Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

thực hiện 4 tuần từ ngày 24122018 đến ngày 18012019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.92 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>


<i><b>(Thực hiện 4 tuần từ ngày 24/12/2018 đến ngày 18/01/2019)</b></i>


<i><b> TUẦN 19</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CHIM VÀ CÔN TRÙNG</b>
<i><b>(Thực hiện từ ngày 14/01 đến ngày 18/01/2019</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> CHỦ ĐỀ LỚN:</b></i>
<b>NHỮNG CON VẬT </b>
<i> (Thời gian thực hiện 4 tuần: </i>
<b> Tuần 19: Chủ đề nhánh 4: CHIM VÀ CÔN TRÙNG </b>
<i> (Thời gian thực hiện: </i>
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> B</b>
<b>U</b>
<b>Ổ</b>


<b>i S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b> - Tạo mối quan hệ giữa cơ và trẻ,
cô và phụ huynh.


- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ
phép.


-Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng


- Thơng thống
phịng học.
- Chuẩn bị đồ
chơi cho trẻ
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>


+Hơ hấp : Thổi bóng bay
- Tay : Hai tay đưa lên cao
ra phía trước, sang hai
bên.


- Chân : Bước lên phía
trước, bước sang ngang.
- Bụng : Cúi gập người về
phía trước tay chạm ngón


chân


- Bật : Bật tại chơ


<b>ĐIỂM DANH</b>


<b> Gọi tên theo số thứ tự</b>


. - Trẻ tập đúng theo cô các động
tác.


- Rèn trẻ thói quen tập thể dục
sáng, phát triển thể lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục
sáng, không xô đẩy bạn.


- Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cơ điểm danh.


- Sân tập an
tồn, bằng
phẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NGHỘ NGHĨNH</b>


<i>Từ ngày 24/12 /2018 đến 18/01/2019</i>
<i>:1 tuần.</i>


<i>Từ ngày 14 /01 đến 18/01 /2019.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b><sub>+ Hô hấp : Thổi bóng bay</sub>


- Tay : Hai tay đưa lên cao ra phía trước,
sang hai bên.


- Chân : Bước lên phía trước, bước sang
ngang.


- Bụng : Cúi gập người về phía trước tay
chạm ngón chân


- Bật : Bật tại chô
<b>3.Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng sân


Trẻ đi nhẹ nhàng


- Điểm danh trẻ tại lớp - Trẻ dạ khi cô gọi đến tên mình


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>


<b>*Góc phân vai: </b>
+ Bác sỹ thú y.


<b>*Góc xây dựng: </b>


+ Xây dựng trang trai chăn
ni


<b>* Góc sách trụn:</b>


+ Làm sách tranh về một số lồi
chim và cơn trùng. Xem sách
tranh truyện có liên quan đến
chủ đề.


<b>*Góc tạo hình: </b>


+ Tô màu, cắt dán một số lồi
chim và cơn trùng.


<i><b>* Góc âm nhạc:</b></i>



+ Hát những bài hát có nội
dung về chủ đề . Chơi với các
dụng cụ âm nhạc.


+ Hát những bài hát có nội dung
về chủ đề . Chơi với các dụng
cụ âm nhạc.


- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện vai chơi.


- Trẻ nắm được 1 số công
việc của vai chơi.


- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu để xây dựng
cửa hàng, siêu thị.


- Biết phối hợp các hình
khối để tạo sản phẩm.
- Trẻ biết lật giở trang
sách.


- Biết một số con côn
trùng.


-Biết vẽ, tô màu để tạo sản
phẩm



- Biểu diễn mạnh dạn, tự
nhiên.


- Thuộc một số bài hát ở
chủ đề.


- Đồ dùng
trong góc
- Đồ chơi
các loại
- Đồ chơi
lắp ghép.
- Các khối ,
hộp , các
hình


- Thảm cỏ,
cây xanh…


- Tranh sách
về chủ đề,....


- Màu, giấy
màu


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:</b>


- Cho trẻ hát bài: “ Con chim non ”
- Trò chuyện về các con cơn trùng .


- Cơ giới thiệu các góc chơi: Góc phân vai; góc xây
dựng; góc sách truyện; góc tạo hình, góc âm nhạc...
+ + Góc đóng vai các con chơi bác sỹ thú y.


+ Góc xây dựng: Chúng mình hãy xây dựng, lắp ghép
trang trai chăn ni.


<b>+ Góc tạo hình: Chúng mình vẽ, tơ màu, xé dán một số </b>
lồi chim và cơn trùng.


+ Góc thiên nhiên: Các con hãy chăm sóc cây cảnh của
lớp.


+ Góc âm nhạc: Chúng mình sẽ múa hát các bài hát về
chủ đề,...


