Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử trường Nguyễn Trung Thiên, Hà Tĩnh lần 1 mã đề 008 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 008
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH </b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN </b> <b>KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019, LẦN 1 <sub>Bài thi: KHXH; môn: Lịch sử </sub></b>
<i>(Thời gian: 50 phút không kể thời gian phát đề) </i>


<b>Mã đề : 008 </b>


Họ, tên thí sinh:...Số báo danh………..


<b>Câu 1: Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần hai (1882 -1883) là gì? </b>
<b>A. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công. B. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh. </b>
<b>C. Nhà Nguyễn khơng trả chiến phí cho Pháp. D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy. </b>


<b>Câu 2: Điểm chung trong cách giải quyết khó khăn sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 (Nga) và Cách </b>
mạng tháng Tám năm 1945 (Việt Nam) là


<b>A. dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng. </b>
<b>B. giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. </b>
<b>C. giành và giữ chính quyền là sự nghiệp của giai cấp vô sản. </b>
<b>D. chấp nhận bắt tay với kẻ thù để loại bớt kẻ thù. </b>


<b>Câu 3: Nguyễn Ái Quốc bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào </b>
giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người


<b>A. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa. </b>


<b>B. dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp. </b>
<b>C. gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai. </b>
<b>D. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản. </b>


<b>Câu 4: Theo lịch Quốc tế, ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười ở Nga là </b>


<b>A. 25/10/1917. </b> <b>B. 20/10/1917. </b> <b>C. 7/11/1917. </b> <b>D. 24/10/1917. </b>


<b>Câu 5: Chiến dịch nào dưới đây là chiến dịch chủ động phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt </b>
Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)?


<b>A. Việt Bắc thu – đông năm 1947. </b> <b>B. Biên giới thu – đông năm 1950. </b>
<b>C. Điện Biên Phủ năm 1954. </b> <b>D. Thượng Lào năm 1954. </b>


<b>Câu 6: Để tập hợp lực lượng chính trị chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Mặt trận Việt Minh đã thành lập </b>
<b>A. Hội cứu quốc. </b> <b>B. Hội thanh niên phản đế. </b>


<b>C. Hội phản đế Đông Dương. </b> <b>D. Hội phụ nữ phản đế. </b>


<b>Câu 7: Những giai cấp, tầng lớp nào giữ vai trò là động lực của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở </b>
Việt Nam?


<b>A. Cơng nhân và trí thức. </b> <b>B. Cơng nhân, nơng dân và trí thức. </b>
<b>C. Công nhân và tiểu tư sản. </b> <b>D. Công nhân và nơng dân. </b>


<b>Câu 8: Cuộc mít tinh của hơn 2,5 vạn người tại khu Đấu Xảo - Hà Nội năm 1938 diễn ra vào dịp </b>
<b>A. kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh. </b> <b>B. kỉ niệm ngày thành lập Đảng. </b>


<b>C. kỉ niệm ngày Quốc tế lao động. </b> <b>D. kỉ niệm Cách mạng tháng Mười Nga. </b>
<b>Câu 9: Cho các dữ liệu sau: </b>


1. V.I. Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rơ-grat, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.


2. Trung ương Đảng Bôn sê vích thơng qua bản “Luận cương tháng Tư” do V.I. Lê-nin soạn thảo.
3. Các đội Cận vệ đỏ bao vây và tấn cơng những vị trí then chốt tại thủ đơ Pê-tơ-rơ-grat.



4. Cách mạng giành thắng lợi hồn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.


5. Quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đơng, Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.
<i>Hãy sắp xếp sự kiện theo đúng trình tự thời gian. </i>


<b>A. 1,3,4,2,5. </b> <b>B. 3,5,4,2,1. </b> <b>C. 1,2,3,4,5. </b> <b>D. 2,1,3,5,4. </b>
<b>Câu 10: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là gì? </b>


<b>A. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. </b>
<b>B. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. </b>
<b>C. Khẳng định con đường cứu nước mới theo khuynh hướng vô sản. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 008
<b>Câu 11: Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
(đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?


