Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Lịch sử Quảng Ngãi 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>QUẢNG NGÃI </b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>Ngày thi: 06/06/2018 </b>


<b>Môn: Lịch sử (Hệ chuyên) </b>
<b>Thời gian làm bài: 150 phút </b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN </b>



<b>(Gồm có 03 trang) </b>


<b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1 </b>


<b>(1,5 điểm) </b> <i><b>Chiến tranh lạnh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa nửa sau thế kỉ </b><b><sub>XX gây ra những hậu quả gì đối với thế giới và tác động đến Việt Nam như thế </sub></b></i>
<i><b>nào? </b></i>


<i><b>a. Những hậu quả của tình trạng chiến tranh lạnh đối với tình hình thế giới: </b></i>
- Thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước
nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.


- Các cường quốc đã phải tiêu tốn một khối lượng khổng lồ về tiền của và
sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ
quân sự...


- Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh phải chịu đựng nhiều khó
khăn do đói nghèo, bệnh tật, thiên tai... gây ra.


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<i>b. Tác động của chiến tranh lạnh đối với Việt Nam là:</i>


- Giai đoạn 1945 - 1954: Mĩ giúp sức cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm
lược Đông Dương. Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân ủng
hộ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ.
- Giai đoạn 1954 - 1975: Mĩ xâm lược miền Nam và gây chiến tranh phá
hoại miền Bắc Việt Nam. Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ
nghĩa ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
- Giai đoạn 1975 - 1991: Mĩ lôi kéo các nước đế quốc và các thế lực phản
động chống phá Việt Nam. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ,
giúp đỡ Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội.


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<b>2 </b>


<b>(2,0 điểm) </b> <i><b>Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ </b><b><sub>Chí Minh giải quyết quan hệ Việt – Pháp bằng con đường hịa bình như thế nào? </sub></b></i>
<i><b>Trình bày quan điểm của em về biện pháp đấu tranh để bảo vệ chủ quyền biển, đảo </b></i>
<i><b>của Việt Nam hiện nay. </b></i>


<i>a. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh giải quyết quan hệ Việt – </i>
<i>Pháp bằng con đường hòa bình từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày </i>
<i>19/12/1946 là:</i>



- Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa


kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)... <b>0,5 </b>
- Cử đại diện tham dự các cuộc đàm phán chính thức giữa Việt Nam và


Pháp tại Phôngtennơblô (7/1946). <b>0,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
- Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước


(14/9/1946), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở
Việt Nam.


<b>0,5 </b>
<i>b. Trình bày quan điểm về biện pháp đấu tranh để bảo vệ chủ quyền biển, </i>


<i>đảo của Việt Nam hiện nay: </i>


- Để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam hiện nay cần phải kiên trì
biện pháp đấu tranh hịa bình.


- Thí sinh trình bày được một trong số các hình thức để đấu tranh hịa bình
như sau: Đàm phán song phương, sử dụng chứng cứ lịch sử, dựa vào luật
pháp quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, dựa vào sự đồng thuận của
khối ASEAN...


<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>


<b>3 </b>


<b>(2,0 điểm) </b>


<b>4 </b>
<b>(3,0 điểm) </b>


<i><b>Các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ triển khai ở miền Nam Việt Nam (1954 - </b></i>
<i><b>1975) có những điểm gì giống nhau? Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đánh </b></i>
<i><b>bại hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? Phân tích ý nghĩa của </b></i>
<i><b>thắng lợi đó. </b></i>


<i>a. Điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ triển </i>
<i>khai ở miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) là: </i>


- Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, đều sử dụng
quân đội Sài Gòn, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, sử dụng phương tiện chiến
tranh của Mĩ...


- Đều có mục tiêu là đàn áp phong trào cách mạng miền Nam, biến miền
Nam Việt Nam thành thuộc kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ...