- Trẻ hát.


- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe


<b>2. Nội dung </b>


- Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận các vai chơi


- Q trình chơi: Cơ chơi cùng với trẻ, hướng dẫn trẻ cách
chơi và một số kĩ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi.



- Cơ tạo tình huống và gợi ý trẻ cách xử lí tình huống.
- Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho nhau


- Thỏa thuận chơi
cùng cô


- Chọn vai và kết hợp
cùng bạn chơi.


<b>3. Kết thúc</b>


- Cơ đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét về các bạn
trong nhóm.


- Cho trẻ về góc tạo hình nhận xét bài của bạn
- Cơ khen ngợi, động viên trẻ.


- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung


- Nhận xét các bạn
trong nhóm.


- Nhận xét sản phẩm
của bạn


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>



<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> N</b>


<b>G</b>


<b>O</b>


<b>À</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>



<b>Ờ</b>


<b>I</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích: </b>
- Quan sát và trị chuyện về một
số lồi chim và cơn trùng .


<b>2.Trò chơi vận động: </b>


- Chim bói cá rình mồi; Mèo
đuổi chuột,...


<b>3. Kết thúc:</b>


- Chơi tự do với đồ chơi ngồi
trời.


- Chơi tự do theo ý thích


- Củng cố hoạt động.


- - Trẻ đoán được tên các
con vật qua đặc điểm.
- Trẻ biết một số đặc điểm
nổi bật của chim và côn
trùng.


- PT khả năng quan sát.
- Rèn tính tập thể .



- Biết chơi trò chơi theo
đúng luật chơi, cách chơi


- Chơi đoàn kết với các bạn


- Hứng thú với các trò chơi


- Địa điểm
trẻ quan
sát


- Câu hỏi
đàm thoại




- Trò chơi


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>


- Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ: có bạn nào bị
ốm, đau tay, đau chân không?


- Cho trẻ nối đi nhau thành đồn tàu dạo chơi
quanh sân trường.


- Cơ dừng lại và đàm thoại với trẻ:



+ Chúng mình hãy xem hơm nay cơ có gì đây?
+ Thế đó là con gì? ( Con chim, con ong, con
bướm,..)


+ Con vật này có đặc điểm gì?
+ Nó có tác dụng gì?


- Cơ đọc câu đố về các lồi chim và cơn trùng
và cho trẻ đốn


- Giáo dục trẻ u q, bảo vệ các lồi chim và
cơn trùng có ích. Phịng tránh cơn trùng có hại
<b>2. Trò chơi vận động:</b>


- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.


- Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ.
- Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ khi chơi.


<i><b>3. Kết thúc: (Chơi tự do, củng cố hoạt động) </b></i>
<i>- Chơi tự do.</i>


- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi
trời


- Khơng ạ


- Trẻ quan sát và trả lời: Cơ có
con cá, con tơm, con cua.


- Sống dưới nước.


- Con cá, con tơm có đầu, mình,
đi ; con cua có càng,...


- Con cá ăn rong rêu, ăn cám,....
- Trẻ đoán tên con vật.


- Chơi trò chơi vận động.
- Chơi tự do .


- Chơi với các đồ chơi, thiết bị
ngoài trơ


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đ</b>


<b> Ă</b>


<b>N</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ư</b>


<b>A</b>



<b>-N</b>


<b>G</b>


<b>Ủ</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ư</b>


<b>A</b>


<b>1. Ăn trưa: Cho trẻ thực hiện</b>
rửa tay theo 6 bước.


- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.
- Dạy trẻ mời cô trước khi ăn.
- Giáo dục trẻ


<b>2. Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ trên</b>
sạp, đảm bảo vệ sinh và sức
khỏe cho trẻ.


<b>- Nhằm hình thành thói </b>
quen cho trẻ trong giờ ăn.
- Nhằm cung cấp đủ năng
lượng và các chất dinh
dưỡng cần thiết như: Chất


đạm, chất béo, thịt, trứng,
cá, lạc...


- Phịng ngủ của trẻ
thống mát, sạch sẽ


- Bát, Thìa,
khăn ăn


- Phản, chiếu,
gối của trẻ.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CỦA TRẺ</b>
<b> 1. Ăn trưa.</b>


<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>


- Cho trẻ thực hiện rửa tay theo 6 bước.


- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ.
<i><b>* Trong khi ăn.</b></i>


Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến từng trẻ.
- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng.


( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi lâu)
- Cô mời trẻ ăn.



- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn. Trong khi ăn cần
chú ý đề phịng trẻ bị hóc, hoặc sặc.


- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống. Khơng nói
chuyện trong khi ăn. Ăn hết x́t của mình.


( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh
hơn)


<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>


Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định,
uống nước lau miệng lau tay sau khi ăn.


<b>2. Ngủ trưa.</b>
<i><b>* Trước khi ngủ</b></i>
- Cho trẻ đi vệ sinh.
- Cô cho trẻ vào chô ngủ.
<i><b>* Trong khi ngủ</b></i>


- Cô bao quát giấc ngủ của trẻ, chú ý trẻ hay giật mình, khóc,
những trẻ hay đi vệ sinh theo nhu cầu.


<i><b>*Sau khi ngủ dậy</b></i>


Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối của mình vào đúng nơi quy
định. Nhắc trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ thực hiện
rửa tay



- Trẻ mời cô và
các bạn.


- Trẻ thực hiện.


-Trẻ đi vệ sinh
- Đọc thơ.


-Trẻ ngủ ngon
giấc


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> C</b>



<b>H</b>


<b>IỀ</b>


<b>U</b>


Vận động nhẹ , ăn quà chiều
Chơi hoạt động theo ý thích ở
các góc tự chọn.


Nghe đọc thơ, truyện , đồng
dao có nội dung về chủ đề gia
đình.


Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu
diễn văn nghệ.


Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


Phát bé ngoan cho trẻ.


Trẻ được tiếp xúc với các
đồ chơi. Biết cách chơi rèn
tính độc lập cho trẻ.


- nhận biết và thực hiện
theo đúng yêu cầu


- Hứng thú nghe và hiểu


nội dung bài thơ, truyện
,đồng dao


Có ý thức gọn gàng.
Tích cực tham gia


Động viên khuyến khích,
nhắc nhở trẻ.


Đồ chơi các
góc


- Cô thuộc các
bài thơ, câu
truyện, bài
đồng dao


Bài hát trong
chủ đề


Bảng bé ngoan,
cờ, bé ngoan..


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dinh dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn
uống


- Cô cho trẻ kể tên bài hát , thơ , câu truyện ,
câu đố có nội dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại
- Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe . Đọc
xong cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài
thơ . câu truyện, câu đố cô vừa đọc.


- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi,
trị chơi . Và thực hiện chơi.


- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên
khuyến khích trẻ chơi.


- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất
đồ chơi ngăn nắp gọn gàng


- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề
đang thực hiện.


- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Biểu diễn những bài thơ , bài hát đã học .
- Cô cho tre nhận xét bạn trong tổ , đánh giá
chung. Phát bé ngoan


chiều


- Kể tên bài trẻ biết . Đọc lại
- Lắng nghe cơ đọc trị chuyện


cùng cơ


- Tham gia tích cực


- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét đánh giá bạn


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2019</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1tay. </b></i>
<i><b> + TCVĐ: Chim bay, cò bay. </b></i>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề</b></i>
<i> - Hát: Con chim non.</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết dùng sức của đôi tay để ném trúng đích nằm ngang.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng ném trúng đích cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
<b>3. Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe.



- Rèn tính kỷ ḷt, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.


- Mũ mèo, mũ chim.
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
<b> - Ngoài trời.</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<i>- Trị chuyện về chủ đề: “Chim và cơn trùng”</i>
- Cơ có tranh con gì đây?


- Thế con chim ( Con ong, con bướm) có đặc điểm
gì?


- Các con ạ! Con chim thuộc họ các lồi chim, cịn
con ong, con bướm, con mi,... thuộc nhóm các


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

con cơn trùng.


- Cho trẻ đọc lại từ: Các lồi chim, cơn trùng.


- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật có ích,


phịng tránh các con cơn trùng có hại.


- Đọc từ theo yêu cầu
- Lắng nghe.


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


<b>- Các con ơi! Hằng ngày chúng ta chăm chỉ tập</b>
luyện thể dục thể thao giúp cho cơ thể của chúng ta
khỏe mạnh và cịn giúp cho đơi bàn tay của chúng
mình thêm khéo léo và dẻo dai : Vậy hơm nay cô và
các con cùng tham gia vào bài tập có tên là: "Ném
trúng đích nằm ngang bằng một tay " nhé?


- Vâng ạ!


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


Các toa tàu đã nối vào nhau thật chắc chưa?
Nhưng trước khi khởi hành các toa tàu chú ý:
+ Để đảm bảo an tồn thì các toa tàu phải như thế
nào?


Cho trẻ đi lần lượt thành hàng theo tổ vừa đi vừa
<i>hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.Kết hợp đi các kiểu đi</i>
<i><b>theo hiệu lệnh của người dẫn đầu.</b></i>


<b>* Hoạt động 2: Trọng động </b>


<b>+ Bài tập PTC: </b>


<i>- Cho trẻ thực hiện các động tác cùng cô: </i>


+ Động tác tay ( ĐT nhấn mạnh): Hai tay đưa lên
cao ra phía trước, sang hai bên.