<b>A. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc. </b>
<b>B. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. </b>
<b>C. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi. </b>
<b>D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ. </b>


<b>Câu 12: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là </b>
do


<b>A. thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản. </b>
<b>B. triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. </b>
<b>C. nhân dân khơng đồn kết với triều đình nhà Nguyễn. </b>
<b>D. triều đình nhà Nguyễn khơng đứng lên kháng chiến. </b>


<b>Câu 13: Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (A pác thai) ở Nam Phi (1993 – 1994) chứng tỏ </b>


<b>A. một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ. </b>


<b>B. chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và suy yếu. </b>
<b>C. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cơ bản bị tan rã. </b>
<b>D. cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi. </b>
<b>Câu 14: Tên viết tắt của Cộng đồng kinh tế châu Âu là </b>


<b>A. EURO. </b> <b>B. EC. </b> <b>C. EEC. </b> <b>D. EU. </b>


<b>Câu 15: Nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả Cách mạng tháng Tám năm 1945 là </b>
<b>A. thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. </b>


<b>B. củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. </b>
<b>C. quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản. </b>
<b>D. thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa. </b>


<b>Câu 16: Lí do cơ bản nhất khiến Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam là </b>
<b>A. đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. </b>


<b>B. do cuộc đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên thế giới. </b>
<b>C. nhằm phù hợp với xu thế hịa bình, hợp tác trên thế giới. </b>


<b>D. phù hợp với với chiến lược “Cam kết mở rộng” của Tổng thống B. Clintơn. </b>


<b>Câu 17: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt tất yếu vĩ đại của lịch sử cách </b>
mạng Việt Nam?


<b>A. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. </b>
<b>B. Kết thúc thời kì phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. </b>
<b>C. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. </b>


<b>D. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. </b>


<b>Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với thực dân Pháp lực lượng xã hội nào dưới đây trở </b>
thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?


<b>A. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản. B. Đại địa chủ và tư sản mại bản. </b>
<b>C. Trung địa chủ và tư sản mại bản. D. Tiểu địa chủ và tư sản mại bản. </b>
<b>Câu 19: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ (1936 – 1939) ở Việt Nam? </b>


<b>A. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới. </b>


<b>B. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936). </b>
<b>C. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935). </b>


<b>D. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6/1936). </b>


<b>Câu 20: Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? </b>
<b>A. Hai khuynh hướng chính trị - tư sản và vô sản cùng hoạt động để giành quyền lãnh đạo cách mạng. </b>
<b>B. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản, truyền bá vào Việt </b>
Nam.


<b>C. Diễn ra trong bối cảnh tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến động to lớn. </b>


<b>D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, khuynh hướng vô sản trên thế giới phát triển mạnh. </b>


<b>Câu 21: Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản trong Hiệp định </b>
Giơnevơ (1954) về Việt Nam và Hiệp ước Bali (1976) của ASEAN ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 008
<b>B. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước. </b>



<b>C. Sự nhất trí của năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Trung Quốc, Pháp). </b>
<b>D. Tăng cường hợp tác toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội. </b>


<b>Câu 22: Vì sao Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định </b>
đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?


<b>A. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho qn Pháp ở Đơng Dương suy yếu. </b>
<b>B. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. </b>
<b>C. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp và Nhật. </b>
<b>D. Mẫu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. </b>


<b>Câu 23: Hội nghị Bali (2/1976 - In đônêxia) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN vì </b>
<b>A. ASEAN chủ trương mở rộng kết nạp thêm các nước thành viên. </b>


<b>B. quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN có sự thay đổi. </b>
<b>C. các nước hợp tác có hiệu quả về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. </b>
<b>D. các nước kí hiệp ước thân thiện và hợp tác. </b>


<b>Câu 24: Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào </b>
yêu nước cuối thế kỉ XIX – những năm đầu thế kỉ XX là gì?


<b>A. Sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp. </b>
<b>B. Xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn. </b>
<b>C. Xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân. </b>
<b>D. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp. </b>


<b>Câu 25: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt </b>
động ở nước ngoài?



