Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.35 KB, 41 trang )

Lời nói đầu
Cơ chế thị trờng đợc vận hành với nhiều thành phần kinh tế song song và
tồn tại đà thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển nhanh chóng. Sản xuất kinh
doanh mở rộng, nhu cầu thị hiếu của con ngời đòi hỏi ngày càng cao. Các đơn
vị sản xuất kinh doanh muốn dứng vững và phát triển đợc trên thị trờng cần phải
xuất phát từ nhu cầu thị trờng, thị trờng khách hàng để xây dựng chiến lợc kinh
doanh phù hợp nhằm thoả mÃn nhu cầu của khách hàng một cách tối đa.
Cùng với xu hớng đó, vai trò của hoạt động Marketing ngày càng đợc
khẳng định trên thị trờng. Nó giúp cho các đơn vị định hớng hoạt động kinh
doanh của mình. Từ việc nghiên cứu thị trờng, nhu cầu thị trờng đến việc thúc
đẩy tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự thoả mÃn khách hàng. Marketing đợc
coi là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công của doanh nghiệp và là
công cụ cạnh tranh có hiệu quả.
Đối với Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội), hoạt động
kinh doanh dịch vụ vận tải biển gắn liền với hoạt động Marketing đặc biệt là
trong công tác tìm kiếm khách hàng. Làm tốt công tác Marketing sẽ đảm bảo
tốt hiệu quả kinh doanh của Công ty. Qua lý thuyết và thực tế tìm hiểu hoạt
động kinh doanh cũng nhờ hoạt động Marketing ở Công ty em đà chọn đề tài:
Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội) làm chuyên đề thực
tập tốt nghiệp.
Chuyên đề đợc viết thành ba chơng với các nội dung sau:
Chơng I: Thị trờng vận tải biển và thực trạng hoạt động kinh doanh của
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội).
Chơng II: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty vận tải dầu khí
Việt Nam (chi nhánh Hà Nội).
Chơng III: Các giải pháp hoàn thiện nhằm mở rộng thị trờng vận tải
biển.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Lu Văn Nghiêm đà giúp đỡ em hoàn
thành bài viết này. Do trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy


để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội 4 - 2001.

1


Chơng I
Thị trờng vận tải biển và thực trạng hoạt
động kinh doanh của Công ty vận tải dầu
khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội)
I. Thị trờng vận tải biển.

1. Khái quát vận tải biển.
1.1. Vai trò của vận tải.
Vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất cứ sự di chuyển vị trí nào của
con ngời và vật phẩm. Nhng với ý nghĩa kinh tế thì vận tải chỉ bao gồm những
sự di chuyển vị trí của con ngời và vật phẩm thoả mÃnđồng thời hai tính chất: là
một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập. Vận tải
còn là một hoạt ®éng kinh tÕ cã mơc ®Ých cđa con ngêi nh»m thay đổi vị trí của
con ngời và hàng hoá từ nơi này sang nơi khác. Nhờ có vận tải con ngời đÃ
chinh phục đợc khoảng cách không gian và đà tạo ra khả năng sử dụng rộng rÃi
giá trị sử dụng của hàng hoá và thoả mÃn nhu cầu đi lại của con ngời.
Vận tải là yếu tố cần thiết đối với tất cả các giai đoạn của quá trình sản
xuất. Vận tải không tách rời quá trình sản xuất của xà hội. Các xí nghiệp, nhà
máy là những bộ phËn thèng nhÊt cđa hƯ thèng kinh tÕ qc d©n, chỉ có thể tiến
hành sản xuất bình thờng và thuận lợi trong điều kiện có sự liên hệ mật thiết với
nhau thông qua quá trình sản xuất của ngành vận tải. Mối quan hệ giữa vận tải
và các ngành kinh tế khác là rất sâu sắc và muôn hình muôn vẻ. Đó là mối quan
hệ qua lại,tơng hỗ nhau. Vận tải là điều kiện cần thiết của tái sản xuất và các
mặt hoạt động khác của xà hội. Ngợc lại, kinh tế phát triển tạo ra những tiền đề

và đòi hỏi phát triển nhanh chóng ngành vận tải.
Vận tải phục vụ tất cả các lĩnh vực hoạt động của xà hội: sản xuất, lu
thông, tiêu dùng và quốc phòng...Trong đó quan trọng nhất là lĩnh vực lu thông
(nội địa và quốc tế). Vận tải đảm bảo chuyên chở nguyên vật liệu, bán thành
phẩm từ nơi sản xuất này đến nơi sản xuất khác, đồng thời vận chuyển các
thành phẩm công nghiƯp, n«ng nghiƯp.

2


1.2. Đặc điểm của vận tải.
Sản xuất trong vận tải là một quá trình tác động về mặt không gian, chứ
không phải là tác động về mặt ký thuật vào đối tợng lao động.
Trong vận tải không có đối tợng lao động nh các ngành sản xuất vật chất
khác, mà chỉ có đối tợng chuyên chở gồm hàng hoá và khách hàng. Con ngời
thông qua phơng tiện vận tải (là t liệu lao động) tác động vào đối tợng chuyên
chở để gây ra sự thay đổi vị trí không gian và thời gian của chúng.
- Sản xuất trong vận tải không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới mà sáng
tạo ra một sản phẩm đặc biệt, gọi là sản phẩm vận tải. Sản phẩm vận tải lạ di
chuyển vị trí của đối tợng chuyên chở. Sản phẩm này cũng có hai thuộc tính của
hàng hoá: giá trị và giá trị sử dụng. Bản chất và hiệu quả mong muốn của sản
xuất vận tải là thay đổi vị trí chứ không phải làm thay đổi hìh dáng, tính chất
hoá lý của đối tợng chuyên chở.
- Sản phẩm vận tải không có hình dáng, kích thớc cụ thể, không tồn tại
độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó. Sản phẩm vận tải không có một khoảng
cách về thời giangiữa sản xuất và tiêu dùng. Khi quá trình sản xuất vận tải kết
thúc, thì sản phẩm vận tải cũng đợc tiêu dùng ngay.
- Các ngành sản xuất vật chất khác có thể sản xuất ra một số lợng sản
phẩm dự trữ để thoả mÃn nhu cầu chuyên chở tăng lên đột suất hoặc chuyen chở
mùa, ngành vận tải phải dự trữ năng lực chuyên chở của công cụ vận tải.

- T cách là hàng hoá từ nơi sản xuất đền nơi tiêu thụ. Vận tải không thể
tách rời nhu cầu chuyên chở của nền kinh tế quốc dân. Nó góp phần sáng tạo ra
một phần đáng kể tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân.
Một số chỉ tiêu về vận tải năm 1999:
- Khối lợng hàng hoá vạn chuyển: 74,9 triệu tấn trong đó vận tải quốc tế
5,4 triệu tấn.
- Khối lợng hàng hoá luân chuyển: 15.622,6 triệu tấn.
- ChiÕm 2,4% tỉng s¶n phÈm x· héi.
- ChiÕm 1,9% thu nhập quốc dân.
- Chiếm 16,4% tổng vốn đầu t của Nhà nớc.
- Chiếm 1,6% tổng lao động trong các ngành kinh tÕ.