- Động tác chân : Bước lên phía trước, bước sang
ngang.


- Rồi ạ
- Chú ý


- Không được rời nhau.
<b>- Thực hiện theo hướng </b>


dẫn của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Động tác bụng : Cúi gập người về phía trước tay
chạm ngón chân


- Động tác bật : Bật tại chô.


<b>- Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang </b>
<b>bằng 1 tay</b>


- Cô giới thiệu vận động


- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích.



- Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Các
con ạ! Bài tập này đòi hỏi các bé phải phải khéo léo
ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. Tay phải
chúng mình cầm túi cát, cầm túi cát bằng 4 đầu ngón
tay, ngón tay cái kẹp giữa, khi có hiệu lệnh ném thì
đưa tay cầm túi cát ngang tầm ném và ném mạnh
vào đích.


- Cho trẻ lên tập thử
+ Cô làm mẫu lần 3:


+ Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần
+ Cô cho từng tổ tập.


+ Cơ cho nhóm,cá nhân trẻ tập.


- Khi trẻ thực hiện. Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ
thực hiện, động viên khuyến khích trẻ


<i><b>+ Trò chơi vận động: Chim bay, cò bay.</b></i>
- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng trịn, cơ nói:
“ chim bay hoặc cị bay thì trẻ làm động tác của
chim bay, cị bay. Cơ nói các đối tượng khơng bay
được như: Nhà bay, lợn bay thì trẻ đừng yên và nói


- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp.



- Lắng nghe.


- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.


- Trẻ thực hiện thử
- Quan sát


- Lần lượt các trẻ thực hiện
theo tổ.


- Cơ cho nhóm,cá nhân trẻ
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhà không bay, lợn không bay,...


Luật chơi: Ai làm sai sẽ phải nhảy lò cò 1 vịng.
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi
<i><b> * Hoạt động 3: Hồi tĩnh </b></i>
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng


- Hứng thú chơi trò chơi


- Nhẹ nhàng đi 1- 2 vịng
quanh sân.


<b>4. Củng cớ: </b>



- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Củng cố, nhận xét, tuyên dương


- Nhắc lại tên vận động


<b>5. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ hát bài: Con chim non
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác


- Trẻ hát


- Trẻ thực hiện


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


……….
……….
………
………
………
………
………


<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2019</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:</b>


<i><b> - Truyện: Chim con và gà con </b></i>


<i><b>Hoạt động bổ trợ : - Hát “Con chim non”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Nói về tình bạn của chim con và gà con.
- Trẻ biết kể chuyện cùng cô.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và cảm thụ tác phẩm văn học
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, diễn cảm mạch lạc .


- Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
<b>3.Thái độ: </b>


- Giáo dục trẻ biết u q những con vật có ích.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng đồ chơi:</b>


-Tranh về nội dung câu chuyện.
- Các slide về nội dung câu chuyện.
- Tranh chữ to


- Băng nhạc bài hát về chủ đề.
<b>2. Địa điểm:</b>


- Lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<i><b> - Cô bắt nhịp trẻ hát bài hát: “Con chim non”.</b></i>
- Đàm thoại về nội dung bài hát:


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Các con biết những loài chim nào?


<b> - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ những con vật có ích</b>


- Bài hát: Con chim non.
- Trẻ kể.


- Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Các con ạ! Hôm nay cơ và các con cùng đến với
câu chuyện nói về chú chim con và gà con nhé. Đó là
câu chuyện: Chim con và gà con. Chúng mình cùng
lắng nghe nhé!


- Trẻ chú ý lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn: </b>



<i><b>* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm:</b></i>
<i>+ Lần 1: Cơ kể với giọng kể tình cảm,...</i>


- Giới thiệu tên câu chuyện, tác giả. Câu chuyện:
Chim con và gà con. Tác giả: Phong Thu


- Giới thiệu nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói về
bạn chim con và gà con đã biết quan tâm, chia sẻ
niềm vui với bạn, hai bạn thấy thật vui vẻ vì có thêm
người bạn mới.


- Lần 2: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh
minh họa nội dung câu chuyện.


+ Cơ giới thiệu tranh bìa, tên truyện.
+ Trị chuyện về nội dung các bức tranh.
+ Kể chuyện cho trẻ nghe


- Lần 3: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh
chữ to.


<i><b>* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu</b></i>
<i><b>chuyện:</b></i>


+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Ai sáng


- Nghe cơ kể chuyện.


<b>- Lắng nghe.</b>



<b>- Quan sát, lắng nghe</b>


<b>- Lắng nghe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tác?


