Trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ


- Vẽ dây cờ trước vẽ cờ
sau ạ


- Trẻ quan sát cô vẽ


- Vâng ạ


- Bằng các hình tan
giác,hình chữ nhật


Có ạ



Ở đường và nhà văn hóa


Trẻ trả lời có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trẻ.


+ Hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ như:


+ Cho trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ trẻ hoàn
thành sản phẩm.


<i><b>* Trưng bày sản phẩm:</b></i>
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.


- Cho trẻ nêu những ý tưởng trẻ đã thực hiện.


- Giáo dục trẻ và củng cố, nhận xét tuyên dương trẻ.


Trẻ trưng bày


Trẻ nhận xét bài bạn


<b>4.Củng cố.</b>


- Hơm nay các con đã học vẽ gì?.
- Giáo dục trẻ


<b>5. Kết thúc.</b>



</div>

<!--links-->

×