3


1.3. Các loại hình vận tải.
Ngành vận tải đà và đang đa dạng hoá các hình thức và loại hình vận
chuyển hàng hoá nhằm thoả mÃn nhu cầu vận chuyển của khách hàng. Tuỳ
thuộc vào khối lợng hàng hoá cần vận chuyển, đặc tính của hàng hoá, quÃng đờng và thời gian cần vận chuyển và lựa chọn mức chi phí. Khách hàng sẽ lựa
chọn cho mình hình thức loại hình vận tải phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.
Cũng nhờ tính chuyên môn hoámà ta chia lĩnh vực vận tải thành 5 loại
hình vận tải mà mỗi loại hình có những đặc điểm khác nhau.
* Vận tải đờng bộ (ô tô): Do đặc điểm của các phơng tiện vận chuyển
nên vận chuyển băng ô tô nhanh và động cơ. Nó có thể đảm nhận chức năng
vận chuyển từ kho tới kho. Vận chuyển bằng ô tô thì đảm bảo an toàn cả về
hàng hoá và thời gian cho nên nó là loại hình vận tải phổ biến nhất hiện nay.
Ngợc lại giá thành vận chuyển cao, không phù hợp với các loại hàng hoá to,
cồng kềnh, khối lợng nhiều mà nó chỉ phù hợp với các loại hàng lẻ, gọn với
khối lợng không quá lớn.
* Vận tải đờng thuỷ:

- Vận tải đờng sông. Loại hình vận tải này chậm, không động cơ do đặc
điểm của phơng tiện vận chuyển. Nó không thể thực hiện đợc việc chuyên chở
hàng từ kho đến kho mà chỉ có thể chở hàng từ cảng đến cảng. Vận tải đờng
sông phụ thuộc vào bến bÃi và mức độ nông sâu của bến đò. Tuy nhiên loại
hình vận tải này có một u điểm rất lớn đó là giá thành vận chuyển rất rẻ và phù
hợp với các loạihàng có khối lợng chuyên chở lớn và tách rời nhau nh than,
apatit, clinker, xi măng.
- Vận tải đờng biển: Tơng tự nh loại hình vận tải đờng sông, vận tải đờng
biển chậm, không động cơ, kh«ng thĨ thùc hiƯn viƯc vËn chun tõ kho tíi kho
mà chỉ có thể vận chuyển từ cảng đến cảng. Phụ thuộc cảng đỗ, điều kiện thời
tiết. Đây là một khó khăn rất lớn cho vận tải biển. Do điều kiện thời tiết mà đôi
khi hàng đến chậm hoặc thậm chí bị mất hàng. Giá thành của vận tải biển rất rẻ
và phù hợp với các loại mặt hàng có khối lợng lớn, cồng kềnh, hàng siêu trờng,
siêu trọng...
* Vận tải đờng sắt: Có đặc điểm nhanh, không cơ động vì đối với loại
hình vận tải này cũng chỉ vận chuyển từ ga đến ga, giá thành vận chuyển cao.

4


* Vận tải hàng không: trong điều kiện nh hiện nay ở nớc ta thì loại hình
vận tải bằng đờng hàng không cha đợc phát triển mạnh mẽ, tỷ phan thị trờng
của nó không cao so với các loại hình vận tải khác.Tuy nhiên, vận tải bằng đờng
hàng không có đặc điểm là nhanh, đảm bảo an oàn cho hàng hoá, hầu hết hàng
hoá chuyên chở bằng đờng hàng không là hàng hoá gọn nhẹ và có giá trị, giá
thành của việc vận chuyển rất cao.
Ngoài các loại hình vận chuyển trên hiện nay vận chuyển bằng đờng ống
đà và ®ang ®ỵc sư dơng réng r·i bëi chi phÝ cđa nó rất rẻ, phù hợp với một số
hàng lỏng, khí...
1.4. Vận tải biển.

Diện tích của mặt biển chiếm 2/3 tổng diện tích của trái đất. Từ lâu con
ngời đà biết lợi dụng đại dơng làm các tuyến đờng giao thông đẻ chuyên chở
hành khách và hàng hoá giữa các nớc với nhau. Vận tải biển xuất hiện rát sớm
và phát triển nhanh chóng. Hiện nay vận tải biển là một pjhơng thức vận tải hiện
đại trong hệ thống vận tải quốc tế.
Vận tải đờng biển có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu sau đây:
- Các tuyến đờng biển hầu hết là những đờng giao thông tự nhiên (trừ
việc xây dựng các hải cảng và kênh đào quốc tế). Do đó không đòi hỏi đầu t
nhiều về vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng và bảo quản các tuyến
đờng biển. Đây là một trong những nguyên nhânlàm cho giá thành vận tải đờng
biển tháp hơn so với các phơng thức vận tải khác.
- Năng lực chuyên chở của vận tải đờng biển rát lớn. Nói chung, năng lực
chuyên chở của vận tải biển không bị hạn chế nh các phơng thức vận tải khác.
Có thể nói đây là ngành vận chuyển siêu trờng, siêu trọng. Trọng tải của tàu
biển là rất lớn. Trong những năm gần đây, trọng tải trung bình của tàu biển tăng
nhanh và có vẫn đang có xu hớng tăng lên đối với tất cả các nhóm tàu.
- Ưu điểm nổi bật của vận tải đờng biển là giá thành rất thấp. Trong
chuyên chở hàng hoá giá thành vận tải đờng biển chỉ cao hơn giá thành vận tải
đờng ống. Còn thấp hơn nhiều so với các phơng thức vận tải khác. Nguyên nhân
chủ yếu là trọng tải tàu biển lớn, cự li vận chuyển trung bình dài, năng suất lao
động cao... Víi tiÕn bé khoa häc kü tht vµ hoµn thiƯn cơ chế quản lý, hiệu
quả kinh tế của vận tải đờng biển ngày càng tăng lên.
5


Bên cạnh đó, vận tải đờng biển có một số nhợc điểm:
- Vận tải đờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Môi trng
hoạt động của thời tiết, thuỷ văn trên biển đều ảnh hởng trực tiếp đến quá trình
vận tải đờng biển. Những rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển thơng gây
ra những tổn thất rất lớn cho tàu, hàng hoá và sinh mạng con ngời mà trong

những năm qua con ngời đà chứng kiến và chịu thiệt hịa do tai nạn tàu biển xảy
ra.
- Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tàu biển
bị hạn chế. Do đó tốc độ đa hàng của vận tải đờng biển chậm. Vận tải không
thích hợp với chuyên chở các loại hàng hoá trong khi có yêu càu giao hàng
nhanh.
1.5. Vị trí vận tải biển ở Việt Nam.
Việt Nam có nhiều diều kiện thuận lợi để phát triển vận tải đờng biển. Nớc ta có 2.360 sông, kênh, rạch hồ đầm với tổng chiều dài 41.900 kim ngạch và
trên 3200 kim ngạch đờng biển chạy từ Bắc xuống Nam nằm trên đờng hàng hải
quốc tế chạy từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình Dơng. Mối quan hệ hợp tác kinh tế
và buon bán giữa nớc ta với nớc ngoài ngày càng mở rộng. Vận tải đờng biển nớc ta đang trên đờng phát triển hiện đại hoá. Mặc dù lực lợng tàu buôn của ta
cha nhiều và trọng tải cha lớn (trong tải tàulớn nhất là PACIFIC FALCON
71.829 DMT). Nhng vận tải đờng biển đà và đang đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân và phục vụ ngoại thơng nớc ta.
Vận tải đờng biển chuyên chở trên 80% tổng khối lợng hàng hoá xuất
nhập khẩu của nớc ta. Trong đó vận tải nội địa chỉ khai thác trên 18.000 kim
ngạch chiếm 40% khối lợng hàng hoá cần chuyên chở. Giữa các cảng nớc ta với
cảng của nhiều nớc trên thế giới đà hình thành các luồng tàu thờng xuyên và tàu
chuyến.
Nhằm khai thác tối đa sự u đÃi của thiên nhiên. Nhà nớc đà và đang đầu
t xây dựng các cảng biển phù hợp với qúa trình CNH - HĐH. Tại các trung tâm
kinh tế nh Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM có các cảng cho phép tàu trên
100.000 tấn ra vào thuận tiện. Bên cạnh đó còn có hàn trăm cảng lớn nhỏ khác
nhau tại các tỉnh ven biển phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong và
ngoài nớc.