+ Câu chuyện nói về ai?


+ Bạn chim con thì biết làm gì?
+ Cịn bạn gà con thì sao?


+ Gà khơng bay được nên gà cảm thấy như thế nào?
+ Chim con đã nói gì với gà con?


+ Hai bạn chim con và gà con cảm thấy như thế nào?
<i><b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện:</b></i>


- Cô cho cả lớp kể cùng cô 2- 3 lần.
- Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
- Động viên khích lệ trẻ .


gà con. Tác giả Phong Thu.
- Chim con và gà con ạ.
- Biết bay


- Gà con không bay được
- Cảm thấy buồn.


- Chim con bảo gà con


đừng buồn, hãy ngồi lên
lưng để chim con đưa gà
con bay đi khắp nơi.
- Rất vui.


<b>- Trẻ kể chuyện.</b>
<b>- Cơ cho tổ,nhóm, cá </b>


nhân.
<b>- Lắng nghe</b>
<b>4. Củng cớ:</b>


- Hỏi trẻ tên câu chuyện: Chúng mình vừa học câu
chuyện gì?


- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.


- Truyện: Chim con và gà
con.


<b>5. Kết thúc: </b>


- Chuyển trẻ sang hoạt động khác. - Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

………
………
………
………
………



……


<i><b> Thứ 4 ngày 16 tháng 01 năm 2019</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: </b></i>


<i><b> - Tìm hiểu về mợt số lồi cơn trùng.</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: - Hát: “ Con chuồn chuồn”</b></i>


<i> - Thơ: “ Ong và bướm”. </i>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi đặc điểm về hình dáng và mơi trường sống của một
số cơn trùng.


- Biết một số cơn trùng có ích , một số cơn trùng có hại đói với đời sống con người
- Biết cách phòng tránh tác động của một số loại cơn trùng có hại


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Phát triển khả năng quan sát dấu hiệu đặc trưng của một số lồi cơn trùng.
<i><b>3. Giáo dục – Thái đợ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết u q các lồi cơn trùng có ích.
- Biết cách phịng tránh tác động của loại cơn trùng có hại
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Ch̉n bị đồ dùng cho cô và cho trẻ:</b></i>
- Một số câu đố về côn trùng.


<i>- Bài hát: Con chuồn chuồn,...</i>



- Lô tơ mơ hình bằng nhựa về cơn trùng.


- Tranh ảnh về một số loại cơn trùng có ích :ong bướm , chuồn chuồm….. một số
loại cơn trùng có hại: ruồi muôi, châu chấu….


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>


<i><b>- Cô cho trẻ hát bài hát “ Con chuồn chuồn”</b></i>
Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?


+ Bài hát nói về con gì?


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các những con cơn
trùng có ích, phịng tránh những con cơn trùng có
hại.


- Lắng nghe.



<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>- Để hiểu hơn về các lồi cơn trùng thì hơm nay</b>
chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá về các con
vật đó nhé!


- Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt đợng 1: Nhận biết gọi tên, đặc điểm , vận </b></i>
<i><b>động và môi trường sống của mợt số lồi cơn </b></i>
<i><b>trùng:</b></i>


- Cơ và trẻ cùng quan sát một số hình ảnh về một
số lồi cơn trùng qua băng hình.


Sau đó hỏi trẻ:


- Trẻ đốn đúng tên cơn trùng nào cơ đưa tranh
con cơn trùng đó lên cho trẻ quan sát. Gợi ý cho
trẻ nhận biết được những đặc điểm riêng về hình
dáng và cách vận động, mơi trường sống của các
loại cơn trùng. Sau đó cơ đàm thoại :


+ Ai kể được tên các loại côn trùng?
+ Những loại côn trùng nào biết bay?


+ Nhờ bộ phận nào mà cơn trùng đó bay được?
+ Cơn trùng nào không biết bay?



+ Côn trùng nào thường kiếm ăn ở những bơng
hoa?


+ Lồi cơn trùng nào thường kiếm ăn ở ngồi cánh
đồng lúa – ngơ – rau….?


+ Lồi côn trùng nào kiếm ăn trong nhà, trên thức


- Chú ý quan sát


- Con ong, con chuồn
chuồn,...


- Trẻ tự trả lời theo ý hiểu
của trẻ.


- Con muôi, con ruồi, con
ong,....


- Con ong, con bướm, con
châu chấu,... biết bay.
- Đôi cánh


- Con sâu,...
- Ong ,bướm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ăn của người, gia súc, gia cầm?


+ Côn trùng nào hút máu người và gia súc?



