Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 10 – Có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 173 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>


<b>Mơn: HĨA HỌC 10 </b>


Thời gian làm bài: 180 phưt
<i>(Đề thi có 2 trang, gồm 10 câu) </i>


<b>Câu 1: </b>


<b>1) </b>Một nhñm học sinh cần một hỗn hợp chất cđ khả năng b÷ng cháy để biểu diễn trong
một đêm câu lạc bộ hña học. Một số hỗn hợp bột được đề xuất gồm:


a) KClO3, C, S.
b) KClO3, C.
c) KClO3, Al.


Hỗn hợp nào cđ thể d÷ng, hãy giải thích.


<b>2) </b>Từ muối ăn điều chế được dung dịch cđ tính tẩy màu, từ quặng florit điều chế được
chất cđ thể ăn mịn thủy tinh, từ I2 điều chế một chất pha vào muối ăn để tránh bệnh bướu
cổ cho người d÷ng, từ O2 điều chế chất diệt tr÷ng. Em hãy viết phương trình phản ứng
điều chế các chất như đã nñi ở trên, biết mỗi chất chỉ được viết một phương trình phản
ứng.


<b>Câu 2: </b>



Trong phịng thí nghiệm, dung dịch HCl được điều chế bằng cách cho NaCl khan tác
dụng với H2SO4 đặc rồi dẫn khí HCl vào nước.


<b>1)</b> Em hãy vẽ hình thí nghiệm thể hiện rõ các nội dung trên.


<b>2)</b> Trong thí nghiệm đã d÷ng giải pháp gì để hạn chế HCl thốt ra ngồi? Giải thích.


<b>3)</b> Một số nhđm học sinh sau một lưc làm thí nghiệm thấy dung dịch HCl chảy ngược vào
bình chứa hỗn hợp phản ứng. Em hãy giải thích và nêu cách khắc phục.


<b>Câu 3: </b>


<b> </b>Trong một thí nghiệm khi nung m gam KMnO4 với hiệu
suất phản ứng 60% rồi dẫn tồn bộ khí sinh ra vào một bình
cầu ưp ngược trong chậu H2O như hình vẽ. Một số thóng tin
khác về thí nghiệm là:


* Nhiệt độ khí trong bình là 27,30C.


* Áp suất khóng khí lưc làm thí nghiệm là 750 mmHg.
* Thể tích chứa khí trong bình cầu là 400 cm3


* Chiều cao từ mặt nước trong chậu đến mặt nước trong bình cầu là 6,8cm.
* Áp suất hơi nước trong bình cầu là 10 mmHg.


Biết khối lượng riêng của Hg là 13,6gam/cm3, của nước là 1 gam/cm3. Hãy tính m.


<b>Câu 4:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2) </b>Hãy tính bán kính nguyên tử Liti (đơn vị nm), biết thể tích của 1 mol tinh thể kim loại
Li bằng 7,07cm3 và trong tinh thể các ngun tử Li chỉ chiếm 68% thể tích, cịn lại là khe
trống.


<b>Câu 5: </b>


<b>1) </b>Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe3C + H2SO4 đặc nñng dư


FexSy + HNO3 đặc nñng dư Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O


<b>2) </b>Hãy trình bày cách làm sạch các chất sau, viết phương trình phản ứng (nếu cđ) để giải
thích.


a. HCl bị lẫn H2S.
b. H2S bị lẫn HCl.
c. CO2 bị lẫn SO2.
d. CO2 bị lẫn CO.


<b>Câu 6: </b>


<b> </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam C trong V lít O2 ở (đktc), thu được hỗn hợp khí A cđ tỷ khối
đối với H2 là 19.


<b>1)</b> Hãy xác định thành phần % theo thể tích các khí cđ trong A.


<b>2)</b> Tính m và V, biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo
thành 5 gam kết tủa trắng.


<b>Câu 7: </b>



<b> </b>Hòa tan S vào dung dịch NaOH đặc, đun sói, được muối A và muối B. Muối A tác dụng
với dung dịch H2SO4 1M thấy cñ vẫn đục màu vàng và cđ khí m÷i hắc thốt ra. Muối B
tác dung với dung dịch H2SO4 1M cđ khí m÷i trứng thối thốt ra. Đun sói dung dịch B
đậm đặc rồi hòa tan S, thu được hỗn hợp muối C. Đun sói dung dịch đậm đặc muối D rồi
hịa tan S ta cũng được muối A.


<b>1)</b> Xác định các muối A, B, D, cóng thức chung của muối C. Viết các phương trình phản
ứng xẩy ra.


<b>2)</b> Trong hỗn hợp C cñ chất C' cñ khối lượng mol bằng 206 gam. Khi cho chất này vào
dung dịch HCl đặc ở -100C thu được chất lỏng (E) màu vàng, m÷i khđ chịu. Trong E cđ
các chất F, G, H đều kém bền (mỗi chất đều chứa 2 nguyên tố), trong đñ F cñ tỷ khối hơi
so với H2 bằng 33, G cñ 1 nguyên tố chiếm 2,041% về khối lượng, H và C' cđ c÷ng số
nguyên tử trong phân tử. Hòa tan C' vào dung dịch HCl đặc đun nñng thấy dung dịch cñ
vẫn đục và cđ khí thốt ra. Xác định các chất C', F, G, H viết các phương trình phản ứng
xẩy ra.


<b>Câu 8:</b>


<b> </b>X, Y là hai ngun tố thuộc c÷ng một chu kì trong bảng hệ thống tuần hồn, chưng tạo
được với ngun tố flo hai hợp chất XF3 và YF4, biết:


* Phân tử XF3 cđ các ngun tử nằm trên c÷ng một mặt phẳng, phân tử cđ hình tam giác.
* Phân tử YF4 cđ hình tứ diện.


* Phân tử XF3 dễ bị thủy phân và kết hợp được tối đa một anion F-<sub> tạo ra XF4</sub>-<sub>. </sub>
* Phân tử YF4 khóng cđ khả năng tạo phức.


<b>1)</b> Xác định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9:</b>


<b> </b>Cho 32 gam dung dịch Br<sub>2</sub> a% vào 200 ml dung dịch SO<sub>2</sub> b mol/lít được dung dịch X.
Chia X làm 2 phần bằng nhau


* Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa.
* Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng.


b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn).


<b>Câu 10: </b>


<b> </b>Cho 11,56 gam hỗn hợp A gồm 3 muối FeCl3, BaBr2, KCl tác dụng với 440 ml dung
dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 0,15 mol bột Fe
vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl lỗng dư
tạo ra 2,128 lít H2 (đktc) và cịn phần chất khóng tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung
dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong khóng khí đến khối lượng khóng đổi thu được
6,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>1)</b> Lập luận để viết các phương trình phản ứng xẩy ra.


<b>2)</b> Tính khối lượng kết tủa B.


<b>--- HẾT--- </b>


<i>- Học sinh không được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố </i>
<i>hoá học). </i>



<i>- Cán bộ coi thi khơng phải giải thích gì thêm. </i>


<i>- Họ và tên thí sinh: ...Số báo </i>
<i>danh:... </i>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CÂP THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>


<b>MƠN HĨA HỌC LỚP-10 </b>
<b>HƢỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Câu 1: </b>


<b>1) </b>Một nhñm học sinh cần một hỗn hợp chất cñ khả năng b÷ng cháy để biểu diễn trong
một đêm câu lạc bộ hña học. Một số hỗn hợp bột được đề xuất gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hỗn hợp nào cđ thể d÷ng, hãy giải thích.


<b>2) </b>Từ muối ăn điều chế được dung dịch cđ tính tẩy màu, từ quặng florit điều chế được
chất cñ thể ăn mòn thủy tinh, từ I2 điều chế một chất pha vào muối ăn để tránh bệnh bướu
cổ cho người d÷ng, từ O2 điều chế chất diệt tr÷ng. Em hãy viết phương trình phản ứng
điều chế các chất như đã nñi ở trên, biết mỗi chất chỉ được viết một phương trình phản
ứng.


<b>Câu 2: </b>


Trong phịng thí nghiệm, dung dịch HCl được điều chế bằng cách cho NaCl khan tác
dụng với H2SO4 đặc rồi dẫn khí HCl vào nước.



<b>1)</b> Em hãy vẽ hình thí nghiệm thể hiện rõ các nội dung trên.


<b>2)</b> Trong thí nghiệm đã d÷ng giải pháp gì để hạn chế HCl thốt ra ngồi? Giải thích.


<b>3)</b> Một số nhđm học sinh sau một lưc làm thí nghiệm thấy dung dịch HCl chảy ngược vào
bình chứa hỗn hợp phản ứng. Em hãy giải thích và nêu cách khắc phục.


<b>Câu 1 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1 * Cả ba hỗn hợp đều cđ thể d÷ng được. <sub>* Vì mỗi hỗn hợp trên đều cđ ít nhất một chất oxi hđa mạnh và một chất khử. </sub> 0,5 <sub>0,5 </sub>


2


* NaCl + H2O NaClO + H2.
* CaF2 rắn + H2SO4 đặc CaHSO4 + HF
* I2 + 2K 2KI


* 3O2 2O3


<b>Các chất cần tạo ra là NaClO, HF, I-<sub> hoặc IO</sub></b>


<b>3-, O3 học sinh có thể viết </b>


<b>Phƣơng trình phản ứng khác.</b>


0,25
0,25
0,25
0,25



<b>Câu 2 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


<b> </b>Hình vẽ: Học sinh cđ thể vẽ hình khác nhưng u cầu:
* Cđ bình phản ứng, hđa chất, ống hịa tan khí


* Biện pháp tránh khí HCl thốt ra ngồi.


1,0
UV


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3: </b>


<b> </b>Trong một thí nghiệm khi nung m gam KMnO4 với hiệu
suất phản ứng 60% rồi dẫn tồn bộ khí sinh ra vào một bình
cầu ưp ngược trong chậu H2O như hình vẽ. Một số thóng tin
khác về thí nghiệm là:


* Nhiệt độ khí trong bình là 27,30C.


* Áp suất khóng khí lưc làm thí nghiệm là 750 mmHg.
* Thể tích chứa khí trong bình cầu là 400 cm3


* Chiều cao từ mặt nước trong chậu đến mặt nước trong bình cầu là 6,8cm.
* Áp suất hơi nước trong bình cầu là 10 mmHg.


Biết khối lượng riêng của Hg là 13,6gam/cm3, của nước là 1 gam/cm3. Hãy tính m.



<b>Câu 4:</b>


<b>1)</b> Cho rằng Sb cñ 2 đồng vị 121Sb và 123 Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là
121,75. Hãy tính thành phần trăm về khối lượng của 121 Sb trong Sb2O3 (Cho biết MO=16).


<b>2) </b>Hãy tính bán kính nguyên tử Liti (đơn vị nm), biết thể tích của 1 mol tinh thể kim loại
Li bằng 7,07cm3 và trong tinh thể các ngun tử Li chỉ chiếm 68% thể tích, cịn lại là khe
trống.


2 <b> </b>Để tránh khí thốt ra ngồi cđ thể d÷ng bóng tẩm dung dịch kiềm để lên trên
ống nghiệm hoặc dẫn khí thừa vào dung dịch kiềm.


0,5
3 Nếu ống sục khí cắm sâu vào nước thì khi HCl bị hịa tan cđ thể gây ra hiện <sub>tượng giảm áp suất trong bình phản ứng làm nước bị hưt vào bình phản ứng. </sub> 0,5


<b>Câu 3 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


pkhí O2= 750-10-6,8*10*


6
,
13


1


= <b>735 (mmHg) </b>=<b> 0,9671 (atm)</b>


2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2


nO2=


1
,
1
*
273
*
273


4
,
22


4
,
0
*
2


<i>khíO</i>
<i>P</i>


=0,0157 (mol)
mKMnO4=2*nO2*


60
100


*158=<b>8,269 (gam)</b>



1,0


1,0


<b>Câu 4 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


Xét 2 mol Sb gọi số mol 121Sb và 123 Sb lần lượt là a và b ta cñ


a+b=2 121*a+123*b=2*121,75 a=1,25 b=0,75
%m121Sb=1,25*121/(121,75*2+16*3)=<b>51,89%</b>


1,0
2 Xét 1 mol Li  6,02*1023*(4/3)* *r3=0,68*7,07<b> r=1,24*10-8<sub>cm=12,4 nm</sub></b> 1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5: </b>


<b>1) </b>Hãy hồn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe3C + H2SO4 đặc nñng dư


FexSy + HNO3 đặc nñng dư Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O


<b>2) </b>Hãy trình bày cách làm sạch các chất sau, viết phương trình phản ứng (nếu cđ) để giải
thích.


a. HCl bị lẫn H2S.
b. H2S bị lẫn HCl.
c. CO2 bị lẫn SO2.


d. CO2 bị lẫn CO.


<b>Câu 6: </b>


<b> </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam C trong V lít O2 ở (đktc), thu được hỗn hợp khí A cđ tỷ khối
đối với H2 là 19.


<b>1)</b> Hãy xác định thành phần % theo thể tích các khí cđ trong A.


<b>2)</b> Tính m và V, biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo
thành 5 gam kết tủa trắng.


<b>Câu 5 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


2Fe3C+ 22H2SO4 đặc nñng dư 3Fe2(SO4)3 + 2CO2 + 13SO2 + 22H2O
FexSy + (6x+6y)HNO3 đặc nñng dư xFe(NO3)3 + yH2SO4 + (3x+6y)NO2 +


(3x+3y)H2O
0,5
0,5


2


a. Sục hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2 dư trong HCl đặc H2S bị giữ lại.
Cu(NO3)2 + H2S CuS + 2HNO3


b. Sục hỗn hợp qua nước hoặc dung dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng...) dư HCl bị
hịa tan.



c. Sục hỗn hợp qua dung dịch chất oxi hña mạnh (KMnO4, Br2...) SO2 bị giữ
lại


SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4


d. Cho hỗn hợp qua oxit kim loại yếu hoặc trung bình nung nđng (CuO,
FeO...) CO bị chuyển thành CO2


CO + CuO Cu + CO2


0,5
0,5
0,5
0,5


<b>Câu 6 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 7: </b>


<b> </b>Hòa tan S vào dung dịch NaOH đặc, đun sói, được muối A và muối B. Muối A tác dụng
với dung dịch H2SO4 1M thấy cđ vẫn đục màu vàng và cđ khí m÷i hắc thoát ra. Muối B
tác dung với dung dịch H2SO4 1M cđ khí m÷i trứng thối thốt ra. Đun sói dung dịch B
đậm đặc rồi hòa tan S, thu được hỗn hợp muối C. Đun sói dung dịch đậm đặc muối D rồi
hòa tan S ta cũng được muối A.


<b>1)</b> Xác định các muối A, B, D, cóng thức chung của muối C. Viết các phương trình phản
ứng xẩy ra.


<b>2)</b> Trong hỗn hợp C cñ chất C' cñ khối lượng mol bằng 206 gam. Khi cho chất này vào


dung dịch HCl đặc ở -100C thu được chất lỏng (E) màu vàng, m÷i khđ chịu. Trong E cñ
các chất F, G, H đều kém bền (mỗi chất đều chứa 2 nguyên tố), trong đñ F cñ tỷ khối hơi
so với H2 bằng 33, G cñ 1 nguyên tố chiếm 2,041% về khối lượng, H và C' cđ c÷ng số
ngun tử trong phân tử. Hòa tan C' vào dung dịch HCl đặc đun nñng thấy dung dịch cñ
vẫn đục và cñ khí thốt ra. Xác định các chất C', F, G, H viết các phương trình phản ứng
xẩy ra.


1


Vì M=19*2=38  trong A cđ CO2


<b>Trƣờng hợp 1:</b> A gồm CO và CO2 xét 1 mol hỗn hợp gọi số mol CO và CO2


lần lượt là a và b ta cñ a+b=1 28a+44b=38 a=0,375
b=0,625


<b>%VCO=37,5% %VCO2=62,5% </b>


<b>Trƣờng hợp 2:</b> A gồm O2 và CO2 xét 1 mol hỗn hợp gọi số mol O2 và CO2


lần lượt là a và b ta cñ a+b=1 32a+44b=38 a=0,5
b=0,5


<b>%VCO=50% %VCO2=50%</b>


0,5
0,5


2



nCO2 = 0,05mol


<b>Trƣờng hợp 1:</b> A gồm CO và CO2 nCO2=nCaCO3=0,05 nCO=0,03


<b>mC=0,08*12=0,96 gam; nO2 đã </b>lấy =0,065 <b>V=1,456 lít </b>


<b>Trƣờng hợp 2:</b> A gồm O2 và CO2 nC=0,05


<b>m=0,6 gam; VO2=2,24 lít</b>


0,5
0,5


<b>Câu 7 </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


Theo đề bài A là Na2S2O3, B là Na2S, C là hỗn hợp cđ cóng thức chung là
Na2Sn+1, D là Na2SO3


6NaOH (đặc sói) + 4S <i>→</i> Na2S2O3 (A)+ Na2S (B) + 3H2O
Na2S2O3 (A)+ H2SO4 loãng <i>→</i> Na2SO4 + S + SO2 + H2O
Na2S (B) + H2SO4 loãng <i>→</i> Na2SO4 + H2S


nS + Na2S (B) <i>→</i> Na2Sn+1 (C)


S + Na2SO3 đặc sói (D) <i>→</i> Na2S2O3 (A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 8:</b>



<b> </b>X, Y là hai nguyên tố thuộc c÷ng một chu kì trong bảng hệ thống tuần hồn, chưng tạo
được với nguyên tố flo hai hợp chất XF3 và YF4, biết:


* Phân tử XF3 cñ các nguyên tử nằm trên c÷ng một mặt phẳng, phân tử cđ hình tam giác.
* Phân tử YF4 cđ hình tứ diện.


* Phân tử XF3 dễ bị thủy phân và kết hợp được tối đa một anion F-<sub> tạo ra XF4</sub>-<sub>. </sub>
* Phân tử YF4 khóng cđ khả năng tạo phức.


<b>1)</b> Xác định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.


<b>2) </b>So sánh gñc liên kết, độ dài liên kết trong XF3 với XF4-<sub>. </sub>


<b>Câu 9:</b>


<b> </b>Cho 32 gam dung dịch Br2 a% vào 200 ml dung dịch SO2 b mol/lít được dung dịch X.
Chia X làm 2 phần bằng nhau


* Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa.
* Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng.


b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn).
2


<b>MC'=206 </b> C' là Na2S5 ; MF=2*33=66  F là H2S2 ; 2,041%=2/(MG) 
MG=98  G là H2S3; H cñ 7 nguyên tử trong phân tử nên H là H2S5


Na2S5 + 2HCl <i>→</i> 2NaCl + H2S2 (F) + 3S
Na2S5 + 2HCl <i>→</i> 2NaCl + H2S3(G) +2S


Na2S5 + 2HCl <i>→</i> 2NaCl + H2S5(H)


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu </b>
<b>8 </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


Xác định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
Từ các tính chất đã cho, suy ra:


- X (trong XF3) chỉ cñ 1 obital trống;
- Y (trong YF4) khóng cđ obital trống.


Vậy X và Y phải ở chu kì 2 X là 5B, Y là 6C.


0,5
0,5
1,0


2


- Gñc liên kết FXF trong XF3 là 120o,
Gñc liên kết FXF trong XF4-<sub> là 109</sub>o<sub>28’ </sub>



Vì Trong XF3 X lai hđa sp2, trong XF4-<sub> thì X lai hđa sp</sub>3<sub>. </sub>


- Độ dài liên kết: d (X – F) trong XF3 < d(X – F) trong XF4- vì liên kết trong
XF3 ngồi liên kết  cịn cđ một phần liên kết π khóng định chỗ.


0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 10: </b>


<b> </b>Cho 11,56 gam hỗn hợp A gồm 3 muối FeCl3, BaBr2, KCl tác dụng với 440 ml dung
dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 0,15 mol bột Fe
vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl lỗng dư
tạo ra 2,128 lít H2 (đktc) và cịn phần chất khóng tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung
dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong khóng khí đến khối lượng khóng đổi thu được
6,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>1)</b> Lập luận để viết các phương trình phản ứng xẩy ra.


<b>2)</b> Tính khối lượng kết tủa B.
1


Br<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O + SO<sub>2</sub> 2HBr + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
BaCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> BaSO<sub>4</sub> + 2HCl
Ba(OH)<sub>2</sub> + SO<sub>2</sub> BaSO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O


0,25
0,25


0,25
0,25


2


nBaSO4 ở phần 1 = nBaSO4 ở phần 2= 0,02 mol  nBr2=0,04 


<b>a=[0,04*160]/32=20%.</b>
n<sub>BaSO3</sub>=[11,17-4,66]/217=0,03 mol.


n<sub>SO2</sub> ban đầu =2*(0,02+0,03)=0,1 <b> b=0,5M </b>


0,5
0,5


<b>Câu </b>
<b>10 </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


Vì F tác dụng với HCl dư cịn phần khóng tan  D có AgNO<sub>3</sub> dư
FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3


BaBr<sub>2</sub> + 2AgNO<sub>3</sub> 2AgBr+Ba(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
KCl + AgNO<sub>3</sub> KNO<sub>3</sub> + AgCl


B: AgBr, AgCl; D: AgNO3 dư, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, KNO3.
Fe + 2AgNO<sub>3</sub> Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2Ag



Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2


Chất khóng tan là Ag và Fe dư, dung dịch E gồm Fe(NO3)2, Ba(NO3)2,
KNO3, Ba(NO3)2, KNO3.


Fe + 2HCl FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2NaOH Fe(OH)<sub>2</sub> +2NaNO<sub>3</sub>
4Fe(OH)<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> 2Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 4H<sub>2</sub>O


0,5


0,5


2


Gọi số mol mỗi chất FeCl3, BaBr2, KCl lần lượt là a, b,c.


Vì cho Fe cđ phản ứng với dung dịch D nFe ban thêm vào= 0,15 mol nFe trong F=
0,095 nFe phản ứng với Ag+ và Fe3+=0,055


 nAgNO3 dư trong D = 0,055*2-a  nAgNO3 phản ứng với X-= 0,22-
(0,055*2-a)


162,5a+297b+ 74,5c = 11,56 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chú ý: Nếu học sinh có cách giải khác hợp lý vẫn cho điểm. </b>
<b>--- </b>



HẾT---6,8 gam chất rắn sau c÷ng gồm Fe2O3 (a+0,055)/2 mol
160*(a+0,055)/2 = 6,8 (3)


a=0,03 b=0,02 c=0,01


 B gồm 0,1 mol AgCl; 0,04 mol AgBr. <b>m<sub>B</sub>= 21,87 gam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>


<b>MƠN THI: HĨA HỌC 10 </b>


Thời gian làm bài: 180 phưt
<i>(Đề thi có 2 trang, gồm 10 câu) </i>


<b>Câu 1.</b> Người ta quy ước trị số năng lượng của electron trong nguyên tử cñ dấu âm (–).
Electron trong He+ khi chuyển động trên một lớp xác định cñ một trị số năng lượng tương
ứng, đñ là năng lượng của một mức. Cñ 3 trị số năng lượng (theo eV) của electron trong
hệ He+ là: –13,6; –54,4; –6,04.


a) Hãy chỉ ra trị số năng lượng mức 1, 2, 3 từ 3 trị số trên.


b) Từ trị số nào trong 3 trị số trên ta cñ thể xác định được một trị số năng lượng ion
hđa của He? Giải thích?



<b>Câu 2.</b> Thực nghiệm cho biết các độ dài bán kính của sáu ion theo đơn vị A0 như sau:
1,71; 1,16; 1,19; 0,68; 1,26; 0,85. Các ion đñ đều cñ c÷ng số electron. Số điện tích hạt
nhân Z của các ion đñ trong giới hạn 2< Z <18. Hãy xác định các ion đđ và gán đưng trị
số bán kính cho từng ion, xếp theo thứ tự tăng dần của các trị số đđ. Giải thích của sự gán
đưng các trị số đđ.


<b>Câu 3.</b> Cho bảng giá trị một số đại lượng của các đơn chất halogen sau:


Đơn chất Nhiệt độ sói
(oC)


Năng lượng liên kết
X – X (kJ/mol)


Độ dài liên kết X – X
(Ao)
F2


Cl2
Br2


I2


- 187,9
- 34,1


58,2
184,5



159
242
192
150


1,42
1,99
2,28
2,67


Nhận xét và giải thích sự biến đổi: nhiệt độ sói, năng lượng liên kết và độ dài liên kết cho
trên.


<b>Câu 4.</b> Hãy chứng minh độ đặc khít của mạng lưới tinh thể lập phương tâm khối là 68%.
Từ đđ hãy tính khối lượng riêng của natri theo g/cm3. Biết natri kết tinh cñ dạng tinh thể
lập phương tâm khối và bán kính hiệu dụng của nguyên tử natri bằng 0,189 nm.


<b>Câu 5.</b> Trộn một lượng nhỏ bột Al và I2 trong bát sứ, sau đđ cho một ít nước vào.
a) Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.


b) Viết phương trình hđa học của phản ứng và cho biết vai trị của các chất tham gia.
c) Giải thích tại sao hợp chất COBr2 cđ tồn tại, cịn hợp chất COI2 khóng tồn tại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phản ứng, làm nguội bình rồi cho tồn bộ các chất thu được đi qua dung dịch BaCl2 (dư).
Sau khi kết thöc phản ứng, thu được 17,475 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng oxi
hña SO2 thành SO3.


<b>Câu 7.</b> Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong lượng


vừa đủ dung dịch H2SO4 40%, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí cđ tỉ khối so với H2 là 16,75


và dung dịch Y cñ nồng độ 51,449%. Có cạn dung dịch Y, thu được 170,4 gam muối
khan. Tính m.


<b>Câu 8.</b> Thực nghiệm cho biết cả ba hợp chất CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3 đều cñ cấu tạo tứ
diện. Cñ ba trị số gñc liên kết tại tâm là 110o, 111o, 112o (khóng kể tới H khi xét các gñc
này). Độ âm điện của H là 2,2; CH3 là 2,27; CH là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,5. Dựa vào mó
hình đẩy giữa các cặp electron hña trị và độ âm điện, hãy cho biết trị số gđc của mỗi chất
và giải thích.


<b>Câu 9.</b> Hòa tan hết 2m gam kim loại M trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nñng, thu
được V lít khí SO2. Mặt khác, hịa tan hết m gam hợp chất X (X là sunfua của kim loại
M) trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nñng cũng thu được V lít khí SO2. Biết SO2 là
sản phẩm khử duy nhất của các q trình trên, khí đo ở c÷ng điều kiện. Xác định kim loại
M và cóng thức của hợp chất X.


<b>Câu 10.</b> Hỗn hợp chất rắn A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71


gam A tác dụng hết với lượng dư V ml dung dịch HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml), thu được
dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau.


- Phần một tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Có cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được m gam muối khan.


- Phần hai cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa
trắng.


a) Xác định kim loại M.


b) Tính % khối lượng các chất trong A.
c) Tính V và tính m.



………..<b>HẾT</b>……….


<i>- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu (kể cả bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố) </i>
<i>- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CÂP THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>


<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 10 </b>
<b>HƢỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1.


Ta cñ electron càng gần hạt nhân càng bị hưt chặt, vì vậy electron ở mức
1 cñ năng lượng thấp nhất đñ là – 54,4 eV, electron ở mức thứ hai cñ
mức năng lượng là – 13,6 eV, electron ở mức thứ ba cñ năng lượng là –
6,04 eV. Ta cñ He+ He2+ + 1e


Năng lượng cần thiết để tách electron mức 1 này là năng lượng ion hña
I2. Vậy năng lượng ion hña I2 của He là: <b>54,4 eV</b> (đây là năng lượng ở
mức 1 của electron nhưng cñ dấu dương)


1,0



1,0


2


Vì 2 < Z < 18 nên các ion này là của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3.
Vì các ion này cđ c÷ng tổng số electron nên trong hai chu kì này cñ các
ion sau:


N3-, O2-, F-<sub>, Na</sub>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>. </sub>


Vì các ion này cđ c÷ng số electron nhưng điện tích hạt nhân tăng nên
bán kính giảm (số lớp electron là như nhau, lực höt giữa các electron và
hạt nhân tăng lên). Ta cñ thể lập bảng theo thứ tự tăng dần như sau:


Ion Al3+ Mg2+ Na+ F- <sub>O</sub>2- <sub>N</sub>3-
Bán kính (A0) 0,68 0,85 1,16 1,19 1,26 1,71


1,0


1,0


3


Từ bảng ta nhận thấy các giá trị sau: nhiệt độ sói, độ dài liên kết tăng
dần từ F2 đến I2. Năng lượng liên kết từ F2 đến Cl2 tăng lên rồi sau đñ
giảm dần từ Cl2 đến I2.


Giải thích: - Từ F2 đến I2 vì khối lượng phân tử tăng nên nhiệt độ sói
tăng. Độ dài liên kết tăng từ F2 đến I2 do bán kính nguyên tử tăng từ F
đến I.



Năng lượng liên kết của F2 bé hơn của Cl2 bởi vì trong phân tử Cl2 ngồi
liên kết tạo bởi sự xen phủ của hai obitan p thì cịn cñ sự xen phủ của
obitan d và obitan p mà ở trong phân tử F2 khóng cđ xen phủ của obitan
d.


0,5
0,5
1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Từ hình vẽ ta cđ số ngun tử Na trong một tế bào cơ sở là:
8.1/8 + 1 = 2.


Gọi r là bán kính nguyên tử Na thì thể tích thật là: 2..r3.4/3.
Gọi a là cạnh của hình lập phương của một tế bào cơ sở, ta cđ:
a = 4r/√3


Thể tích của 1 tế bào là: a3 = 64r3/5,196
Vậy độ đặc khít của mạng lưới tinh thể Na là:
(2..r3.4/3)/(64r3/5,196) = 0,68 hay là 68%.


- Chọn 1 mol Na thì khối lượng là: 23 gam; số nguyên tử là 6,02.1023
Thể tích số nguyên tử của 1 mol Na là:


6,02.1023.3,14.0,1893.10-21<sub>.4/3 (cm</sub>3<sub>) = 17 cm</sub>3<sub> => </sub>
Thể tích của 1 mol tinh thể Na là: 17.100/68 = 25 cm3.
Vậy khối lượng riêng của Na là: <b>23/25 = 0,92 (g/cm3)</b>


0,5
0,5



0,5


0,5


5


a) Hiện tượng: lưc đầu chưa cđ phản ứng xảy ra, sau khi thêm nước
vào thì phản ứng từ từ xảy ra và sau đđ cđ hơi màu tím thốt ra mạnh.


Giải thích: Khi chưa cđ nước thì phản ứng chưa xảy ra vì chưa cđ
chất xưc tác, sau khi thêm nước làm chất xưc thì phản ứng xảy ra và tõa
nhiệt mạnh. Do I2 dễ thăng hoa nên khi phản ứng tõa nhiệt mạnh thì I2
bay hơi và hơi iot cđ màu tím ta cđ thể quan sát dễ dàng.


b) Vai trò các chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxi hña, nước
là chất xöc tác. PTHH: 2Al + 3I2 2AlI3



c) Cấu tạo chung của hợp chất là





Do iot cđ bán kính ngun tử lớn, độ âm điện nhỏ hơn brom nên hợp
chất COI2 rất kém bền và khóng tồn tại.