6


2. Nhu cầu vận tải biển ở thị trờng Việt Nam.

2.1. Khái quát nhu cầu:
Thị trờng vận tải biển đợc hình thành bởi cá nhân và tổ chức cung ứng
dịch vụ và các cá nhân, tổ chức có nhu cầu vận chuyển hàng hoá. Khai thác sự
thuận lợi về vị trí địa lý, và có một hệ thống cảng biển phong phú và đa dạng
với trên 90 cảng lớn nhỏ với gần 24 kim ngạch chiều dài và gần 10 khu vực
chuyển tải. Hệ thống cảng biển đợc xây dựng tại các trung tâm kinh tế nh Hải
Phòng, Đà Nẵng, TP HCM và gần các khu công nghiệp, khu chế suất và khu
khai thác. Tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển hàng hoá, cung cấp nguyên
vật liệu cho các nhà máy, xí nghiệp tạo ra một thị trờng vận tải đờng biển tiềm
năng.
2.2. Quy mô nhu cầu.
Sản lợng vận tải biển năm 2000 đạt trên 18 triệu tấn tăng 13%; 32,3 tỷ
T.kim ngạch, tăng 8% so với năm 1999 trong đó vận tải nớc ngoài hơn 12,8
triệu tấn, vận tải trong nớc gần 5,2 triệu tấn. Đội tàu chủ lực trung ơng vận
chuyển trên 91 triệu tấn; 27,8 tỷ T.kim ngạch tăng 7,2% về T.kim ngạch so với
năm 1999). Hàng hoá thông qua hệ thống cảng biển cả nớc năm 2000 đạt 83,3
triệu tấn, tăng 17,2% so với năm 1999 (trong đó hàng quá cảnh đạt 9 triệu tấn,
tăng 39% so với năm 1999).
Năm 2000 các cảng có sản lợng hàng hoá thông qua lớn:
Hải Phòng đạt 7,56 triệu tấn.
Sài Gòn đạt 9,6 triệu tấn.
Tân Cảng đạt 4,6 triệu tấn.
Bến Nghé đạt 2,6 triệu tấn.
Quảng Ninh đạt 1,5 triệu tấn.
Quy Nhơn đạt 1,4 triệu tấn.
Đà Nẵng đạt 1,4 triệu tấn.
Khối cảng trung ơng quản lý đạt trên23 triệu tấn.
Trên đây là những số liệu đáng mừng mà các cảng đà đạt đợc và đều vợt
mức kế hoạch đà đặt ra. Nhìn chung nhu cầu vận chuyển hàng hoá vẫn giữ đợc
nhịp độ tăng trởng khá cao đạt khoảng 9,45%. Nhng với khối lợng hàng hoá vận


7


chuyển trong năm qua thì thị trờng vận tải đờng biển mới chỉ khai thác đợc trên
309% khói lơngj hàng hoá cần chuyên choẻ. Trong khi đó, thị trờng tiềm năng
đợc đánh giá có nhu cầu chuyên chở rất lớn khoảng 80% khối lợng hàng hoá
xuất mk của nớc ta.
2.3. Đặc điểm nhu cầu và phân đoạn thị trờng vận tải biển.
- Đặc điểm nhu cầu vận tải biển.
+ Cầu về hàng vận tải biển là nhu cầu gián tiếp, nó phụ thuộc vào úa trình
sản xuất và mức tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Chẳng hạn nhu cầu vận chuyển
clinke cho nhà máy xi măng Nghi Sơn nhiều hay ít phụ thuộc vào quá trình dự
đoán mức tiêu thụ xi măng trong năm.
+ Nhu cầu về vận tải biển mang đặc tính mùa vụ. Tức là vào một thời
gian nhất định trong năm. vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển sẽ rất lớn. Ví
dụ: Vào tháng 3 tháng 6 các cơ sở sản xuất giấy có nhu cầu vận chuyển giấy
cuôn là rất lớn để sản xuất giấy tập phục vụ cho học sinh - sinh viên vào kỳ học
mới. Mùa khô nhu cầu vận chuyển than cũng rất lớn phục vụ cho các nhà máy
xí nghiệp sản xuất.
- Phân đoạn thị trờng vận tải biển.
Để phục vụ quá trình vận tải biển đạt hiệu quả nhất các doanh nghiệp
tham gia vào thị trờng này cũng phải hiểu cặn kẽ thị trờng ngành và các đoạn
thị trờng riêng biệt. Do nhu cầu vận chuyển loại hàng hoá khác nhau với quÃng
đờng khác nhau làm ảnh hởng tới yếu tố chi phí. Đây là yếu tố mà cả nhà cung
ứng và khách hàng quan tâm bởi nó liên quan đến yếu tố clợi nhuận của họ.
Ngoài việc phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý. Thị trờng vận tải biển còn
đang phân đoạntheo yếu tố khách hàng để các doanh nghiệp có hớng đầu t và
khai thác tối ®a møc cÇu. VÝ dơ: nhu cÇu vËn chun dÇu khí, than đá, xi măng
hay container... thì ituỳ theo loại hàng hoá mà tàu chuyên chở sẽ có cấu tạo và

máy móc thiết bị khác nhau. Cũng nh nghiên cứu mức cầu về vận tải ở các cảng
để hình thành các tuyến hàng hải khác nhau.
3. Những yếu tố chi phối thị trờng vận tải biển nớc ta.
3.1. Xu hớng kinh tế.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đà đẩy mạnh các chính sách đổi
mới mở cửa, hội nhập trong khu vực và trên trờng quốc tế. Nền kinh tế ViÖt
8


Nam đang có những khởi sắc. Những chỉ số vĩ mô của nền kinh tế đều đạt và vợt mức kế hoạch, trở thành động lực tăng tốc của nền kinh tế trong năm cũng
nh trong thời gian tiếp theo. Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) nhận định
rằng kinh tế châu á trong năm 2000 đạt mức tăng trởng cao, trung bình 7,1%.
Cũng theo các báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) các nền kinh tế châu á,
đặc biệt là các nền kinh tế Đông á có tốc độ tăng trởng cao hơn 6,9% trong
năm 1999 vừa qua.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng trởng 6,7% ®iỊu nµy cho
thÊy nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®· cã dấu hiệu phục hồi, bởi tốc độ tăng trởng 6,7%
năm 2000 cao hơn hẳn tốc độ 5,8% năm 1998 và 4,8% năm 1997. Nếu so với
các nớc trong khu vực thì tốc dộ tăng trởng kinh tế Việt Nam tơng đối cao (tốc
độ tăng trởng kinh tế năm 2000 của Indonesia 3,8%,Th¸i Lan 5,3%, Singapore
6,5%; Philipin 3,4%; Malaixia 7,4%). GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam
đạt khoảng 400 USD/ngời.
Với nền kinh tế phát triển và ổn định nh hiện nay. Việt nam là một thị trờng tiềm năng thu hút các nhà đàu t nớc ngoài, khuyến khích các doanh nghiệp
trong nớc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là yếu tố có ảnh hởng
gián tiếp tới thị trờng vận tải biển Việt Nam. Làm tăng vai trò quan trọng của
ngành vận tải biển. Đặc biệt là hoạt động ngoại thơng. Theo Bộ Thơng mại ,
tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 14,328 tỷ USD tăng 24% so với cùng kỳ
năm 1999. Đây là năm đầu tiên trong hoạt động ngoài j thơng Việt Nam, giá trị
xuất khẩu bình quân mỗi tháng đạt và vợt 1 tỷ USD. Kết quả này có sự đóng
góp to lớn của ngành hàng chủ lực, đặc biệt là dầu thô và thuỷ hải sản. Về nhập

khẩu tổng kim ngạch nhập khẩu 12 tháng đạt trên 15,2 tỷ USD, tăng 30,8% so
với năm 1999.