<i><b>* Hoạt động 2: Nhận biết ích lợi của mợt số loại </b></i>
<i><b>cơn trùng:</b></i>


<i><b>- Cô và trẻ đọc bài thơ “ Ong và Bướm”. Sau đó </b></i>
hỏi trẻ:


+ Ong và Bướm là 2 loại cơn trùng có hại hay có
ích đối với đời sống con người?


+ Con ong cho con người sản phẩm gì?
+ Sản phẩm nào là quý nhất?


+ Tại sao nói con ong và con bướm giúp cho cây
xanh trĩu quả?


+ Loài ong nào được con người thuần dưỡng,
chăm ni cẩn thận?


+ Các con có nên chọc phá tổ ong và tự mình đi
lấy mật ong khơng?


+ Lồi ong nào có nhiều lọc độc, khơng nên đến
gần và chọc phá tổ?


+ Ni ong có lợi ích gì?


<i><b>* Hoạt đợng 3: Nhận biết tác hại của mợt số lồi </b></i>
<i><b>cơn trùng:</b></i>



- Khi ruồi mi cắn chúng ta cảm thấy thế nào?
- Ruồi muôi truyền bệnh cho con người và gia súc
như bệnh sốt xuất huyết,...


- Lồi cơn trùng nào có thân hình màu xanh,


- Ruồi , muôi , nhặng.


- Đọc bài thơ cùng cô
- Trẻ trả lời.


- Mật ong, sáp ong, phấn
hoa


- Mật ong là sản phẩm quý
nhất.


- Ong và bướm lấy phấn
hoa từ cây này sang cây
khác giúp cây thụ phấn cho
nhiều quả


- Ong mật
- Không.
- Ong bò vẽ.


- Vừa cho mật vừa thụ phấn
cho cây hoa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thường cắn, phá hoại mùa màng của bác nông


dân?


- Loại côn trùng nào thường cắn phá hại cây trong
vườn?


- Con có biết loại cơn trùng nào có hại nữa?


- Để phịng tránh các loại cơn trùng có hại các con
phải làm như thế nào?


<i><b>* Hoạt động 4: Luyện tập:</b></i>


<i><b>- Trò chơi 1: “ Chim bay cò bay”</b></i>


- Cô cho cả lớp vừa hát vừa làm động tác theo trò
chơi : Chim bay cò bay.


<i><b>- Trò chơi 2: Tô màu con vật mà bé u thích </b></i>
Cách chơi : Cơ phát cho mơi trẻ một bức tranh các
con vật. Cho trẻ tô màu con vật mà trẻ u thích.
Sau đó trẻ phải nó được vì sao mình u thích con
vật đó?


<b>- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau.</b>
<b>- Cô động viên khuyến khích trẻ.</b>


- Cào cào châu chấu.
- Con sâu.


- Con ruồi, con muôi, con


nhặng,...


- Đậy kĩ thức ăn, đi ngủ
mắc màn, vệ sinh nhà cửa
sạch sẽ


<b>- Hứng thú tham gia</b>


<b>4. Củng cố:</b>


<i><b>- Cho trẻ nhắc lại nội dung bài học: Trị chuyện</b></i>
<i>tìm hiểu về một số loài côn trùng.</i>


- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ.


<b>- Nhắc lại nội dung đã học</b>


<b>5. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: Ong và bướm.
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác.


- Đọc thơ cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

……….
……….
……….
………
………
………


………
……….


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ 5 ngày 17 tháng 01 năm 2019 </b></i>


<b> </b>


<i><b> TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 </b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: - Hát: Con bướm vàng</b></i>


<i> - Thơ: Ong và bướm.</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đếm cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


- Phát triển kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
<i><b>3. Giáo dục – Thái đợ:</b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia và hoạt động.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ:</b></i>
1.1 Đồ dùng của trẻ


<i><b>- Mơi trẻ một rổ đồ chơi có 4 con bướm.</b></i>
<i><b>- 3 hộp quà .</b></i>


- Các đồ dùng đồ chơi có số lương 4


- Mơi trẻ có 1 thẻ: Thẻ 3 con bọ rùa, thẻ 4 con ong.
- Môi trẻ 1 bảng đen.


1.2 Đồ dùng của cô:


- 1 bơng hoa. 4 con bướm to.
- 1 bảng có vẽ 3 con bướm
- 1 bảng vẽ 4 con ong.
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


- Cho trẻ hát bài: Con bướm vàng
- Bài hát nói về gì?


- Con bay như thế nào?



- Ngoài con bướm ra các con con biết những
con côn trùng nào nữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanbảo vệ
lồi cơn trùng có lợi, tránh xa cơn trùng có
hại.