0,5
0,5



0,5


0,5


6


Dựa vào tỉ khối hơi của hỗn hợp và số mol của hỗn hợp ta tính được số 0,5
O=C


X


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mol của SO2 = 0,15 mol, của O2 = 0,05 mol.
PTHH:


2SO2 + O2 → 2SO3


Khi cho toàn bộ các chất thu được đi qua dung dịch BaCl2 dư thì chỉ cđ
SO3 tham gia phản ứng.


PTHH:


SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl


Dựa vào lượng kết tủa ta cñ số mol O2 phản ứng là 0,0375 mol.
Vậy hiệu suất phản ứng là: <b>0,0375/0,05 = 75% </b>


0,5
0,5
0,5



7


Học sinh viết 4 PTHH:


2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O


Na2CO3 +H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2


Từ giả thiết ta tính được khối lượng hai khí là 13,4 gam; khối lượng
muối Na2SO4 là 170,4 gam => số mol H2SO4 = số mol Na2SO4 = 1,2
mol


Từ đñ tính được khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là 294 gam và
khối lượng dung dịch sau phản ứng là 331,2 gam.


Theo bảo toàn khối lượng ta cñ:


294 + m = 331,2 + 13,4 => <b>m = 50,6 gam.</b>


0,5


0,5


0,5
0,5


8



Học sinh vẽ cóng thức cấu tạo của ba hợp chất SiHBr3 (1), CHBr3 (2),
CH(CH3)3 (3)


H H H


C Si C
Br Br CH3
Br Br Br Br CH3 CH3


(2) (1) (3)


Vì độ âm điện của Si < CH nên cặp e liên kết của C-Br gần CH hơn so
với cặp e liên kết của Si-Br => lực đẩy giữa các cặp liên kết của C-Br
mạnh hơn => gñc liên kết ở (2) lớn hơn (1).


Tương tự ta cñ độ âm điện của Br > CH3 nên cặp e liên kết của C-Br
lệch về phía Br nhiều hơn => gñc liên kết của (2) < (3)


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vậy ta cñ gñc liên kết tăng dần theo thứ tự: (1) < (2) < (3)


0,5


9


Học sinh viết hai PTHH



2M + 2nH2SO4 M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (1)


2MxSy + (2nx + 4y)H2SO4 xM2(SO4)n + (nx + 6y)SO2 + (2nx +
4y)H2O (2)


Từ giả thiết ta lập được phương trình
n.x.M + 6.y.M = 2M.x.n + 64y.n


Xét các giá trị của n, x, y từ 1 đến 3 ta nhận thấy nghiệm thích hợp là x
= 2; y = 1; n = 2 và M = 64.


Vậy kim loại M là <b>Cu</b> và hợp chất X là <b>Cu2S.</b>


0,5


0,5
0,5
0,5


10


Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl. Ta cñ:
(2M + 60)x +(M + 61)y + (M + 35,5)z = 43,71 (I)


PTHH:


M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2 + H2O
MHCO3 + HCl MCl + CO2 + H2O



 Dung dịch B cñ: MCl = (2x + y + z) mol và HCl dư
Khí C là CO2 : x + y = 0,4 mol (II)


Khi B tác dụng với KOH: 0,2 mol
HCl + KOH KCl + H2O
Khi B tác dụng với AgNO3 dư:


MCl + AgNO3 AgCl + MNO3
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3


Ta cñ số mol AgCl kết tủa = số mol MCl + 0,2 = 0,96 mol
 (2x + y + z) = 0,76 (III)


Từ (II) và (III) => z = 0,36 – x; y = 0,4 – x
Thay vào (I) ta cñ: 0,76M – 36,5x = 6,53
Hay x = (0,76M – 6,35)/36,5


Vì 0 < x < 0,4 nên 8,6 < M < 27,8 Vậy <b>M = 23</b> và M là kim loại kiềm
Natri


Thay M = 23 vào các phương trình trên ta được: x = 0,3; y = 0,1 và
z = 0,06


Trong A cñ 31,8 gam Na2CO3 chiếm <b>72,75%;</b> 8,4 gam NaHCO3 chiếm


<b>19,22%</b> và 3,51 gam NaCl chiếm <b>8,03%</b>


0,5


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Nếu học sinh giải bằng cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa. </b></i>




Số mol HCl = 0,9 mol nên <b>V = 297,4 ml</b>


m = khối lượng NaCl + khối lượng KCl = 22,23 + 7,45 = 29,68 gam


<b>m = 29,68 gam </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP </b>
<b>THPT </b>


<b> HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013</b>


<i> </i> <b>MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 10 </b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <i><b>Thời gian làm bài: 180 phút</b></i>


<i> (Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu</i>)<b> </b>
<b> </b>


<i> </i>


<b>Câu I: </b>


1. Trong thiên nhiên, brom cñ nhiều ở nước biển dưới dạng NaBr. Cóng nghiệp hđa học
điều chế brom từ nước biển được thực hiện theo quy trình sau đây:



- Cho một ít dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển;
- Sục khí clo vào dung dịch mới thu được;


- D÷ng khóng khí lói cuốn hơi brom tới bảo hòa vào dung dịch Na2CO3;


- Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch đã bão hòa brom, thu hơi brom rồi hña lỏng.
Hãy viết các phương trình hđa học chính đã xảy ra trong các quá trình trên và cho biết
vai trò của H2SO4.


2. Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A
làm 2 phần bằng nhau. Sục khí H2S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na2S dư
vào phần 2 được 3,04 gam kết tủa. Tính m.


<b>Câu II: </b>


1. Năng lượng ion hña thứ nhất (I1- kJ/mol) của các nguyên tố chu kỳ 2 cđ giá trị (khóng
theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Hãy gắn các giá trị này cho các
nguyên tố tương ứng. Giải thích.


2. Cđ 1 lít dung dịch X gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp
BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch X, sau khi phản ứng kết thưc thu được 39,7 gam kết tủa A.
Tính thành phần % khối lượng các chất trong A.


<b>Câu III: </b>


1.a. Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KI, hãy cho biết màu sắc dung dịch biến đổi như thế
nào? Giải thích.


b. Hãy giải thích tại sao ái lực electron của flo (3,45 eV) bé hơn của clo (3,61 eV) nhưng


tính oxi hđa của flo lại mạnh hơn của clo?


2. Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Al, 0,02 mol Cu và 0,02 mol Zn tác dụng với hỗn hợp 2
axit H2SO4 và HNO3, sau phản ứng thu được 4,76 gam hỗn hợp khí SO2 và NO2 cđ thể
tích là 1,792 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và m gam muối (khóng cđ muối amoni). Tính
m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. M và R là các nguyên tố thuộc phân nhñm chính (nhđm A), cđ thể tạo với hiđro các hợp
chất MH và RH. Gọi X và Y lần lượt là hiđroxit ứng với hña trị cao nhất của M và R. Trong
Y, R chiếm 35,323% khối lượng. Để trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch 16,8% X cần
150 ml dung dịch Y 1M. Xác định các nguyên tố M và R.


2. Để hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại cần một lượng vừa đủ a mol H2SO4, sau
phản ứng thu được 31,2 gam muối sunfat và khí X. Tồn bộ lượng khí X này làm mất
màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 0,2M. Xác định tên kim loại.


<b>Câu V:</b>


1.Trong một tài liệu tham khảo cñ ghi những phương trình hđa học như dưới đây, hãy chỉ
ra những lỗi (nếu cđ) và sửa lại cho đưng.


a. CaI2 + H2SO4 đặc  CaSO4 +2HI


b. 3FeCl2 + 2H2SO4 đặc  FeSO4 + 2FeCl3 + SO2 +2H2O
c. Cl2 +2KI dư  2KCl + I2


2. Đun nñng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện khóng cđ khóng khí, thu được
hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí
Y cđ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy
rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy đđ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (cñ khối lượng


riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.


b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B.


<b>Câu VI: </b>


1.Cho m gam hỗn hợp kim loại Ba, Na (được trộn theo tỉ lệ số mol 1:1) vào nước được
3,36 lít H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Cho CO2 hấp thụ từ từ vào dung
dịch X. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa theo số mol CO2 được hấp
thụ.


2. A là dung dịch chứa AgNO3 0,01M, NH3 0,25M và B là dung dịch chứa các ion Cl-<sub>, Br</sub>
-, I-<sub> đều cñ nồng độ 0,01M. Trộn dung dịch A với dung dịch B (giả thiết ban đầu nồng độ </sub>
các ion khóng đổi). Hỏi kết tủa nào được tạo thành? Trên cơ sở của phương pháp, hãy đề
nghị cách nhận biết ion Cl-<sub> trong dung dịch cñ chứa đồng thời 3 ion trên. </sub>


Biết: Ag(NH3)2+ Ag+ + 2NH3 k = 10-7,24<sub> ; TAgCl = 1,78.10</sub>-10<sub> ; TAgBr = 10</sub>-13<sub>; TAgI = </sub>
10-16


.


<b>---HẾT--- </b>


- <i>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu (kể cả bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa </i>
<i>học). </i>


<i>- Cán bộ coi thi khơng phải giải thích gì thêm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT </b>


<b> HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013</b>


<i> </i> <b>HƢỚNG DẪN CHẤMMƠN HỐ HỌC 10 </b>
<b> </b>


<b>Z </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>


<b>3 </b> <b>1.</b> Cl2 + 2NaBr 




H <sub> 2NaCl + Br2</sub> <sub> (1) </sub>
3Br2 + 3Na2CO3  5NaBr + NaBrO3 + 3CO2 (2)
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O (3)


5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4  3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O (4)


Vai trò của H2SO4: (1) H2SO4 cđ tác dụng axit hđa mói trường phản ứng,
(3) (4) là chất tham gia pư, nếu mói trường kiềm thì sẽ cđ cân bằng: .


3Br<sub>2</sub>+ 6OH- OH 5Br- + BrO<sub>3</sub>- + 3H<sub>2</sub>O


-H+


<b>2</b>. Thêm H2S vào phần 1 ta cñ:


2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl


x 0,5x


CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl
y y


16x +96y = 1,28 (I)
Thêm Na2S vào phần 2


2FeCl3 + Na2S → 2FeCl2 + S + 2NaCl
sau đñ: FeCl2 + Na2S → FeS↓ + 2NaCl


 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl
mol: x x 0,5 x


CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl
y y


88x + 32.0,5x + 96y = 3,04 (II<b>) </b>


<b>+</b> Từ (I, II) ta cñ: x = 0,02 mol và y = 0,01 mol  m = 4,6.2 = 9,2 gam.


<b>II </b>
<b>3 </b>


<b>1. </b>Giá trị năng lượng ion hña tương ứng với các nguyên tố:


IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA


Li e B C N O F Ne



2s1 2s2 2p1 2p2 2p3 2p4 2p5 2p6
I1 (kJ/mol) 520 899 801 1086 1402 1314 1681 2081


Nhìn chung từ trái qua phải trong một chu kỳ năng lượng ion hđa I1 tăng
dần, ph÷ hợp với sự biến thiên nhỏ dần của bán kính nguyên tử.


Cñ hai biến thiên bất thường xảy ra ở đây là:


- Từ IIA qua IIIA, năng lượng I1 giảm do cñ sự chuyển từ cấu hình bền <i>ns2</i>
qua cấu hình kém bền hơn <i>ns2np1</i> (electron p chịu ảnh hưởng chắn của các
electron s nên liên kết với hạt nhân kém bền chặt hơn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thân, p4 cđ một cặp ghép đói, xuất hiện lực đẩy giữa các electron).


<b>2</b>. Học sinh viết ptpu, ta cñ thể tñm tắt như sau:
M2+ + CO32-  MCO3


Dự vào số mol muối cacbonat, tính được nCO32- = 0,35


Theo tăng giảm khối lượng thấy từ 1 mol MCl2 về MCO3 khối lượng giảm
11 gam. Thực tế khối lượng giảm 43 – 39,7 = 3,3 gam  Số mol MCO3 =


11
3
,
3


= 0,3 < nCO32- -> CO32- cñ dư, M2+ pư hết


nBaCl2 = x, CaCl2 = y, lập hệ pt đại số 208x +111y = 43 và x + y = 0,3


giải ra được BaCO3 = 0,1 mol, CaCO3 = 0,2 mol và % BaCO3 = 49,62%,
CaCO3 = 50,38%.


<b>III </b>
<b>3,5 </b>


<b>1</b>. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đđ dần trở lại khóng màu
Cl2 + 2KI  2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl


b. Quá trình chuyển X2  2X-<sub>phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li </sub>
phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến
nguyên tử X thành ion X


-Mặc d÷ ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại
thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi
hđa của flo mạnh hơn clo


(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ cđ các
AO p, khóng cñ AO trống  phân tử F2 chỉ cñ liên kết  . Trong nguyên
tử Cl, ngoài các AO p cịn cđ AO d trống  phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ
các AO p để tạo liên kết , thì mây e cịn đặt vào AO d trống, do đñ tạo
một phần liên kết pi).


<b>2. </b>Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được
số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02  số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17
> 0,14. Như vậy cđ kim loại cịn dư, đđ là Cu (vì Cu cđ tính khử yếu nhất),
tính được số mol Cu dư =


2


14
,
0
17
,
0 


= 0,015


Ta cñ : NO3-<sub> + 2H</sub>+<sub> +1e </sub><sub></sub><sub>NO2 + H2O </sub>
0,02 0,04


SO42- +4H+ +2e  SO2 +2H2O
0,06 0,24


nNO3 -<sub>(muối) = nNO3</sub>-<sub> (ax) – nNO2 = nH</sub>+<sub> - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02 </sub>


Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại +
mgốc axit


 m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)


<b>IV </b>
<b>3,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ta cñ : 9,284
677
,
64
323


,
35


17  <i>R</i>


<i>R</i>


(loại do khóng cđ nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : R thuộc nhđm VIIA thì Y cñ dạng HRO4


Ta cñ : 35,5


677
,
64
323
,
35


65  <i>R</i>


<i>R</i>


, vậy R là nguyên tố clo (Cl).


Do hiđroxit của R (HClO4) là một axit, nên hiđroxit của M phải là một bazơ
dạng MOH


<i>gam</i>
<i>gam</i>



<i>mX</i> 50 8,4


100
8
,
16




MOH + HClO4  XClO4 + H2O


 <i>n<sub>MOH</sub></i> <i>n<sub>HClO</sub></i> 0,15<i>L</i> 1<i>mol</i>/<i>L</i> 0,15<i>mol</i>


4   



 56
15
,
0
4
,
8


17 


<i>mol</i>


<i>gam</i>
<i>M</i>


 M = 39 , vậy M là ngun tố kali (K).


<b>2. </b>Khí X cđ khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H2S
hoặc SO2.


Giả sử X là H2S, ta cđ phương trình phản ứng:


8R + 5nH2SO4 → 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O
Theo ptpu: n


2 4


<i>H SO</i> =
5


8


<i>n</i>


nR. Theo bài ra: n
2 4


<i>H SO</i> = nR → 5n = 8 → n =
8
5.


Vậy khí X đã cho là khí SO2. Và ta cđ phương trình phản ứng:


2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta cñ: 2 =2n  n =1


Phương trình (1) được viết lại:


2R + 2H2SO4 → R2SO4 + SO2 + 2H2O *
Cho khí X phản ứng với dung dịch Br2 xảy ra phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (2)


Theo (2): n<i>SO</i><sub>2</sub>= n<i>Br</i>2= 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (*): nR2SO4 = n<i>SO</i>2=
0,1(mol)


Theo bài ra khối lượng của R2SO4 = 31,2g →
2 4


<i>R SO</i>


<i>M</i> = 31, 2


0,1 = 312 → MR =


108 (R là Ag).


<b>V </b>
<b>3,5 </b>


1. a. HI cđ tính khử, pư được với H2SO4 đặc, nên sửa lại
4CaI2 + 5H2SO4 đặc  4CaSO4 + H2S + 4I2 +4H2O


b. Do FeSO4 cđ tính khử, H2SO4 đặc cđ tính oxi hđa nên phương trình được


viết lại:


2FeCl2 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4HCl + 2H2O


c. Do cñ KI dư nên I2 tan trong KI tạo KI3, vậy phương trình được viết lại:
Cl2 + 3KI  2KCl + KI3


2. a) Viết phương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2)


<b> </b>Với MY = 13.2 = 26  Y cñ H2S và H2, do Fe dư phản ứng với HCl.
Fedư + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)


2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O (4)
2H2 + O2  2H2O (5)


SO2 + H2O2  H2SO4 (6)
Đặt n<sub>H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub> = a (mol); n<sub>H</sub><sub>2</sub>= b (mol)


 MY =


1
3
b
a
26
b
a
2b



34a <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





Giả sử n<sub>H</sub><sub>2</sub>= 1 (mol)  n<sub>H</sub><sub>2</sub><sub>S</sub> = 3 (mol)


(1)(2)  nFephản ứng = nS = nFeS = nH<sub>2</sub>S = 3 (mol)
(3)  nFe dư = n<sub>H</sub><sub>2</sub>= 1 (mol)


 n<sub>Fe</sub>ban đầu = 1 + 3 = 4 (mol)


Vậy: %mFe = 70%


32
.
3
56
.
4
%
100
.
56
.
4




%mS = 100% - 70% = 30%


b) nY =


4
,
22
24
,
2
= 0,1(mol)


 nH<sub>2</sub>S =


4
3


.0,1 = 0,075 (mol).


 n<sub>H</sub><sub>2</sub> = 0,1 - 0,075 = 0,025 (mol).


0,15(mol)
100.34


5,1.1.100


n<sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>2</sub>  


Từ (4)(6)  nSO<sub>2</sub>= nH<sub>2</sub>S = 0,075 (mol)



Từ (6)  n<sub>H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>= n<sub>SO</sub><sub>2</sub> = 0,075 (mol)  H2O2 dư.
2


2O
H


n phản ứng = n<sub>SO</sub><sub>2</sub> = 0,075 (mol)  H2O2 dư = 0,15 - 0,075 = 0,075
(mol)


Áp dụng BTKL ta cñ:


mddB = mddH<sub>2</sub>O<sub>2</sub> + mSO<sub>2</sub> + mH2O = 100.1 + 0,075.64 + 0,1.18 = 106,6
(g)


Vậy: C%H2SO4 =


6
,
106
100
.
98
.
075
,
0


= 6,695 (%).
C%H2O2 dư =



6
,
106
100
.
34
.
075
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>VI </b>
<b>3,5 </b>


<b>1. </b>Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2
Na + H2O  NaOH + 1/2H2


Dựa vào pt, tính được nBa(OH)2 = NaOH = 0,1. Tính được nOH-<sub> = 0,3 </sub>
Sục từ từ CO2 vào dd X cñ các pư


CO2 + 2OH- <sub></sub><sub> CO3</sub>2-<sub> + H2O </sub>
CO32- + Ba2+ BaCO3
BaCO3 + CO2  Ba(HCO3)2


Dựa vào pt, hs vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 kết
tủa với số mol CO2 được hấp thụ (Hình thang cân…..)


<b>2. </b>Vì AgNO3 tạo phức với NH3 nên trong dung dịch A chứa Ag(NH3)2+
0,01M và NH3 = 0,25 – 0,02 = 0,23M



Ag(NH3)2+ == Ag+ + 2NH3 K = 10-7,24
Ban đầu 0,01 0 0,23


Cân bằng 0,01-x x 0,23 + 2x
K = 10-7,24<sub> = </sub> (0, 23 2 )2


0, 01


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 Giải được x = 1,09.10


-8<sub> . Vậy nồng độ cân </sub>
bằng của Ag+= 1,09.10-8


Ta cñ T = Ag+.X-<sub> = 1,09.10</sub>-8<sub>. 0,01 = 1,09.10</sub>-10
Như vậy: T < TAgCl  nên khóng cđ kết tủa AgCl
T > TAgBr và TAgI nên cñ kết tủa AgBr và AgI


Để nhận biết Cl-<sub> trong dd cđ chưa đồng thời 3 ion trên, ta d÷ng dd A để loại </sub>
bỏ Br-<sub> và I</sub>-<sub> (tạo kết tủa), sau đñ thêm từ từ axit để phá phức Ag(NH3)2NO3 </sub>
làm tăng nồng độ Ag+, khi đñ T tăng lên và T > TAgCl mới cñ kết tủa AgCl
(nhận ra Cl-<sub>) </sub>


0,1


0 0,1 0,2 0,3 nCO2



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH </b>
<b>PHÚC </b>


<b>ĐỀ ĐỀ XUẤT </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC </b>
<b>2013-2014 </b>


<b>ĐỀ THI MƠN: HỐ HỌC </b>
<b>(Dành cho học sinh THPT chuyên) </b>


(<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Câu 1 </b><i>(2,0 điểm)</i>:


<b>1. </b>Cho biết một số giá trị năng lượng ion hoá thứ nhất (I1,eV): 5,14; 7,64; 21,58 của
Ne , Na, Mg và một số giá trị năng lượng ion hoá thứ hai (I2, eV): 41,07; 47,29 của Na và
Ne. Hãy gán mỗi giá trị I1,I2 cho mỗi nguyên tố và giải thích. Hỏi I2 của Mg như thế nào so
với các giá trị trên? Vì sao?


<b>2.</b> Giải thích tại sao:


<b>a) </b>Axit flohydric là một axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạo được muối
axit cịn các axit khác thì khóng cđ khả năng này?


<b>b)</b> B và Al là hai nguyên tố kề nhau ở nhñm IIIA nhưng cñ phân tử Al2Cl6 mà khóng
cđ B2Cl6?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b> Canxi xianamit (CaCN2) là một loại phân bñn đa năng và cñ tác dụng tốt. Nñ cñ thể


được sản xuất rất dễ dàng từ các loại hđa chất thóng thường như CaCO3. Quá trình nhiệt
phân CaCO3 cho ra một chất rắn màu trắng XA và một khí khóng màu XB khóng duy trì
sự cháy. Chất rắn màu xám XC và khí XD hình thành bởi phản ứng khử XA với cacbon.
XC và XD cịn cđ thể bị oxy hña để tạo thành các sản phẩm cñ mức oxy hña cao hơn.
Phản ứng của XC với nitơ cuối c÷ng cũng dẫn tới việc tạo thành CaCN2.


<b> 1. </b>Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.


<b> 2.</b> Khi thuỷ phân CaCN2 thì thu được chất gì? Viết phương trình phản ứng.


<b> 3.</b> Trong hña học chất rắn thì anion CN22- cđ thể cñ đồng phân. Axit của cả hai
anion đều đã được biết (chỉ tồn tại trong pha khí). Viết cóng thức cấu tạo của hai axit
và cho biết cân bằng chuyển hña giữa hai axit trên ưu tiên phía nào?


<b>Câu 3 </b><i>(1,5 điểm)</i>:


1. Cho biết hằng số điện li của axit axetic: Ka (CH3COOH) = 1,8.10-5 <sub>; axit </sub>
propionic : Ka (C2H5COOH) = 1,3.10-5<sub>. Một dung dịch chứa CH3COOH 0,002M và </sub>
C-2H5COOH x M.


Hãy xác định giá trị của x để trong dung dịch này cñ độ điện li của axit axetic là 0,08.
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần d÷ng để cho vào 200ml dung dịch
H3PO4 0,1M và sau phản ứng thu được dung dịch cñ pH = 7,21 ; pH = 9,765.


Cho pKa (H3PO4) : pKa1 = 2,15 ; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.


<b>Câu 4 </b><i>(1,5 điểm):</i><b> </b>


1. Chất rắn X là hỗn hợp của KHCO3 và một trong các hña chất: Ba(NO3)2.2H2O;
ZnI2; MgSO4.7H2O. Hãy nhận biết chất X (được d÷ng các thuốc thử AgNO3, NH3,


H2SO4)


2. Viết các phương trình phản ứng trong các thí nghiệm sau (mỗi trường hợp chỉ mó tả
bằng một phương trình):


a) Oxi hđa etylbenzen (C2H5−C6H5) bằng dung dịch KMnO4/H2O đun nñng thu
được sản phẩm là C6H5COOK và các chất vó cơ khác.


b) Hịa tan As2S3 trong dung dịch HNO3 lỗng.


c) Hấp thụ SO2 vào dung dịch NaIO3 thu được kết tủa màu đen tím.
d) Muối CrI3 bị oxi hđa bằng dung dịch KClO + KOH.


<b>Câu 5 </b><i>(1,5 điểm):</i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chất rắn F. Biết rằng: Trong hỗn hợp A một muối cñ số mol gấp 1,5 lần số mol của muối
còn lại; giả thiết hai muối trong A cñ khả năng như nhau trong các phản ứng; khóng khí
chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích.


a) Viết phương trình hđa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp F.
c) Tính tỉ khối của khí D so với khí B.


<b>Câu 6 </b><i>(1,5 điểm): </i>


Cho hỗn hợp khí A hồm H2 và CO cđ c÷ng số mol. Người ta muốn điều chế H2 đi từ hỗn
hợp A bằng cách chuyển hña CO theo phản ứng:


CO(K) + H2O(K) <sub></sub><sub></sub> CO2(K) + H2(K)



Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm khóng đổi (t0C) bằng 5.
Tỷ lệ số mol ban đầu của CO và H2O bằng 1: n


Gọi a là % số mol CO bị chuyển hña thành CO2.
1. Hãy thiết lập biểu thức quan hệ giữa n, a và Kc.


2. Cho n = 3, tính % thể tích CO trong hợp chất khí cuối c÷ng (tức ở trạng thái cân bằng).
3. Muốn % thể tích CO trong hỗn hợp khí cuối c÷ng nhỏ hơn 1% thì n phải cđ giá trị bao
nhiêu.


<i>………Hết……… </i>


<b>SỞ GD & ĐT VĨNH </b>
<b>PHÚC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC </b>
<b>2012-2013 </b>


<b>HƢỚNG DẪN CHẤM MƠN: HỐ HỌC </b>
<b>(Dành cho học sinh THPT chuyên ) </b>


<b>Câu </b>
<b>Câu1 </b>


2,0 đ 1.* Năng lượng ion hña thứ nhất (I1): 11Na ([Ne]3s1) 12Mg ([Ne]3s2) 10Ne (2s22p6)
5,14(eV) 7,64(eV) 21,58(eV)


Vì Na cđ bán kính lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn Mg  lực höt của hạt
nhân với electron ngồi c÷ng nhỏ hơn Mg  I1 nhỏ.



Ne cđ lớp vỏ ngồi bão hịa bền vững, hơn nữa Ne thuộc chu kỳ II nên bán kính nhỏ
hơn so với Na và Mg  electron khñ tách khỏi nguyên tử.


* Năng lượng ion hña thứ hai (I2):


Na+ -1e  Na2+ I2 = 47,29 (eV)


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ne+ -1e  Ne2+ I2 = 41,07 (eV)


Na+ cđ cấu hình e giống khí hiếm (bền vững)  e khđ tách khỏi Na+.


Ne+ khóng cđ cấu hình lớp vỏ ngồi c÷ng giống khí hiếm  electron ngồi c÷ng dễ
tách ra hơn so với electron của Na+.


* I2 của Mg nhỏ nhất vì Mg+ cđ bán kính lớn nhất, đồng thời lớp vỏ cũng chưa bền
vững


<b>2. a)</b> Một phần vì năng lượng liên kết H ─ F rất lớn, một phần vì khi tan trong nước
ion F– tương tác với phân tử HF tạo ra ion phức HF2– . Do 1 phần phân tử HF liên
kết tạo ra HF2– nên hàm lượng tương đối của ion H3O+ khóng lớn  HF cđ tính
axit yếu. Đồng thời dung dịch HF cđ các ion dạng HF2–, H2F3–, H3F4–…khi trung
hịa tạo ra các muối axit như KHF2, KH2F3 …..


<b>b) </b> Cả B và Al đều chưa đạt cấu hình khí hiếm vì liên kết M-Cl đều cđ tính cộng
hđa trị. Kích thước của ngun tử B q nhỏ nên sự cñ mặt của 4 nguyên tử Clo cđ
thể tích tương đối lớn, quanh nđ sẽ gây ra tương tác đẩy nhau lớn làm cho phân tử
khóng bền vững.



0,25
0,25


0,5


0,5


<b>Câu </b>
<b>2 </b>


1,5 đ


1.


CaCO3 <i>T</i> <sub>CaO + CO2 </sub>


CaO + 3C  CaC2 + CO


CO + O2  CO2
CaC2 + O2  CaCO3 + CO2


CaC2 + N2  CaCN2 + C


2.Quá trình trên được gọi là quá trình Frank – Caro. Quá trình này rất quan trọng
trong kỹ thuật. CaCN2 + 3H2O → CaCO3 + 2NH3


3. Cóng thứ của hai đồng phân là: HN = C = NH  N  C – NH2


Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo thành hợp chất cđ tính đối xứng hơn.



0,5


0,5
0,5


<b>Câu </b>
<b>3 </b>


1,5 đ


CH3COOH  CH3COO-<sub> + H</sub>+<sub> Ka = 1,8.10</sub>-5
C 2.10-3<sub> αx </sub>


[ ] (1-0,08).2.10-3<sub> 1,6.10</sub>-4 <sub> αx+1,6.10</sub>-4


-4 -4


-5


a -3


1,6.10 .(1,6.10 + x)


K = 1,8.10 = (1)


2.10 .(1-0,08)







C2H5COOH  C2H5COO-<sub> + H</sub>+<sub> Ka = 1,3.10</sub>-5
C x 1,6.10-4


[ ] (1-α).x αx αx+1,6.10-4


0,5


Cl Cl Cl
Al Al


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-4
-5


a


x.(1,6.10 + x)
K = 1,3.10 = (2)


x.(1- )


 






Từ (1) và (2)  αx = 4,7.10-5<sub> ; x = 7,95.10</sub>-4<sub>M </sub>


2.


 pH = 7,21 = pKa2  Tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bằng nhau 
NaOH phản ứng hết nấc 1 và 1/2 nấc 2 của axit H3PO4.


NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
Suy ra: V.0,1= 200.0,1+ 100.0,1 Vậy V = 300ml


 pH = 9,765 = 1/2(pKa2 + pKa3)  Tạo Na2HPO4
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
0,04 0,02 0,02


 nNaOH = 0,04 mol  V = 400 ml


0,5


0,5


<b>Câu </b>
<b>4 </b>


1,5 đ
1.


 Hòa tan X vào nước


 Thêm H2SO4 vào dung dịch thấy cñ CO2 : HCO<sub>3</sub> + H+ CO2 + H2O
+ Nếu cñ kết tủa trắng BaSO4 thì X là KHCO3 + Ba(NO3)2.2H2O



+ Nếu khóng cđ kết tủa trắng thì phải phân biệt tiếp Zn2+ và Mg2+ hoặc Ivà SO2
4 .


 Thêm một ít giọt AgNO3:


+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng AgI thì X là KHCO3 + ZnI2;


+ Nếu khóng cđ kết tủa thì X chỉ cđ thể là KHCO3 + MgSO4.7H2O


Chư ý: khóng thể d÷ng NH3 để phân biệt các ion Zn2+ và Mg2+, vì trong H2SO4 khi
cho NH3 sẽ tạo NH<sub>4</sub> ngăn cản sự tạo thành kết tủa Zn(OH)2 và Mg(OH)2.
2.