9


Tăng trởng GDP và xuất khẩu 1992 - 2000
3.2. Điều kiện tự nhiên.
Việt Nam có vị trí nằm trên đờng giao lu hàng hoá quốc tế từ các nớc
Trung quốc, Nhật Bản, Hàn quốc sang Châu âu, Châu Phi. Việt nam có trên
32.000 kim ngạch bờ biển chạy dài từ Bắc xuống Nam với 2360 sông, kênh
rạch, hồ...với tổng chiều dài 41.900 kim ngạch với hệ thống cảng biển phong
phú với trên 90 cảng biển lớn nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vận
chuyển hàng hoá bằng đờng biển.
Thời tiết, khí hâuvà thuỷ triều có ảnh hởng mạnh đến thị trờng vận tải
biển. Tuỳ theo khu vực mà chúng có ảnh hởng nhất định đến vận tải biển. Cụ
thể miền Bắc, chia thành 4 mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông. Còn Miền nam chia
thành mùa ma và mùa nắng. Trong mỗi mùa thời tiết sẽ khác nhau và ảnh hởng
trực tiếp đế thị trờng vận tải biển (tạo thuận lợi hay làm gián đoạn vận tải đờng
biển).
3.3. Cơ sở vật chất phơng tiện, trang thiết bị.
Đội tàu biển nớc ta hiện có trên 540 tàu loại từ 100 MT trở lên với tổng
trọng tải gần 1,5 triệu DMT. Những năm gần đây chúng ta đà tập trung phát
triển đội tàu theo hớng trẻ hoá, chuyên dụng hoávà hiện đại hoá với việc bổ
sung một số tàu chuyên dụng loại lớn, hiện đại với tổng trọng tải trên 300 nghìn
DMT. Năm 1999 đội tàu biển nớc ta đà vận chuyển trên 16 triệu tấn hàng hoá
tăng 17,8% so với năm 1998. Trong đó vận chuyển quốc tế tăng 11% và nội địa
tăng 34,1%; năm 2000 đạt gần 18 triệu tấn tăng 13% trong đó vận chuyển trên
các tuyến quốc tế (bao gồm cả hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam) đạt gần
13 triệu tấn tăng 32% so với năm 1999.

Qua những số liệu trên cho thấy, mặc dù sản lợng hàng hoá nội địa và
quốc tế đều tăng, nhng so với nhu cầu thực tế thì sản lợng đó chiếm tỷ lệ còn
thấp, bởi vì ngoài nhu cầu vận chuyểnbằng đờng biển đối với hàng nội địa, khối
lợng hàng hoá xuất nhập khẩu chính hàng năm cđa níc ta lµ rÊt lín.
10


Hạn chế lớn nhất hiện nay về năng lực vận tải đờng biển của nớc ta là
tổng trọng tải đội tàu còn quá thấp, phần lớn là tàu loại nhỏ với tuổi trung bình
là quá cao, thiếu các tàu chuyên dụng loại lớn và hiện đại, nên khó cạnhtranh đợc với đội tàu của các nớc trong khu vực và thế giới. Để tăng cờng năng lực vận
tải biển, điều quan trọng bức thiết trong thời gian tới là phải tăng khả năng cạnh
tranh của dội tàu biển nớc ta theo hớng tăng trọng tải đội tàu với việc kết hợp
hiện đại hoá, chyên dụng hoá các loại tàu.
3.4. Đặc điểm cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.
Dịch vụ vận tải hàng hoá ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của
các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá. Quá trình sản xuất hàng hoá có
thể đợc phá hoạ nh sau:
Sản xuất phân phối ngời tiêu dùng.
Vận tải hàng hoá ra đời để đảm bảo cho quá trình phân phối hàng hoá từ
ngời sản xuất tới ngời tiêu dùng.
ở đây quá trình cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đờng biển không
chỉ đơn thuần là từ cảng cảng mà có thể bao gồm từ kho cảng đi cảng
đến kho và các dịch vụ kèm theo nh thủ tục hải quan, kiểm định... Tuỳ theo
yêu cầu của khách hàng mà Công ty có thể cung cấp các dịch vụ khác nhau có
thể từ kho cảng kho hoặc cảng ®i → c¶ng ®Õn→ kho...
Nh vËy sÏ cã nhiỊu trung gian tham gia vào thị trờng dịch vụ vận tải biển
làm cho quá trình cung cấp dịch vụ của mình đợc chặt chẽ và thông suốt. Mỗi
trung gian tạo ra một giá trị trong chuỗi giá trị mà dịch vụ vận tải biển sẽ đem
lại cho khách hàng.
Vì vậy khi các giá trị thành phần đem lại không đợc nh mong đợi sẽ làm

ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ và tác động xấu đến thị trờng vận tải biển.
3.5. Điều kiện cơ sở hạ tầng.
Kết cáu cơ sở hạ tầng với hệ thống cảng biển, cơ sở đóng, kho bÃi, bốc
xếp, sửa chữa tàu biển, hệ thống đài thôngtin điện tử và báo hiệu hàng hải giữ
vai trò chủ đạo không những là cầu nối quan trọng của nớc ta với thế giới và
khu vực, mà còn là đầu mối của mọi hoạt động hàng hải - Thơng mại ë trong n-

11


ớc. Tình hình cụ thể về cơ sở hạ tầng tính đến cuối năm 2000 đợc khái quát nh
sau:
* Về cầu cảng:
- Số cầu tàu: 90 chiếc.
- Chiều dài cầu cảng 24 kim ngạch.
* Các điểm làm hàng tổng cộg cã 29 ®iĨm.
- Sè kho: 52 kho.
- DiƯn tÝch kho: 127.504 m2.
* Tỉng diƯn tÝch b·i: 691.918 m2.
Trong bèi c¶nh cđa nỊn kinh tÕ hiƯn nay, nãi chung hƯ thèng cảng biển,
kho bÃi, bốc xếp, đèn hiệu còn nhiều hạn chế, cha tơng xứng với vị trí của
ngành hàng hải Việt Nam. Cơ sở hạ tầng đa phần còn nhỏ bé, lạc hậu đà có thời
gian sử dụng khá lâu. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng vận tải
biển. Vì vậy nhà nớc cần phải có chính sách, dự án cải tạo nâng cấp hệ thống
cảng biển, kho bÃi, bốc xếp, đèn hiệu, luồng lạch ... tạo thuận lợi cho ngành vận
tải biển Việt Nam phát triển hơn.
4. Tình hình cạnh tranh trên thị trờng vận tải biển.

4.1. Giữa các loại hình vận tải (cạnh tranh ngoài ngành).
Cạnh tranh ngoài ngành là sự cạnh tranh giữa các loại hình vận tải khác

nhau bao gồm:
+ Đờng bộ.
+ Đờng sắt.
+ Đờng biển.
+ Đờng hàng không.
Trong vệc xét tính cạnh tranh giữa cac loại hình vận tải nh ở nớc ta hiện
nay thì sự cạnh tranh của đờng không còn rất yếu kém chiếm một tỷ phần rất
nhỏ trong thị trờng vận tải hàng hoá ở Việt Nam.
Việc lựa chọn phơng tiện vận tải cho một loại hàng hoá cụ thể nào đó,
ngời mua sẽ quyết định lựa chọn phơng tiện dịch vụ dựa trên những đặctính mà
mỗi loại phơng tiện vận tải mang lại. Nếu ngời tiêu dùng dịch vụ cần có tốc độ
vận chuyển thì đờng hàng không sẽ xếp hàng đầu, tiếp sau là đờng bộ. Nếu môc
12


tiêu của khách hàng là hạ thấp chi phí thì đờng biển, đờng sông là tốt nhất...
Nh vậy trong việc lựa chọn phơng tiện vận chuyển hàng hoá nội địa khách hàng
thờng xét tới 6 tiêu chuẩn dịch vụ sau:
Bảng 1: Bảng xếp loại lựa chọn các phơng tiện theo các tiêu chuẩn
lựa chọn
Loại phơng
tiện