<b>- Lắng nghe.</b>


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<b>- Các con ạ! Vậy hôm nay chúng mình cùng</b>
đến với bài tốn: Đếm trên đối tượng trong
phạm vi 4


- Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<i><b>* Hoạt đợng 1: Ơn đếm số lượng trong phạm</b></i>
<i><b>vi 3.</b></i>


- Cô tặng cho môi tổ 1 hộp quà
- Tổ 1: có 3 con chuồn chuồn
- Tổ 2: 3 con ong


- Tổ 3: 3 con bọ rùa


- Cho một vài trẻ đếm số lượng chuồn



chuồn,ong , bọ rùa trong môi hộp và cất lần
lượt đi.


<b>* Hoạt động 2: Đếm trên đối tượng trong </b>
phạm vi 4.


<i><b>- Cô cũng được tặng 1 hộp quà các con xem </b></i>
xem hộp q của cơ có gì nhé.


- Cơ hỏi trẻ trong hộp q của cơ có gì đây?
- Con bướm có màu gì nhỉ?


- Bây giờ cơ sẽ xếp những con bướm này lên
bảng nhé cô xếp từ trái sang phải .


- Cho trẻ đếm
- Tổ đếm


- Gọi vài trẻ đếm


- Quan sát và gọi tên: con
chuồn chuồn, con ong, con
chim,...


- Trẻ đếm


- Vâng ạ


- Có con bướm ạ


- Màu vàng ạ


- Trẻ đếm: 1,2,3,4. Tất cả có 4
con bướm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Động viên khen trẻ.


- Cô gắn 1 bơng hoa lên bảng sau đó cho
bướm đi lấy phấn hoa, cô gắn bướm vào hoa .
- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu con bướm đi
lấy phấn hoa.


- Gọi vài trẻ lên đếm.
- Tặng rổ đồ chơi.


- Hỏi trẻ xem trong rổ có gì?


- Cho trẻ nhặt tất cả những con bướm lên tay
và xếp thành 1 hàng ngang từ trái sang phải ở
trước mặt.


- Cô xếp cùng trẻ.
- Cô gọi 1 số trẻ đếm.


- Cho trẻ cất từng con bướm đi và đếm


- Bây giờ 1 chú bướm hãy bay đi tìm phấn hoa
nào?


- Cho trẻ đi tìm quanh lớp những nhóm đồ vật


có số lượng 4.


<i><b>* Hoạt đợng 3: Luyện tập</b></i>
<b>Trò chơi 1: Tìm đúng số lượng.</b>


- Cơ giới thiệu 2 bảng 1 bảng có 3 con bướm
và 1 bảng có 4 con ong .


- Cơ phát cho mơi trẻ 1 thẻ có hình 3 con
bướm hoặc 4 con ong sau đó cho trẻ quan sát
xem thẻ số của minh giống với hình trên
chiếc bảng nào. Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát
khi cơ lắc sắc sơ thì bạn có hình con bướm thì
về bảng có hình con bướm, cong bạn nào có


- Trẻ đếm


- Con bướm


- Trẻ xếp thành hàng ngang và
đếm.


- Trẻ cất đồ dùng đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hình con ong thì về bảng có hình con ong.
- Cô cho trẻ thực hiện 2 lần .


- Động viên khen trẻ.


- Trẻ thực hiện


<b>4. Củng cố: </b>


- Cô hỏi lại bài học hôm nay con được học bài
gì?


- Cơ nhận xét chung động viên, khuyến khích
trẻ.


<b>- Đếm trên đối tượng trong</b>
phạm vi 4.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ hát bài con bướm vàng
<b> - Chuyển trẻ sang hoạt động khác.</b>


<b>- Trẻ hát</b>
<b>- Thực hiện.</b>


<b> * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


……….
……….
……….
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Thứ 6 ngày 18 tháng 01 năm 2019</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG :TẠO HÌNH</b>


<i><b> Tô màu tranh con bướm</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ : - Hát “Con bướm vàng”</b></i>


<i><b> - Thơ: “Ong và bướm”</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ được làm quen với các màu, biết vẽ, tô màu tạo sản phẩm.
- Trẻ biết tơ màu đều, mịn và khơng bị chờm ra ngồi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
<i><b>3. Giáo dục và thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật có ích.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b></i>
- Vở tạo hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



<b>- Cho trẻ đọc bài thơ: Ong và bướm.</b>
- Bài thơ nói về gì?


- Ngồi con con ong và con bướm chúng mình
cịn biết những con vật nào cũng thuộc nhóm cơn
trùng?


- Giáo dục trẻ u q, bảo vệ các con vật có ích,
phịng tránh những con vật có hại.


- Trẻ đọc thơ


- Nói về con ong và con bướm.
- Con cào cào, châu chấu,....


- Lắng nghe.


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Các con ạ hôm nay là sinh nhật bạn búp bê các
con có muốn tặng quà bạn búp bê không?