Dựa vào các sản phẩm oxi hđa khứ cđ thể dự đốn mói trường và các sản phẩm
khác:


a) C2H5−C6H5 + 4KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 4MnO2 + K2CO3 + 2H2O
b) 3As2S3 + 28HNO3 +4H2O → 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO


c) 5SO2 + 2NaIO3 + 4H2O → Na2SO4 + I2 + 4H2SO4


d) 2CrI3 + 21KClO + 8KOH → 2K2CrO4 + 6KIO3 + 21KCl + 4H2O


0,5


0,5
0,5


<b>Câu </b>
<b>5 </b>



1,5


<i>- Pthh của các phản ứng xảy ra </i>


4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 (2)


+ Khí B gồm: CO2, SO2, O2, N2; chất rắn C gồm: Fe2O3, FeCO3, FeS2.
+ C phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Khí D gồm: CO2 và H2S; các chất còn lại gồm:FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư và S,
khi tác dụng với KOH dư:


2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (6)
2KOH + FeSO4 → Fe(OH)2↓ + K2SO4 (7)
6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4 (8)


+ Kết tủa E gồm Fe(OH)2, Fe(OH)3 và S, khi để ra khóng khí thì chỉ cđ phản ứng:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (9)


Vậy F gồm Fe(OH)3 và S


<i>- Nhận xét:</i> So sánh hệ số các chất khí trong (1) và (2) ta thấy: áp suất khí sau phản
ứng tăng lên chứng tỏ lương FeCO3 cñ trong hỗn hợp A nhiều hơn FeS2.


Gọi a là số mol của FeS2  số mol của FeCO3 là 1,5a, ta cñ:
116.1,5a + 120a = 88,2  a = 0,3.


+ Vậy trong A gồm : FeS2 (0,3 mol), FeCO3 (0,45 mol).



+ Nếu A cháy hồn tồn thì cần lượng O2 là : (0,45/4 + 11.0,3/4) = 1,03125 mol 


số mol N2 là 4.1,03125 = 4,125 mol ; số mol khóng khí là (1,03125 + 4,125) =
5,15625 mol.


- Vì hai muối trong A cñ khả năng như nhau trong các phản ứng nên gọi x là số mol
FeS2 tham gia phản ứng (1) thì số mol FeCO3 tham gia phản ứng (2) là 1,5x.


+ Theo (1), (2) và theo đề cho ta cñ : nB = (5,15625 + 0,375x)


+ Vì áp suất sau phản ứng tăng 1,45% so với áp suất trước khi nung, ta cñ :
(5,15625 + 0,375x) = 5,15625. 101,45/100  x = 0,2


- Theo các phản ứng (1), ...(9) ta cñ chất rắn F gồm : Fe(OH)3 (0,75 mol) và S (0,1
mol). Vậy trong F cñ %Fe(OH)3 = 96,17% ; %S = 3,83%


- B gồm: N2 (4,125 mol), O2 (0,40625 mol), CO2 (0,3 mol), SO2 (0,4 mol)  MB =
32.


- Khí D gồm CO2 (0,15 mol), H2S (0,1 mol)  MD = 40. Vậy dD/B = 1,25


0,5


0,5


0,5


<b>Câu </b>
<b>6 </b>



1,5


1. Xét cân bằng: CO + H2O <sub></sub><sub></sub><sub> CO2 + H2</sub>
Trước phản ứng 1 n 0 1
Phản ứng a a a a
Sau phản ứng 1-a n-a a 1+a


Tổng số mol sau phản ứng : (1-a) + (n-a) + a + (1+a) = n + 2
Kc =

<sub> </sub>

 

<sub></sub>



)
)(
1
(


)
1
(
0


2
2
2


<i>a</i>
<i>n</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>
<i>H</i>


<i>CO</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>








2. Vì ta cđ % thể tích CO trong hỗn hợp x=
<i>N</i>


<i>a</i>


1


(N = n+2)
Khi n = 3 thay N vào Kc, thay số vào, röt gọn


100x2 + 65x – 2 = 0
Giải phương trình: x = 2,94%
3. Muốn x = 1% thay a vào 1 0,01


<i>N</i>
<i>a</i>



và thay tiếp Kc ta cđ phương trình.
5,04 N2 – 12N – 200 = 0


Giải phương trình: N = 7,6 tức n = 5,6


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>---Hết---- </b>


<b>Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc </b>


ĐỀ ĐỀ XUẤT <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 </b>
<b>MƠN THI: HĨA HỌC </b>


<b>Dành cho học sinh THPT Chuyên </b>


<i>Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề </i>


<b>Câu 1: </b><i><b>(2 điểm)</b></i><b> </b>


<b>1. </b>Sắp xếp các electron cñ số lượng tử n, l, m, s tương ứng với những trường hợp sau theo
thứ tự năng lượng giảm dần:


A (3, 1, -1,-1/2) B (2, 1, -1, -1/2) C (2, 1, 0, +1/2)
D (1, 0, 0, -1/2) E (4, 0, 0, +1/2) F (3, 2, -1, +1/2)


<b>2. </b>Cho các phân tử sau: IF3; POF3; BF3; SiHCl3; O3. Nêu trạng thái lai hña của các
nguyên tử trung tâm và vẽ cấu trưc hình học của các phân tử trên.



<b>3. </b>BCl3 cñ thể kết hợp với NH3 tạo ra BCl3NH3. Từ cấu tạo của NH3 và BCl3 hãy giải
thích sự hình thành phân tử BCl3NH3.


<b>4. </b>Ở nguyên tử và ion nào các obital 4s, 4p, 4d cđ c÷ng năng lượng. Năng lượng được
giải phđng khi các electron của 1 mol nguyên tử ấy di chuyển từ obital 4d xuống obital
3d, cñ thể nâng nhiệt độ của 1 kg nước lên bao nhiêu độ? Biết CP (H2O) = 4,18J.g-1<sub>.K</sub>-1


<b>Câu 2: </b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>


Vậy để % VCO trong hỗn hợp < 1% thì n phải cñ quan hệ lớn hơn 5,6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tổng số electron trong phân tử XY2 là 38. Tỷ lệ số khối cũng như tỉ lệ số nơtron của
nguyên tố Y so với nguyên tố X trong phân tử đều bằng 5,333.


1. Xác định các nguyên tố X, Y và viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử.


2. Viết cóng thức cấu tạo của phân tử XY2. Liên kết trong phân tử là ion hay cộng hoá trị,
vì sao?


3. Đốt cháy hồn tồn hợp chất XY2 với oxy rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào
một lượng dư dung dịch hỗn hợp NaClO và Na2CO3. Viết các phương trình phản ứng.


<b>Câu 3:</b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


1. Cho một ít vụn Cu vào dung dịch gồm CuSO4 0,5M ; FeSO4 1,0 M ; Fe2(SO4)3
0,25M .


Cñ cân bằng sau xảy ra: Cu(r) + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+


- Hãy cho biết chiều của phản ứng ở 250C ? Tìm hằng số cân bằng của phản ứng?


- Thay đổi nồng độ của Fe2+ và Fe3+, tính tỉ lệ tối thiểu


3
2


[ ]


[ ]


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


 để phản ứng đổi chiều?
Cho biết ở 250C cñ <i>E<sub>Cu</sub></i>2<sub>/</sub><i><sub>Cu</sub></i> 0,34 ,<i>V E<sub>Fe</sub></i>3<sub>/</sub><i><sub>Fe</sub></i>2 0,77<i>V</i>


2. Cho phản ứng : (CH3)2O(k)  CH4(k) + CO(k) + H2(k)


Khi tiến hành phân hủy đimetyl ete (CH3)2O trong một bình kín ở nhiệt độ 504oC và
đo áp suất tổng của hệ, người ta được các kết quả sau:


t / giây 0 1550 3100 4650


Phệ / mm Hg 400 800 1000 1100


Dựa vào các kết quả này, hãy:


a) Chứng minh rằng phản ứng phân huỷ đimetyl ete là phản ứng bậc một.
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 504oC.



c) Tính áp suất tổng của hệ trong bình và phần trăm lượng (CH3)2O đã bị phân hủy sau
460 giây.


<b>Câu 4 </b><i><b>(2,0 điểm).</b></i>


<b>1.</b> Hợp chất X là hiđroxit của kim loại M. Khi X được đun nñng (trong điều kiện khóng
cđ khóng khí) thì thu được chất rắn Yvà hỗn hợp khí Z (ở 400K, 1 atm). Hợp chất Y chứa
27,6% oxi về khối lượng. Hỗn hợp khí Z cñ tỉ khối so với He bằng 3,17.


a) Xác định cóng thức và tính phần trăm số mol của các khí cđ trong hỗn hợp Z.
b) Xác định cóng thức của X và Y.


Cho: H = 1; O = 16; Cr = 52; Mn = 55;Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Pb = 207.


<b>2.</b> Phân tích nguyên tố từ tinh thể ngậm nước <b>A</b> một muối tan của kim loại <b>X, </b>người ta
thu được bảng số liệu sau :


Nguyên tố O S H


% khối lượng trong muối 57,38 14,38 3,62
Theo dõi sự thay đổi khối lượng của <b>A</b> khi nung nñng dần lên nhiệt độ cao, người
ta thấy rằng trước khi <b>A</b> bị phân hủy hồn tồn thì <b>A</b> đã mất 32,2% khối lượng. Hòa tan <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HCl. Xác định kim loại <b>X,</b> muối <b>A </b>và viết phương trình hđa học biểu diễn các phản ứng
xảy ra. (<i>Biết</i> : <b>X</b> khóng thuộc họ Latan và khóng phđng xạ).


<i>Biết</i> : Cr = 52, Fe = 56, Mn = 55, H = 1, O = 16, Ca = 40, V = 51, Al = 27, S = 32.


<b>Câu 5. </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>



Haber là một trong số các nhà hố học cđ đđng gđp quan trọng vào phản ứng tổng
hợp amoniac từ khí hiđro và nitơ.


Trong thí nghiệm 1 (TN1) tại 472 oC, Haber và cộng sự thu được [H2] = 0,1207M; [N2] =
0,0402M; [NH3] = 0,00272M khi hệ phản ứng đạt đến cân bằng. Trong thí nghiệm 2
(TN2) tại 500 oC, người ta thu được hỗn hợp cân bằng cñ áp suất riêng phần của H2 là 0,733
atm; của N2 là 0,527 atm và của NH3 là 1,73.10-3<sub> atm. </sub>


<b>1. </b>Phản ứng: 3H2(k) + N2(k) 2NH3 (k) tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao?


<b>2. </b>Nếu trong TN1, sau khi đạt tới cân bằng hña học, thể tích bình phản ứng bị giảm một
nửa thì sẽ diễn ra quá trình gì? Tại sao?


<i>Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hồn. </i>
<i>Họ và tên thí sinh………SBD…… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc </b>


ĐỀ ĐỀ XUẤT <b>HƢỚNG DẪN CHẤM 2013 – 2014 MƠN THI: HĨA HỌC 10 </b>
<b>Dành cho học sinh THPT Chuyên </b>


<i>Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề </i>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(1,0)</b>


<b>1. </b>A: 3p4; B: 2p4; C: 2p2; D: 1s2; E: 4s1; F: 3d2



- Electron cñ năng lượng thấp nhất khi electron cñ giá trị n nhỏ nhất;


- Nếu các electron cđ c÷ng giá trị n thì electron nào cđ tổng (n+l) nhỏ hơn thì cđ
năng lượng thấp hơn.


Vậy năng lượng của các electron tăng dần theo thứ tự sau:
D < B = C < A < F < E


<b>2. </b>


Cóng thức phân tử Trạng thái lai hña của
ngun tử trung tâm


Cấu trưc hình học


IF3 Lai hña sp3d F I F


F


POF3 sp3 P


O
F
F
F


BF3 sp2 <sub>B</sub>


F



F F


HSiCl3 sp3 Si


H
Cl
Cl Cl


O3 sp2 O


O <sub>O</sub>


<b>. .</b>


<b>3. - </b>Nguyên tử B cñ Z=5 nên cđ cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là
1s22s22p1. Ở trạng thái kích thích khi liên kết với 3 nguyên tử Cl tạo phân tử
BCl3, nguyên tử B cñ 3 electron độc thân: . Như vậy trong phân tử
BCl3, nguyên tử B còn một orbital trống.


- Ngun tử N cđ Z=7 nên cđ cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p3,
khi liên kết với 3 nguyên tử H tạo phân tử NH3, nguyên tử N sử dụng 3 electron
độc thân. Như vậy trong phân tử NH3, nguyên tử N vẫn còn một cặp electron hña
trị chưa liên kết: . Cặp electron này của N trong NH3 tạo được liên


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

kết cho nhận với orbital trống của B trong phân tử BCl3 tạo thành phân tử
BCl3NH3. Cóng thức cấu tạo của BCl3NH3 là



4.1. a/ Nguyên tử H và các ion giống H, ở nguyên tử này năng lượng của electron
chỉ phụ thuộc vào số lượng tử n


19 1 18


n 2 2 2


13, 6 13, 6eV.1, 602.10 J.eV 2,18.10


E eV J


n n n


  


     


2. Khi 1 electron di chuyển từ 4d đến 3p năng lượng được giải phñng:


E


 = E3 – E4 = 2,18.10-18<sub> (</sub>


2 2


1 1
3 4 ) J


Với 1 mol H: E = 2,18. 10-18 NA ( 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>



3 4 ) J = 63816,5 J/mol


Nhiệt lượng này cñ thể nâng nhiệt độ 1kg nước lên:


0
63816,5


T 15, 25 C


4,184.1000


  


0,5


<b>Câu 2 </b>
<b>(2,0)</b>


1.Gọi số khối là A, số nơtron là N, số proton là P, số electron là E. Khi đñ:
nguyên tử X: AX, NX, PX, EX


nguyên tử Y: AY, NY, PY, EY
Từ đề bài lập các phương trình:


+ Tổng số electron: EX + 2EY = 38  PX + 2PY = 38 (a)
+ Tỷ lệ số khối và số nơtron:


3
16


333
,
5
2


A
2


X
X







<i>N</i>
<i>N</i>


<i>A<sub>Y</sub></i> <i><sub>Y</sub></i>


(b)
+ Từ (b) suy ra :


3
16
2


X



<i>P</i>
<i>P<sub>Y</sub></i>


(c)
+ Từ (a) và (c) giải ra được


P<i>X</i>6 X là cacbon (C)


P<i>Y</i>16 Y là lưu huỳnh (S)


Cấu hình electron:
C: 1s2 2s2 2p2


S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
2. S=C=S


Liên kết cộng hoá trị vì độ âm điện của C và S đều là 2,5
3. CS2 + 3O2  CO2 + 2SO2


CO2 + Na2CO3 + H2O  NaHCO3


SO2 + NaClO + 2Na2CO3 + H2O  Na2SO4 + NaCl + 2NaHCO3


0,5


0,5


0,5
Cl  B  N  H



Cl
Cl H


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

0,5


<b>Câu 3 </b>
<b>(1,5)</b>


<b>1.</b> [Cu2+] = [Fe3+]= 0,5M Cu(r) + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+


Ta cñ
3 2
2
/
/
0,5


0, 77 0, 059 lg 0, 752


1
0, 059


0, 34 lg 0,5 0, 331


2
<i>Fe</i> <i>Fe</i>
<i>Cu</i> <i>Cu</i>
<i>E</i> <i>V</i>
<i>E</i> <i>V</i>


 

  
  


Vì <i>E<sub>Fe</sub></i>3<sub>/</sub><i><sub>Fe</sub></i>2 <i>E<sub>Cu</sub></i>2<sub>/</sub><i><sub>Cu</sub></i> nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
0


2(0,77 0,34)


lg 14,576


0,059 0,059


<i>nE</i>


<i>K</i>     → K = 3,767.1014
Để đổi chiều phản ứng: 0, 77 0, 059 lg[ 3<sub>2</sub> ] 0, 331


[ ]


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>



  → [ 3<sub>2</sub> ]


[ ]



<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


 > 3,6.10
-8<sub> lần </sub>


<b>2. </b>


a)


(CH3)2O(k) CH4 (k) + CO(k) + H2(k)
to = 0 Po


t Po – P P P P


 Ở thời điểm t thì áp suất của cả hệ là: Ph = Po + 2P  P = (Ph – Po)/2.


 Ở thời điểm t,
3 2
(CH ) O


P = Po – P = 3.P - Po h
2 .
Suy ra, ở thời điểm:


* t = 0 s thì
3 2
(CH ) O



P = 400 mm Hg
* t = 1550 s thì P(CH ) O<sub>3 2</sub> = 200 mm Hg
* t = 3100 s thì P(CH ) O<sub>3 2</sub> = 100 mm Hg
* t = 4650 s thì


3 2
(CH ) O


P = 50 mm Hg


Vì nhiệt độ và thể tích bình khóng đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí. Ta nhận
thấy, cứ sau 1550 giây thì lượng (CH3)2O giảm đi một nửa. Do đđ, phản ứng
phân hủy (CH3)2O là phản ứng bậc 1 với t1/2 = 1550 s.


b) Hằng số tốc độ của phản ứng là: k = ln2 / t1/2 = 0,693 / 1550 = <b>4,47.10-4<sub> s</sub>-1</b><sub>. </sub>
c) Ta cñ:


Pt = Po.e-kt<sub> = 400.</sub> <sub>4,47.10 .460</sub>4


e  = 325,7 (mm Hg)


 P = Po – Pt = 400 – 325,7 = 74,3 (mm Hg)


 Áp suất của hệ sau 460 giây là: Ph = Po + 2P = 400 + 2.74,3 = 548,6 (mm
Hg)


Phần trăm (CH3)2O bị phân huỷ = 74, 3


400 .100% = <b>18,58 %</b>



0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
<b>Câu 4 </b>
<b>(2,0) </b>


1. a) Hiđroxit của kimloại M bịphân hủy khi đun nñng theo phương trình:
2M(OH)n(r) →M2On(r) + nH2O (k)


Nếu oxit thu được khóng bền thì tiếp theo xảy ra 1 trong 2 khả năng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thấp hơn


M2On →M2Om + (n-m)/2 O2


- Khảnăng 2: Oxit phản ứng với hơi nước làmtăng sốoxi hña của kimloại:
M2On + (p-n) H2O →M2Op+ (p-n) H2


Ở 400K và 1 atm,nước ở trạng thái hơi do đñ hỗn hợp Z cñ thể gồm O2 và H2O
hoặc gồm H2 và H2O.


Theo giả thiết: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp Z = 3,17.4 = 12,68
gam/mol →hỗn hợp Z gồm H2 và H2O. Gọi % số mol của H2 trong Z là a, cđ
phương trình:


2a + 18(100-a) = 12,68.100 →a = 33,33 →
tỉ lệ mol của H2 và H2O tương ứng là 1 : 2.



b) Đặt cóng thức của Ylà MxOy, theo giả thiết cđ:


16y/Mx = 27,6/(100-27,6) →M = 20,985.(2y/x) với (2y/x) = 1, 2, 8/3, 3,...
2y/x 1 2 8/3 3 4 ...


M 20,985 41,971 55,96 62,956 83,942 ...


→M = 55,96 ≈56 là Fe và cóng thức của oxit là Fe3O4.
Cóng thức của Xphải là Fe(OH)2.


Phản ứng: 3Fe(OH)2  2Fe3O4 + H2O + H2


<b>2.</b> Theo giả thiết :


H O S H O S


3,62 57,38 14,38


n : n : n = : : = 3,59 : 3,59 : 0,448 n : n : n = 8 : 8 : 1


1,008 16 32,06 


Vậy cóng thức đơn giản nhất của <b>A</b> là <b>X(H8O8S)n. </b>


% m<b>X</b> trong <b>A</b> = 100% - (3,62 + 57,38 + 14,38)% = 24,62%
Với n = 1  M<b>X</b> = 54,95 (g/mol)  <b>X</b> là Mangan (Mn).


Với n = 2  M<b>X</b> = 109,9 (g/mol)  Khóng cđ kim loại thỏa mãn.


Với n  3  M<b>X</b>  164,9 (g/mol)  <b>X</b> thuộc họ Lantan hoặc phđng xạ (<i>loại</i>).


Vậy cóng thức đơn giản nhất của <b>A</b> là <b>MnH8O8S</b>.


Mặt khác <b>X</b> phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo thành kết tủa khóng tan
trong dung dịch HCl, mà trong <b>A</b> cñ 1 nguyên tử S do đñ <b>A</b> là muối sunfat hoặc
muối hiđrosunfat : <b>MnH8O4SO4</b>.


Khi đun nñng (<i><b>A</b> chưa bị phân hủy</i>), 32,2% khối lượng <b>A</b> mất đi trong đñ
M<b>A</b> = 223,074 (g/mol) → 32,2%. M<b>A</b> = 32,2% . 223,074 = 71,8 (g) ≈ 72 (g)
→ cñ 4 mol H2O.


→ % H (<i>trong 4 mol H2O</i>) = 1, 008.8 . 100 3, 61% 3, 62%


223, 074   .


Vậy <b>A</b> là muối mangan(II) sunfat ngậm 4 phân tử nước : <b>MnSO4.4H2O </b>
PTHH


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

MnSO4 + BaCl2  BaSO4↓ + MnCl2 (1)


2MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4↓ +
2H2O (2)


<b>Câu 5 </b>
<b>(2 đ)</b>


<b>1. </b>Tại 472 0C, Kc = 3 2 2


3 3


2 2



[NH ] (0,00272)


[H ] .[N ] (0,1207) .(0,0402)= 0,105


n 2


p c


K K (RT) 0,105(0, 082.(472 273))


    2,81.10-5<sub>; </sub>


Tại 500 0C, Kp = 3
2 2


2 <sub>-3 2</sub>


NH


3 3


H N


p <sub>(1,73.10 )</sub>


p .p  (0,733) .(0,527) = 1,44.10


-5<sub> < 2,81.10</sub>-5<sub>. Nhiệt độ </sub>
tăng, Kp giảm  phản ứng tỏa nhiệt (theo nguyên lí của Lơ Satơlie).



<b>2. </b>Khi V giảm một nửa  nồng độ tăng 2 lần  Qc = (0,00272 . 2)<sub>3</sub> 2


(0,1207 . 2) .(0,0402 . 2) =


2,62.10-2<sub> < Kc </sub><sub></sub><sub> Cân bằng hoá học chuyển dời sang phải để Qc tăng tới Kc. </sub>






</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>ĐỀ CHÍNH </b>


<b>THỨC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC </b>
<b>2012-2013 </b>


<b>ĐỀ THI MƠN: HĨA </b>


<b>(Dành cho học sinh THPT không chuyên) </b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>Câu 1. </b>


<b>1.</b> Cñ 5 lọ hña chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hña chất
sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được d÷ng thêm phenolphtalein (các điều
kiện và dụng cụ thí nghiệm cđ đủ), hãy trình bày phương pháp hña học nhận biết 5 hña


chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu cñ).


<b>2.</b> Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đñ tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nñng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hđa
học.


<b>Câu 2. </b>


<b>1.</b> Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:


a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3  K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
b) P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O


c) FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NnOm + H2O


<b>2.</b> Những thay đổi nào cñ thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các
dung dịch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric.


<b>Câu 3. </b>


<b>1.</b> Tính khối lượng riêng của Natri theo g/cm3. Biết Natri kết tinh ở mạng tinh thể lập
phương tâm khối, cđ bán kính nguyên tử bằng 0,189 nm, nguyên tử khối bằng 23 và độ
đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là ρ = 68%.


<b>2.</b> Đun nñng m gam hỗn hợp Cu và Fe cñ tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một
lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thöc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung
dịch Y và 5,6 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm NO và NO2 (khóng cđ sản phẩm khử khác của


5



N ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Hỏi có cạn dung dịch Y thu được bao
nhiêu gam muối khan?


<b>Câu 4. </b>


<b>1.</b> ClO2 là hố chất được d÷ng phổ biến trong cóng nghiệp. Thực nghiệm cho biết:
a) Dung dịch loãng ClO2 trong nước khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3.


b) Trong dung dịch kiềm (như NaOH) ClO2 nhanh chñng tạo ra hỗn hợp muối clorit
và clorat.


c) ClO2 được điều chế nhanh chñng bằng cách cho hỗn hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng
với H2SO4 loãng (biết phản ứng giải phđng CO2).


d) Trong cóng nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2
cñ mặt H2SO4 4M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2.</b> Hịa tan hồn tồn 25 gam một cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa
đủ) thu được dung dịch muối cñ nồng độ phần trăm là 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch
này thấy thoát ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch
còn lại là 6,07%. Xác định cóng thức của muối A?


<b>Câu 5. </b>


Hịa tan hồn tồn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4
6,25% (lỗng) thì thu được dung dịch X trong đđ nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt
khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nñng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ cịn một khí
duy nhất thốt ra, trong dung dịch thu được cđ chứa 2,96 gam muối.



<b>1.</b> Xác định kim loại M và tính m.


<b>2.</b> Cho x gam Al vào dung dịch X thu được ở trên, sau khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x?


<b>---Hết--- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>


Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……….


<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b> <b>KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<b>ĐÁP ÁN MƠN: HĨA </b>


<b>(Dành cho học sinh THPT không chuyên)</b>
<b>I. LƢU Ý CHUNG:</b>


- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải cñ. Khi chấm bài
học sinh làm theo cách khác nếu đưng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.


- Điểm tồn bài tính đến 0,25 và khóng làm trịn.


<b>II. ĐÁP ÁN: </b>


<b>Câu Ý </b> <b>Nội dung trình bày </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b> <b>1 1,0 điểm </b>



1.Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hña chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt
rồi đánh số thứ tự.


Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hña chất nñi
trên,


+ Nếu ống nghiệm nào hđa chất làm phenolphtalein từ khóng màu chuyển màu
hồng là NaOH


+ Ống nghiệm cịn lại khóng cđ hiện tượng gì là HCl, H2SO4, BaCl2 và
Na2SO4.


0,25


Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch cñ màu hồng ở trên vào 4 ống nghiệm
còn lại.


+ Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và
H2SO4.(Nhñm I)


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Ống nghiệm nào khóng làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và
Na2SO4.


(Nhñm II).


PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H2O


2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O



Nhỏ một vài giọt dung dịch của một dung dịch ở nhñm I vào hai ống nghiệm
chứa dung dịch nhđm II


+ Nếu khóng cđ hiện tượng gì thì hđa chất đđ là HCl. Chất cịn lại của nhđm I
là H2SO4.


Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hña chất nhñm II


- Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đñ chứa dung dịch
BaCl2.


- Ống nghiệm cịn lại khóng cđ hiện tượng gì đđ là hđa chất Na2SO4


+ Nếu thấy ống nghiệm nào cđ kết tủa ngay thì dung dịch ở nhñm I là hña chất
H2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl2, ống nghiệm còn lại khóng gây kết tủa
chứa hđa chất Na2SO4.


Hđa chất cịn lại ở nhđm I là HCl.


PTHH: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 ( kết tủa trắng) + 2HCl


0,5


<b>2 1,0 điểm </b>


Các chất rắn cñ thể chọn: Fe;FeO;Fe3O4;Fe(OH)2;FeS;FeS2;FeSO4
Các pthh :


2Fe + 6H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0



 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
2FeS + 10H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeS2 + 14H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O


1,0


<b>2 </b> <b>1 1,5 điểm </b>


a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3  K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO +
CO2





Cr2S3  2Cr+ 6 + 3S+ 6 + 30e │x 1


Mn+2 + 2N+5 + 2e Mn+ 6 + 2N+2 │x 15


Cr2S3 +15Mn(NO3)2 + 20K2CO32K2CrO4 + 3K2SO4 +15K2MnO4+30NO +
20CO2


0,5


b) P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
2N-3<sub> + 2Cl</sub>+7<sub> + 8e </sub><sub></sub><sub> N2</sub>0<sub> + Cl2</sub>0<sub> x 5 </sub>
P0  P+ 5 + 5e x 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

10NH4ClO4 + 8P 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O
c) FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NnOm + H2O


xFe+2y/x  xFe+ 3 + (3x – 2y)e (5n – 2m)
nN+ 5 + (5n – 2m)e  nN+ 2m/n (3x – 2y)
(5n – 2m)FexOy + (18nx – 6mx – 2ny)HNO3 


 x(5n – 2m)Fe(NO3)3 + (3x – 2y)NnOm + (9nx – 3mx –
ny)H2O


0,5


<b>2 0,5 điểm </b>


(a) Vẩn đục của kết tủa lưu huỳnh: H2S + 1/2O2  H2O + S↓ 0,25
(b) Dung dịch cñ màu vàng nhạt: 1/2O2 + 2HBr  H2O + Br2 0,25



<b>3 </b> <b>1 0,5 điểm </b>


1. Thể tích của một nguyên tử natri trong tinh thể:
7 3 23 3


4


.3,14.(0,189.10 cm) 2,83.10 cm


3


 <sub></sub> 


 Khối lượng riêng của natri:
3
23 23


23.68


0,92g / cm
6,022.10 .2,83.10 .100 


0,5


<b>2 1,5 điểm </b>


Trong m gam cñ: 0,7m gam Cu và 0,3m gam Fe


Khối lượng kim loại phản ứng: m- 0,75m = 0,25m <0,3m


 Fe phản ứng một phần và dư, Cu chưa phản ứng.
Do đñ dung dịch Y chỉ chứa muối Fe2+


0,5
Sơ đồ phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + NO2 + H2O


Áp dung ĐLBT cho nitơ: 44 1 0 25 2 5 6


63 56 22 4


, , m ,


,


   m=50,4 gam
Vậy khối lượng muối trong dung dịch Y là: 0 25 50 4180 40 5


56


, . , <sub></sub> <sub>, gam</sub>


1,0


<b>4 </b> <b>1 1,0 điểm </b>


a) 6ClO2 + 3H2O → HCl + 5HClO3


ClO2 vừa là chất oxi hña, vừa là chất khử vì Cl+4 vừa tăng lên +5, vừa giảm
xuống -1



0,25
b)2ClO2 + 2NaOH → NaClO2 + NaClO3 + H2O


ClO2 vừa là chất oxi hña, vừa là chất khử vì Cl+4 vừa tăng lên +5, vừa giảm
xuống +3)


0,25
c) 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4 → 2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 2H2O


KClO3 là chất oxi hđa (vì chứa Cl+5 giảm xuống Cl+4)
H2C2O4 là chất khử (vì chứa C+3 tăng lên C+4)


0,25
d) 2NaClO3 + SO2 + H2SO4 → 2ClO2 + 2NaHSO4


NaClO3 là chất oxi hđa (vì chứa Cl+5 giảm xuống Cl+4)
SO2 là chất khử (vì chứa S+4 tăng lên S+6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2 1,0 điểm </b>


* Phương trình phản ứng: M2(CO3)x + 2xHCl  2MClx + xH2O + xCO2
Xét số mol: 1 2x 2 x


Ta cñ: .100% 10,511%


44
073
,
0
:


5
,
36
.
2
60
2
71
2
% ' 





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>M</i>
<i>x</i>
<i>M</i>
<i>C</i> <i>m</i>


<=> M=20x Nghiệm ph÷ hợp: x = 2; M = 40; kim loại là Ca.