Tốc độ Tần số (số Mức tin cậy Khả năng Cung ứng Chi phí tính
(thời gian lần chở hàng (đúng giờ (xử lý các dịch vụ khắp theo T.km
giao hàng) trong ngày)
hẹn)
tình huống)
nơi
Đờng bộ

2
1
1
3
1
3
Đờng sắt
3
3
2
2
2
2
Hàng không
1
2
4
3
4
4
Đờng biển
4
4
3
3
4
1
(sông)

Tuy nhiên trong việc vận chuyển ngời mua ngày càng tìm cách kết hợp

các loại hình vận tải khác nhau nhằm tìm kiếm các cơ hội tốt nhất. Phơng tiện
chuyên dùng trong hình thức kết hợp là sử dụng container để dễ dàng vận
chuyển hàng hoá từ phơng tiện vận chuyển này sang phơng tiện vận chuyển
khác. Mỗi cách kết hợp nh vậy sẽ làm tăng sự thuận tiện cho ngời chở hàng.
Việc lựa chọn phơng tiện vận chuyển đều là sự cân nhắc kỹ lỡng bởi các
mối quan hệ về chi phí. Sự thuận tiện (nơi giao dịch, điểm đến của hàng hoá,
bến bÃi, kho) các yếu tố về mặt thời gian...
Vậy đối với mỗi loại hình vận tải cần phải khai thác hết thế mạnh và tiềm
năng của chúng. Dới đây là những phân tích về khả năng cạnh tranh của cac
loại hình vận chuyển về vai trò và chức năng.
Bảng 2: Vai trò, chức năng hiện tại và trong tơng lai của các phơng
tiện cạnh tranh.
Phơng thức vận tải
Vận tài đờng bộ

Vai trò và chức năng
1. Đa số là vận tải đờng bộ và liên vùng.
2. Vận chuyển hàng hoá liên tỉnh trong nớc
3. Chia sẻ với các phơng tiện vận tải khác.
4. Nối trung tâm các vùng địa phơng

13


Vận tải đờng sắt

Vận tải hàng không
Vận tải đờng biển

1. Tới tất cả các nơi có đờng sắt trong nớc bằng các

loại tàu nhanh và chậm
2. Nối liền với quốc tế hoà nhập vào t quốc tế.
Tới tất cả các sân bay trên thế giới
1. Vận chuyển hàng container, hàng rời, hàng có giá
trị thấp mà đờng bộ không tới đợc.
2. Các vùng và trung tâm phân phối hàng nội địa và
quốc tế.
+ Cảng Hải Phòng.
+ Cảng Các lân
+ Cảng Sài Gòn.
+ Cảng đà nẵng
Trung tâm phân phối cảng mặt đất

Để làm rõ nét tính cạnh tranh ngoài ngành trong kinh doanh dịch vụ vận
tải ta hÃy xét riêng từng loại hình vận tải.
Thứ nhất:
- Vận tải đờng bộ: Cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn thấp, có nhiều tuyến
đờng không vận chuyển đợc trong 4 mùa. Nhiều đờng xe có trọng tải lớn, xe
chở container không vào đợc, do vậy sẽ có ảnh hởng đến vận tải hàng hoá đờng
bộ. Tuy nhiên trong một vài năm gần đây chính phủ đà đầu t mở rộng và tu sửa
một số tuyến đờng chính và trong tơng lai sẽ hoàn thiện mạng lới đờng bộ.
Mạng đờng bộ hiện nay phân bố trong cả nớc cụ thể là:
+ Trục đờng chạy dọc đất nớc quốc lộ 1, 14, 15.
+ mạng đờng bộ phía Bắc nối liền với Hà Nội: quốc lộ 2, 4, 5, 6, 32.
+ Mạng đơng bộ phía nam nèi liỊn víi thµnh phè HCM: qc lé 20, 22,
51.
+ Các tuyến đờng nối vùng duyên hải với Miền Băc: quốclộ 7, 8, 9, 19,
22, 51.
Hiện nay vận tải đờng bộ chiếm một tỷ trọng lớn trong các ngành vận tải
hàng hoá nội địa chiếm tới 23% lợng hàng, gần nh độc quyền trên các tuyến nội

địa tỉnh.
14


- Ưu điểm của vận tải đờng bộ:
+ Các Công ty dịch vụ vận tải có thể mở rộng vận tải của họ tới mọi nơi
mà một số loại hình vrt khác cha đảm nhiệm đơcj.
+ vận tải đờng bọ linh hoạt và mang tính xà hội cao.
- Vận tải đờng bộ có những nhợc điểm:
+ Thời gian vận chuyển vẫn còn lâu, đặc biệt đối với mặt hàng tơi sống,
có đặc điểm mau hỏng.
+ Giá thành vận chuyển cao.
Thứ 2: Vận tải đờng sắt.
Trong một số năm gần đây, ngành đờng sắt đà có một sự cố gắng lớn để
nâng cấp chất lợng dịch vụ. Cho nên chất lợng dịch vụ đà có một số tiến bộ
đáng kể. Đặc biệt là tuyến đờng vận tải Bắc nam. Tổng số giờ tàu chạy rút ngắn
lại còn 3 loại tàu 36 tiếng, 40 tiếng, 44 tiếng. Giá cớc vận chuyển lại thấp hơn
so với vận chuyển đờng bộ.
Đờng sắt là một trong những phơng tiện đỡ tốn kém nhất để chuyên chở
những hàng cồng kềnh nh than, cát, khoáng mỏ, nông lâm sản qua những đoạn
đờng xa. Vì vậy vận tải đờng sắt đợc coi là một trong những phơng tiện chủ yếu
trong việc vận chuyển hàng hoá nôi địa.
Thứ 3: Vận tải đờng hàng không.
Ngày nay, ngành hàng không đà và đang phát triển nhanh chóng, chất lợng phục vụ cũng đợc nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên vận chuyển hàng không có
hạn chế đó là khối lợng hàng hoá không quá lớn, thủ tục phiền hà, giá cả đắt
mặc dù thời gian vận chuyển rất nhanh.
Với hàng hoá thông thờng có khối lợng trung bình và lớn thì tính chất
cạnh tranhcủa ngành hàng không kém. Nhng với mặt hàng tơi sống thì ngành
hàng không lại chiếm u thế.
Thứ 4: Vận tải đờng biển (gồm cả vận tải đờng sông).

Đối với vận tải đờng sông, nhu cầu vận tải thờng trùng với nhu cầu vận
tải đờng sắt trên những đoạn đờng sông hay ven biển nội địa thuận lợi cho tàu
bè, xà lan qua lại, nên chỉ thuận tiện cho chuyên chở các loạinhàng cồng kềnh,
giá trị thấp nh ngũ cốc, cát than đá, khoáng sản kim loại.

15


Vận tải biển: đội tàu biển trong một vài năm gàan đây đà đợc hiện đại
hoát nhiều về số lợng tàu cũng nh trọng tải. Tàu có thể đi biển dài ngày, thời
gian vận chuyển đợc rút ngắn rất nhiều.
Lợi thế của vận chuyển bằng đờng biển.
- Giá rẻ hơn rất nhiều so với các loại hình vận chuyển khác. Nhất là so
với giá cả vận chuyển bằng đờng hàng không.
- Có thể đóng thành các container ngay tại các xí nghiệp và đợc vận
chuyển bằng các xe chở hàng lớn tới các cảng bố dỡ.
- Hình thức vận chuyển rất phù hợp và thuận tiện đối với những loại hàng
cồng kềnh, có giá trị thấp nh than đá, sắt...
- Đối với những loại hàng tơi sống đà có những tàu ớp lạnh cạnh trạnh
với vận tải đờng bộ và một số loại vận tải khác.
Tuy nhiên một số điểm bất lợi khiến khách hàng vẫn phải lựa chọn các
loại hình vận tải khác vì các lý do sau:
- Các thủ tục hải quan rất phiền hà do tàu biển phải qua rất nhiều trạm
kiểm soát khác nhau.
- Không thuận lợi cho những lô hàng có giá trị cao đòi hỏi thời gian vận
chuyển nhanh.
Tóm lại sự cạnh tranh giữa cac phơng tiện vận tải khác nhau ngày càng
trợ nên quyết liệt. Ngời mua dịch vụ vận tải hiện nay nắm rất vững về thông tin
thị trờng. Cho nên các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng vận tải biển phải có
những chính sách u đÃi, khuyếch trơng tạo niềm tin cho khách hàng. Nhằm đem