- Cô biết bạn búp bê rất thích tranh các con có thể
tặng bạn ấy một bức tranh khơng?


- Có ạ


- Vâng ạ
<b>3. Hướng dẫn: </b>



<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại.</b></i>
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

xem không?


- Các con thấy bức tranh có đẹp khơng?
- Bức tranh vẽ về con gì nhỉ?


- Ngồi con bướm ra trong bức tranh cịn có gì
nữa nhỉ?


- Con bướm có đặc điểm gì nào?
- Đây là phần gì nhỉ?


- Đầu con bướm màu gì nhỉ?
- Đây là phần gì nhỉ?


- Thân bướm màu gì?
- Đây là phần gì?
- Cánh bướm màu gì?


- Ngồi bướm ra trong bức tranh cịn có gì nữa
nhỉ?


- Đúng rồi những bơng hoa và ông mặt trời cùng
với chú bướm xinh đẹp này đã tạo nên 1 bức tranh
rất đẹp đúng không?


- Nào giờ các con có muốn tơ một bức tranh đẹp
như thế này để làm quà tặng cho bạn búp bê


khơng?


- Vậy thì các con hãy chú ý lên đây xem cô giáo
hướng dẫn nhé.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn:</b>


- Muốn tơ màu đẹp thì các con phải ngồi thế nào
nhỉ?


- Đúng rồi ngồi ngay ngắn lưng thẳng đầu hơi cúi
xuống, cầm bút bằng tay nào nhỉ?


- Cầm bút bằng mấy đầu ngón tay?


- Có ạ
- Rất đẹp ạ


- Vẽ về con bướm ạ


- Trẻ kể, có hoa có ơng mặt trời
- Phần đầu ạ


- Màu xanh ạ


- phần thân bướm ạ
- Thân bướm màu đỏ ạ
- Cánh bướm ạ


- Cánh màu vàng



- Có hoa và ông mặt trời


- Có ạ


- Vâng ạ.


- Ngồi ngay ngắn ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cô tiến hành tô con bướm trước nhé. Đầu tiên cô
chọn màu xanh để tô phần đầu của con bướm ,cô
di màu nhẹ nhàng từ trên xuống dưới chú ý khơng
nhn ra ngồi, tiếp theo cô chọn màu đỏ để tô
phần thân con bướm cô di màu khéo léo để màu
không nhoèn ra ngồi, tiếp theo cơ tơ phần cánh
bướm màu vàng nhé. Cô tô song rồi con bướm đã
đẹp chưa?


- Tiếp theo cô tô đến những bông hoa nhé.
- Cô dùng màu đỏ để tô những bông hoa, lá màu
xanh lục, để cho bức tranh thêm đẹp hơn tiếp theo
tơ đến gì nhỉ?


- Cơ dùng màu vàng để tô mặt trời và các tia nắng
nhé.


- Cơ tơ xong bức tranh rồi các con thấy có đẹp
không?


<b>*Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện:</b>



- Nào giờ các con có muốn tự tay mình tơ được
những bức tranh đệp để tặng cho bạn búp bê
không?


- Cô phát giấy và màu cho trẻ thực hiện
- Tay phải các con đâu giơ nên nào .


- Cô hướng trẻ lấy màu và lần lượt tô từng bộ
phận của con bướm và tơ màu tồn bộ bức tranh
cho đẹp.


- Các con đã tô màu song chưa nào?
<b>* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:</b>


- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình


- Ba đầu ngón tay
- Trẻ quan sát cơ.


- Đẹp rồi ạ


- Ơng mặt trời


- Có ạ


- Có ạ


- Tơ mịn, đều màu, không
chờm ra ngoài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhận xét sản phẩm của mình, của bạn và sản
phẩm trẻ thích ?


- Vì sao con thích sản phẩm ấy?


- Cơ nhận xét , tuyên dương những sản phẩm đẹp,
nhắc nhở những sản phẩm chưa đẹp.


- Nào giờ chúng ta hãy để bức tranh này ở đây tí
nữa cơ cháu mình cùng đi tặng bạn búp bê nhé.


- Trẻ tự nhận xét.


<b>4. Củng cố: </b>


- Hỏi trẻ về tên bài học: Vẽ con bướm
- Nhận xét chung


- Tuyên dương, khích lệ trẻ.


- Trẻ nói tên bài học: Tơ màu
con bướm.


<b>5. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài: Con bướm vàng</b> <b><sub>- Trẻ hát.</sub></b>


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b>
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


……….


……….
………
………
………
………
………


<i><b>Thủy An, ngày... tháng...năm 2019</b></i>
<b> Người kiểm tra</b>


</div>

<!--links-->

×