0,5


* Phương trình: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2
0,25mol  0,25mol



Khối lượng dd sau phản ứng: .100 264<i>g</i>


511
,
10
111
.
25
,
0

Khối lượng dd sau làm lạnh: 264 -26,28=237,72g
Đặt cóng thức của A là CaCl2.nH2O


Số mol của CaCl2 ban đầu = 0,25mol =


111
0607
,
0
.
72
,
237
18
111
28
,
26 <sub></sub>



 <i>n</i> => n = 6
=> CT của A là CaCl2.6H2O


0,5


<b>5 </b> <b>1 1,5 điểm </b>


Gọi nMO = a mol
- Hòa tan MO vào dd H2SO4 loãng:


MO + H2SO4 MSO4 + H2O
mol: a a a


=>


Ta cñ %(H SO<sub>2</sub> <sub>4(du)</sub>)


98.(0,05 - a).100


C = = 2,433(%)


(M+16)a + 78,4 (I)


0,5


- Khử MO bằng CO dư


MO + CO M + CO2
a a a a
Vậy hỗn hợp Y gồm CO2 và CO dư



- Cho Y qua dd NaOH cñ nNaOH = 0,5.0,1= 0,05 (mol) mà chỉ còn một khí
thốt ra thì đđ là CO, vậy CO2 đã phản ứng hết. Phản ứng cñ thể xảy ra:


CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
k 2k k


CO2 + NaOH NaHCO3
t t t


=> mmuối = 106k + 84t = 2,96 (II)


0,5


2 4(bd )


H SO


78,4.6,25


n 0,05 (mol)


100.98


 





2 4(du)



H SO


n (0,05 a) mol


ddsau pu


m (M 16)a 78,4 (gam) 


MO


m (M 16)a m (gam) 


o


t



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

TH1: Nếu NaOH dư thì t = 0 ( khóng cđ muối axít)
=> a = k = 0,028.


Thay vào (I) ta được M = 348,8 (loại)


TH2: Nếu NaOH hết 2k + t = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) => k = 0,02


t = 0,01 =>
Thay vào (I) được M = 56 => đñ là Fe
và m = (56 + 16).0,03 = 2,16 (g)


0,5



<b>2 0,5 điểm </b>


Dung dịch X gồm: FeSO4 ( 0,03 mol)
H2SO4 dư ( 0,02 mol)


Khi cho Al vào, phản ứng hồn tồn mà cđ 1,12 g chất rắn => H2SO4 đã hết
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2


0,04/3 0,02


2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
2b/3 b b


Khối lượng Fe trong dd X : 56.0,03 = 1,68 (g) > 1,12 (g)
=> FeSO4 còn dư thì Al hết.


Vậy
=>


=> x = 27. = 0,72 (g)


0,5


--- <b>Hết </b>---


2


CO



n  a 0,03 (mol)








11,2


b 0,02


56


 


Al


0,04 0,04 0,08


n (mol)


3 3 3


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH </b>
<b>PHÚC </b>


<b>--- </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>



<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC </b>
<b>2011-2012 </b>


<b>ĐỀ THI MƠN: HỐ HỌC </b>
<b>(Dành cho học sinh THPT) </b>


(<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao </i>
<i>đề)</i>


<b>Bài 1 </b><i>(1,5 điểm). </i>


Cho hợp chất X cñ dạng AB2, cñ tổng số proton trong X bằng 18 và cđ các tính chất sau:
X + O2 <i><sub>t</sub></i>0


 Y + Z
X + Y  A + Z
X + Cl2  A + HCl


1) Xác định X và hồn thành các phương trình phản ứng.


2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu cñ) khi cho X lần lượt tác dụng với: dung
dịch nước clo; dung dịch FeCl3; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch Fe(NO3)2


<b>Bài 2 </b><i>(1,0 điểm)</i><b>.</b> X và Y là các ngun tố thuộc phân nhđm chính, đều tạo hợp chất với
hiđro cđ dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng
với hña trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hịa hồn tồn
50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y.


<b>Bài 3 </b><i>(1,0 điểm)</i><b>. </b>Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đñ Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho


m gam A phản ứng với 0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần rắn
C cñ khối lượng 0,75m (gam) và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm, 270C).
Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn, trong B khóng cđ muối amoni.


Tính khối lượng muối trong dung dịch B và tính khối lượng m.


<b>Bài 4 </b><i>(1,5 điểm). </i>


<b>1)</b> Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi khóng khí, sau phản ứng thu
được 39,2 gam hỗn hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hòa tan hồn tồn A trong
dung dịch H2SO4 lỗng, dư.


a) Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng muối sunfat thu được.


<b>2) </b> Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy tồn bộ lượng
kim loại thốt ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc).


Xác định cóng thức của oxit kim loại đã d÷ng?


<b>Bài 5 </b><i>(1,0 điểm)</i><b>. </b>Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng
bằng electron.


a) FeS2 + H2SO4 (đ) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


b) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)



c) Fe3O4 + HNO3  NxOy + …


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bài 6 </b><i>(1,5 điểm).</i><b> </b>Sục Cl2 vào dung dịch KOH lỗng thu được dung dịch A, hịa tan I2
vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B (tiến hành ở nhiệt độ phịng).


1) Viết phương trình hña học xảy ra.


2) Viết phương trình hđa học xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch: hỗn hợp HCl và
FeCl2, Br2, H2O2, CO2 vào dung dịch A (khóng cñ Cl2 dư, chỉ chứa các muối).


<b>Bài 7 </b><i>(1,5 điểm) </i>


a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản
ứng kết thöc thu được 1344 ml (đktc) khí và cịn lại 0,6 gam chất rắn khóng tan. Tính %
khối lượng mỗi kim loại trong A.


b) Hấp thụ hồn tồn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, cñ khối
lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất cñ trong dung dịch sau
phản ứng


<b>Bài 8 </b><i>(1 điểm).</i> Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở


200C, thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh trong đñ cñ 1,58 gam MgSO4. Hãy xác định
cóng thức của tinh thể muối ngậm nước kết tinh. Biết độ tan cuả MgSO4 ở 200C là 35,1
gam trong 100 gam nước.


<b> _________Hết________ </b>


<i>Họ và tên thí sinh ...Số báo danh... </i>
<i>Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm </i>



<b>SỞ GD & ĐT VĨNH </b>


<b>PHÚC </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<b>HƢỚNG DẪN CHẤM MƠN: HỐ HỌC </b>
<b>(Dành cho học sinh THPT ) </b>


<b>Bài 1 </b>


<b>1,5đ</b> 1. Từ pu: X + Cl2 => trong X cñ hidro, PX = 18 => X là H2S  A + HCl
Các phản ứng:


2H2S + 3O2 <i><sub>t</sub></i>0


 2SO2 + 2H2O
2H2S + SO2  3S + 2H2O
H2S + Cl2  2HCl + S
2. các phương trình phản ứng.


H2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + 2HCl + S
H2S + Cu(NO3)2  CuS + 2HNO3
H2S + Fe(NO3)2  khóng phản ứng


0,5


0,5


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>1,0 đ</b> Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhđm IA thì B cđ dạng YOH
Ta cđ : Y 9,284


677
,
64
323
,
35
17
Y



 (loại do khóng cđ nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhđm VIIA thì B cđ dạng HYO4


Ta cđ : Y 35,5
677
,
64
323
,
35
65
Y




 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH


gam
4
,
8
gam
50
100
8
,
16


m<sub>A</sub>   


XOH + HClO4  XClO4 + H2O


 n n 0,15L 1mol/L 0,15mol


4
HClO


A    



mol
15
,
0


gam
4
,
8
mol
/
gam
17


M<sub>X</sub>  


 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).


0,25


0,25


0,5


<b>Bài 3 </b>


<b>1,0đ </b> Ta cñ mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)  trong C cñ Fe dư


 HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2
PT:


Fe + 4HNO3



Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3



Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3



3Fe(NO3)2



Ta cñ : 2,87.1, 2 0,14( )
0, 082.(273 27)


<i>hh</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>




 số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)


3 2


e(NO ) 0,15( )


<i>F</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>


 Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
 nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
8, 4.100


33, 6( )
25


<i>m</i>  <i>gam</i>




0,25
0,25
0,5
<b>Bài 4 </b>
<b>1,5đ </b>


1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng


Kim loại + Oxi  (hỗn hợp oxit ) + axit  muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta cñ: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)


=> 9, 6 0, 6( )
16


<i>O</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)


b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)


2. Gọi cóng thức của oxit cần tìm là MxOy


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Phương trình phản ứng.



MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
2


985, 6


0, 044( )


22, 4.1000
<i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Theo định luật bảo toàn khối lượng


=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl


2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (2)
2


739, 2


0, 033( )


22, 4.1000
<i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


(2) => 1,848.<i>n</i> 2.0, 033



<i>M</i> 


=> M = 28n


Với n là hña trị của kim loại M


Chỉ cñ n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)


2


0, 033 3


0, 044 4


<i>M</i>
<i>H</i>


<i>n</i>
<i>x</i>


<i>y</i> <i>n</i>  


=> oxit cần tìm là Fe3O4


0,25


0,5



<b>Bài 5 </b>
<b>1,0đ </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a)




FeS<sub>2</sub> Fe+3 + 2S+4 + 11e
S+6 + 2e


2
11


2FeS<sub>2</sub> + 11S+6 2Fe+3 + 15S+4
S+4


Cân bằng 2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
b)


5N+5+ 26e N2O +N2 + NH4+


+1 0 -3


Mg0 Mg+2 + 2e
1


13



Cân bằng: 13Mg + 32HNO3  13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14 H2O
c)




Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> 3Fe+3 + 1e


xN+5 + (5x-2y)e N<sub>x</sub>O<sub>y</sub>


(5x-2y)


1


+2y/x


(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3  NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 +
(23x-9y)H2O


d)




Al Al+3 + 3e


N-3
N+5 + 8e


8
3



0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O  8NaAlO2 + 3NH3 0,25


<b>Bài 6 </b>
<b>1,5đ </b>


a) Ở nhiệt độ thường:


2KOH + Cl2  KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2  5KI + KIO3 + 3H2O


(Trong mói trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO-<sub>⇌</sub><sub>X</sub>-<sub> + XO</sub>
3


Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nñng,
ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).


b) Các phương trình hđa học :


Ion ClO-<sub> cđ tính oxi hđa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hđa học: </sub>
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A cđ khí vàng lục thốt ra và
dung dịch từ khóng màu chuyển sang màu vàng nâu :


2FeCl2 + 2KClO + 4HCl  2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :



Br2 + 5KClO + H2O  2HBrO3 + 5KCl


- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, cđ khí khóng màu, khóng m÷i thốt ra:
H2O2 + KClO  H2O + O2 + KCl


- khi cho CO2 vào A


CO<sub>2</sub> + KClO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O  KHCO<sub>3</sub> + HClO


0,5


0,25
0,25
0,25
0,25


<i><b>Bài 7 </b></i>


<b>1,5đ </b>


1) Ptpư:


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Cu + HCl  khóng phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn cịn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe


Ta cñ:



3x + 2y = 2.0,06 = 0,12


27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> % 0, 6 .100% 26, 67%


2, 25


<i>Cu</i>  ; % e=56.0,015.100% 37,33%


2, 25


<i>F</i>  ; %Al = 36%


2)
2


1,344


0, 06( )


22, 4
<i>SO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i> ; m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=>


2
OH


SO


1 2


n
<i>K</i>


<i>n</i>


 


=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)


0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> 3


0, 04.120


%( SO ) .100% 24,19%


19,84


<i>C</i> <i>KH</i>  


2 3



0, 02.158


%( SO ) .100% 15,93%


19,84


<i>C</i> <i>K</i>   <sub>0,5 </sub>


<i><b>Bài 8 </b></i>


<b>1,0đ </b>


Đặt cóng thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O


Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O cñ 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O
1,58 gam 0,237n gam
Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:


2


H O


100.100
m


35,1 100




 = 74,02 gam



4


MgSO


100.35,1
m


35,1 100




 = 25,98 gam


Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:


2


H O


m = 74,02 – 0,237n gam


4


MgSO


m = 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam
Độ tan: s = 25,4 .100


74,02 0,237n = 35,1. Suy ra n = 7.



Vậy cóng thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH </b>
<b>PHÚC </b>


<b>--- </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC </b>
<b>2011-2012 </b>


<b>ĐỀ THI MƠN: HỐ HỌC </b>
<b>(Dành cho học sinh THPT chuyên ) </b>


(<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>


Hỗn hợp X (gồm FeS ; FeS2 ; CuS) tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4
đặc nđng, sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch A . Nhöng 1 thanh Fe nặng 50 gam
vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khó, cân nặng
49,48 gam và cịn lại dung dịch B .



1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


2) Xác định % khối lượng của hỗn hợp X.(Coi khối lượng Cu bị đẩy ra bám hết vào thanh
Fe)


3) Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư thu được khí NO2 (sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch C. Xác định khoảng giá trị của khối lượng muối cñ trong
dung dịch C?


<b>Câu 2 ( 1,0 điểm )</b>


Nếu ta biểu diễn cóng thức hđa học của các oxi axit là XOm(OH)n thì khi m = 0, các axit
kiểu X(OH)n là những axit yếu; khi m = 1, các axit cñ dạng XO(OH)n là axit trung bình;
cịn khi m > 1 là các axit mạnh. Hãy chỉ ra 3 chất trong mỗi trường hợp.


<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>


Chất lỏng A trong suốt, khóng màu, và cđ 8,3% hiđro; 59,0% oxi còn lại là clo theo khối
lượng. Khi đun nñng A đến 1100C thấy tách ra khí X đồng thời khối lượng giảm đi
16,8% khi đñ chất lỏng A trở thành chất lỏng B. Khi làm lạnh A ở dưới 00C, thoạt đầu
tách ra tinh thể Y khóng chứa clo, còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách
ra tinh thể Z chứa 65% clo về khối lượng. Khi làm nñng chảy tinh thể Z cđ thốt ra khí X.
1) Cho biết cóng thức của A, B, X, Y, Z.


2) Giải thích vì sao khi làm nđng chảy Z cđ thốt ra khí X.
(Biết trong A chỉ chứa 1 nguyên tử clo)


<b>Câu 4 (2,0 điểm)</b>.


Đối với phản ứng thuận nghịch trong pha khí 2 SO2 + O2 <i>t</i>0,<i>xt</i>



2 SO3


1) Người ta cho vào bình kín thể tích khóng đổi 3,0 lít một hỗn hợp gồm 0,20 mol SO3 và
0,15 mol SO2. Cân bằng hña học được thiết lập tại 25oC và áp suất chung của hệ là 3,20
atm. Xác định % thể tích của oxi trong hỗn hợp cân bằng.


2) Cũng ở 25oC, người ta cho vào bình trên y mol khí SO3. Ở trạng thái cân bằng thấy cđ
0,105 mol O2. Tính tỉ lệ SO3 bị phân hủy, thành phần % thể tích của hỗn hợp khí và áp
suất chung của hệ.


<b>Câu 5 (1,0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2) AlCl3 + KI + KIO3 + H2O 


3) NaClO + PbS 
4) NH3 + I2 tinh thể 


<b>Câu 6 (2,0 điểm)</b>


Một nguyên tố X cñ thể tạo được nhiều oxit axit. Lấy muối natri của axit cđ chứa X phân
tích thì thấy:


Muối % Na %X %O %H


1 32,4 21,8 45,1 0,7


2 20,7 27,9 50,5 0,9


Xác định cóng thức phân tử, viết cóng thức cấu tạo các muối trên ?



<b> _________Hết____________ </b>


<b>Họ và tên thí sinh ...SBD...phịng </b>
<b>thi... </b>


<b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm </b>
<b>SỞ GD & ĐT VĨNH </b>


<b>PHÚC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC </b>
<b>2011-2012 </b>


<b>HƢỚNG DẪN CHẤM MƠN: HỐ HỌC </b>
<b>(Dành cho học sinh THPT chuyên ) </b>


<b>Câu 1 </b>


2,0đ 1. Pt: 2 FeS + 20H


+<sub> + 7 SO4</sub>2-<sub> </sub><sub></sub><sub></sub><sub> 2Fe</sub>3+<sub> + 9 SO2 + 10H2O </sub>
x 10x x 9x/2


2FeS2 + 28H+ + 11SO42-  2Fe3+ + 15 SO2 + 14H2O
y 14y y 15y/2


CuS + 8H+ + 3SO42-  Cu2+ + 4 SO2 + 4H2O
z 8z z 4z



Ta cñ: 10x + 14y + 8z = 0,33. 2 (1)
9x/2 + 15y/2 + 4z = 0,325 (2)


Dd thu được gồm Fe3+ ( x + y) mol và Cu2+ z mol
Cho Fe vào cñ pt: Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+
(x+ y)/2 (x+y) 3(x+y)/2
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu


z z z z
28x + 28y - 8z = 0,52 (3)


Từ (1), (2), (3) x= 0,02; y= 0,01 ; z = 0,04
Khối lượng hỗn hợp = 6,8 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>2. % m FeS = 25,88% ; %m FeS2 = 17,65%; %m CuS = 56,47% </b>
Dd B : Số mol FeSO4 = 3(x+y)/2 + z = 0,085mol


FeSO4 +4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO2+ H2SO4 +H2O
0,085 0,085 mol => m = 20,57 g


3FeSO4 + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2+ Fe2(SO4)3+3H2O
0,085 0,085/3 0,085/3


= > m = 0,085/3.( 400+ 242) = 18,19g


3. Vậy khối lượng của muối 18,19  m  20,57g


0,5


0,5



0,5


<b>Câu 2 </b>


1,0 đ


Khi m = 0, ta cđ axit kiểu HXO. Ví dụ: HClO, HBrO, H3PO3 (Ka = 10–9,2) là
những axit yếu.


Khi m = 1, ta cñ axit kiểu HClO2, H2SO3, H3PO4 hoặc (HNO2, H2CO3) là
những axit trung bình. (tuy nhiên H2CO3 là axit khá yếu Ka = 10–6,3)


Khi m > 1, ta cñ axit kiểu HClO3, HNO3, HClO4 (hoặc H2SO4, HMnO4) là
những axit mạnh.




0,5


0,5


<b>Câu 3 </b>


2,0đ


1) Đặt tỉ lệ số nguyên tử H: O : Cl trong A là a : b : c. Ta cñ
(8,3 / 1): (59 / 16): (32,7 / 35,5)= 8,3 : 3,69: 0,92 = 9 : 4 : 1


 A cđ cóng thức H9O4Cl.



- Cđ thể suy ra <i><b>chất lỏng A là dung dịch của HCl trong H2O với tỉ lệ mol là 1 : 4 với </b></i>


<i><b>C% HCl = 36,5.100% / (36,5 +18. 4) = 33,6%. </b></i>


- Khi tăng nhiệt độ sẽ làm giảm độ tan của khí, <i><b>hợp chất X thốt ra từ A là khí </b></i>


<i><b>hiđro clorua HCl. </b></i>


- Do giảm HCl  C% HCl còn lại =(33,6 – 16,8).100% / ( 100 – 16,8) = 20,2% 


<i><b>chất lỏng B là dung dịch HCl nồng độ 20,2%</b></i>.


<i>(Dung dịch HCl ở nồng độ 20,2% là hỗn hợp đồng sôi, tức là hỗn hợp có thành </i>
<i>phần và nhiệt độ sơi xác định) </i>


- Khi làm lạnh dung dịch HCl ở dưới 00C cñ thể tách ra <i><b>tinh thể nước đá Y</b></i>,
- Khi làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn tách ra <i><b>tinh thể Z là HCl.nH2O</b></i>.


- Tinh thể Z cñ khối lượng mol phân tử là 35,5/0,65= 54,5 g/mol  thành phần


<i><b>tinh thể Z là HCl.H2O</b></i>.


2) Khi làm nñng chảy Z tạo ra dung dịch bão hịa HCl nên cđ một phần HCl thoát ra.


0,5


0,5


0,5


0,5


<b>Câu 4 </b>


2,0đ 1. Xét 2 SO2 + O2 <sub> ban đầu 0,15 0,20 </sub> 2 SO3 (1)
löc cbhh ( 0,15 + 2z) z (0,20 – 2z)


Tổng số mol khí lưc cbhh là n1 = 0,15 + 2z + z + 0,20 – 2z = 0,35 + z
Từ pt trạng thái: P1V = n1RT → n1 = P1V / (RT) = 3,2.3/(0,082.298) = 0,393
=> z = 0,043.


Vậy x O<sub>2</sub> = z/n1 = 0,043/0,393 = <b>0,1094</b> hay trong hhcb oxi chiếm <b>10,94%</b>


2. 2 SO2 + O2 2 SO3 (2)
ban đầu 0 0 y


löc cbhh 2. 0,105 0,105 (y – 2. 0,105).


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Trạng thái cbhh được xét đối với (1) và (2) như nhau về T (và c÷ng V) nên ta cđ:
K = const ; vậy: n2 <sub>3</sub>


<i>SO</i> / (n 2
2


<i>SO</i> .n<i>O</i>2) = const.
Theo (1) => n2 <sub>3</sub>


<i>SO</i> / (n 2
2



<i>SO</i> .n<i>O</i>2) = ( 0,20 – 2. 0,043)


2 <sub>/ (0,15 + 0,086)</sub>2<sub>. 0,043 = 5,43. </sub>
Theo (2) => n2 <sub>3</sub>


<i>SO</i> / (n 2
2


<i>SO</i> .n<i>O</i>2) = (y – 0,21)


2<sub>/ (0,21)</sub>2<sub>.0,105 = 5,43. </sub>


=>y2 – 0,42 y + 0,019 = 0 => y1 = 0,369 ; y2 = 0,0515 < 0,105 (loại nghiệm
y2).


Do đñ ban đầu cñ y = 0,369 mol SO3 ; phân li 0,21 mol
=> <b>Tỉ lệ SO3 phân li là 56,91%</b>


Tại cbhh: tổng số mol khí là 0,369 + 0, 105 = 0,474 nên:


<b>SO3 chiếm</b> ( 0,159 / 0,474).100% = <b>33,54% </b>


<b>SO2 chiếm</b> ( 0,21 / 0,474).100% =<b> 44,30%</b>;


<b>O2 chiếm</b> 100% - 33,54% - 44,30% = <b>22,16%</b>.


Từ pt trạng thái: P2V = n2RT → P2 = n2 RT/ V = 0,474.0,082.298/3
=> <b>P2 = 3,86 atm</b>.


0,5



0,5


0,5


<b>Câu 5 </b>


1,0đ


Các ptpứ xẩy ra.


1) MgCl2 + Na2S + 2H2O  Mg(OH)2 + 2NaCl + H2S 
2) 2AlCl3 + 5KI + KIO3 + 3H2O  2Al(OH)3  + 3I2 + 6KCl
3) 4NaClO + PbS  4 NaCl + PbSO4


4) 2NH3+3 I2  NI3.NH3 + 3HI


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 6 </b>
2,0đ


Qua các giá trị thực nghiệm ta thấy:
- Xét muối 1: % H = 0,7%


Gọi số oxi hố của X là a, theo bảo tồn số oxi hố ta cđ:
32, 4.1 21,8. 45,1.( 2) 0, 7.1 0



23  <i>X</i> <i>a</i> 16   1 


 3,53


1
7
,
0
23
4
,
32
2
.
16
1
,
45
8
,
21




<i>X</i>
<i>a</i>


Mà a = {1,2,3,4,5,6,7,8} chỉ cñ a = 5; X= 31 là thoả mãn với phốt pho.
Vậy muối 1 là :



nNa: nP: nO:nH =


1
7
,
0
:
16
1
,
45
:
31
8
,
21
:
23
4
,
32 <sub></sub>


2 : 1: 4 : 1


 Muối là Na2HPO4



Na-O
H-O


NaO
O
P


- Muối 2: Làm tương tự ta được


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC </b> <b>KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>


nNa : nP : nO : nH = 2 : 2 : 7 : 2


 Muối là Na2H2P2O7



NaO


P


O


O
O


P
HO


O-H


ONa



0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>--- </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC </b>


Dành cho học sinh THPT khóng Chuyên
<i>Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề</i>


<b>Câu 1: </b> (1,5 điểm)


Hồn thành các phản ứng hđa học sau:
a. SO2 + KMnO4 + H2O →


b. Fe3O4 + H2SO4 đặc, nđng→
c. Fe3O4 + H2SO4 lỗng →


d. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
e. FeS2 + H2SO4 đặc, nñng →


f. CO2 + H2O + CaOCl2 →


<b>Câu 2:</b> (1 điểm)


Đốt cháy hoàn toàn muối sunfua của một kim loại cđ cóng thức MS trong khí O2
dư thu được oxit kim loại. Hoà tan oxit này vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4


loãng 29,4% thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 34,483%. Tìm cóng thức của MS?


<b>Câu 3:</b> (2 điểm)


Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng với axit H2SO4 đặc, nđng thu được hỗn
hợp khí A (gồm 2 khí). Ở điều kiện thích hợp, các chất trong hỗn hợp A phản ứng đủ với
nhau tạo ra chất rắn màu vàng và một chất lỏng khóng làm đổi màu quỳ tím. Cho Na lấy
dư vào chất lỏng được dung dịch B. Dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 tạo 9,5
gam muối. Tìm m?


<b>Câu 4:</b> (2 điểm)


1. D÷ng phương pháp sunfat điều chế được những chất nào trong số các chất sau
đây: HF, HCl, HBr, HI? Giải thích? Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện
của phản ứng (nếu cñ)?


2. Ion nào trong số các ion sau đây cđ bán kính nhỏ nhất? Giải thích?
Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

1. Tính bán kính nguyên tử gần đöng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đñ khối
lượng riêng của Ca bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca dạng hình
cầu, cđ độ đặc khít là 74% (cho Ca = 40,08).


2. Cđ 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 dung dịch hỗn hợp sau: Na2CO3 và
K2SO4; NaHCO3 và K2CO3; NaHCO3 và K2SO4. Trình bày phương pháp hđa học để nhận
biết 3 bình này mà chỉ được d÷ng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO3)2 làm thuốc
thử.


<b>Câu 6:</b> (1,5 điểm)



Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
10,08 lít H2 ở đktc. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 ở
đktc. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG 10 KHÔNG CHUYÊN </b>


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


1 a. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
b. 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nñng→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O
c. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O


d. ( 5x-2y)FeO + ( 16x-6y)HNO3 → ( 5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (
8x-3y)H2O


e. 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nñng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 +14 H2O
f. CO2 + H2O + 2CaOCl2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO


Mỗi pt
0,25 đ
6*0,25
=1,5đ


2 - Chọn 100 gam dd H2SO4 29,4% ) => khối lượng H2SO4 = 29,4 gam
hay 0,3 mol


- Gọi cóng thức của oxit kim loại sản phẩm là M2On
- Phản ứng:


M2On + nH2SO4  M2 (SO4)n + nH2O


0,3 mol


=> Số mol M2On = số mol M2 (SO4)n = 0,3/n (mol)


0,3 (2 96 )


100 34, 483


0,3 (2 16 )


<i>M</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>M</i> <i>n</i>


<i>n</i>




 


=>


=> M = 18,67n


=> M= 56 hay MS là FeS


0,25


0,25


0,25
0,25
3 - Các chất trong hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn


màu vàng và một chất lỏng khóng làm đổi màu quỳ tím => hh A chứa 2
khí là SO2 ; 2H2S


=> Phương trình phản ứng: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
=> chất rắn khóng làm đổi màu q tím là H2O


- Phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2


=> dd B là NaOH


+ Nếu CO2 tạo muối NaHCO3 thì số mol NaHCO3 là 0,1 mol hay 8,4
gam


+ Nếu CO2 tạo muối Na2CO3 thì số mol Na2CO3 là 0,1 mol hay 10,6
gam


8,4 10,6





Ta thấy khối lượng 9,5 gam => khi hấp thu CO2 vào dung
0,5


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

8, 4 10,6


2





dịch NaOH thu được 2 muối và nhận thấy 9,5 =


=> số mol muối NaHCO3 = số mol Na2CO3 = 0,05 mol
=> số mol NaOH = 0,05 + 0,05. 2 = 0,15 mol


=> số mol H2O = 0,15 mol


=> số mol SO2 = 0,075 mol và số mol H2S là 0,15 mol


- Phản ứng: 2NaBr + 2H2SO4 đặc, nñng  Na2SO4 + SO2 + Br2 +
2H2O


8NaI + 5H2SO4 đặc, nñng  4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
 Số mol NaBr là 0,075 . 2 = 0,15 mol


 Số mol NaI là 0,015 . 8 = 1,2 mol


 m = 0,15 . 103 + 1,2 . 150 = 195,45 gam


0,5


4 1. Phương pháp sunfat là cho muối halozen kim loại tác dụng với axit
sunfuric đặc, nñng để điều chế hidrohalozenua dựa vào tính dễ bay hơi
của hidrohalozenua



- Phương pháp này chỉ áp dụng được điều chế HF, HCl khóng điều chế
được HBr, HI vì axit H2SO4 đặc nđng lã chất oxi hđa mạnh cịn HBr và
HI trong dung dịch là những chất khử mạnh. Do đđ áp dụng phương
pháp sunfat khóng thu được HBr và HI mà thu được Br2 và I2.
- Các phương trình phản ứng:


0


<i>t</i>


 


CaF2 + H2SO4 đặc 2HF + CaSO4
0


<i>t</i>


 


NaCl + H2SO4 đặc HCl + NaHSO4
0


<i>t</i>





NaBr + H2SO4 đặc HBr + NaHSO4
0


<i>t</i>






2HBr + H2SO4 đặc SO2 + 2H2O +Br2
0


<i>t</i>





NaI + H2SO4 đặc HI + NaHSO4
0


<i>t</i>





6HI + H2SO4 đặc H2S + 4H2O + 4I2


2. Hạt nào cđ số lớp lớp hơn thì bán kính hạt lớp hơn.


Hạt nào c÷ng số lớp electron, điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính hạt
nhỏ hơn.


Theo quy luật biến đổi tuần hồn bán kính ngun tử các ngun tố
trong bảng tuần hồn thì Be2+ cđ bán kính ion nhỏ nhất.


0,25


0,5



0,5


0,5
0,25


5 40, 08 3


25,858


1,55  <i>cm</i>


a. Thể tích của 1 mol Ca =


1 mol Ca chứa 6,02.1023 nguyên tử Ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

23 3
23


25,858 0, 74


3,18 10


6, 02 10 <i>cm</i>





 





23


3 <sub>3</sub> 8


3


4 3 3 3,18 10


1,965 10


3 4 4 3,14


<i>V</i>


<i>r</i> <i>r</i> <i>cm</i>






 
    

Từ V =


b. Cho Ba(NO3)2 dư vào cả ba ống nghiệm, cả ba đều tạo kết tủa:


 



Na2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2NaNO3


 


K2SO4 + + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2KNO3


K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2KNO3


Lọc kết tủa, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl dư, chỉ xảy ra
phản ứng:


 


BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
Nếu:


- Ống cđ khí bay ra và kết tủa tan hoàn toàn: ống chứa hỗn hợp Na2CO3
và K2CO3.


- Ống cđ khí bay ra và kết tủa tan khóng hồn tồn: ống chứa hỗn hợp
Na2CO3 và K2SO4


- Ống khóng cđ khí bay ra và kết tủa khóng tan: ống chứa hỗn hợp
NaHCO3 và K2SO4


0,5


0,5



0,5


0,5


6 Đặt x, y, z lần lượt là số mol Fe, Zn, Al trong 20,4 g hỗn hợp X
Theo đầu bài 56x + 65y + 27z = 20,4 (I)





Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)



Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2)



2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3)
Từ 1, 2, 3 và đầu bài


2


3 10, 08


0, 45


2 22, 4


<i>H</i>


<i>n</i>   <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>  <i>mol</i> (II)


Trong 0,2 mol hỗn hợp X số mol Fe, Zn, Al lần lượt là kx, ky, kz
kx + ky + kz = 0,2 (III)





2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (4)



Zn + Cl2 ZnCl2 (5)



2Al + 3Cl2 2AlCl3 (6)
2


3 3 6,16


0, 275


2 2 22, 4


<i>Cl</i>


<i>n</i>  <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>  <i>mol</i> (IV)
Từ I, II, III, IV





X = 0,2 mol mFe = 11,2 gam




Y = 0,1 mol mZn = 6,5 gam



Z = 0,1 mol mAl = 2,7 gam


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

0,25
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH </b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<i>MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 10 </i>


<i>(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao </i>
<i>đề) </i>


<i><b>Câu I</b></i><b>. (5,0 điểm) </b>


1. <b>X </b>là nguyên tố thuộc nhñm A, hợp chất với hiđro cñ dạng <b>XH3</b>. Electron cuối c÷ng
trên ngun tử <b>X</b> cđ tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường <b>XH3</b> là một chất
khí. Viết cóng thức cấu tạo, dự đốn trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong
phân tử <b>XH3</b>, trong oxit và hiđroxit ứng với hña trị cao nhất của <b>X</b>.