lại cho khách hàng chuỗi giá trị cao nhất.
4.2. Cạnh tranh giữa các Công ty trong ngành.
Thị trờng vận tải đờng biển có nhiều Công ty cùng tham gia vào quá trình
cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho khách hàng. Ngoài các Công ty trực
thuộc Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (VINALINES). Còn có các Công ty
cung cấp dịch vụ vận tải biển của nớc ngoài và liên doanh tham gia vào thị trờng Việt Nam.
Đối với các Công ty trực thuộc Tổng Công ty hàng hải Việt Nam nh:
- Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (FALCON).
- Công ty vận t¶i biĨn ViƯt Nam (VOSCO).
16


- Công ty vận tải biển IV (VINASHIP).
- Công ty vận tải và thuê tàu (VITRANSCHART).
Giữa các Công ty này cũng luôn có sự cạnh tranh nhng đó là sự cạnh
tranh lành mạnh, tính chất cạnh tranh ở mức độ thấp. Đối thủ cạnh tranh chính
của họ đó là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển của nớc ngoài và
các hÃng liên doanh.
Phơng thức cạnh tranh chủ yếu giữa các doanh nghiệp trong ngành vân
tải biển chủ yếu là giá cả, chất lợng dịch vụ và các dịch vụ kèm theo. Song yếu
tố chi phối mạnh nhất vẫn là giá cả. Thờng thì không có mức giá cố định cho
khách hàng mà giá cả luôn biến động trong phạm vị nào đó. Còn các yếu tố
khác thì các doanh nghiệp luôn cố gắng để cung cấp cho khách hàng chuỗi giá
trị là lớn nhất.
5. Dự đoán thị trờng trong những năm tới.
Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh
tế chuyển hoạt động kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng
theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Nền kinh tế Việt Nam đà và đang có những
chuyển biến tích cực, công cuộc đổi mới dà mang lại những thắng lợi ngày càng
lớn. Xét về mặt kinh tế thì mọi ngành kinh tế đềucó bớc phát triển khá. Vì vậy

mà ngành vận tải biển có nhiều điều kiện phát triển thị trờng với số lợng hàng
hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng.
Mặt khác Việt Nam nằm ở Đông Nam Châu á là vùng đang có tốc độ
phát triển cao trên thế giới, bình quân mỗi nớc trong khu vực này mức tăng trởng kinh tế hàng năm là 6 - 7%. Riêng Việt Nam tốc độ tăng trởng kinh tế năm
1998 là 5,8%; năm 1999: 4,8% và năm 2000 là 6,7%. Theo chiều hớng kinh tế
nh hiện nay thì dự báo GDP năm 2001 sẽ khoảng 7 7,5%.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xà hội của Việt Nam và giá trị
tổng sản lợng công nghiệp và các ngành khác ta có bảng số liêụ sau:
STT
I
1
2
II

Các chỉ tiêu
Tổng sản lợng XNK
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Phân loại hàng vận

2000
57.100
36.900
20.100
57.100
17

2005

2010


PA1
PA2
PA1
PA2
77.000 100.000 114.129 165.000
49.500 64.286 69.000 99.756
27.500 35.714 45.129 65.244
77.000 100.000 114.129 165.000


1
2
3
4
5

chuyển
Hàng lỏng
Hàng container
Hàng rời
Hàng bách hoá
Hàng khô

25.800
7.500
8.200
12.470
3.130


27.500
13.000
13.040
16.030
7.425

35.714
16.883
16.935
20.818
9.643

37.000
22.000
20.000
19.020
16.113

53.493
31.807
28.915
27.498
23.295

Qua bảng trên ta thấy, mặc dù khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng với số
lợng không lớn nhng đây quả là một thị trờng tiềm năng đầy hấp dânx cho các
doanh nghiệp tham gia thị trờng vận tải biển. Ngoài ra hệ thống các cảng biển
đà và đang đợc Đảng và Nhà nớc đầu t để sửa chữa nâng cấp đội tàu vận tải đợc
đóng mới. Sửa chữa và mua với trọng tải lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển
hàng hoá của khách hàng tạo ra cơ hội mới và nâng cao khả năng cạnh tranh

của thị trờng vận tải.
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty vận tải dầu
khí Việt Nam.

1. Giới thiệu khái quát Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà
Nội).
1.1. Lịch sử ra đời.
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hµ Néi) lµ mét doanh
nghiƯp nhµ níc sau khi cã quyết định số 638 QĐ/TCCB-LĐ. Qua nhìn nhận nhu
cầu thực tế ban lÃnh đạo Công ty đà quyết định thành lập chi nhánh tại Hà Nội
theo quyết định số 9803014/TCCB - LĐTL ngày 18 tháng 12 năm 1995 nhằm
mục đích mở rộng thị trờng phía Bắc, nắm bắt các thông tin về thị trờng và cạnh
tranh với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành. Chi nhánh có tên là:
- Công ty vận tải dầu khí Việt Nam chi nhánh tại Hà Nội.
- Tên giao dịch: FALCON Hà Nội BR.
- Trụ sở chính: 142 Lê Duẩn Hà Nội.
- ĐT: 8221439 - 8221098.
- Fax: (84-4)8220830.
- Tài khoản: 02.03921.0101.1 tại Ngân hàng cổ phần hàng hải Việt Nam.
Công ty đợc tổ chức điều hành hoạt động với t cách là một đơn vị hạch
toán kinh tế phụ thuộc của công ty mẹ. Công ty có t cách pháp nhân không đầy
18


đủ, đợc mở tài khoản tại các Ngân hàng trong nớc, có con dấu riêng và hoạt
động sản xuất kinh doanh dới sự quản lý chỉ đạo toàn diện của Tổng giám đốc
Công ty.
Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm cá nhân trớc pháp luật , tổng giám
đốc Công ty về hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Đồng thời phải thực
hiện nghiêm túc chế độ xin ý kiến chỉ đạo của Tổng giám đốc Công ty và chế

độ báo cáo theo định kỳ hoặc báo cáo đột xuất theo quy định của Công ty về
mọi mặt hoạt động kinh doanh của đơn vị mình.
Giám đốc Công ty đợc ký kết hợp đồng kinh tế theo phân công của Công
ty mẹ, đợc chủ động thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài
chính tổ chức nhân sự theo phân cấp hoặc uỷ quyền của Tông giám đốc Công
ty.
* Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty.
Công ty vân tải dầu khí Việt Nam tại Hà Nội đợc tổ chức và điều hành
sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
- Kinh doanh vận tải dầu khí đờng biển.
- Cung ứng dịch vụ đại lý tàu biển, thuê tàu và môi giới hàng hải.
- Đại lý vận tải đa phơng thức.
* Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty.
Căn cứ vào chức năng hoạt động của Công ty, đồng thời để phát huy
ngày càng cao vai trò quản lý đối với quá trình hoạt động của Công ty. Công ty
vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội) đà tổ chức bộ máy quản lý theo
mô hình trực tuyến đảm bảo gọn nhẹ và hiệu quả trong công tac quản lý. Đứng
đầu bọ máy quản lý là Giám đốc: điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm trớc
pháp luật và Tổng giám đốc Công ty. Một phó giám đốc cùng với giám đốc phụ
trách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Giám đốc
Phó giám đốc