<b>A. Sự thật. </b> <b>B. Nhân đạo. </b>


<b>C. Người cùng khổ. </b> <b>D. Đời sống công nhân. </b>
<b>Câu 26: Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX gồm: </b>


<b>A. công nhân và tư sản. </b> <b>B. tư sản, nông dân, tiểu tư sản. </b>
<b>C. công nhân và tiểu tư sản. </b> <b>D. công nhân, tiểu tư sản và tư sản. </b>


<b>Câu 27: Đặc điểm nổi bật của lực lượng tư sản dân tộc Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 </b>
– 1925 là


<b>A. đấu tranh vì quyền lợi dân tộc, giương cao chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn. </b>
<b>B. chống Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, kêu gọi nhân dân dùng hàng nội, bài trừ hàng ngoại. </b>
<b>C. đứng trên lập trường giai cấp đấu tranh kiên định để giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. </b>
<b>D. nặng về quyền lợi giai cấp, coi trọng quyền tự do dân chủ, có tư tưởng thỏa hiệp. </b>


<b>Câu 28: Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là </b>
<b>A. người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. </b>
<b>B. chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật trên đất nước ta. </b>
<b>C. lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị ngót nghìn năm trên đất nước ta. </b>


<b>D. đem lại độc lập, tự do cho dân tộc và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới. </b>


<b>Câu 29: Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ </b>
hai (1882) là


<b>A. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương. </b> <b>B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. </b>
<b>C. Tổng đốc Hoàng Diệu. </b> <b>D. Danh tướng Trương Quốc Dụng. </b>


<b>Câu 30: Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến” của nhân dân Việt Nam trong </b>


phong trào cách mạng 1930 - 1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về lĩnh vực


<b>A. văn hóa. </b> <b>B. kinh tế. </b> <b>C. chính trị. </b> <b>D. xã hội. </b>


<b>Câu 31: Sự kiện nào được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đánh giá như “Chim én nhỏ báo hiệu màu xuân”? </b>
<b>A. Thành lập Tâm tâm xã. </b>


<b>B. Phong trào đòi thả tự do cho Phan Bội Châu. </b>
<b>C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái (6/1924). </b>
<b>D. Phong trào để tang Phan Châu Trinh. </b>


<b>Câu 32: Nguyên nhân quyết định thắng lợi của nhân dân Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành </b>
độc lập năm 1945 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 008
<b>B. truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc. </b>


<b>C. tình đồn kết của nhân dân hai nước (Việt Nam, Lào). </b>


<b>D. thời cơ thuận lợi – Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện. </b>


<b>Câu 33: Giữa những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của </b>
<b>A. cách mạng thông tin. B. cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. </b>


<b>C. cách mạng công nghiệp. D. cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất. </b>
<b>Câu 34: Mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? </b>


<b>A. Chủ nghĩa xã hội mở rộng, trải dài từ châu Âu tới phía Đơng châu Á. </b>
<b>B. Liên Xơ chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền của Mĩ. </b>
<b>C. Nội chiến Quốc – Cộng. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. </b>



<b>D. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. </b>
<b>Câu 35: Thành cơng của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ </b>


<b>A. quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hành pháp. </b>
<b>B. nhân dân có tinh thần đồn kết và có ý thức làm chủ đất nước. </b>
<b>C. sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam. </b>
<b>D. nhân dân bước đầu giành chính quyền, làm chủ đất nước. </b>
<b>Câu 36: Khối quân sự NATO là tên viết tắt của </b>


<b>A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. </b>
<b>B. Khối quân sự ở Trung Cận Đông. </b>


<b>C. Hiệp ước phịng thủ tập thể Đơng Nam Á. </b>
<b>D. Khối qn sự ở Nam Thái Bình Dương. </b>


<b>Câu 37: Đơng Dương Cộng sản đảng ra đời từ sự phân hóa của tổ chức </b>


<b>A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. </b>
<b>C. Tân Việt Cách mạng đảng. D. Đảng lập hiến. </b>


<b>Câu 38: Luận cương chính trị (10/1930) của Đảng Cộng sản Đơng Dương không đưa ngọn cờ dân tộc </b>
lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do


<b>A. chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa. </b>
<b>B. chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa. </b>
<b>C. đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc. </b>
<b>D. chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các Đảng Cộng sản trên thế giới. </b>


<b>Câu 39: Lực lượng chính trị có vai trị như thế nào đối với thành công trong tổng khởi nghĩa tháng Tám </b>


năm 1945 ở Việt Nam?


<b>A. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa. </b>
<b>B. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa. </b>
<b>C. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa. </b>
<b>D. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền. </b>


<b>Câu 40: Điểm khác biệt trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Liên Xô so với Trung Quốc là </b>
<b>A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế. </b>


<b>B. tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng. </b>


<b>C. tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài. </b>
<b>D. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa. </b>


---


</div>

<!--links-->

×