2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hồn (HTTH) cđ



tổng số điện tích là 90 (X cđ số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).


a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đđ.


b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chưng và
giải thích.


c) Trong phản ứng oxi hố-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
3.


a) Viết cấu hình electron đầy đủ của các ngun tử cđ cấu hình electron lớp ngồi
c÷ng (ns2) khi n = 1; 2; 3;4 và cho biết vị trí của các nguyên tố trong HTTH.
b) Hồn thành phương trình hđa học (PTHH) của phản ứng oxi hoá-khử sau và cân
bằng theo phương pháp cân bằng electron:


NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ?


<i><b>Câu II</b></i><b>. (5,0 điểm) </b>


1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử
của 2 nguyên tố tạo nên . Tổng số próton trong X+ là 11 , trong Y2- là 48 . Xác
định cóng thức phân tử , gọi tên A biết 2 ngun tố trong Y2- thuộc c÷ng một phân
nhđm chính và 2 chu kỳ liên tiếp .


2. Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx , MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy . Thành
phần về khối lượng của clo trong 2 muối cñ tỉ lệ 1: 1,173 và của oxi trong 2 oxit
cñ tỉ lệ 1 : 1,352.


a) Tìm khối lượng mol của M



b) Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của M ( 56M ,57M, 58M , 59M) thì đồng
vị nào ph÷ hợp với tỉ lệ số proton : số nơtron = 13: 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

3. D÷ng phương pháp thăng bằng electron hoàn thành các phương trình phản ứng
sau:


a) Mn2+ + H2O2 MnO2+ …
b) Ag + H+ +NO3- <sub>NO + … </sub>


c) MnO4- <sub>+ H</sub>+<sub> + Cl</sub> -<sub> Mn</sub>2+ <sub>+ Cl2 + … </sub>
d) S2O32- + I2 S4O62- + I


e) Cr3+ + OH-<sub> + ClO</sub>
3




CrO2
4




+ Cl- <sub>+ … </sub>


<i><b>Câu III</b></i><b>. (5,0 điểm) </b>


Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở
đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung
dịch (dd) CuSO4 1M thì thu được 3,2 gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng


vừa đủ với dung dịch NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong
khóng khí đến khối lượng khóng đổi thu được chất rắn B.


a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng chất rắn B.


<i><b>Câu IV</b></i><b>. (5,0 điểm) </b>


Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu
được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong khóng khí đến khi khối lượng khóng
đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 (dư) vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.


a)Tính khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E.


b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B (coi thể tích dd thay đổi
khóng đáng kể khi xảy ra phản ứng).


<i><b> (Cho: H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Be=9; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; </b></i>
<i><b>Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.) </b></i>


Ht


<i><b>( Giám thị không giải thích gì thêm</b></i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

UBND TNH THI NGUYấN


<b>S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH <sub>NĂM HỌC 2011-2012 </sub></b>


<i>MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 10 </i>



<i>(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao </i>
<i>đề) </i>


Câu Nội dung <i><b>Điể</b><b><sub>m </sub></b></i>


<b>I </b>
<b>(5,0đ) </b>


1.


Vì X thuộc nhđm A, hợp chất với hidro cñ dạng XH3 nên là nhñm VA
(ns2np3). Vậy: ms = +1/2; l = 1 ; m = +1


 n = 4,5 – 2,5 = 2.
Vậy X là Nitơ ( 1s22s22p3)


Cóng thức cấu tạo các hợp chất và dự đoán trạng thái lai hña của nguyên tử
trung tâm:


NH3 : N cđ trạng thái lai hố sp3.


N


H
H


H


N2O5: N cđ trạng thái lai hoá sp2.



N O N
O
O


O
O


HNO3 : N cđ trạng thái lai hố sp2


O N
H


O


O


2.


a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X


=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90
=> Z = 16


 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B
(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)


b) S2-, Cl-<sub>, Ar, K</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub> đều cđ cấu hình e: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6



Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng
lớn thì bán kính r càng nhỏ.


r

<sub>S</sub>2-

> r

<sub>Cl</sub>-

> r

<sub>Ar</sub>

> r

<sub>K</sub>+

> r

<sub>Ca</sub>2+


c)


Trong phản ứng oxi hña – khử, ion S2-, Cl-<sub> ln ln thể hiện tính khử vì các </sub>


<b>1,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

ion này cđ số oxi hña thấp nhất.


3.
a)


1s2 Vị trí trong HTTH: ó 1, chu kỳ 1, nhđm IIA
1s22s2 ó 4, chu kỳ 2, nhñm IIA
1s22s22p63s2 ó 12, chu kỳ 3, nhđm IIA
1s22s22p63s23p64s2 ó 20, chu kỳ 4, nhñm IIA
1s22s22p63s23p63d(1-10)4s2 chu kỳ 4, nhñm IB đến VIII
Trừ: 1s22s22p63s23p63d(5 và 10)4s1 (ó 24 và ó 29)


b)


5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4 5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O


<b>2,0 </b>


<b>II </b>


<b>(5,0đ) </b>


1. Gọi Zx là số proton trung bình của 1 nguyên tử cñ trong cation X+
Zx = 11/5 = 2,2


Trong X phải cđ hiđro


Gọi M là ngun tố cịn lại trong ion X+
CTTQ của X+ là MnHm


Ta cñ n+ m = 5 (1)
n . ZM +m.1 = 11


Giải được n=1, ZM = 7 . Vậy M là Nitơ , X+ là NH4+
Tương tự CTTQ của Y2- là AxBy2-


<sub>x +y= 5 </sub>
ZB-ZA = 8
x.ZB-y.ZA = 48
Giải được Y2- là SO4
2-CTPT của A: (NH4)2SO4
2.


a) Theo đề bài ta cñ


35,5 .x 35,5 y


: = 1: 1,173 (1)
35,5 x +M 35,5y+M





16.0,5x 16y


: = 1 : 1,352 (2)


<b>2,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

16.0,5x+M 16y +M
Từ (1) và (2) M = 18,581 y


 y =1 thì M = 18,581
 y=2 thì M = 37,162
 y =3 thì M = 55,743
b) Vì số p: số n = 13: 15


=> Đồng vị ph÷ hợp 56
26

Fe


3.


a) Mn2++ H2O2 MnO2 + 2H+


b) 3 Ag + 4 H+ +NO3- <sub> 3 Ag</sub>+ <sub>+NO +H2O </sub>


c) 2 MnO4- <sub>+ 10 Cl</sub>- <sub> +16H</sub>+ <sub> 2 Mn</sub>2+ <sub>+ 5 Cl2 + 8 H2O </sub>
d) 2S2O32- + I2 S4O62- + 2I


-e) 2 Cr3+ + 10 OH-<sub> + ClO3</sub>- <sub> 2 CrO4 </sub>2-<sub>+ Cl</sub>-<sub>+5 H2O </sub>


<b>1,5 </b>



<b>III </b>
<b>(5,0đ) </b>




nH2 = 0,448:22,4 = 0,02


<i>n<sub>Cu</sub></i>2  0,06.1= 0,06; <i>n<sub>Cu</sub></i>2<i><sub>pu</sub></i> 3,2:64 = 0,05
 <i>n<sub>Cu du</sub></i>2 0,06 -0,05 = 0,01


Các phản ứng: Na + H2O  ( Na+ + OH-<sub>) + </sub>

1



2

H2 (1)
x x x/2 (mol)
Al + H2O + OH-<sub> </sub><sub></sub><sub> AlO2</sub>-<sub> + </sub>

3



2

H2 (2)
x x x 3/2x (mol)


2Al + 3Cu2+  2Al3+ + 3Cu (3)
(y-x) 3/2(y-x) (y-x) 3/2(y-x)


Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (4)
a) Giả sử khóng cđ (3) xảy ra chất rắn chỉ là Fe


Theo (4) nFe= nCu = 0,05  mFe= 0,05.56 = 2,8>2,16
(khóng ph÷ hợp đề bài)


Vậy cđ (3) và vì Cu2+ còn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và



<b>1,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

(4)


Theo (1) và (2): nH2 = x+

3



2

x = 0,02 x = 0,01
Theo (3): nAl(3) = y - 0,01


nCu2+=

3



2

(y - 0,01)
Theo (4): nFe = nCu2+(4)= 0,05-

3



2

(y - 0,01)


Ta cñ : mNa + mAl + mFe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05-

3



2

(y - 0,01)] =2,16
y = 0,03


Vậy trong hỗn hợp ban đầu:
mNa = 23.0,01 = 0,23 gam
m Al = 27.0,03 = 0,81 gam


mFe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam
b) Trong dung dịch A cñ:


3



2


2


0, 03 0, 01 0, 02
0, 01


1,12 : 56 0, 02
<i>Al</i>


<i>Cu</i> <i>du</i>
<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>








  





  




Ta cñ sơ đồ


Cu2+  Cu(OH)2CuO mCuO = 0,01.80 = 0,8
gam


Fe2+Fe(OH)2 Fe(OH)3  Fe2O3 mFe2O3 = 0,02/2.160 = 1,6
gam


Al3+ Al(Oh<sub>)3 </sub> Al2O3 m Al2O3 = 0,02/2.102 =
1,02gam


Vậy mB = 0,8 + 1,6 + 1,02 = <b>3,24 gam </b>


<b>2,0 </b>


<b>IV </b>




nFe2(SO4)3 = 0,15 mol; nBa(OH)2


Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
0,1 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,2 mol


Kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 ; dung dịch B là
lượng dung dịch Fe2(SO4)3 dư (0,05mol)



Khi nung kết tủa A gồm 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 thì BaSO4
khóng thay đổi và ta cñ phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>(5,0đ) </b> <sub> 2Fe(OH)3 </sub><sub></sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>0


Fe2O3 + 3 H2O
0,2 mol 0,1 mol


Chất rắn D gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,3 mol BaSO4
<b>→ mD = ... = 85,9g </b>


Cho BaCl2 dư vào dung dịch B:


3BaCl2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2FeCl3
0,05mol 0,15mol


Kết tủa E là BaSO4 và mE = ... <b>= 34,95g </b>


+ Thể tích dung dịch sau phản ứng V = ... = 250ml
Nồng độ Fe2(SO4)3 trong dung dịch B: ... <b>= 0,2M.</b>


<b>1,0 </b>


<b>1,0 </b>
<b>1,0 </b>
<b>Chú ý: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>


<b>MƠN HĨA HỌC </b>


<i><b>(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) </b></i>


<b>CÂU 1</b>: <b>(4,0 điểm) </b>


1. Cho các đơn chất A, B, C và các phản ứng:


A + B X


X + H2O NaOH + B<b>↑</b>
B + C Y


Y + NaOH 1 : 1 <sub> Z + H2O </sub>


Cho 5,376 lít khí Y (ở đktc) qua dung dịch NaOH thì khối lượng chất tan bằng 4,44
gam.


Hãy lập luận xác định A, B, C, X, Y, Z và hồn thành phương trình hố học (PTHH)
của các phản ứng.


2. Hoàn thành và cân bằng ca÷c PTHH sau bằng phơĩng pha÷p thăng bằng
electron.


a) CuFeSx + O2  Cu2O + Fe3O4 + SO2<b>↑</b>


b) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO<b>↑</b> +
CO2<b>↑</b>



c) P + NH4ClO4 H3PO4 + N2<b>↑</b> + Cl2<b>↑</b> + …
d) FexOy + HNO3 … + NnOm<b>↑</b> + H2O




<b>CÂU 2</b>:<b> (5,0 điểm)</b>


1. a) Giải thích tại sao ion CO2
3


<sub>, khóng thể nhận thêm một nguyên tử oxi để tạo ion CO</sub>


2
4




trong khi đñ ion SO2
3




cñ thể nhận thêm 1 nguyên tử oxi để tạo thành ion SO2
4




?
b) Giải thích tại sao hai phân tử NO2 cñ thể kết hợp với nhau tạo ra phân tử N2O4,



trong khi đđ hai phân tử CO2 khóng thể kết hợp với nhau để tạo ra phân tử C2O4
2. Hợp chất X được tạo thành từ các ion đều cñ cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.
Trong một phân tử X cñ tổng số hạt electron, proton, nơtron là 164.


a) Hãy xác định X.


b) Hòa tan chất X ở trên vào nước được dung dịch A làm q tím hđa xanh. Xác định
cóng thức đưng của X và viết PTHH của các phản ứng xẩy ra khi cho dung dịch A đến dư
lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AlCl3, MgCl2 riêng biệt.


<b>CÂU 3: (3,0 ®iĨm</b>)


Cho hỗn hơp A gồm có NaCl, NaBr và NaI. Hồ tan 5,76 gam A vào n-ớc rồi cho tác
dụng với l-ợng d- dung dịch n-ớc brom, sau phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc 5,29 gam muối
khan. Mặt khác khi hoà tan 5,76 gam A vào n-ớc rồi cho một l-ợng khí Clo đi qua sau
phản ứng cơ cạn thu đ-ợc 3,955 gam muối khan, trong đó có chứa 0,05 mol NaCl.


1. ViÕt c¸c PTHH của các phản ứng xẩy ra.


2. Tính % về khối l-ợng các chất trong hỗn hợp A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong oxi ro</b>ài cho toàn bộ sản
phẩm thu được hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 25% có khối lượng
riêng d = 1,28 g/ml được dung dịch A. Nồng độ của NaOH trong dung dịch A
giảm đi 1/4 so với nồng độ của nó trong dung dịch ban đầu. Dung dịch A có
khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO<sub>2</sub> (ở đktc). Xác định đơn chất X và
sản phẩm đốt cháy của nó.


2. Cho 3,64 gam một hỗn hợp oxit, hiđroxit và muối cacbonat của kim loại


hoá trị II tác dụng với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% thu được 448 ml một


chất khí (ở đktc) và dung dịch 10,867% của một hợp chất; nồng độ mol/l của
dung dịch này là 0,543M và khối lượng riêng là 1,09 g/cm3. Hãy cho biết
những hợp chất gì có trong hỗn hợp.


<b>CÂU 5</b>:<b> (4,0 ®iĨm) </b>


Hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z cñ tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3: 2 và cñ tỉ lệ khối lượng
nguyên tử tương ứng là 3 : 5 : 7. Hoà tan hoàn toàn 3,28g hỗn hợp 3 kim loại trên trong
dung dịch HCl dư thì thu được 2,0161 lít khí (ở đktc) và dung dịch A.


a) Xác định 3 kim loại X, Y, Z biết rằng khi chöng tác dụng với axit đều tạo muối
và kim loại đều cđ hố trị II.


b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, đun nñng trong khóng khí cho phản
ứng xảy ra hồn tồn. Tính lượng kết tủa thu được, biết rằng chỉ cñ 50% muối
của kim loại Y kết tủa với dung dịch NaOH


<i>(Biết: H=1, O=16, C=12,Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40,Sn = 118; Pb = 207) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO </b> <b>HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2010 – 2011 </b>


<b>MƠN HĨA HỌC </b>


<i><b>(Thời gian 150 phút khơng kể thời gian giao đề) </b></i>


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>



<b> </b>
<b>1 </b>
<b>(4,0đ) </b>


<b>1. </b>


A + B X


X + H2O NaOH + B<b>↑</b>
B + C Y↑


Y + NaOH  Z + H2O 1 : 1
=> A : Na ; B : H2 ; X : NaH


B + C Y  C là phi kim, Y là axít
1:1


2


<i>Y</i><i>NaOH</i> <i>Z</i> <i>H O</i>


1mol Y phản ứng khối lượng chất tan tăng ( Y - 18 )g


5,376


0, 24mol


22, 4  4,44 gam



=> Y 18 1 Y 36,5


4, 44 0, 24


 <sub></sub> <sub> </sub>



=> C là clo (Cl2)
Viết phương trình phản ứng


2Na + H2 2NaH


NaH + H2O NaOH + H2<b>↑</b>
H2 + Cl2 2HCl


HCl + NaOH  NaCl + H2O 1 : 1
2.


a) 12 CuFeSx + (11+12x) O2  6Cu2O + 4Fe3O4 + 12xSO2
b) Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3


2K2CrO4 + 3K2SO4 +15 K2MnO4 + 30NO + 20CO2
c) 10NH4ClO3 + 8P 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O


d) (5n – m)FexOy + (18nx – 6my – 2ny)HNO3


x(5n – 2m)Fe(NO3)3 + (3x – 2y)NnOm + (9nx – 3mx – ny)H2O


<b>2,0 </b>



<b>2,0 </b>


<b>2 </b>


1.


a) Cấu tạo của CO2
3




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>(5,0đ) </b> O 2–
C = O
O


Trên ngun tử cacbon trong CO32 – khóng cịn electron tự do chưa liên kết nên
khóng cđ khả năng liên kết thêm với 1 nguyên tử oxi để tạo ra CO2


4





Cấu tạo của SO2


3




O <b>. .</b> 2–


S = O
O


Trên nguyên tử lưu huỳnh còn 1 cặp electron tự do chưa liên kết, do đñ nguyên
tử lưu huỳnh cñ thể tạo liên kết cho nhận với 1 nguyên tử oxi thứ tư để tạo ra SO2


4




.


b) Cấu tạo của CO2


O = C = O


Trên nguyên tử cacbon khóng cịn electron tự do nên hai phân tử CO2 khóng
thể liên kết với nhau để tạo ra C2O4


Cấu tạo của NO2
O
∙ N


O


Trên nguyên tử nitơ còn 1 electron độc thân tự do, nên nguyên tử nitơ này cñ
khả nặng tạo ra liên kết cộng hoá trị với nguyên tử nitơ trong phân tử thứ hai để
tạo ra phân tử N2O4


O O O


2 N∙ N – N
O O O


2.


Gọi P là số proton trong X, N là số nơtron trong X
Giả sử trong X cñ a ion


Ta cñ: 2P + N = 164
1 <i>N</i> 1,5


<i>P</i>


 


Các ion tạo thành X đều cđ cấu hình electron của Ar => số proton trong X = 18a
(hạt)


=> 164 164


3,5.18 <i>a</i> 3.18


 2, 6 <i>a</i> 3, 03. Với a là số nguyên => a = 3
 X cñ dạng M2X  K2S


Hoặc MX2  CaCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

2. Cho X vào H2O được dung dịch xanh quỳ tím => X là K2S
K2S  2K+ + S2 –



S2 - + H2O  HS – + OH –
Các phương trình:


3K2S + 2FeCl3 6KCl + 2FeS + S↓


3K2S + 2AlCl3 + 6H2O  6KCl + 2Al(OH)3↓ + 3H2S
K2S + MgCl2 + 2H2O  2KCl + Mg(OH)2↓ + H2S


<b>3 </b>
<b>(3,0đ) </b>


1.


C¸c PTHH xÈy ra


2NaI + Br2  2NaBr + I2 (1)
2NaI + Cl2  2NaCl + I2 (2)
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 (3)
2.


Gọi a,b,c lần l-ợt là sè mol cơa NaCl, NaBr, NaI theo đề ta cđ:
 58,5a + 103b + 150c = 5,76 (*)


Theo (1) vµ theo bµi ra ta cã:


 58,5a + 103(b + c) = 5,29 (**)
Tõ (*) vµ (**)


58,5a + 103b + 150c = 5,76 => c = 0,1 mol


58,5a + 103(b + c) = 5,29


<i><b>Xét tr-êng hỵp 1: </b></i>


NaI d- => NaBr ch-a ph¶n øng


Gäi x lµ sè mol NaI phản ứng. Theo ptpu (1) và (2) và theo bài ra ta cã
58,5(a + x) + 103b + 150(c – x) = 3,955 (***)


a + x = 0,05 (****)


Kết hợp (*), (**), (***), (****) (loại vì c x < 0)


<i><b>Xột tr-ờng hợp 2</b></i> NaBr phản ứng 1 phần => NaI phản ứng hết
Gọi y là số mol NaBr phản øng. Theo (1)(2)(3) vµ theo bµi ra ta cã
58,5(a + c + y) + 103(b – y) = 3,955 (*****)


a + c + y = 0,05 (******)


Kết hợp (*), (**), (*****), (******) ta cã:


58,5a + 103b + 150c = 5,76 => a = 0,02 (mol),


58,5a + 103(b + c) = 5,29 b = 0,03 (mol), y = 0,02 (mol)
 %mNaI = 26%, %mNaBr = 53,65%, %mNaCl = 20,35%.


<b>1,0 </b>


<b>1,0 </b>



<b>1,0 </b>


<b>4 </b>
<b>(4,0đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

  


 


 


 


2


dd NaOH
NaOH


NaOH


CO


m V.d 100.1,28 128(g)
128.25%


m 32(g)


100%
32



n 0,8(mol)


40
17,92


n 0,8(mol)


22,4


Do A haáp thu tối ða CO2 nên
NaOH + CO2  NaHCO3


Vậy nNaOH = 0,8 (mol) khơng thay ðổi so vĩ÷i ban ðầu nên dung dịch chỉ bị
pha loãng. Vậy oxit là H2O và X là H2


Thờ lại:


 


 


 


  


 


2


2



H


2 2 2


H O
dd NaOH sau


4,741


n 2,3705(mol)


2


H O H O


m 2,3705.18 42,669(g)


m 128 42,669 170,669(g)
32.100%


C% 18,75%


170,669


Thoøa C% giaứm i ẳ.
2. Ta coữ





M


M


10.d.C% 10.d.C% 10.1,09.10,867


C M 218


M C 0.543


Vậy muối sunfat tạo thành c M = 218
Chỉ cđ Mg(HSO4)2 là thỏa mãn


 hỗn hóïp chơ÷a MgO, Mg(OH)2, MgCO3


<b>2,0 </b>


<b>5 </b>
<b>(4,0đ) </b>


a) Gọi số mol 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là: 4x, 3x, 2x và KLNT tương ứng là MX,
MY, MZ




2


H


n

=

2,0262




22, 4

= 0,09 mol


ptpư: X + 2HCl XCl2 + H2↑ (1)
4x 4x 4x


Y + 2HCl YCl2 + H2↑ (2)
3x 3x 3x


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Z + 2HCl ZCl2 + H2 ↑ (3)
2x 2x 2x


Từ (1), (2), (3) ta cñ : 4x + 3x + 2x = 0,09 x = 0,01 (a)
Ta cñ: MY= 5/3MX (b)
MZ = 7/3MX (c)
Mặc khác ta cñ: MX.4x + MY.3x + MZ.2x = 3,28 (d)
Từ (a), (b), (c), (d)


 MX(0,04 + 5/3.0,03 + 7/3.0,02) = 3,28
 MX = 24 X là Mg
 MY = 5/3.24 = 40 Y là Ca


 MZ = 7/3.24 = 56 Z là Fe
b) Dung dịch (A): MgCl2, CaCl2, FeCl2
Phương trình phản ứng:


MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (4)
4x 4x


CaCl2 + 2NaOH Ca(OH)2 + 2NaCl (5)


1,5x 1,5x (50% kết tủa)
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (6)
2x 2x


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (7)
2x 2x


Từ (4), (5), (6), (7) => <b>58.0,04 +74.0,015 + 107.0,02 = 5,57g</b>


<b>2,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HẢI DƢƠNG </b>


<b>--- </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<b>MƠN THI: HĨA HỌC </b>
<b>Thời gian: 180 phút </b>
<b>Ngày thi: 5 tháng 4 năm 2013 </b>


<b>Đề thi gồm: 02 trang </b>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


<i>H = 1; C = 12; N = 14; P=31; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K </i>
<i>= 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137, I=127.</i>



Cho biết độ âm điện của các nguyên tố:


<i>H = 2,20; C = 2,55; N = 3,04; O = 3,44; Na = 0,93; Mg = 1,31; Al = 1,61; S = 2,58; Cl </i>
<i>= 3,16; Br = 2,96; I=2,66. </i>


<b>Câu 1: (2điểm) </b>


1. Một ion M3+ cñ tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đñ số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt khóng mang điện là 19.


a. Xác định vị trí (số thứ tự ó ngun tố, chu kì, nhđm) của M trong bảng tuần
hồn.


b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra.


2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đñ R cñ số
oxi hña thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.


a. Xác định R biết a:b=11:4.


b. Viết cóng thức phân tử, cóng thức electron, cóng thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Xác định loại liên kết hña học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất
trên.


<b>Câu 2: (2điểm) </b>


1. Lập phương trình hđa học của các phản ứng oxi hña - khử sau đây theo phương pháp
thăng bằng electron:


a. FexOy + H2SO4 đ <i><sub>t</sub></i>0



 Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O
b. Mg + HNO3

Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
c. FeS2 + H2SO4 đ <i><sub>t</sub>o</i>


 Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O
d. Al + HNO3

Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


(Biết ở phản ứng d thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với hiđro bằng
16,75).


2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch brom.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

b. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành hai phần:
phần 1 nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột; phần 2 nhỏ vài giọt dung dịch
phenolphtalein.


<b>Câu 3: (2điểm) </b>


Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung
dịch CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B
và 3,84 gam chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc
kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong khóng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng khóng
đổi thu được 1,4 gam chất rắn E gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.


a. Viết phương trình hđa học của các phản ứng xảy ra.


b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị


z.


<b>Câu 4: (2điểm) </b>


1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái A,
B, D, E, G, X, Y, T, Q:


a. A + H2SO4 đ <i><sub>t</sub>o</i>


B+ D + E
b. E + G + D X + H2SO4
c. A + X  Y + T


d. A + B Q


e. G + T X


2. Trình bày phương pháp hđa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa BaO, MgO
và CuO.


<b>Câu 5: (2điểm) </b>


Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 loãng thu được 500ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:


Có cạn phần 1 thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan.


Sục khí clo dư vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, có cạn dung dịch
thì thu được 33,375 gam hỗn hợp muối khan.



a. Viết phương trình hđa học các phản ứng xảy ra.


b. Tính m và nồng độ mol/lít các chất cñ trong dung dịch Y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Họ và tên thí sinh ...Số báo danh...
Chữ kí giám thị 1... Chữ kí giám thị 2...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC LỚP </b>
<b>10 NĂM HỌC 2012 -2013 </b>


<b>I. HƢỚNG DẪN CHUNG </b>


- Học sinh làm theo cách khác nhưng lập luận đöng vẫn cho đủ điểm.


- Nếu học sinh giải theo phương trình phản ứng mà khóng cân bằng thì khóng cho điểm
phần tính tốn, nếu cân bằng bị sai hệ số chất khóng sử dụng đến quá trình lập hệ thì
khóng cho điểm phương trình nhưng vẫn chấm kết quả giải.


<b>Câu 1: </b>


2. Nếu khóng d÷ng thì khóng chấm kết quả


<b>Câu 2: </b>


1. Khóng cần viết lại phương trình


2. Phải nhạt màu dung dịch brom mới đến mất màu


<b>Câu 4: </b>



2. Nếu học sinh sử dụng phương trình Ba(OH)2 <i><sub>t</sub>o</i><sub></sub><sub>1000</sub>0<i><sub>C</sub></i>


BaO + H2O thì vẫn
chấp nhận nhưng nếu Ba(OH)2 <i><sub>t</sub>o</i>


BaO + H2O thì khóng cho điểm phương trình này.


<b>II. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT </b>


<b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>BIỂU </b>


<b>ĐIỂM </b>
<b>Câu 1: (2điểm) </b>


<b>1. </b> Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n cđ trong ngun tử M
ta cđ hệ phương trình


2 79 3 26


2 19 3 30


<i>Z</i> <i>N</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> <i>N</i> <i>N</i>


   


 





 <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub>


  <b>0,2đ </b>


<b>a. </b> Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ó thứ 26, chu kì 4 nhđm VIIIB trong bảng tuần hồn.


<b>0,2đ </b>
<b>0,2đ </b>
<b>b. </b> Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6


Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5


<b>0,2đ </b>
<b>0,2đ </b>
<b>2. </b> Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.


Giả sử R thuộc nhñm x (x4).
Theo giả thiết


cóng thức của R với H là RH8-x a= .100
8 x


<i>R</i>
<i>R</i> 
cóng thức oxit cao nhất của R là R2Ox


 b= 2 .100 .100



2 16x 8x


<i>R</i> <i>R</i>


<i>b</i>


<i>R</i>   <i>R</i>


suy ra 8x 11


R+8-x 4


<i>a</i> <i>R</i>
<i>b</i>




   43x 88


7


<i>R</i> 


<b>0,1đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Xét bảng


x 4 5 6 7


R 12 cñ C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại



<b>0,1đ </b>


<b>a. </b> <b>Vậy R là C </b> <b>0,1đ </b>


<b>b. </b> Cóng thức của R với H là CH4
Cóng thức electron


H<sub>..</sub>
H:C:H<sub>..</sub>


H


; Cóng thức cấu tạo l<sub>l</sub>
H
H-C-H


H
Oxti cao nhất của R là CO2


Cóng thức electron O:: C ::O; Cóng thức cấu tạo O=C=O


<b>0,2đ </b>


<b>0,2đ </b>
<b>c. </b> Trong hợp chất CH4 cñ   <i>C</i><i>H</i>=2,55-0,22=0,35<0,4 nên


liên kết giữa C-H là liên kết cộng hđa trị khóng cực
Trong hợp chất CO2 cñ 0,   <i>O</i><i>C</i>=3,44-2,55=0,89



0,4<  0,89<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng
hña trị phân cực


<b>0,1đ </b>


<b>0,1đ </b>
<b>Câu 2: (2điểm) </b>


<b>1.a. </b> <sub>2FexOy +(6x-2y)H2SO4 đ </sub> <i><sub>t</sub></i>0


xFe2(SO4)3 +(3x-2y)SO2
+(6x-2y)H2O


<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>


<b>1.b. </b> 4Mg + 10HNO3

4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


4x Mg

Mg+2 + 2e
1x N+5 + 8e

N-3


<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>


<b>1.c. </b> <sub>2FeS2 + 14H2SO4 đ </sub> <i><sub>t</sub>o</i>


 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
1x 2FeS2

2Fe+3 + 4S+4 +22e


11x S+6 +2e

S+4


<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>


<b>1.d. </b> 17Al + 66HNO3

17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O


do 30 44 33,5 3
1


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a b</i> <i>b</i>


 <sub></sub> <sub> </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

17x Al

Al+3 + 3e


3x 5N+5 +17e

3N+2 + 2N+1


<b>2.a. </b> Phương trình: SO2 + H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr


- Màu vàng nâu của dung dịch brom nhạt dần, cuối c÷ng mất màu
hồn tồn.


<b>0,25đ </b>
<b>0,25đ </b>


<b>2.b. </b> Phương trình: O3 + H2O + 2KI  O2 + 2KOH + I2



- Phần 1 dung dịch chuyển sang màu xanh .
- Phần 2 dung dịch chuyển sang hồng.