Phòng kế
toán

Phòng giao
nhận vận
chuyển
19


Phòng
vận tải
thuê tàu


Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
- Phòng kế toán: có nhiệm vụ thu thập xử lý và đa ra thông tin tài chính
kế toán giúp cho việ quản lý giám sát một cách thờng xuyên, liên tục và có hệ
thống mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Hàng tháng, hàng quý và hàng
năm lập báo cáo tài chính để trình lên cấp ttrên cùng các phòng ban. Theo dõi
chính sách về tiền lơng tiền thởng và các chế độ bảo hiểm xà hội., bảo hiểm y
tế, KPCĐ. Đồng thời còn làm nhiệm vụ chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân
viên toàn Công ty.
- Phòng giao nhân vận chuyển:
Giao nhận là một hoạt động kinh doanh dịch vụ trong việc tổ chức quá
trình chuyên chở hàng hoá, tổ chức và thực hiện các nghiệp vụ phụ trợ liên quan
tới quá trình chuyên chở hàng hoá, theo sự uỷ thác của khách hàng. Vì vậy
phong giao nhận vận tải của Công ty cã nhiƯm vơ:
+ Lµm thđ tơc cho chđ hµng trong việc tổ chức chuyên chở hàng hoá.
+ Ký kết hợp đồng vận tải với ngời chuyên chở.
+ Nhận hàng tõ chđ hµng giao cho ngêi nhËn hµng.
+ Thu xÕp chuyển tải hàng hoá.
+ Nhận hàng từ ngời chuyên chở giao cho ngêi nhËn hµng.
+ Tỉ chøc xÕp dì hay uỷ thác cho cảng xếp dỡ.
+ Làm thủ tục hải quan.
+ Làm các thủ tục về kiểm nghiệm và kiểm dịch.
+ Lập các chứng từ vận tải và các chứng từ về hàng hoá nhn vận đơn, lợc
khai hàng hoá, giấy chứng nhận đóng gói.
+ Gom hàng để dụng tốt trọng tải và dụng tích của công cụ, phơng tiện

vận tải, góp phần giảm chi phí vận tải.
+ Nhận hàng và lập các chứng từ để nhận hàng, khiếu nại và bảo lu
quyền khiếu nại với các bên có liên quanđến tổn thất nh biên bản giám định...
+ Thanh toán cớc phí chi phí xếp dỡ.
+ Thông báo tình hình đi và đến của các phơng tiện vận tải.
20


Các công việc trên là của chủ hàng. Giao nhận của Công ty sẽ thay mặt
chủ hàng tiến hành những công việc này nếu đợc chủ hàng uỷ thác. Đối với chủ
hàng, phòng giao nhận của Công ty là:
- Ngời uỷ thác.
- Ngời trung gian giữa chủ hàng và ngời chuyên chở.
- Ngời chuyên chở, ngời gom hàng.
Còn đối với ngời vận tải thì phòng giao nhận của Công ty là:
- Ngời tiêu dùng sản phẩm.
- Ngời trung gian giữa ngời vận tải trong trờng hợp có nhiều ngời hay phơng thức vận tải tham gia.
* Phòng vận tải thuê tàu: Cung cấp dịch vụ môi giới, đại lý thuê tàu, nhận
vận chuyển hàng hoá với số lợng lớn cho khách hàng. Các tổ chức kinh doanh,
sản xuất có hàng hoá, nhng lại không có công cụ vận tải đẻ chuyên chở. Các tổ
chức sản xuất kinh doanh này đi thuê tàu của các tổ chức vận tải biển để chuyên
chở hàng hoá. Phòng vận tải thuê tàu của Công ty có nhiệm vụ tìm kiếm và làm
trung gian cho hai tổ chức nói trên để tiết kiệm thoì gian và giảm đi chi phí cho
sự tìm kiếm cũng nh các công việc trong quá trình vận chuyển hàng hoá.
Qua phòng vận tải thuê tàu của Công ty thì khách hàng có thể thuê một
phần hay cả chiếc tàu để chuyên chở hàng hoá từ một hay nhiều cảng đến một
hay nhiều cảng khác.
2. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua.
Tình hình hoạt động sản xuất ks của Công ty vận tải dầu khí Việt Nam
(chi nhánh Hà Nội) đợc thống kê nh sau:

Biểu 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
STT
Diễn giải
I
Doanh thu
1

Giao nhận vận chuyển

2

Vận tải thuê tàu

II

Chi phÝ

1998
3.721.627.52
6
1.431.926.34
1
2.289.701.18
5
2.871.582.49
3

21

1999


2000

10.988.625.571

16.306.302.836

2.251.298.142

3.126.567.552

8.737.327.429

13.179.735.284

7.382.015.832

12.829.436.165


1
2

Giao nhận vận chuyển
Vận tải thuê tàu

III
IV

Chênh lệch

Phần lÃi Falcon HN đợc
hởng

935.881.213
1.935.701.28
0
930.045.033

1.872.613.526

2.341.526.311

5.509.402.306

10.487.909.854

3.606.609.739

3.476.868.671

186.009.006

721.321.947

695.373.734

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu năm 2000 tăng lên rõ rếto với
năm 1999 và năm 1998. Tổng doanh thu năm 2000 tăng 48,3% so với năm
1999 tăng 338% so với năm 1998. Đặc biệt là doanh thu của bộ phận vận tải
thuê tàu năm 2000 tăng 50,8% so với năm 1999 và tăng 475% so với năm 1998.

Xét về nguyên nhân, tuy mới đợc thành lập nhngvới sự cố gắng và nhanh nhạy
nắm bắt thị trờng vận chuyển Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhanhs Hà
Nội) đà có nhiều khách hàng lớn, nhiều đơn đặt hàng nội địa... Công ty đà bắt
đầu có chỗ đứng trên thị trờng vận tải biển. Do chịu ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế khu vực năm 1997 - 1998 làm cho hoạt động kinh doanh dịch vụ
của Công ty bị đình trệ và doanh thu tháp. Chuyển sang năm 1999 - 2000, nền
kinh tế khu vực đợc phục hồi, thị trờng vận tải biển đợc khôi phục và phát triển
nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Để hiểu rõ hơn các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu Công ty vận tải dầu
khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội) ta xét các nhân tố sau:
- Khối lợng dịch vụ:
Khối lợng lao vụ, dịch vụ cung ứng càng nhiều thì mức doanh thu càng
lớn. Tuynhiên, để đạt đợc mức tiêu thụ lớn thì việc đầu tiên Công ty phải chú ý
đến tổ chức công tác tiêu thụ hay nói cách khác là sản lợng tiêu thụ dịch vụ
nhiều hay ít có tăng so với năm trớc hay không.
Cho đến năm 1999 doanh thu của Công ty vẫn còn ở mức thấp, nguyên
nhân ngoài sự chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế còn do Công ty
thuộc diện sinh sau đẻ muộn trên thị trờng vận chuyển. Tuy đà tích cực chủ
động khai thác nguồn hàng, bám giữ khách hàng nhng vẫn cha có u thế cạnh
tranh với các đơn vị cùng chức năng trên thị trờng nhất là trong hoạt động chở
hàng nội địa và chở thuê khác. Ngoài ra, Công ty thực hiện chuyên chở hµng