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<i>b. Thắng lợi của quân dân miền Nam đánh bại hoàn toàn chiến lược “Việt </i>


<i>Nam hóa chiến tranh” là: </i>Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972. <b>0,5 </b>
<i>c. Ý nghĩa của cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972: </i>


Giáng địn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ
phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất


bại của chiến lược chiến tranh này.


<b>0,5 </b>
<i><b>Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay đã trải qua các giai đoạn phát triển: 1919 - </b></i>
<i><b>1930, 1930 - 1945, 1945 - 1954, 1954 - 1975 và 1975 đến nay. Hãy chọn một trong </b></i>
<i><b>các giai đoạn nêu trên, lý giải sự lựa chọn và trình bày nội dung, đặc điểm của giai </b></i>
<i><b>đoạn lịch sử đó. </b></i>


- Đây là câu hỏi yêu cầu thí sinh suy nghĩ, lựa chọn và bảo vệ ý kiến của
mình. Thí sinh có thể lựa chọn một trong năm giai đoạn phát triển của lịch
sử Việt Nam và lý giải sự lựa chọn của mình. Mỗi thí sinh cần thể hiện tính
sáng tạo trong việc lựa chọn vấn đề và có những nhận thức đúng đắn, cơ
bản về vấn đề đó trong khi trình bày.


- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng hợp lý và thể
hiện sự sáng tạo thì đều đạt điểm tối đa.


<i>a. Phần lý giải sự lựa chọn, thí sinh cần phải làm rõ các vấn đề sau đây: </i>
+ Ý nghĩa, tầm quan trọng của giai đoạn lịch sử mà mình lựa chọn đối với
tiến trình lịch sử dân tộc. VD: Giai đoạn 1954 – 1975, nhân dân ta đã đánh
bại sự xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng hoàn toàn
miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
+ Những lý do xuất phát từ nhận thức của cá nhân thí sinh: VD: Bản thân


thích giai đoạn 1954 – 1975 vì: Đảng đề ra đường lối kháng chiến đúng
đắn, sáng tạo, quân dân ta giành được nhiều chiến thắng quân sự to lớn,
nhiều chiến thắng thể hiện nghệ thuật quân sự tài tình, xuất hiện nhiều anh


hùng dân tộc, kết hợp chặt chẽ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội...


<b>0,75 </b>


<i>b. Phần trình bày khái quát nội dung, đặc điểm giai đoạn lịch sử đã chọn, </i>
<i>thí sinh cần nêu được những nội dung sau: </i>


- Khái quát nội dung cơ bản của giai đoạn. VD: Giai đoạn 1954 – 1975,
Cách mạng miền Nam lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ
và chính quyền Sài Gịn, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống nhất đất
nước. Cách mạng miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi
phục kinh tế, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại và làm nghĩa vụ hậu phương...


- Đặc điểm của giai đoạn. VD: Giai đoạn 1954 – 1975, cách mạng Việt
Nam tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và Cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam.


<b>0,75 </b>


<b>0,75 </b>


<b>5 </b>


<b>(1,5 điểm) </b> <i><b>Trình bày những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay. </b><b><sub>Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh sau </sub></b></i>
<i><b>Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động gì đến tình hình thế giới? </b></i>


<i>a. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay là:</i>
- Chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới và đạt


được nhiều thành tựu về kinh tế, chính trị, khoa học - kĩ thuật, quân sự... Do
nhiều nguyên nhân chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu...
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
đã giành được những thắng hết sức to lớn.


- Các nước tư bản chủ nghĩa có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và
ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực....


- Sự xác lập trật tự thế giới hai cực do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng
đầu. Hai phe đối đầu căng thẳng dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh. Sau
khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển sang xu thế đối thoại.


- Cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra và đạt được nhiều thành tựu
vô cùng to lớn.


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<i>b. Tác động của thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu </i>


<i><b>Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với thế giới là: </b></i>


Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc; đưa đến sự ra
đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới. Sau khi giành độc lập, các
nước đã có vai trị quan trọng trong đời sống chính trị thế giới.


<b>0,25 </b>



</div>

<!--links-->

×