<b>0,25đ </b>
<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>
<b>Câu 3: (2điểm) </b>


<b>a. </b> <b>Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng </b>


Phương trình


Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu (1)
Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu (2)


Khi cho NaOH dư vào


2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl (4)
Khi nung


Mg(OH)2 <i><sub>t</sub>o</i>


MgO + H2O (5)
4Fe(OH)2 +O2 <i><sub>t</sub>o</i>


4Fe2O3 + 4H2O (6)


<b>0,125đ </b>


<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>


<b>b. </b> <b>Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lƣợt là x, y, số mol Fe </b>


<b>dƣ là t (x, y>0, t</b><b>0) </b>


Cñ hệ


24 56 0 3,16 0, 015


40 64 8 3,84 0, 05


40 80 80 1, 4 0, 04


<i>x</i> <i>y</i> <i>t</i> <i>x</i> <i>mol</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>t</i> <i>y</i> <i>mol</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>mol</i>


   


 


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>



 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Vậy trong hỗn hợp đầu </b>%mMg<b>= </b>0, 015.24.100


3,16 <b>=</b>11,392%


%mFe=100%-11,392% = 88,608%


<b>Nồng độ của CuCl2: </b> z =0,025:0,25=0,1M


<b>0,25đ </b>


<b>0,5đ </b>
<b>0,5đ </b>
<b>Câu 4: (2điểm) </b>


<b>1.a. </b> <sub>2Fe + 6H2SO4 đ </sub> <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


A B E D <b>0,2đ </b>


<b>1.b. </b> SO2 + H2O + Cl2 H2SO4 + 2HCl


<b> E </b> <b> D </b> <b>G </b> <b> X</b> <b>0,2đ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

A X Y T


<b>1.d. </b> Fe + Fe2(SO4)3

3FeSO4


<b> A </b> <b> B </b> <b> Q </b> <b>0,2đ </b>


<b>1.e. </b> Cl2 + H2 AS 2HCl


<b> G T X</b> <b>0,2đ </b>


<b>2. </b> - Hòa hỗn hợp BaO, MgO, CuO vào nước
+ Phần khóng tan là MgO, CuO


+ Phần tan cñ BaO


BaO + H2O  Ba(OH)2


<b>0,25đ </b>


- Cho Na2CO3 dư vào dung dịch lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu chất rắn là BaO


Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH
BaCO3 <i><sub>t</sub></i>0


BaO + CO2


<b>0,25đ </b>


- Phần khóng tan là MgO, CuO



+ Dẫn H2 dư qua hỗn hợp MgO, CuO nung nñng
CuO + H2 <i><sub>t</sub></i>0


 Cu + H2O


+ Hòa tan chất răn sau nung bằng HCl dư, chất rắn khóng tan là
Cu.


MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O


<b>0,25đ </b>


- Cho NaOH dư vào dung dịch sau khi hòa tan bằng HCl
HCl + NaOH NaCl + H2O


MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
nung kết tủa


Mg(OH)2 <i><sub>t</sub></i>0


MgO+ H2O


<b>0,25đ </b>


<b>Câu 5: (2điểm) </b>


<b>a. </b> <b>Phƣơng trình </b>


+ Khi hịa A bằng axit H2SO4 lỗng



FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3)


Sau phản ứng dung dịch chỉ cñ 2 muối (x+z)mol FeSO4 và
(y+z) mol Fe2(SO4)3


+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ cñ
FeSO4 phản ứng


6FeSO4 + 3Cl2 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4)


<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>
<b>0,125đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>b. </b> <b>Theo bài ta có hệ phƣơng trình </b>
72x+160y+232z=m/2 (I)
152(x+z)+400(y+z)=31,6 (II)
187,5(x+z)+400(y+z)=33,375 (III)








Từ II, III ta cñ x+z= 0,05; y+z=0,06



Mặt khác từ I ta cñ m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
Vậy m= 26,4g


4
FeSO


C =0,2M;


2 4 3
Fe (SO )


C =0,24M


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>
<b>0,5đ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TRƢỜNG THPT LAM KINH </b>
<b>--- </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC </b>
<b>2015-2016 </b>


<b>ĐỀ THI MƠN: HỐ HỌC </b>


(<i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao </i>
<i>đề)</i>



<b>Bài 1</b><i>(4 điểm). </i>


<b>1.</b> Xác định cóng thức các chất và viết phương trình phản ứng biểu diễn theo sơ đồ biến
đổi hña học sau:


+


2
<i>H</i> , <i>t</i>0




+ A +<i>H</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub>+ Q


Y Z X


X + Fe, <i>t</i>0 + A <i>t</i>0 + B + Y


K L M Fe N
+<i><sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


2 Y + D,


0
<i>t</i>


X + A Z + P + <i>H</i>2<i>O</i>
<b>2.</b> Đốt cháy hồn tồn 12,8 gam lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 100 ml dung
dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản


ứng.


<b>Bài 2 </b><i>(2,0 điểm)</i><b>. </b>Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng
bằng electron.


a) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + Cl2 + + K2SO4 + MnSO4 +
H2O


b) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 2: 1)


c) Fe3O4 + HNO3  NxOy + …


d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O  NaAlO2 + NH3


<b>Bài 3 </b><i>(2,5 điểm)</i><b>. </b>Từ KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, NaHSO3, FeS2 và dung dịch HCl đặc
cđ thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hố học.


Khi điều chế các khí trên thường cđ lẫn hơi nước, để làm khó tất cả các khí đđ chỉ bằng
một hố chất thì nên chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan, H2SO4
đặc, P2O5 , NaOH rắn. Giải thích (<i>Khơng cần viết phương trình hố học</i>).


<b>Bài 4 </b><i>(2,5 điểm)</i>Ion M3+ cđ cấu hình electron lớp ngồi c÷ng là 3s23p63d5.


1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhđm) của M trong bảng tuần hồn. Cho biết M
là kim loại gì?


2. Trong điều kiện khóng cđ khóng khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một
chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hđa học,
hãy trình bày phương pháp nhận biết thành phần của các nguyên tố cñ mặt trong các chất


A và B.


<b>Bài 5 </b><i>(3 điểm). </i>Cho a gam bột sắt ngồi khóng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp A
cñ khối lượng 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với
dung dịch H2SO4 đặc nđng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).


a) Tính a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Bài 6:</b><i>(3 điểm) </i>Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16
lít Cl2 ở đktc. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?


<b>Bài 7 </b><i>(3 điểm) </i>


Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện khóng cđ khóng khí cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho
phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z cđ d


2


<i>H</i>
<i>Z</i> =13.


1. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.


2. Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nđng thu được V lít
khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư tạo
thành 58,25 gam kết tủa. Tính a, V.


<i>Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hố học. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>TRƢỜNG THPT LAM </b>
<b>KINH </b>


<b>--- </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016 </b>
<b>HƢỚNG DẪN CHẤM MƠN: HỐ HỌC </b>


<b>Bài 1 </b> <b>1. (2,75) </b>


X  Y: Cl2 + H2 2HCl
X Y


Y Z HCl + KOH  KCl + H2O
Y A Z


Z X 10KCl + 2KMnO4 + 8 H2SO4  5Cl2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 +
8H2O


Z Q X
X K 3Cl2 + 2Fe <i><sub>t</sub>o</i>


2FeCl3
X K


K  L FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl
K A L


L M 2Fe(OH)3 <i><sub>t</sub>o</i>



Fe2O3 + 3H2O
L M


M Fe Fe2O3 + 3CO<i><sub>t</sub>o</i>


2Fe + 3CO2
M B


Fe N Fe + 2HCl  FeCl2 + H2O
Y N


X Y Cl2 + H2O  HCl + HClO
X Y


Y X 4 HCl + MnO2 <i><sub>t</sub>o</i>


MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Y D X


X  Z + P + H2O Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O
X A Z P


<b>2. (1,25)</b> nS= <i>nSO</i><sub>2</sub>= 0,4 mol ;


m (dd NaOH) = 100.1,28 = 128 (gam)
; n (NaOH) = 0,64( )


40
.


100


20
.
128


<i>mol</i>


  


2


<i>SO</i>
<i>NaOH</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


1,6  tạo ra hai muối


=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaHSO3: 0,24 (mol) và Na2SO3: 0,16 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pư = 128 + 0,4.64 = 153,6 gam


=>C% NaHSO3 = .100% 10,8%
6


,
153


104


.
16
,
0




Xác
định
đöng
chất và
viết
đöng PT
mỗi PT
0,25
- tổng
2,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

C% Na2SO3 = .100% 19,69%
6


,
153


126
.
24
,
0





<b>Bài 2 </b>
<b>2,0 đ</b>


Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron.


a) 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 5 Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4
+ 6MnSO4 + 24H2O


5 2 FeCl2  2 3


<i>Fe</i> + 2Cl2 + 6e
6  7


<i>Mn</i> + 5e  <i>Mn</i>2




b) 18Mg + 44HNO3  18Mg(NO3)2 + N2O + 2N2 + NH4NO3 +
20H2O


(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1: 2 : 1)
18 Mg  2


<i>Mg</i> + 2e


1 7 5



<i>N</i> + 36 e  <i>N</i>2<i>O</i>


1


+ 2N2 + 3


<i>N</i>


c)




Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> 3Fe+3 + 1e


xN+5 + (5x-2y)e N<sub>x</sub>O<sub>y</sub>


(5x-2y)


1


+2y/x


(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3  NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 +
(23x-9y)H2O


d)





Al Al+3 + 3e


N-3
N+5 + 8e


8
3


8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O  8NaAlO2 + 3NH3


0,5


0,5


0,5


0,5


<b>Bài 3 </b>
<b>2,5đ </b>


- Các khí cđ thể điều chế được gồm O2, H2S, Cl2, CO2, SO2
- Các phương trình hố học:


2KMnO4 <i><sub>t</sub>o</i>


K2MnO4 + MnO2 + O2
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2



2KMnO4 + 16HCl  5Cl2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
NaHSO3 + HCl  NaCl + H2O + SO2


FeS2+ 2HCl  FeCl2 + H2S + S


- Để làm khó tất cả các khí mà chỉ d÷ng một hố chất thì ta chọn CaCl2 khan.
Vì chỉ cđ CaCl2 khan hấp thụ hơi nước mà khóng tác dụng với các khí đđ.
- Giải thích lí do


đ/c khí
0,25


0,5
0,5


<b>Bài 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2. - Fe cháy trong khí clo: 2Fe + 3Cl<sub>2</sub> t0


2FeCl<sub>3 </sub>


Hòa tan sản phẩm thu được vào nước thu được dung dịch. Lấy vài ml dung
dịch cho tác dụng với dung dịch AgNO3, cñ kết tủa trắng chứng tỏ cñ gốc clorua:


FeCl<sub>3</sub> + 3AgNO<sub>3</sub>  Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + 3AgCl


Lặp lại thí nghiệm với dung dịch NaOH, cđ kết tủa nâu đỏ chứng tỏ cñ
Fe(III): FeCl<sub>3</sub> + 3NaOH  Fe(OH)<sub>3</sub> + 3NaCl


- Nung hỗn hợp bột Fe và bột S: Fe + S t0


FeS


Cho B vào dung dịch H2SO4 lỗng, cđ khí m÷i trứng thối bay ra chứng


tỏ cñ gốc sunfua: FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S  (trứng thối)
Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được, cñ kết tủa trắng xanh
chứng tỏ cñ Fe(II): FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2 (trắng
xanh)


0,25


0,75
0,25
0,75


<b>Bài 5 </b>
<b>3đ </b>


Viết các PTHH


Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 về a mol Fe và b mol O.
56x + 16 y= 37,6


2


<i>SO</i>


<i>n</i> = 3,36/22,4 =0,15 mol


Fe  3



<i>Fe</i> + 3e


x 3x 3x = 2y + 0,3
O + 2e  2


<i>O</i>


y 2y
6


<i>S</i> + 2e  <i>S</i>4


0,3 0,15


Ta cñ x = 0,5  a = 28 (g)
y = 0,6


Bảo toàn nguyên tố S ta cñ: nS ( H2SO4) = nS( Fe2(SO4)3 + nS (SO2)
Số mol H2SO4 = 0,9 mol


0,5
0,5
0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Bài 6 </b>
<b>3đ </b>



Đặt x, y, z lần lượt là số mol Fe, Zn, Al trong 20,4 g hỗn hợp X
Theo đầu bài 56x + 65y + 27z = 20,4 (I)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3)
Từ 1, 2, 3 và đầu bài


2


3 10, 08


0, 45


2 22, 4


<i>H</i>


<i>n</i>   <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>  <i>mol</i> (II)
Trong 0,2 mol hỗn hợp X số mol Fe, Zn, Al lần lượt là kx, ky, kz
kx + ky + kz = 0,2 (III)
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (4)


Zn + Cl2 ZnCl2 (5)
2Al + 3Cl2 2AlCl3 (6)


2


3 3 6,16



0, 275


2 2 22, 4


<i>Cl</i>


<i>n</i>  <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>  <i>mol</i> (IV)
Từ I, II, III, IV


X = 0,2 mol mFe = 11,2 gam
Y = 0,1 mol  mZn = 6,5 gam


Z = 0,1 mol  mAl = 2,7 gam


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<i><b>Bài 7 </b></i>


<b>3đ </b> Nung hỗn hợp X 2x <i> </i>S + Fe  2x  FeS<i> (1) </i>


Chất rắn Y gồm FeS và Fe dư. Gọi x, y lần lượt là số mol FeS và Fe trong mỗi
phần hỗn hợp Y.


FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2)
x mol x mol


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)


y mol y mol


Ta cñ: 34 2 132





<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>M<sub>Y</sub></i>
1
3


<i>y</i>
<i>x</i>

3
4
2
)
(


2  <sub></sub>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>S</i>
<i>Fe</i>


% khối lượng của Fe = 70%
)
32
3
(
)
56
4
(
%
100
56
4 <sub></sub>





% khối lượng của S = 30%
2. Tính a, V .


Ta cđ:


2FeS+ 10H2SO4 đặc, nñng → Fe2(SO4)3 + 9SO2 +10H2O (4)


x 5x x/2 9x/2


2Fe+ 6H2SO4 đặc, nñng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)
y 3y y/2 3y/2


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



<b> </b>


H2SO4 dư + BaCl2  2HCl + BaSO4 (6)
z z


Fe2(SO4)3 + 3BaCl2  2FeCl3 + 3BaSO4 (7)
(x/2+ y/2) 3(x/2+ y/2)
ta cñ PT:


3 (


2
2


<i>y</i>
<i>x</i>


 ) + z = 0,25
233



25
,
58



Số mol H2SO4 đã d÷ng: 5x + 3y + z = 0,55


98
.
100


98
.
55 <sub></sub>
Giải ra: x = 0,075; y = 0,025 ; z = 0,1


Khối lượng hỗn hợp X= a = 2.

(0,075.88)(0,025.56)

16(<i>g</i>)


Thể tích khí SO2 = V = 22,4 <sub></sub>  )<sub></sub>
2


025
,
0
.
3
2


075


,
0
.
9


( = 8,4 (lít)


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>TRƢỜNG THPT LAM KINH </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƢỜNG </b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>


<b>MƠN THI: HĨA HỌC 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu 1: (2,5 điểm) </b>


Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và %
khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro bằng 0,399. Cho 22,4 gam một kim loại M
chưa rõ hña trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 65 gam muối. Tìm cóng thức hđa
học của muối tạo ra.


<b>Câu 2: (2,5 điểm)</b>


Mỗi phân tử XY2 cñ tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đñ, số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt khóng mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số
hạt mang điện của Y là 12.


a) Hãy xác định kí hiệu hố học của X, Y và cóng thức phân tử XY2 .


b) Viết cấu hình electron của các ion X3 <sub> và Y</sub>2


<b>Câu 3: (3 điểm) </b>


Hoàn thành và cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) FeS2 + H2SO4 đ <i><sub>t</sub></i>0


 SO2 +... +...


b) Mg + HNO3  ... + NH4NO3 + N2+ ...
(Biết tỉ lệ mol N2 : NH4NO3 = 1:1)


c) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + ...+ ...


<b>Câu 4:(3 điểm)</b>


<b>1. </b> Khi cho khí Cl2 đi qua vói tói bột ướt hoặc qua huyền ph÷ đặc Ca(OH)2 ở 30oC
sẽ thu được clorua vói (cịn gọi là canxi cloruahipoclorit), nhưng nếu cho khí Cl2 qua
dung dịch nước vói trong ở nhiệt độ thường sẽ tạo ra canxi hipoclorit.


a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?


b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho clorua vói lần lượt tác dụng với dung dịch
HCl và khí CO2?


c) Nêu tác dụng của clorua vói và cho biết vì sao trong thực tế người ta d÷ng clorua vói
nhiều hơn nước Gia- ven.


<b>2. </b>Những thay đổi nào cñ thể xảy ra khi bảo quản lâu dài các hđa chất đựng trong
các bình bị hở nöt đậy sau:



a) Axit sunfuhiđric.
b) Axit bromhiđric.


c) Nước Gia- ven


<b>Câu 5: (3 điểm) </b>


Sục khí A vào dung dịch chứa muối B ta được chất C màu vàng và dung dịch D
gồm muối E và chất F. Khí X cđ màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X
tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì cđ kết tủa
trắng. A tác dụng với dung dịch chất G cñ mặt dung dịch chất Y tạo dung dịch 2 muối và
chất C. Khí H sinh ra khi đốt cháy C cđ thể d÷ng dung dịch chất G để nhận biết. A tác


<b>ĐỀ CHÍ</b> <b>NH THỨC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

dụng được với dung dịch Y đậm đặc. Xác định A, B, C, X, F, G, H, Y. Viết phương trình
hđa học của các phản ứng.


<b>Câu 6:(3,5 điểm) </b>


Để xác định thành phần một quặng sắt gồm Fe3O4 và Fe2O3 người ta làm các thí
nghiệm sau. Hịa tan hồn tồn quặng trong dung dịch HCl dư, kết thöc phản ứng thu
được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,3M thu
được dung dịch B và một chất rắn, lọc bỏ chất rắn, rồi dẫn khí Cl2 dư qua dung dịch B thu
được dung dịch C, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lấy kết tủa đem nung đến
khối lượng khóng đổi thu được chất rắn D. Chất rắn D cñ khối lượng thay đổi so với
khối lượng quặng ban đầu là 0,16 gam.


a) Viết các PTHH xảy ra.



b) Xác định thành phần % theo khối lượng của quặng sắt.


<b>Câu 7:(2,5 điểm) </b>


Để hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại cần một lượng vừa đủ a mol H2SO4, sau
phản ứng thu được 31,2 gam muối sunfat và khí X. Tồn bộ lượng khí X này làm mất
màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 0,2M. Xác định tên kim loại.




<i> Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: </i>


H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P =31; S =
32;


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>TRƢỜNG THPT LAM KINH </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>CẤP TRƢỜNG </b>


<b>NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>
<b>MƠN THI: HĨA HỌC 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (không </b></i>
<i><b>kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>HƢỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu </b>



<b>1 </b> <b>2,5 </b>


Gọi x là hña trị cao nhất của R với oxi (trong oxit). Suy ra oxit cao nhất cñ
dạng R2Oa (a lẻ); ROa/2 (a chẵn); hợp chất khí với hiddro cđ dạng RH(8-a).
Theo bài ra, ta cñ:


* Trường hợp 1: nếu a lẻ R2Oa
399
,
0
8
:
16
2
2




 <i>R</i> <i>a</i>


<i>R</i>
<i>a</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

<i>a</i>
<i>R</i>
<i>a</i>



<i>R</i> 16 2 0,798 6,384


2    


 1,202R = 8,384a -16
Ta cñ bảng:


a 7 5


R 35,5 (Cl) 21,56 (loại)
* Trường hợp 2: nếu a chẵn ROa/2


Làm tương tự khóng cđ giá trị nào thỏa mãn.
* Xác định kim loại M:


2M + nCl2  2MCln


Theo định luật bảo toàn khối lượng m<i>M</i> + m<i>Cl</i>2= m muối
m


2


<i>Cl</i> = m muối - m<i>M</i> = 65 – 22,4 = 42,6 (g)


n
2


<i>Cl</i> = 42,6/71 = 0,6 (mol)




<i>M</i>
<i>n</i>
4
,
22
2
.
6
,


0 <sub></sub> <sub></sub>


M = 18,667n
Ta cñ bảng:


n 1 2 3


M 18,667 37,334 56 (Fe)
Kết luận Loại Loại thỏa mãn
Vậy cóng thức của muối là FeCl3


0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25


0,25
<b>Câu </b>
<b>2.</b> <b>2,5</b>


Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là ZY ; số nơtron (hạt
khóng mang điện) của X là NX , Y là NY . Với XY2 , ta cđ các phương
trình:


2 ZX + 4 ZY + Nx + 2NY = 178 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

2ZX + 4 ZY  Nx  2 NY = 54 (2)
4ZY  2 ZX = 12 (3)


ZY = 16 ; Zx = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2


<b> Cầu hình electron S</b>2


<b> là: 1s22s22p63s23p6 </b>


Cầu hình electronFe31s22s22p63s23p63d5


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5


<b>Câu </b>


<b>3</b>


<b>3</b>


Hoàn thành đầy đủ các chất mỗi PT 0,25 điểm . Hoàn thành mỗi PT 1 điểm
a) 2FeS2 + 14H2SO4 đ <i><sub>t</sub>o</i>


 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
1x 2FeS2

2Fe+3 + 4S+4 +22e


11x S+6 +2e

S+4


b) 9Mg + 22HNO3  9Mg(NO3)2 + NH4NO3 + N2+ 9H2O
(Biết tỉ lệ mol N2 : NH4NO3 = 1:1)


Mg

<i>Mg</i>2 + 2e x 9
3<i>N</i>5 + 18e

2


0
<i>N</i> +


3
4




<i>NH</i> x 1


c) 10FeSO4 + 2KMnO4 + aKHSO4  5Fe2(SO4)3 +b K2SO4 + .2MnSO4


+ cH2O


2 2


<i>Fe</i>  2


3


<i>Fe</i> + 2e x5


<i>Mn</i>7 +5e 


2


<i>Mn</i> x2


Theo bảo toàn nguyên tố K và S ta cñ: a = 16 ; b = 9; c= 8


10FeSO4 + 2KMnO4 + 16KHSO4  5Fe2(SO4)3 +9 K2SO4 + .2MnSO4 +
8H2O


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu </b>


<b>4</b> <b>3</b>


<b>1. </b> a) Cl2 + Ca(OH)2 30 0<i>C</i> <sub> CaOCl2 + H2O </sub>


2Cl2 + 2Ca(OH)2

CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
(dung dịch)


b) CO2 + 2CaOCl2 + H2O

CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
2HCl + CaOCl2

CaCl2 + Cl2 + H2O


c) Clorua vói cđ ứng dụng tương tự nước Gia- ven như tẩy trắng vải sợi,
khử tr÷ng, tẩy uế các hố rác, cống rãnh.... Một lượng lớn clorua vói được
d÷ng để tinh chế dầu mỏ, xử lí các chất độc hữu cơ.


So với nướcGia- ven, clorua vói rẻ tiền hơn, hàm lượng hipoclorit cao hơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

dễ bảo quản và chuyên chở nên thực tế thường được sử dụng nhiều hơn.


<b>2. </b>


a) Vẩn đục màu vàng của lưu huỳnh


2H2S + O2  2H2O + 2S


b) Dung dịch cñ màu vàng nhạt
4HBr + O2  2H2O +2Br2


c) Thốt khí oxi và nồng độ giảm dần
NaClO + H2O + CO2

NaHCO3 + HClO
HClO

HCl + 1/2O2



0,5
0,5
0,5


<b>Câu </b>


<b>5</b> <b>3</b>


A: H2S; B: FeCl3; C: S; F: HCl; Y: H2SO4 ; G: KMnO4 , X: Cl2 , H: SO2
PTHH của các phản ứng:


H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + S+ 2HCl
Cl2 + H2S S + 2HCl


4Cl2 + H2S + 4H2O 8HCl + H2SO4
BaCl2 + H2SO4  BaSO4+ 2HCl


5H2S + 2KMnO4 +3 H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 +5S + 8H2O
S + O2 <i><sub>t</sub></i>0



SO2


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
2H2SO4 đ + H2S  SO2 + 2H2O + S 


1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu </b>


<b>6</b> <b>3,5</b>


Các phương trình phản ứng:


Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)
2FeCl3 +2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2 (3)
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (4)
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (5)
2Fe(OH)3 <i><sub>t</sub></i>0


Fe2O3 + H2O (6)



Gọi số mol Fe3O4 và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là x, y theo các PT (1),
(2), (3)


Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
x 8x 2x x


Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)
y 6y 2y


2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2 (3)
2x + 2y 2x + 2y


2x + 2y = 0,3 . 0,2 = 0,06 (mol)
Từ (1) và (4)


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (4)
3x + 2y 3x + 2y


Từ (4) ,(5) và (6)
2Fe(OH)3 <i><sub>t</sub></i>0


Fe2O3 + 3H2O (6)
3x + 2y 1,5x + y



Khối lượng 2 oxit ban đầu : m1 = 232 x + 160y


Khối lượng Fe2O3 ở phản ứng (6) : m2 = (1,5 x+ y)160
m2 – m1 = 0,16= (1,5 x+ y)160 – (232 x + 160y)


Giải ra ta được: x = 0,02; y = 0,01


% khối lượng Fe3O4 = .100% 74,36%
01


,
0
.
160
02
,
0
.
232


02
,
0
.


232 <sub></sub>





% khối lượng Fe2O3 = 100% -74,36 = 25,64%


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu </b>


<b>7</b> <b>2,5 </b>


Khí X cđ khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H2S
hoặc SO2.


Giả sử X là H2S, ta cđ phương trình phản ứng:


8R + 5nH2SO4  4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O
Theo ptpu: n


2 4


<i>H SO</i> =
5


8


<i>n</i>



nR. Theo bài ra: n
2 4


<i>H SO</i> = nR  5n = 8  n =


8
5.
Vậy khí X đã cho là khí SO2. Và ta cđ phương trình phản ứng:


2R + 2nH2SO4  R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta cñ: 2 =2n  n =1


Phương trình (1) được viết lại:


2R + 2H2SO4  R2SO4 + SO2 + 2H2O *


Cho khí X phản ứng với dung dịch Br2 xảy ra phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (2)


Theo (2): n<i>SO</i><sub>2</sub>= n<i>Br</i>2= 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (*): nR2SO4 = n<i>SO</i>2=
0,1(mol)


Theo bài ra khối lượng của R2SO4 = 31,2g 


2 4


<i>R SO</i>


<i>M</i> = 31, 2



0,1 = 312 → MR


= 108 (R là Ag).


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

UBND TỈNH BẮC NINH


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>NĂM HỌC 2012 – 2013


<b>MƠN THI : HĨA HỌC-LỚP 12-THPT </b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
Ngày thi: 29 tháng 3 năm 2013


===========


<b>Bài 1 (3,0 điểm): </b>Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các phân tử NH3, H2S và H2O. Hãy cho
biết.



<b>a)</b> Tại sao gñc hña trị của các phân tử lại khác nhau: Gñc (HNH) = 1070, gñc
(HSH)=920, gñc (HOH) = 104,50. Giải thích.


<b>b)</b> Tại sao ở điều kiện thường H2S và NH3 là chất khí cịn H2O là chất lỏng.


<b>c)</b> Tại sao H2O cñ khối lượng riêng lớn nhất ở 40C và P = 1 atm.


<b>Bài 2 (3,0 điểm): </b>Một dung dịch chứa 4 ion của 2 muối vó cơ, trong đđ cđ một ion là
SO42-, khi tác dụng vừa đủ với Ba(OH)2 đốt nñng cho 1 chất khí, kết tủa X, dung dịch Y.
Dung dịch Y sau khi axit hña bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hđa đen ngồi ánh
sáng. Kết tủa X đem nung đến khối lượng khóng đổi thu được a gam chất rắn Z. Giá trị a
thay đổi t÷y theo lượng Ba(OH)2 d÷ng: nếu vừa đủ a đạt cực đại, cịn nếu lấy dư thì a
giảm dần đến cực tiểu. Khi cho chất rắn Z với giá trị cực đại a=8,51g thấy Z chỉ phản ứng
hết với 50 ml dung dịch HCl 1,2M và còn lại một bã rắn nặng 6,99 gam.


Hãy lập luận xác định hai muối trong dung dịch.


<b>Bài 3 (4,0 điểm):</b> Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol
bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nđng rồi cho một luồng
khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, tồn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào
bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại
trong ống sứ sau phản ứng cñ khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, cho hỗn
hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư đun nđng được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở
đktc).


<b>a)</b> Viết phương trình hđa học của các phản ứng.


<b>b)</b> Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng .


<b>Bài 4 (4,0 điểm): </b>Chia 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm hai anken (phân tử khối hơn kém


nhau 28u) thành hai phần bằng nhau.


<i> Phần 1:</i> đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1
mol Ca(OH)2 thu được 7,5 gam kết tủa.


<i> Phần 2:</i> cho tác dụng hoàn toàn với nước cđ xưc tác thu được hỗn hợp 2 ancol .
Đun nñng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu được 1,63 gam hỗn
hợp 3 ete. Hố hơi lượng ete thu được 0,532<i>lít</i> ở 136,50C và 1,2<i>atm</i>.


<b> a)</b> Xác định CTCT hai anken và tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất.
<b> b)</b> Xác định hiệu suất mỗi ancol thành ete.


<b>Bài 5 (3,0 điểm):</b> Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O thuộc loại hợp chất no, mạch hở và chứa
hai loại nhñm chức. Khi thủy phân A trong mói trường axit vó cơ loãng, thu được ba chất
hữu cơ B, D, E.


Biết B, D đều thuộc loại hợp chất đơn chức, cđ c÷ng số ngun tử cacbon trong
phân tử và đều tác dụng với Na giải phñng H2. Khi đốt cháy hồn tồn B thu được khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

CO2 và hơi nước cđ thể tích bằng nhau. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn một ít D thì thu
được CO2 và H2O cñ tỉ lệ mol bằng 2:3.


Khi cho 1,56 gam E tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư (hay
[Ag(NH3)2]OH) thì thu được 3,24 gam Ag và chất hữu cơ F. Biết phân tử khối của F lớn
hơn phân tử khối của E là 50 (u).


Các thể tích khí và hơi đo ở c÷ng điều kiện nhiệt độ và áp suất.


<b> </b> <b>a) </b>Xác định CTCT của B, D, E, từ đñ suy ra cấu tạo của A.



<b>b) </b>Viết các phương trình hố học xảy ra?


<b>Bài 6 (3,0 điểm):</b> Khi thủy phân khóng hồn tồn một loại lóng thư, người ta thu được
một oligopeptit X. Kết quả thực nghiệm cho thấy phân tử khối của X khóng vượt q 500
(u). Khi thủy phân hồn tồn 814 mg X thì thu được 450mg Gly, 178mg Ala và 330mg
Phe (axit 2-amino-3-phenylpropanoic).


<b>a)</b> Xác định CTPT của oligopeptit đñ.


<b>b)</b> Khi thủy phân khóng hồn tồn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy cñ các
đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly mà khóng thấy cđ Phe-Gly. Xác định CTCT cđ thể cñ của X.


============== <b>Hết</b> ==============
(<i>Đề thi gồm 02 trang</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>HƢỚNG DẪN CHẤM </b>


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2013
MƠN THI : HĨA HỌC-LỚP 12


<b>Bài 1 (3,0 điểm): </b>Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các phân tử NH3, H2S và H2O. Hãy cho
biết.


<b>a)</b> Tại sao gñc hña trị của các phân tử lại khác nhau: Gñc (HNH) = 1070, gñc
(HSH) = 920, gñc (HOH) = 104,50. Giải thích.


<b>b)</b> Tại sao ở điều kiện thường H2S và NH3 là chất khí cịn H2O là chất lỏng.