22


nội địa nhng vẫn đi thuê tàu bên ngoài, vận chuyển đờng ngắn nên sản lợng
luân chuyển tấn.kim ngạch giảm 2,36% ứng với giảm 105.420 T. kim ngạch.
Năm 1999 và năm 2000 doanh thu của Công ty đạt mức cao mà chủ yếu
do hoạt động vận tải thuê tàu đem lại. Đay là nguồn thu nhập chính của Công

ty. Công ty mẹ đà đầu t thêm hai tàu vận tải là Lucky Falcon và Mighty Falcon
tạo thuận lợi cho Công ty tại Hà Nội ký kết nhiều hợp đồng với khách hàng.
Nh vậy sản lợng vận tải ảnh hởng lớn ®Õn doanh thu cđa doanh nghiƯp vµ
qua ®ã nã qut định tới sự tồn tại và phát triển của Công ty. Công ty cần gia
tăng sản lợng vận chuyển hàng nội địa để sảnlợng vận chuyển gia tăng một
cách cân đối, giúp cho Công ty đạt đợc mức doanh thu cao hơn nữa so với mức
tăng hiện tại. Điều này đòi hỏi Công ty cần đầu t nhiều vào khai thác, các chiến
lợcmả, năng lực vận tải... để tạo ra sức ép cạnh tranh với các Công ty vận tải
khác, tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
* Giá cớc vận tải.
Khi Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội) mới đi vào
hoạt động, ban lÃnh đạo đà đợc phép hạ giá cớc vận tải ở mức thấp so với đối
thủ cạnh tranh để giành giật khách hàng chiếm lĩnh thị trờng vận tải. Khi Công
ty dần dần ổn định quá trình cung cấp dịch vụ. Đến đầu năm 1999 Công ty chủ
động nâng hgiá để đảm bảo sự gia tăng doanh thu vận tải của mình. Song Công
ty vẫn giữ mức giá cớc thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng.
Thực tế, việc nâng giá cớc đà đem lại cho Công ty một lợng doanh thu đáng kể
bởi vì giá cớc ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu vận tải. Nếu Công ty tăng giá
mà vẫn giữ giá cớc thấp hơn so vói thị trờng trong khi doanh thu vẫn tăng thì đó
là đèu rất tốt cho Công ty. Nhng nếu không giới hạn mắc tăng giá thì Công ty sẽ
gặp khó khăn trong việc cạnh tranh thị trờng vận chuyển. Hơn lúc nào hết trong
cơ chế t hiện nay, việc bảo vệ và phát triển đợc thị phần là hết sức quan trọng và
khó khăn.
Ngoài việc giá cớc thấp để khai thác thêm nhiều nguồn hàng để xây dựng
mối quan hệ chặt chẽ và lâu dài với nhiều khách hàng. Công ty vận tải dầu khí
Việt Nam (chi nhánh Hà Nội) luôn chú trọng đến chất lợng dịch vụ cung ứng.
Nhân tố này tác động đến tâm lý tin cậy của khách hàng, giúp Công ty tạo đợc
uy tín đối với khách hàng, giữ đợc nguồn doanh thu ổn định, vận chuyển kịp
thời theo đúng hợp đồng, đó là điều Công ty luôn cố gắng thực hiện đợc. Đồng


23


thời Công ty cũng có chính sách giải quyết khi gặp bất lợi tren đờng vận chuyển
nh giảm 5% cớc phí vận chuyển khi trơì ma bÃo...
Nói chng, Công ty không ngừng nâng cao chát lợng dịch vụ cung ứng của
mình để tạo đợc ảnh hởng tốt trên thị trờng, đồng thời cũng ảnh hởng tốt tới
doanh thu và lợi nhuận của Công ty.
Trên đây ta mới xem xét đến doanh thu cđa C«ng ty, nÕu chØ cã thÕ ta sẽ
không đánh giá đợc hiệu quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ
mà Công ty đem lại. Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu tăng nhiều qua các năm
nhng lợi nhuận lại tăng chậm, thậm chí là giảm. Năm 2000 lợi nhuận tăng
273% so với năm 1998 và giảm 14,6% so với năm 1999.
Cùng với sự tăng doanh thu thì yếu tố chi phí vận tải mà Công ty phải
thanh toán cũng gia tăng. Giá xăng dầu trong những năm qua tăng cao làm chi
phí phơng tiện vận tải tăng. Đặc biệt năm 2000 vừa qua tàu PASIFIC FALCON
gặp sự cố do đâm phải san hô gây thiệt hại cho Công ty. Mặc dù doanh thu năm
2000 tăng 48,3% so với năm 1999 nhng lợi nhuận lại giảm 14,6% so với năm
1999. Nh vậy Công ty cần phải có những biện pháp chính sách để giảm chi phí
nhằm tăng lợi nhuận tơng xứng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu trong những
năm tới.

Chơng II
Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty
vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà Nội)
Nói một cách tổng quát, Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (chi nhánh Hà
Nội) đà thực hiẹn các hoạt động Marketing trong quá trình kinh doanh dịch vụ
trong mấy năm qua. Tuy nhiên do khả năng tài chính còn hạn hẹp cũng nh nhận
thức về vai trò của Marketing cha đúng mức. Do đó hoạt động ma của Công ty
còn nhiều hạn chế, không đợc tổ chức lập kế hoạch một cách thống nhất theo

một chơng trình hệ thống. Những hoạt động Marketing đó chỉ dừng lại ở những
hoạt động riêng lẻ, cha liên kết với nhau để tạo ra một sức mạnh tổng hợp.
I. Hoạt động nghiên cứu thị trờng.

Thực tế là Công ty cha có một cuộc nghiên cứu chính thức nào về thị trờng, khách hàng nh các đối thủ cạnh tranh. Nhng các hoạt động này cũng đợc
24


ban giám đốc, các phòng ban nh phòng giao nhận vận chuyển và phòng vận tải
thuê tàu quan tâm.
Không có phòng ban Marketing riêng biệt, các hoạt động nghiên cứu đến
các yếu tố môi trờng, khách hàng đợc coi là nhiệm vụ của các cá nhaan và
phòng ban trên. Ban giám đốc và các trởng phòng có nhiệm vụ xem xét nhu cầu
thị trờng, sự thay đổi nhu cầu khách hàng theo thời gian, theo mùa vụ, vào các
dịp lễ tết, quan tâm tới sự thay đổi giá cớc vận tải, giá của đối thủ cạnh tranh,
cũng nh các chơng trình nhằm thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Từ đó
ban giám đốc sẽ có những kế hoạch cụ thể và quyết định kịp thời, thc hiện việc
học tập rút kinh nghiệm từ các Công ty khác, cũng nh đa ra các giải pháp đối
phó với đối thủ cạnh tranh và phù hợp với sự biến đổi của nhu cầu thị trờng.
Nhng nhiệm vụ chính yếu của ban giám đốc là khai thác và tìm ngời
cung ứng dịch vụ cho Công ty. Ban giám đốc tìm hiểu phân tích, so sánh các
nhà cung ứng khác nhau... để tìm ra nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn, chất lợng...
đáp ứng những nhu cầu phong phú về chủng loại hàng hoá cần chuyên chở cả
khách hàng. Và tất nhiên giá cớc mà Công ty sử dụng phơng tiện vận tải của
nhà cung ứng phải đảm bảo lợi nhuận khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Vì vậy để hoạt động cung cấp dịch vụ vận tải biển đạt hiệu quả cao trong
những năm tới. Công ty phải có kế hoạch tổ chức nghiên cứu thị trờng, xây
dựng kế hoạch, chiến lợc, chơng trình Marketing có quy mô và tổ chức cụ thể
để có những thay đổi cho phù hợp với thị trờng, nhu cầu khách hàng và đối thủ
cạnh tranh theo hớng có lợi cho Công ty.

II. Thị trờng mục tiêu.

Sau khi đà tìm hiểu, phân tích thị trờng vận tải biển, cùng với chức năng,
nhiệm vụ và mục tiêu mà Công ty mẹ giao cho. Công ty vận tải dầu khí Việt
Nam (chi nhánh tại Hà Nội) đà tập trung khai thác thị trờng miền Bắc với tuyến
đờng nội địa (giữa các cảng với nhau) và bộ phận vận tải thuê tàu phụ trách.
Thu nhập từ các tuyến nội địa là rất cao và là doanh thu chính của Công ty.
Khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng các tuyến nôi địa chủ yếu
tập trung ở cac khu công nghiệp, các tỉnh gần Hà Nội với quy mô sản xuất lớn
nh:
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Qu¶ng Ninh.
25


×