<b>c)</b> Tại sao H2O cñ khối lượng riêng lớn nhất ở 40C và P = 1 atm.



<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>a </b> Trong phân tử NH3 và H2O. Nguyên tử N và O đều ở trạng thái lai
hña sp3. nên gñc hña trị gần với gñc 109028’.


Nhưng do cặp electron tự do khóng tham gia liên kết trên obitan lai
hña khuếch tán khá rộng trong khóng gian so với cặp electron liên kết, nên
nñ cñ tác dụng đẩy mây electron liên kết và do đñ gñc liên kết thực tế lại
thua gñc lai hña sp3. Trong phân tử NH3 nguyên tử N cđ một cặp electron
khóng liên kết, còn trong phân tử H2O nguyên tử O còn 2 cặp electron
khóng liên kết. Vì vậy gđc liên kết (HOH) nhỏ hơn gñc liên kết (HNH) và
nhỏ hơn 109028’.


Trong phân tử H2S. S ở chu kì 3 khả năng tạo lai hoá kém nên trong
H2S mặc d÷ cđ cấu tạo tương tự H2O nhưng S khóng lai hố sp3.


Nguyên tử S bỏ ra 2 electron độc thân trên 2 obitan p (px, py) xen
phủ với 2 obitan 1s cñ electron độc thân của nguyên tử H tạo 2 liên kết S –
H. Gñc tạo bởi trục của 2 obitan px và py là 900. Nhưng do tạo 2 liên kết S
– H làm tăng mật độ electron khu vực giữa nhân hai nguyên tử S, H. Hai
cặp electron liên kết này đẩy nhau làm cho gñc liên kết HSH lớn hơn 900 và
thực tế là 920.


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>



<b>b </b> Ở điều kiện thường NH3, H2S là chất khí; H2O là chất lỏng. H2O và
NH3 c÷ng tạo được liên kết hidro liên phân tử nhưng H2O cñ khả năng tạo
liên kết hiđro mạnh hơn so với NH3 do hidro linh động hơn.


H2S khóng tạo được liên kết hidro liên phân tử, phân tử phân cực
kém nên cñ nhiệt độ sói thấp.


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>c </b> Cđ hai lí do:


Thứ nhất, khi nước đá nñng chảy liên kết hiđro bị đứt đi tạo thành những
liên hợp phân tử đơn giản hơn. Suy ra, thể tích nước giảm nên khối lượng riêng
tăng dần từ 0 – 40C.


Thứ hai, từ 40C trở đi do ảnh hưởng của nhiệt, khoảng cách giữa các
phân tử tăng dần làm cho thể tích nước tăng lên và làm khối lượng riêng
giảm dần. Do liên quan giữa hai cách biến đổi thể tích ngược chiều nhau,
nên nước cñ khối lượng riêng lớn nhất ở 40C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

ánh sáng. Kết tủa X đem nung được a gam chất rắn Z. Giá trị a thay đổi t÷y theo lượng
Ba(OH)2 d÷ng: nếu vừa đủ a đạt cực đại, còn nếu lấy dư thì a giảm dần đến cực tiểu. Khi
cho chất rắn Z với giá trị cực đại a = 8,51g thấy Z chỉ phản ứng hết với 50 ml dung dịch
HCl 1,2M và còn lại một bã rắn nặng 6,99 gam.


Hãy lập luật xác định 2 muối trong dung dịch.


<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>



<b>*) </b>Một dung dịch muối khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đun nđng cho
khí bay ra thì khí đđ là NH3. Vậy trong dung dịch muối cñ ion NH4+.
NH4+ + OH- <sub></sub><sub></sub><sub> NH3 + H2O </sub>


Kết tủa X tối thiểu cñ BaSO4 do: Ba2+ + SO42- BaSO4


Dung dịch Y sau khi axit hña bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa
trắng ngoài ánh sáng hña đen là AgCl nên trong dung dịch Y cñ ion Cl-<sub> do: </sub>


Ag+ + Cl-<sub> </sub><sub></sub><sub></sub><sub> AgCl ↓ ; 2AgCl </sub>as <sub> 2Ag + Cl2</sub>


*) Dung dịch đầu chứa 4 ion của 2 muối vó cơ là: NH4+, Cl-<sub>, SO4</sub>2-<sub>, A</sub>n+<sub>. </sub>
Nếu kết tủa X chỉ cñ BaSO4 thi khi nung Z cũng chỉ là BaSO4 khóng
phản ứng được với HCl, như vậy X phải cñ thêm một kết tủa nữa do An+ tạo
ra. Đñ là


An+ + n OH- <sub></sub><sub></sub><sub> A(OH)n↓ </sub>


Nung X gồm BaSO4 và A(OH)n. 2A(OH)n <i><sub>t</sub></i>0


 A2On + n H2O
*) Khi dung dịch đầu tác dụng với Ba(OH)2 cñ 2 trường hợp:


- Nếu vừa đủ thì Z cđ khối lượng cực đại.


- Nếu Ba(OH)2 d÷ng dư thì Z cñ khối lượng cực tiểu điều này chứng
tỏ trong X chất A(OH)n phải tiếp tục tan bởi Ba(OH)2 như thế A(OH)n là
hiđroxit lưỡng tính.


2A(OH)n + (4- n)Ba(OH)2  Ba4-n[A(OH)4]2



Khi Z cñ khối lượng cực đại tức Z gồm BaSO4 và A2On, phản ứng
với HCl.


A2On + 2nHCl  2ACln + n H2O
0,03/n  0,06


Bã rắn còn lại là BaSO4.


Khối lượng A2On = (2A + 16n).0,03/n = 8,51 – 6,99 = 1,52 (g)
 A = 52.


3 <i>n</i>  n = 3; A = 52 (thỏa mãn). A là Cr, A2On là


Cr2O3.


Vậy dung dịch ban đầu gồm các ion: NH4+, Cl-<sub>, SO4</sub>2-<sub>, Cr</sub>3+<sub>. </sub>


Hai muối ban đầu là NH4Cl và Cr2(SO4)3 hoặc (NH4)2SO4 và CrCl3


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 đun nñng được 2,24 lít khí NO duy nhất
(đktc).


<b>a)</b> Viết phương trình hđa học của các phản ứng.


<b>b)</b> Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng .


<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>a </b> <sub> CO + 3Fe2O3 </sub> <i><sub>t</sub></i>0


 2Fe3O4 + CO2 (1)
CO + Fe3O4 <i><sub>t</sub></i>0


 3FeO + CO2 (2)
CO + FeO <i><sub>t</sub></i>0


 Fe + CO2 (3)


Sau phản ứng (1, 2, 3) thu được hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (4)


3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (5)
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (6)
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (7)


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>b </b> Ta cñ sơ đồ phản ứng sau:


2


3
( )


2 3 2


2 3 3 4 3 3


3 4


( )


, , ( )


19, 2 ( , , )


<i>Ba OH</i>
<i>CO</i>


<i>HNO</i>


<i>CO</i> <i>BaCO m gam</i>


<i>FeO Fe O Fe O</i> <i>Fe NO</i>


<i>g Fe FeO Fe O</i>



<i>NO</i>






 


<sub></sub> <sub></sub>








Sử dụng phương pháp qui đổi: Coi hỗn hợp (Fe, FeO, Fe3O4) là hỗn
hợp chỉ cñ (Fe, Fe2O3). Ta cñ:


Số mol Fe = số mol NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Số mol Fe2O3 = 19, 2 56.0,1 0, 085


160


 <sub></sub>


(mol)


Đặt số mol FeO = số mol Fe2O3 = số mol Fe3O4 = a mol


áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Fe ta cñ:


a + 2a + 3a = 0,1 + 0,085.2  a = 0,045 (mol)
m1 = 0,045. (72 + 232 + 160) = <b>20,88 gam</b>


áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta cđ:


20,88 + 28.nCO = 19,2 + 44.nCO2  nCO2 = nBaCO3 = 0,105 mol (vì
nCO=nCO2)


m2= mBaCO3 = 0,105.197 = <b>20,685 gam </b>


Số mol HNO3 pư = 3.nFe(NO3)3 + nNO = 3. (0,1 + 0,085.2) + 0,1 = <b>0,91 </b>
<b>(mol) </b>


<b>0,75 </b>
<b>0,75 </b>
<b>0,75 </b>
<b>0,75 </b>
<b>Bài 4 (4,0 điểm): </b>Chia 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm hai anken (phân tử khối hơn kém
nhau 28u) thành hai phần bằng nhau.


<i>Phần 1:</i> đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1 mol
Ca(OH)2 thu được 7,5 gam kết tủa.


<i>Phần 2:</i> cho tác dụng hoàn toàn với nước cđ xưc tác thu được hỗn hợp 2 ancol .
Đun nñng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu được 1,63 gam hỗn
hợp 3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được 0,532<i>lít</i> ở 136,50C và 1,2<i>atm</i>.


<b>a)</b> Xác định CTCT hai anken và tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>
<b> </b>Cóng thức chung của hỗn hợp hai anken là CnH2n với n là số nguyên


tử C trung bình.


<b>Phần 1:</b> <sub>t</sub>0


n 2n 2 2 2


3n


C H + O nCO + nH O


2  (1)


Số mol CO2 = 0,05.n > 0,05.2 = 0,1 (mol). Vậy khi cho CO2 tác dụng
với Ca(OH)2 tạo ra 2 muối.


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O (1)
0,1  0,1  0,1


CO2 + CaCO3 + H2O  2Ca(HCO3)2 (2)
0,025  (0,1 – 0,075)


Số mol CO2 = 0,05.n = (0,1 + 0,025)  n = 2,5. Vậy hai anken là
C2H4 và C4H8.


Vì n = 2,5  số mol C2H4 = 0,0375; số mol C4H8 = 0,0125 (mol).
Do 2 anken chỉ tạo 2 ancol nên chöng là



CH2=CH2 và cis-but-2-en
hoặc


CH2=CH2 và trans-but-2-en


 %


2 4 60%


<i>C H</i>


<i>m</i> 


%<i>m<sub>C H</sub></i><sub>4</sub> <sub>8</sub> 40%


<b>Phần 2:</b> C2H4 + H2O <i>H</i> <sub> CH3CH2OH (3) </sub>


C4H8 + H2O <i>H</i> <sub> C4H9OH (4) </sub>


Số mol C2H5OH = số mol C2H4 = 0,0375 (mol);
Số mol C4H9OH = số mol C4H8 = 0,0125 (mol).


2C2H5OH 2 4
0


đặc
140
<i>H SO</i>



 C2H5OC2H5 + H2O (5)
2C4H9OH 2 4


0


đặc
140
<i>H SO</i>


 C4H9OC4H9 + H2O (6)
C2H5OH + C4H9OH 2 4


0


đặc
140
<i>H SO</i>


 C2H5OC4H9 + H2O (7)
Gọi a, b lần lượt là số mol C2H5OH và C4H9OH tham gia phản ứng ete
hña.


Theo đề bài, theo (5), (6), (7) ta cñ.


Số mol ete = số mol H2O = . 0,532.1,2 0,019
22, 4


.


.(136,5 273)


273


<i>P V</i>


<i>R T</i>  <sub></sub>  (mol)


Số mol ancol phản ứng = 2.số mol ete = 2.0,019 = 0,038 (mol).
Khối lượng hỗn hợp ancol phản ứng = mete + mH2O = 1,63 + 0,019.18 =


<b>1,972 (gam).</b>


Ta cñ: 0,038 0,03


46 74 1,972 0,008


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Hiệu suất chuyển hña C2H5OH thành ete = 0,03.100%/0,0375 = 80%
Hiệu suất chuyển hña C4H9OH thành ete = 0,008.100%/0,0125 =
64%


<b>Bài 5 (3,0 điểm):</b>


Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O thuộc loại hợp chất no, mạch hở và chứa hai loại
nhđm chức. Khi thủy phân A trong mói trường axit vó cơ lỗng, thu được ba chất hữu cơ B,
D, E.


Biết B, D đều thuộc loại hợp chất đơn chức, cđ c÷ng số ngun tử cacbon trong phân tử


và đều tác dụng với Na giải phđng H2. Khi đốt cháy hồn tồn B thu được khí CO2 và hơi
nước cđ thể tích bằng nhau. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn một ít D thì thu được CO2 và
H2O cđ tỉ lệ mol bằng 2 : 3.


Khi cho 1,56 gam E tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư (hay
[Ag(NH3)2]OH) thì thu được 3,24 gam Ag và chất hữu cơ F. Biết phân tử khối của F lớn
hơn phân tử khối của E là 50 (u).


Các thể tích khí và hơi đo ở c÷ng điều kiện nhiệt độ và áp suất.


<b> </b> <b>a) </b>Xác định CTCT của B, D, E, từ đñ suy ra cấu tạo của A.


<b>b) </b>Viết các phương trình hố học xảy ra?


<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>a </b> – Từ pư thủy phân suy ra A chứa chức este; B là axit no mạch hở hoặc
ancol mạch hở cñ một liên kết đói đơn chức : CnH2nO2 hoặc CnH2nO.


– Đốt D thu được số mol H2O lớn hơn CO2 và D pư với Na tạo H2 nên D là
ancol no, mạch hở, đơn chức cñ số C trong phân tử bằng : n = 2/(3-2) = 2.
Vậy D là C2H5OH


=> B cñ CTPT C2H4O2 (Loại C2H4O vì khóng tồn tại CH2=CH-OH và A
no).


CTCT là CH3-COOH.


– Vì khi 1 nhđm CHO COONH4 thì phân tử khối tăng 33u, mà 33 < 50 <
33.2



Nên trong E ngồi 1 nhđm CHO cịn cđ 1 nhđm COOH(vì COOH


COONH4 cñ độ tăng phân tử khối là 17u)


+ Vì A cđ chức este mà khi thủy phân tạo ra CH3-COOH và C2H5OH nên
E phải cñ nhñm –COOH và –OH. Cñ nE = nAg/2 = 0,015 mol ME = 1, 56


0,015


=104u. Gọi cóng thức E (HO)aR(CHO)-COOH  17a + R = 30  a= 1, R
= 13(CH)


Vậy E cñ CTCT : HOOC–CH(OH)–CHO.


– CTCT của A là : C2H5–OOC–CH(OOC-CH3)–CHO


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>


<b>b </b> C2H5OOCCH(OCOCH3)CHO +2H2OOHC-CH(OH)COOH+CH3COOH
+ C2H5OH


CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2
C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O


HOOC-CH(OH)-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH HO-CH(COONH4)2 + 2Ag
+2NH3 + H2O


<b>Bài 6 (3,0 điểm):</b>


Khi thủy phân khóng hồn tồn một loại lóng thư, người ta thu được một oligopeptit
X. Kết quả thực nghiệm cho thấy phân tử khối của X khóng vượt quá 500 (đvC). Khi
thủy phân hồn tồn 814 mg X thì thu được 450mg Gly, 178mg Ala và 330mg Phe (axit
2-amino-3-phenylpropanoic).


<b>a) </b>Xác định CTPT của oligopeptit đñ.


<b>b)</b> Khi thủy phân khóng hồn tồn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy cñ các
đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly mà khóng thấy cđ Phe-Gly. Xác định CTCT cñ thể cñ của X.


<b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>a </b> Tỉ số mol các amino axit thu được khi thủy phân chính là tỉ số các
mắt xích amino axit trong phân tử oligopeptit X. Ta cđ:


450 178 330


: : : : 3 :1 :1
75 89 165


<i>Gly Ala Phe</i> 



Cóng thức đơn giản nhất của oligopeptit X là (Gly)3(Ala)(Phe).
Cóng thức phân tử là [(Gly)3(Ala)(Phe)]n với M  500u


Vì 5 phân tử aminoaxit tách đi 4 phân tử nước.
(3.75 + 89 + 165 – 4.18).n  500  n = 1.


Cóng thức phân tử của oligopeptit đñ là (Gly)3(Ala)(Phe) hay


<b>C18H25O6N5</b> đñ là một <b>pentapeptit</b> gồm 3 mắt xích glyxin, một mắt xích
alanin và một mắt xích phenylalanin.


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>b </b> Khi thủy phân từng phần thấy cđ Gly-Ala và Ala-Gly chứng tỏ mắt


xích ala ở giữa 2 mắt xích Gly: .. <b>Gly- Ala – Gly</b> …


Khóng thấy cđ Phe-Gly chứng tỏ Phe khóng đứng trước Gly. Như
vậy Phe chỉ cñ thể đứng ở cuối mạch (amino axit đi). Vậy oligopeptit cđ
thể là


Gly-Gly-Ala-Gly-Phe
Gly-Ala-Gly-Gly-Phe


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ <b>HỘI THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ IV </b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>
<b>Mơn: HĨA HỌC 10</b>


Ngày thi: <b>23/4/2011</b>


Thời gian làm bài: <b>180</b> phưt.
(khóng kể thời gian giao đề)


Chữ ký giám thị 1:
...
Chữ ký giám thị 2:
...
<i>(Đề thi này có 3 trang) </i>


<b>Câu 1:</b>(2 điểm):


1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion
sau: H, He+. (Cho ZH = 1; ZHe = 2).


2. Tính năng lượng ion hđa của H và năng lượng ion hña thứ 2 của He.


3. Mỗi phân tử XY2 cñ tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đñ, số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt khóng mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số
hạt mang điện của Y là 12.



a, Hãy xác định kí hiệu hố học của X,Y và cóng thức phân tử XY2 .


b, Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của
electron cuối c÷ng được điền vào.


<b>Câu 2:</b>(2 điểm):


Viết cóng thức Lewis, dự đốn dạng hình học của các phân tử và ion sau (cđ giải
thích) và trạng thái lai hña của nguyên tử trung tâm?


SO2; SO3; SO42- ; SF4; SCN-


<b>Câu 3:</b>(2 điểm):


<b>1. </b>Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 300K và 1200K của
phản ứng:


CH4 (khí) + H2O (khí) CO ( khí) + 3H2 ( khí)
Biết:


H0 (KJ/mol) S0 J/K.mol
3000K - 41,16 - 42,4


12000K -32,93 -29,6


a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 300K và 1200K?
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 300K


<b>2. </b> Năng lượng mạng lưới của một tinh thể cñ thể hiểu là năng lượng cần thiết để tách
những hạt ở trong tinh thể đñ ra cách xa nhau những khoảng vó cực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: H2 = 192 kJ / mol
Năng lượng ion hoá (I1 + I2) của Ca = 1745 kJ/ mol
Năng lượng phân ly liên kết Cl2: H3 = 243 kJ/ mol
Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol


<b>Câu 4:</b>(2 điểm):


1.Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 <sub>M. Cho </sub>
biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24.


2<b>.</b> Cñ dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2(10-3<sub>M) và FeCl3(10</sub>-3<sub>M) </sub>
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A.


a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao?


b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch.
Biết rằng nếu ion cñ nồng độ = 10–6 M thì coi như đã được tách hết.


( Cho tích số tan của Fe(OH)3 và Mg(OH)2 lần lượt là: 10 – 39 và 10 – 11 )


<b>Câu 5:</b>(2 điểm):


Một pin điện hña được tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là tấm đồng nhöng vào
dung Cu(NO3)2 0,8M. Điện cực 2 là một đũa Pt nhöng vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe2+
và Fe3+ (trong đñ [Fe3+] = 4[Fe2+]. Thế điện cực chuẩn của Cu2+/ Cu và Fe3+/Fe2+ lần lượt
là 0,34V và 0,77V.


1. Xác định điện cực dương, điện cực âm. Tính suất điện động khi pin bắt đầu làm việc.
2. Tính tỉ lệ



]
[


]
[


2
3



<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


khi pin hết điện (coi thể tích của dung dịch Cu(NO3)2 0,8M là rất
lớn).


<b>Câu 6:</b>(2 điểm):


Cho sơ đồ biến hña:


<b> A FeCl3 </b>


<b> X Y Z </b>


<b> T M N </b>


Hồn thành phương trình hđa học khác nhau trong sơ đồ biến hña trên. Biết: X là một
đơn chất, Y, Z, M là các muối cđ oxi của X, T là muối khóng chứa oxi của X, N là axit


khóng bền của X.


<b>Câu 7:</b>(2 điểm):


Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào
lượng dư dung dịch KI trong mói trường axit (khử tất cả Fe3+ thành Fe2+) tạo ra dung
dịch A. Pha lỗng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I2 cñ trong 10ml dung dịch A
phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na2S2O3 1,00M (sinh ra 2


4 6


S O ). Lấy 25 ml


(5)


(6)


(1)


(3)


(7)


(4)


(2)


(8) (10)



(11) (12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa
đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4.


1. Viết phương trình hđa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu
gọn).


2. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu?


<b>Câu 8:</b>(2 điểm):<b> </b>


Nguyên tử của một nguyên tố X trong đđ electron cuối c÷ng cđ 4 số lượng tử
n = 3, <i>l</i> = 1, m = 0, s = - ½


1) Xác định tên nguyên tố X.


2) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M
và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.


Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03.
Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung
dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g.


a) Tính lượng kết tủa của A?


b) Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp.


<b>Câu 9:</b>(2 điểm):



1. Một chất thải phñng xạ cñ chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong th÷ng kín và
chón dưới đất. Phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.1012
nguyên tử/phöt xuống cịn 3.10-3<sub> ngun tử/phưt. </sub>


2<b>.</b> Hồn thành các phản ứng hạt nhân sau:
a) 12Mg26 + ...? → 10Ne23 + 2He4
b) 9F19 + 1H1 → ...? + 2He4
c) 92U235 + 0n1 → 3(0n1) +...? + 57La146
d) 1H2 + ...? → 2 2He4 + 0n1


<b>Câu 10:</b>(2 điểm):


Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng : N2O4 (khí) 2NO2 (khí)
với độ phân huỷ là 20%


<b>1.</b> Tính hằng số cân bằng Kp.


<b>2.</b> Tính độ phân huỷ một mẫu N2O4 (khí) cđ khối lượng 69 gam, chứa trong một bình cđ
thể tích 20 (lít) ở 270C


--- Hết ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN


KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ <b>HỘI THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ IV </b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>
<b>Mơn: HĨA HỌC 10</b>


Ngày thi: <b>23/4/2011</b>



Thời gian làm bài: <b>180</b> phưt.
(khóng kể thời gian giao đề)


<b>CÂU </b> <b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1 </b> <b>1. Tính năng lƣợng của electron ở trạng thái cơ bản trong các </b>


<b>nguyên tử và ion sau: H, He+. (Cho ZH = 1; ZHe = 2). </b>


<b>2. Tính năng lƣợng ion hóa của H và năng lƣợng ion hóa thứ 2 của </b>
<b>He. </b>


<b>3. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng </b>


<b>178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, </b>
<b>số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. </b>


<b> a , Hãy xác định kí hiệu hố học của X,Y và XY2 . </b>


<b> b , Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số </b>
<b>lƣợng tử của electron cuối cùng đƣợc điền vào. </b>


<b>Hƣớng dẫn </b>


1. Năng lượng của electron trong hệ một hạt nhân và một electron: En =
− (eV)


Ở trạng thái cơ bản: n = 1.
* Với H: E1(H) = -13,6eV;


* Với He+: E1(He+ ) = - 54,4 eV;


2. Năng lượng ion hña của hidro là năng lượng tối thiểu để bứt e ra khỏi
nguyên tử hoặc ion, tức là đưa e từ trạng thái cơ bản ra xa vó c÷ng (khóng
truyền thêm động năng cho e). Dễ thấy: I1(H) =13,6eV; I2(He) = 54,4 eV.


a , Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của <b>X</b> là Zx , <b>Y</b> là Zy ; số nơtron (hạt
khóng mang điện) của <b>X</b> là Nx , <b>Y</b> là Ny . Với <b>XY</b>2 , ta cñ các phương trình:


2 Zx + 4 Zy + Nx + 2 Ny = 178 (1)


<b>0.5 </b>


<b>0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

2 Zx + 4 Zy  Nx  2 Ny = 54 (2)
4 Zy  2 Zx = 12 (3)


Zy = 16 ; Zx = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2 .


b, Cấu hình electron: <b>Fe</b> : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2 ;


<b>S</b> : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4


Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 2; ml =-2; ms= -1/2.


Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 1; ml =-1; ms= -1/2. <b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>



<b>2 </b> <b>Viết công thức Lewis, dự đốn dạng hình học của các phân tử và ion sau </b>


<b>(có giải thích) và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm? </b>
<b> SO2; SO3; SO42- ; SF4; SCN</b>


<b>-Hƣớng dẫn </b>


Phân tử Cóng thức Lewis Cóng thức


cấu trưc Dạng lai hđa của NTTT Dạng hình học của phân tử
SO2


O
S


O


AX2E sp2 Gấp khöc


SO3


O
S


O


O AX3 sp2 Tam giác đều


SO4



2-O
S
O


O


O


2- AX4 sp3 Tứ diện


SF4


F
S


F


F F AX4E sp


3<sub>d </sub> <sub>Cái bập bênh </sub>


SCN


-S C N AX2 Sp Đường thẳng


<b>Mỗi ý </b>
<b>đúng </b>
<b>0,1 </b>
<b>điểm </b>



<b>3 </b> <b>1.Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 3000K </b>


<b>và 12000K của phản ứng: </b>


<b>CH4 (khí) + H2O (khí) </b> <b> CO ( khí) + 3H2 ( khí) </b>


<b>Biết là </b>


<b>H0 (KJ/mol) </b> <b>S0 J/K.mol </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>12000K </b> <b>-32,93 </b> <b>-29,6 </b>


<b>a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 3000K và 12000K? </b>
<b>b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K </b>


<b>2. Năng lƣợng mạng lƣới của một tinh thể có thể hiểu là năng lƣợng cần </b>
<b>thiết để tách những hạt ở trong tinh thể đó ra cách xa nhau những khoảng </b>
<b>vơ cực. </b>


<b>Hãy thiết lập chu trình để tính năng lƣợng mạng lƣới tinh thể CaCl2</b>


<b>biết: </b>


<b>Sinh nhiệt của CaCl2: </b><b>H1 = -795 kJ/ mol </b>


<b>Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: </b><b>H2 = 192 kJ / mol </b>


<b>Năng lƣợng ion hoá (I1 + I2) của Ca = 1745 kJ/ mol</b>



<b>Năng lƣợng phân ly liên kết Cl2: </b><b>H3 = 243 kJ/ mol</b>


<b>Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol </b>
<b>Hƣớng dẫn </b>


<b>1. </b>


<b>a)</b> Dựa vào biểu thức: G0 = H0 - TS0


Ở 3000K ; G0300 = (- 41160) - [ 300.(- 42,4)] = -28440J = -28,44 kJ
Ở 12000K ; G01200 = (- 32930) - [ 1200.(- 29,6)] = 2590 = 2,59 kJ


G0300 0, phản ứng đã cho tự xảy ra ở 3000K theo chiều từ trái sang
phải.


G01200 > 0, phản ứng tự diễn biến theo chiều ngược lại ở 12000K


<b>b) </b>+ Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K


G0 = -2,303RT lgK


(-28440) = (-2,303).8,314. 300.lgK
lgK = 28440/ 2,303.8,314.300 = 4,95


 K = 10 4,95


<b>2. Thiết lập chu trình </b>


Chu trình Born - Haber



Ca(tt) + Cl2 (k) CaCl2(tt)
Ca (k) 2Cl (k)


Ca2+ (k) + 2Cl-<sub> (k) </sub>


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


H<sub>1 </sub>


H<sub>2 </sub> H<sub>3 </sub>


I1+I2 2A


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Ta cñ:


Uml = H2 + I1 + I2 + H3 + 2A - H1


Uml = 192 + 1745 + 243 – (2 x 364) - (-795)
Uml = 2247 (kJ/.mol)


<b> </b>


<b>0,5 </b>


<b>4 </b> <b>1.Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH </b>


<b>5,00.10-3 <sub>M.</sub></b><sub>Cho biết </sub><b><sub>pK</sub></b>



<b>a</b> của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24


<b>2.Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2(10-3M) và FeCl3(10-3M) </b>


<b> Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A. </b>
<b> a) Kết tủa nào tạo ra trƣớc, vì sao? </b>


<b> b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi </b>
<b>dung dịch. </b>


<b> Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10–6 M thì coi nhƣ đã đƣợc tách hết. </b>
<b> ( Cho tích số tan của Fe(OH)3 và Mg(OH)2 lần lƣợt là: 10 – 39 và 10 – 11 ) </b>


<b>Hƣớng dẫn </b>


<i>1) Tính pH của dung dịch: </i>


CN-<sub> + H2O HCN + OH</sub>-<sub> </sub> <sub>Kb1 = 10</sub>- 4,65
NH3 + H2O NH4+ + OH- <sub>Kb2 = 10</sub>- 4,76
KOH -> K+ + OH


-H2O H+ + OH


[OH-<sub>] = CKOH + [HCN] + [NH4</sub>+<sub>] + [H</sub>+<sub>] </sub>
Đặt [OH-<sub>] = x </sub>


x = 5.10-3<sub> + Kb1[CN]/x + Kb2[NH3]/x + KH2O/x </sub>
x2 - 5.10-3<sub>x - (Kb1[CN</sub>-<sub>] + Kb2[NH3] + KH2O) = 0 </sub>



Tính gần đưng coi [CN-<sub>] bằng CCN</sub><sub>- = 0,12M ; [NH</sub><sub>3] = CNH3 = 0,15 M . </sub>
Ta cñ: x2 - 5.10-3 <sub>. x - 5,29 . 10</sub>-6<sub> = 0 -> x = [OH</sub>-<sub>] = 5,9.10</sub>-3<sub>M. </sub>


Kiểm lại [HCN] / [CN-<sub>] = 10</sub>-4,65<sub>/ 5,9.10</sub>-3<sub> = 3,8.10</sub>-3<sub> -> [HCN] << [CN</sub>-<sub>] </sub>
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76<sub>/ 5,9.10</sub>-3<sub> = 2,9.10</sub>-3<sub> -> [NH4</sub>+<sub>] << [NH3] </sub>
Vậy cách giải gần đưng trên cđ thể chấp nhận -> pH = 11,77.


2) MgCl2  Mg2+ + 2Cl – và Mg2+ + 2OH –  Mg(OH)2 (1)
FeCl3  Fe3+ + 3Cl – và Fe3+ + 3OH – Fe(OH)3 (2)
a) Để tạo  Fe(OH)3 thì OH –  3


3
39


10
10





= 10-12<sub> M (I) </sub>


Để tạo  Mg(OH)2 OH –  11<sub>3</sub>


10
10






= 10-4<sub> M (II) </sub>


<b>2 điểm </b>


<b>0,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

So sánh (I) < (II) thấy  Fe(OH)3 tạo ra trước.


b) Để tạo  Mg(OH)2: OH – = 10-4<sub></sub> <sub></sub><sub>H</sub>+<sub></sub><sub> = 10</sub>-10 <sub></sub><sub> pH = 10 (nếu pH < </sub>
10 thì khóng )


Để  hoàn toàn Fe(OH)3: Fe3+  10-6<sub>M </sub><sub></sub> <sub></sub><sub>OH </sub>–<sub></sub>3<sub> > 10</sub>-33 <sub></sub> <sub></sub><sub>H</sub>+<sub></sub>
<10-3<sub></sub><sub> pH > 3 </sub>


Vậy để tách Fe3+ ra khỏi dd thì: 3 < pH < 10


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>5 </b> <b>Một pin điện hóa đƣợc tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là tấm </b>


<b>đồng nhúng vào dung Cu(NO3)2 0,8M. Điện cực 2 là một đũa Pt nhúng vào </b>


<b>dung dịch chứa hỗn hợp Fe2+ và Fe3+ (trong đó [Fe3+] = 4[Fe2+]. Thế điện </b>
<b>cực chuẩn của Cu2+/ Cu và Fe3+/Fe2+ lần lƣợt là 0,34V và 0,77V. </b>


<b>1. Xác định điện cực dƣơng, điện cực âm. Tính suất điện động khi pin bắt </b>
<b>đầu làm việc. </b>



<b>2. Tính tỉ lệ </b>
]
[


]
[


2
3



<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


<b> khi pin hết điện (coi thể tích của dung dịch Cu(NO3)2</b>


<b>0,8M là rất lớn). </b>
<b>Hƣớng dẫn </b>


1.E(Fe3+/Fe2+) = 0,77 + 0,059/1 . lg<b>4</b> = <b>0,8055 V</b>


E(Cu2+/Cu) = 0,34 + 0,059/2 . lg0,8 = <b>0,3371 V</b>


Vậy điện cực dương là điện cực Pt; điện cực âm là điện cực Cu
Epin = 0,8055 - 0,3371 = <b>0,4684 V </b>


2. Pin hết điện tức là Epin = 0. Khi đñ E (Cu2+/Cu) = E (Fe3+/Fe2+)



Vì thể tích dung dịch Cu(NO3)2 rất lớn => nồng độ Cu2+ thay đổi khóng đáng
kể


=> E (Cu2+/Cu)=0,3371 V
E (Fe3+/Fe2+) = 0,77 + 0,059/1 . lg ([Fe3+]/[Fe2+]) = 0,3371


=> [Fe3+]/[Fe2+] = <b>4,5995.10-8<sub>.</sub></b>


<b>2 điểm </b>


<b>1,0 </b>


<b>1,0 </b>


<b>6 </b>


<b>Cho sơ đồ biến hóa : </b>


<b> A FeCl3 </b>


<b> X Y </b><sub> (</sub><sub>5)</sub> <b> Z </b>
(1)


(3)


(7)


(4)


(2)



(8) (10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b> T M N </b>


<b> Hoàn thành phƣơng trình hóa học khác nhau trong sơ đồ biến hóa trên. </b>
<b>Biết: X là một đơn chất, Y, Z, M là các muối có oxi của X, T là muối không </b>
<b>chứa oxi của X, N là axit không bền của X. </b>


<b>Hƣớng dẫn:</b> Sơ đồ biến hña thỏa mãn là:
HCl FeCl3


X KClO3 KClO4


KCl KClO HClO
Cđ các phương trình phản ứng:


H2 + Cl2 → 2HCl (1)
(X) (A)


6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O (2)
(A) (Fe3O4,)


2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (3)
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (4)
(Y)


6HCl + KClO3 → 3Cl2 + KCl + 3H2O (5)
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (6)
(T)



2KClO3 2KCl + 3O2 (7)
KCl + 3H2O KClO3 + 3H2 (8)
4KClO3 → 3KClO4 + KCl (9)
KClO4 KCl + 2O2 (10)
KCl + H2O KClO + H2 (11)
(M)


KClO + CO2 + H2O → HClO + NaHCO3 (12)
(N)


<b>7 </b> <b>Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa </b>


<b>tan mẫu vào lƣợng dƣ dung dịch KI trong môi trƣờng axit (khử tất cả </b>


<b>2 điểm </b>


to
(5)


(6)


(1)


(3)


(7)


(4)



(2)


(8) (10)


(11) (12)


to


đp dung dịch(80oC)
Không có mnx


300o


đp dung dịch


Khơng có mnx


to
cao


(9)



(6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Fe3+ thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích </b>
<b>50ml. Lƣợng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml </b>


<b>dung dịch Na2S2O3 1,00M (sinh ra </b>S O4 26



<b><sub>). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A </sub></b>


<b>khác, chiết tách I2, lƣợng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ </b>


<b>với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4. </b>


<b>1. Viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phƣơng </b>
<b>trình ion thu gọn). </b>


<b>2. Tính phần trăm khối lƣợng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu? </b>


<b>Hƣớng dẫn </b>


1.


Fe O

8H

2Fe

3

Fe

2

4H O



3 4

2

(1)


3



Fe O

6H

2Fe

3H O



2 3

2

(2)


3

2



2Fe

3I

2Fe

I


3




<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub> <sub>(3) </sub>


2

2



2S O

I

S O

3I



2 3

3

4 6

(4)

5Fe

2

MnO

8H

5Fe

3

Mn

2

4H O



4

2



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>(5) </sub>


2.


Trong 25 ml: 2


4


3
Fe MnO


n  5n  5x3, 2x1x10


  =0,016 (mol)


→ trong 10ml n<sub>Fe</sub>2= 6,4x10


-3<sub>(mol) </sub>



Từ (3) và (4): n<sub>Fe</sub>2= 2
2 3
S O


n = 5,5x1x10-3 = 5,5x10-3(mol)


Từ (3): n<sub>Fe</sub>3=n<sub>Fe</sub>2=5,5x10


-3<sub>(mol) =2(</sub>
3 4
Fe O
n +


2 3
Fe O
n )
Cñ thể xem Fe3O4 như hỗn hợp Fe2O3.FeO


<b>1.0 </b>


<b>0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

FeO


n =


3 4
Fe O



n = 6,4x10-3 – 5,5x10-3 = 9x10-4(mol)


2 3
Fe O


n = <sub>Fe</sub>3


1
n


2   nFe O3 4=1,85x10


-3<sub>(mol). </sub>


Trong 50 ml :
3 4
Fe O


n =4,5x10-3(mol) →
3 4
Fe O


m =1,044 gam
→ % khối lượng Fe3O4 = 1,044/6 x 100% = 17,4%


2 3
Fe O


n = 9,25x10-3(mol) →



2 3
Fe O


m =1,48 gam


→ % khối lượng Fe2O3 = 1,48/6 x 100% = 24,67%


<b>0,5 </b>


<b>8 </b>


<b>Câu 8: Bài tập tổng hợp(2 đ) </b>


Nguyên tử của một nguyên tố X trong đñ electron cuối c÷ng cđ 4 số lượng tử n
= 3, <i>l</i> = 1, m = 0, s = - ½


1. Xác định tên nguyên tố X.


2. Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp
Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung
dịch B.


Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ
3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng
kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g.


a, Tính lượng kết tủa của A?


B,Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp.



<i>(cho Na = 23, N = 14, K = 39, Ag = 108, Br = 80, Zn = 65, Cu = 64) </i>


<b>Hƣớng dẫn </b>


1<b>(0,75đ)</b> Nguyên tử của nguyên tố X cñ:
n = 3


<i>l </i>= 1
m = 0
s = - ½


Cấu trưc hình e của X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
-> Zx = 17 X là clo
2<b>(1,25đ).</b>


<b> a/</b> NaCl + AgNO3 = AgCl  + NaNO3


<b>2 điểm </b>


<b>0,75 </b>


electron cuối c÷ng ở phân lớp 3p


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

KBr + AgNO3 = AgBr  + KNO3


Khi cho Zn vào dd B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO3 dư.


Zn + 2AgNO3 = Zn(NO3)2 + 2Ag 



Zn + Cu(NO3)2 = Zn(NO3)2 + Cu 


NaCl : x mol
KBr : y mol
01
,
0
000
.
1
1
,
0
.
100
2
)  
3
Cu(NO


<i>n</i> mol


03
,
3
4
,
3

3


3
C%KNO
C%NaNO
->
03
,
3
4
,
3

3
3
KNO
NaNO
m
m
<i>x</i>
<i>y</i> 0,75
03


,
3


4
,


3 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>





101y
85x


(1)
58,5x + 119y = 5,91 (2)
Giải hệ pt (1), (2)







03
,
0
04
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


mA = 0,04 . 143,5 + 0,03 . 188 = 11,38g


<b> b/</b> 1 mol Zn -> 2 mol Ag khối lượng tăng 151g


a mol Zn -> 151a


1 mol Zn -> 1 mol Cu khối lượng giảm 1g



0,01 mol -> 0,01g


151a – 0,01 = 1,1225
a = 0,0075


ñ
AgNO3


n


<i>b</i> 0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085 mol
<i>M</i>
85
,
0
100
1000
.
085
,
0
)  
3
M(AgNO
C
<b>0,25</b>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>phân rã giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống cịn 3.10-3<sub> ngun tử/phút. </sub></b>


<b>2. Hồn thành các Pƣ hạt nhân sau: </b>
<b>a) 12Mg26 + ...? → 10Ne23 + 2He4 </b>


<b>b) 9F19 + 1H1 → ...? + 2He4</b>


<b>c) 92U235 + 0n1 → 3(0n1) +...? + 57La146</b>


<b>d) 1H2 + ...? → 2 2He4 + 0n1</b>


<b>Hƣớng dẫn </b>
<b>1. </b>


/
00347
,
0
200


693
,
0
693
,
0


2
/
1








<i>t</i>


<i>k</i> năm


Áp dụng cóng thức: ln<i>N</i>0
<i>kt</i>
<i>N</i> 
 ln6,5.10<sub>3</sub>12 0, 00347


3.10  <i>t</i>


 t = 1,0176.104 năm hay 10.176 năm


<b>2. </b>Từ định luật bảo tồn điện tích và số khối  các hạt còn thiếu:
a. 0n1 b. 8O16 c. 35Br87 d. 3Li7


<b>0,25 </b>


<b> </b>
<b> 0,25 </b>


<b>0,5 </b>


<b> </b>


<b>0,25x4 </b>
<b>10 </b> <b>Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng : </b>


<b> N2O4 (khí) 2NO2(khí)</b>


<b> với độ phân huỷ là 20% </b>
<b>1. Tính hằng số cân bằng Kp. </b>


<b>2. Tính độ phân huỷ một mẫu N2O4 (khí) có khối lƣợng 69 gam, chứa </b>


<b>trong một bình có thể tích 20 (lít) ở 270C </b>
<b>Hƣớng dẫn </b>


<b>1</b>.Gọi độ phân huỷ của N2O4 ở 270C, 1 atm là , số mol của N2O4 ban đầu là n
Phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k)


Ban đầu: n 0
Phân ly: n 2n
Cân bằng n(1-) 2n


<b>2 điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Tổng số mol hỗn hợp löc cân bằng: n’ = n(1+ )


Nên áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp löc cân bằng:
<i>P</i>


<i>p<sub>N</sub><sub>O</sub></i>








1
1
4


2 ; <i>PNO</i>  <i>P</i>



1
2
2
4
2
2
2
<i>O</i>
<i>N</i>
<i>NO</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


<i>K</i>  =


















<i>P</i>
<i>P</i>




1
1
1
2 2


= <sub>2</sub> <i>P</i>


2
1
4






với P = 1atm, = 20% hay  = 0,2 <sub> K</sub>P = 1/6 atm


<b>2.</b>

<i>n</i>

<i>N</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>4</sub> = 69/92 = 0,75mol


Gọi độ phân huỷ của N2O4 trong điều kiện mới là  ’
Phản ứng: N2O4 (k 2NO2 (k)


Ban đầu: 0,75 0
Phân ly: 0,75’ 1,5 ’
Cân bằng 0,75(1- ’) 1,5’


Tổng số mol hỗn hợp löc cân bằng: n” = 0,75(1+’)
Áp suất hỗn hợp khí löc cân bằng:



<i>V</i>
<i>RT</i>
<i>n</i>
<i>P</i>
''
' 
=
20
300
.
082


,
0
).
1
(
75
,


0 '


= 0,9225(1+α’)


KP = <sub>'</sub><sub>2</sub> <i>P</i>


2
'
1
4




 ’ = 1/6


Vì K<sub>P</sub> = const nên: .0,9225(1 ) 1/6
1
4 '
2
'
2
'







  ’  0,19


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 10 </i>


<i>(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


1. Nguyên tử của nguyên tố X cñ điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19 C; nguyên tử của
nguyên tố Y cñ khối lượng bằng 1,8.10-22<sub> gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình </sub>
electron, hãy cho biết (cđ giải thích) mức oxi hđa bền nhất của X và Y trong hợp chất.
2. Hoàn thành phương trình hđa học (PTHH) của phản ứng oxi hố-khử sau và cân bằng
theo phương pháp cân bằng electron:


a. NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ?


b. C6H5CH=CH2 + KMnO4 +Ba(OH)2  (C6H5COO)2Ba + BaCO3 + +
K2Ba(MnO4)2 + H2O


c. MnO4-<sub> + SO3</sub>2-<sub> + H</sub>+<sub></sub><sub> Mn</sub>2+<sub> + SO4</sub>2-<sub> + ? …. </sub>


3. ChØ dïng thªm mét thuốc thụ, hÃy trình bày cách nhận biết các dung dÞch bÞ mÊt
nh·n sau: NH4HSO4 , Ba(OH)2, BaCl2, HCl, KCl, H2SO4. Viết các phơng trình phản ứng
xảy ra.



<b>Câu 2</b>. <b>(2 điểm)</b> Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81 gam khí Clo thu được
14,7994 gam muối clorua. Biết kim loại X cñ 2 đồng vị A và B cñ đặc điểm:


- Tổng số hạt cơ bản trong 2 nguyên tử A và B bằng 186
- Hiệu số hạt khóng mang điện của A và B bằng 2


- Một hổn hợp cñ 360 nguyên tử A và B. Nếu ta thêm vào hổn hợp này 40 nguyên tử
A thì hàm lượng % của nguyên tử B trong hổn hợp sau it hơn trong hổn hợp đầu là 7,3%
<b>1.</b> Xác định giá trị <b>m</b> và tính khối lượng nguyên tử trung bình của kim loại X.


<b>2.</b> Xác định số khối của đồng vị A, B và số proton của X.


<b>Câu 3 ( 2,5 điểm): </b>A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong c÷ng một chu kì (theo thứ tự
từ trái sang phải trong chu kì) cđ tổng số khối trong các nguyên tử chöng là 74.


a. Xác định A, B, C.


b. Hỗn hợp X gồm (A, B, C). Tiến hành 3 thí nghiệm sau: (1) hồ tan (m) gam X
vào nước dư thu đựơc V lít khí; (2) hồ tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu được
7V/4 lít khí ; (3) hoà tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V/4 lít khí. Biết các
thể tích khí đều được đo ở đktc và coi như B khóng tác dụng với nước và kiềm.


b1. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X?
b2. Áp dụng: cho V = 2,24. Tính m?


<b>Câu 4:</b> (2 điểm)<i><b>)</b></i>Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng axit H2SO4 đặc, nñng thu
được hỗn hợp khí A (gồm 2 khí). Ở điều kiện thích hợp, các chất trong hỗn hợp A phản
ứng đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng và một chất lỏng khóng làm đổi màu quỳ tím.
Cho Na lấy dư vào chất lỏng được dung dịch B. dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít
CO2 tạo 9,5 gam muối. Tìm m?



<b>Câu 5: </b>(1,5 điểm):Nguyên tử của một nguyên tố X trong đñ electron cuối c÷ng cđ 4 số
lượng tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

n = 3, <i>l</i> = 1, m = 0, s = - ½
1) Xác định tên nguyên tố X.


2) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M
và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.Trong dung dịch
B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng
kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch,
thấy khối lượng tăng 1,1225g.


a) Tính lượng kết tủa của A?


b) Tính CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp.


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1 </b>
1.
26
10
.
602
,
1
10
.
652
,


41
Z
19
19


X  <sub></sub> 




, X là sắt (<b>Fe</b>); 108u
10
.
6605
,
1
10
.
793
,
1
m
24
22


Y  <sub></sub> 




, Y là bạc (<b>Ag</b>)



Mức oxi hña bền nhất <b>của Fe là +3</b>, ứng với cấu hình bền là cấu hình bán bão hịa
phân lớp d (d5):


5
2
6
r)3d
(A
3
s
4
d
3
)
Ar
(
Fe
e
3


Fe   


Mức oxi hña bền nhất <b>của Ag là +1</b>, ứng với cấu hình bền là cấu hình bão hịa phân lớp d
(d10):


10
1


10<sub>5</sub><sub>s</sub> <sub>(A </sub><sub>r)4d</sub>
d


4
)
Kr
(
g
A
e


Ag   


Câu 2 : Đáp án: 1.m= 6,9894g X là kl Cu 2. A= 63, B=65 p=29


<b>Câu 3 </b>


<b>a </b>


Gọi Z1 là số electron của nguyên tử A


Số electron của nguyên tử B, C lần lượt là Z1+1, Z1+2
Gọi N1, N2, N3, lần lượt là số nơtron của nguyên tử A, B, C


Vì tổng số khối của các nguyên tử A, B, C là 74 nên ta cđ phương trình:


(Z1+N1) + (Z1+1+N2) + (Z1+2+N3) = 74 (1)
Mặt khác ta cñ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

(Z1+Z1) + (Z1+1+Z1+1) + (Z1+2+Z1+2)  74


 6Z1 68  Z1 11,3 (*)
(Z1+1,5Z1) + (Z1+1+1,5Z1+1,5) + (Z1+2+1,5Z1+1,5.2)  74



 7,5Z1  68  Z1  8,9 (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra 8,9 Z 111,3


Với Z1 là số nguyên  Z1 = 9; 10; 11
Mà A, B, C là các kim loại  Z1 = 11 (Na)


Vậy A, B, C lần lượt là các kim loại Natri (Na); Magie (Mg); Nhóm (Al)


<b>b </b>
<b>b1 </b>


Ta cñ nhận xét:


Vì thể tích khí thốt ra ở thí nghiệm (2) nhiều hơn ở thí nghiệm (1) chứng tỏ ở thí
nghiệm (1) nhóm phải đang cịn dư. Và sự chênh lệch thể tích khí ở thí nghiệm (1) và (2) là
do Al dư ơ thí nghiệm (1).


Chênh lệch thể tích khí ở thí nghiệm (2) và (3) là do Mg
Ta cñ các phản ứng xảy ra ở cả 3 thí nghiệm:


ở thí nghiệm (1) và (2): 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1*)


2Al + 2 NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2*)


ở thí nghiệm (3) : 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 (3*)



2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (4*)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (5*)
Giả sử số mol khí thốt ra ở thí nghiệm (1) là x thì số mol khí thốt ra ở các thí nghiệm (2)
và (3) lần lượt là 7x/4 và 9x/4


Vì ở thí nghiệm (1) Al dư nên NaOH hết nên ta cộng (1*) với (2*) ta cñ:
2Na + 2Al + 4H2O  2NaAlO2 + 4H2


 số mol Na bằng ½ số mol H2 ở thí nghiệm (1) = x/2
Xét thí nghiệm (2) ta cđ:


Số mol Na = x/2 suy ra số mol H2 do Na sinh ra bằng x/4
Tổng số mol H2 là 7x/4


Suy ra số mol H2 do Al sinh ra là (7x/4) - (x/4) = 3x/2 số mol Al = x
Số mol Mg bằng số mol khí chênh lệnh của thí nghiệm (2) và (3)


Suy ra số mol Mg = (9x/4)-(7x/4) = x/2


Như vậy trong hỗn hợp X gồm cñ các kim loại với tỉ lệ mol là:
Na: Mg: Al = 1:2:1


Suy ra % khối lượng của mỗi kim loại trong X là:
%mNa = 23.1 .100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

%mMg = 24.1 .100%


23.1 27.2 24.1  = 23,76 (%)
%mAl = 53,47%



<b>b2 </b>


Áp dụng: V = 2,24  x = 0,1  số mol Na = 0,05 mol


Vậy giá trị của m là: m = 0,05.23 + 0,1.27+ 0,05.24 = 5,05 gam


4 - Các chất trong hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn màu
vàng và một chất lỏng khóng làm đổi màu quỳ tím => hh A chứa 2 khí là SO2 ;
2H2S


=> Phương trình phản ứng: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
=> chất rắn khóng làm đổi màu q tím là H2O


- Phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2



=> <i>dd B là NaOH <b>(Có thể biện luận theo cách khác )</b></i>


<i>+ Nếu CO2 tạo muối NaHCO3 thì số mol NaHCO3 là 0,1 mol hay 8,4 gam </i>
<i>+ Nếu CO2 tạo muối Na2CO3 thì số mol Na2CO3 là 0,1 mol hay 10,6 gam </i>
<i>Ta thấy khối lượng 11,5 gam </i>

8,4 10,6

<i>=> khi hấp thu CO2 vào dung </i>
<i>dịch NaOH thu được 2 muối và nhận thấy 11,5 =</i>

8, 4 10,6



2





<i>=> số mol muối NaHCO3 = số mol Na2CO3 = 0,05 mol </i>
=> số mol NaOH = 0,05 + 0,05. 2 = 0,15 mol


=> số mol H2O = 0,15 mol



=> số mol SO2 = 0,075 mol và số mol H2S là 0,15 mol


- Phản ứng: 2NaBr + 2H2SO4 đặc, nñng  Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O
8NaI + 5H2SO4 đặc, nñng  4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O


 Số mol NaBr là 0,075 . 2 = 0,15 mol
 Số mol NaI là 0,015 . 8 = 1,2 mol


 m = 0,15 . 103 + 1,2 . 150 = 195,45 gam


<b>Câu : Bài tập tổng hợp(2 đ) </b>


1<b>(0,75đ)</b> Nguyên tử của nguyên tố X cñ:
n = 3


<i>l </i>= 1
m = 0
s = - ½


Cấu trưc hình e của X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
-> Zx = 17 X là clo
2<b>(1,25đ).</b>


electron cuối c÷ng ở phân lớp 3p


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b> a/</b> NaCl + AgNO3 = AgCl  + NaNO3
KBr + AgNO3 = AgBr  + KNO3


Khi cho Zn vào dd B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO3 dư.


Zn + 2AgNO3 = Zn(NO3)2 + 2Ag 


Zn + Cu(NO3)2 = Zn(NO3)2 + Cu 


NaCl : x mol
KBr : y mol
mol


->


(1)
58,5x + 119y = 5,91 (2)
Giải hệ pt (1), (2)


mA = 0,04 . 143,5 + 0,03 . 188 = 11,38g


<b> b/</b> 1 mol Zn -> 2 mol Ag khối lượng tăng 151g


a mol Zn -> 151a


1 mol Zn -> 1 mol Cu khối lượng giảm 1g


0,01 mol -> 0,01g


151a – 0,01 = 1,1225
a = 0,0075


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƢỜNG </b>
<b>NĂM HỌC 2012-2013 </b>



<i>MÔN THI: MTCT HOÁ HỌC LỚP 10 </i>


<i>(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao </i>
<i>đề) </i>


<b>Câu 1:</b>(3 điểm):


1. Mỗi phân tử XY2 cñ tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đñ, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt khóng mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
mang điện của Y là 12.


a, Hãy xác định kí hiệu hố học của X,Y và cóng thức phân tử XY2 .


b, Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của
electron cuối c÷ng được điền vào.


<b>2. </b>Hịa tan 16,2 gam kim loại hố trị III vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5 M (D = 1,25 g/ml).
Sau khi phản ứng kết thöc thu được 2,8 lit hỗn hợp khí X gồm NO, N2 (0oC, 2 atm). Trộn
hỗn hợp khí X với lượng oxi vừa đủ sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể
tích X và oxi mới cho vào.


a. Tìm kim loại đã d÷ng.


b. Tính nồng độ % dung dịch HNO3 sau phản ứng.


<b>Caâu 2</b>: (1 điểm): Khơụ 1 lơóỉng oxit sắt chơa biết bằng H2 noọng dơ. Saụn phaăm
hói taỉo ra hấp thuỉ bằng 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng đoả axit giaụm đi 3,405%.
Chất rắn thu đơóỉc sau phaụn ơọng khơụ đơóỉc hoaụ tan bằng axit H2SO4 loaõng
thoaọt ra 3,36 lắt H2 (đktc). Tìm công thơọc oxit sắt.



<b>Câu 3:</b> (2 điểm):Hoaụ tan hoaụn toaụn 14,2g hỗn hóỉp C gồm MgCO3 vaụ muoái
cacbonat cuụa kim loaỉi R vaụo dung dịch HCl 7,3% vơụa đuụ, thu đơóỉc dung dịch D
vaụ 3,36 lắt khắ CO2 (đktc). Noàng đoả MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.


a) Xaọc định kim loaỉi R vaụ thaụnh phần % theo khối lơóỉng cuụa mỗi chất
trong C.


b) Cho dung dịch NaOH dơ vào dung dịch D, lọc lấy kết tùa nung ngồi
khơng khí ðến khi phàn ơ÷ng hồn tồn. Tính số gam chất rắn còn lại
sau khi nung.


<b>Câu 4</b>: (1,5 điểm):Hỗn hĩïp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H2SO4


c nồng ðộ mol là x mol/l. Trơóøng hóïp 1: Cho 24,3g (A) vào 2 lít (B) sinh ra
8,96 lít khí H2.


Trơóøng hóïp 1: Cho 24,3g (A) vào 3 lít (B) sinh ra 11,2 lít khí H2.(khí
óø ðktc).


a. Hãy chơ÷ng minh trong trơĩøng hĩïp 1 thì hỗn hĩïp kim loại chơa tan hết,
trong trơĩøng hĩïp 2 axit còn dơ.


b. Tính nồng ðộ x mol/l cùa dung dịch (B) và % khối lơĩïng mỗi kim loại
trong (A)


<b>Câu 5</b>: (1 điểm): Muối A taỉo bóụi kim loaỉi M (hoaọ trò II) vaụ phi kim X (hoaọ trị
I). Hoaụ tan moảt lơóỉng A vaụo nơóọc đơóỉc dung dịch AỖ. Nếu thêm AgNO3 dơ vaụo


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

A’ thì lơĩïng kết tùa tch ra bằng 188% lơĩïng A. Nếu thêm Na2CO3 dơ vào dung
dịch A’ thì lơĩïng kết tùa tch ra bằng 50% lơĩïng A. Hòi kim loại M và phi kim


X là ngun tố nào ? Cơng thơ÷c muối A.


<b>Câu 6</b>: (1,5 điểm): Chia hỗn hĩïp 2 kim loại A, B co÷ hoa÷ trị n và m làm thành 3
phần bằng nhau.


- Phần 1: hoaụ hết trong axit HCl thu đơóỉc 1,792 lắt H2 (đktc).


- Phần 2: cho taọc duỉng vóọi dd NaOH dơ thu đơóỉc 1,344 lắt khắ (đktc) vaụ
coụn laỉi chất rắn không tan coọ khối lơóỉng bằng 4


13 khối lơóïng mỗi
phần.


- Phần 3: nung trong oxi (dơ) thu đơóỉc 2,84g hỗn hóỉp oxit A2On vaụ B2Om.
Tắnh toăng khối lơóỉng mỗi phần vaụ tên 2 kim loaỉi A, B.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƢỜNG THPT PHÚ LƢƠNG </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƢỜNG </b>
<b>NĂM HỌC 2012-2013 </b>


<i>MÔN THI: MTCT HOÁ HỌC LỚP 10 </i>


<i>(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao </i>
<i>đề) </i>


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>CÂU 1: Hƣớng dẫn </b>



A. Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của <b>X</b> là Zx , <b>Y</b> là Zy ; số nơtron (hạt khóng mang
điện) của <b>X</b> là Nx , <b>Y</b> là Ny . Với <b>XY</b>2 , ta cđ các phương trình:




2 Zx + 4 Zy + Nx + 2 Ny = 178 (1)
2 Zx + 4 Zy  Nx  2 Ny = 54 (2)
4 Zy  2 Zx = 12 (3)


Zy = 16 ; Zx = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2 .


b, Cấu hình electron: <b>Fe</b> : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2 ;


<b>S</b> : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 2; ml =-2; ms= -1/2.
Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 1; ml =-1; ms= -1/2.
Câu 2:<i><b>ĐS: </b></i> Fe3O4


Câu 3: <i><b>ĐS: </b></i> a) R (Fe) và %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b) <i>m<sub>MgO</sub></i> 4<i>g</i> vaø


2 3 4


<i>Fe O</i>
<i>m</i>  <i>g</i>


Câu 5 : <b>Đáp số:</b> M là Ca và X là Br ; CTHH cùa A là CaBr2
Câu 6. <b>Đáp số:</b>

<i>m</i><sub>mỗi phần</sub> 1,56<i>g</i>; A (Al) và B (Mg)


<i><b>Trường THPT Phú Lương nằm cách Gang Thép gần 40 km về phía Bắc, là một </b></i>
<i><b>trường miền núi chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số theo học . Các bạn có </b></i>
<i><b>nhiều cái chúng ta phải học tập lắm !!!! </b></i>


<i><b>Thế này ! </b></i>


<i><b>Tôi đã từng có dịp lên dự giờ, từng coi kiểm tra 1 tiết cho một đồng nghiệp ( vốn học </b></i>
<i><b>cùng thời sinh viên ). Nói chung học sinh lớp chọn, rất chăm chỉ, ham học thật sự . </b></i>
<i><b>Phần lớn họ học khơng vì sự thúc giục của gia đình, của thầy cơ đâu ! </b></i>


<b> MỘT CÂU CHUYỆN , VÀI SUY NGẪM !!! </b>


Hễ ai cñ dịp đến Làng Halogen , thì đều bắt gặp lũ trẻ nghêu ngao câu ca rằng :
“...Đầu lòng hai ả tố nga,


Flo là chị, em là Clo .
Mai cốt cách tuyết tinh thần,


Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Clo trang trọng khác vời,


Khuón trăng đầy đặn nét ngài nở nang .
Én liệng chào đđn xn sang,


Mưa thua uyển chuyển, ngập ngừng hát ca .
Flo sắc xảo đậm đà,


Xét phần tài sắc lại là phần hơn .
Làn thu thủy nét xuân sơn,



Én ghen tiếng hñt, biển hờn kém xanh...”


Đñ là vài câu ca đồng điệu, đ÷a vui của một cụ già - tên Chì mà thói . Cụ vốn tự phong
cho mình là “nhà thơ” , nhưng nđi thật, chứ cụ đã ra khỏi lũy tre làng lần nào đâu . Cứ
mỗi buổi chiều trên triền nöi , lũ trẻ chăn trâu lại được tận hưởng tiếng sáo löc véo von,
lưc réo rắt từ cụ Chì . Tiếng sáo ấy vẫn vang vang, vẫn đều đều như thế, như thể muốn
đi xa lắm . Nhưng những dãy nưi cao kia dường như khóng hiểu. Nđ đã ngăn lại , và
vọng nên điệp khưc của những bản tình ca kéo dài đến xế chiều - nơi nưi rừng h÷ng vĩ
Halogen .


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Chiều in nghiêng trên mảng nöi xa
Con trâu trắng dẫn đàn trên nöi


Vểnh đói tai nghe sáo trở về...”


Cụ Chì ngồi đời vui tính lắm , cụ đã trêu ai thì trêu dai khủng khiếp . Như hai chị em
Flo- Clo chẳng hạn , Cụ trêu nhiều, nhiều đến nỗi , thành ra quen, rồi ai cũng thấy quen
theo . Lũ trẻ khóng bắt trước “nhà thơ, nhà nghệ sĩ làng ” mới là lạ .


Đöng là löc nhỏ hai chị em Flo và Clo xinh xắn lắm , ngoan lắm , nhưng về mảng hát và
vẽ thì chỉ cđ chờ “tương lai” mới trả lời được . Trong làng , ai cũng bảo : “mai này, cả hai
chị em sẽ trở thành niềm tự hào của gia đình , của làng Halogen này ” .


Nhưng ...


Rời mảnh đất thanh bình, rời việc chăn trâu thường ngày . Hai chị em đến học ở thành
phố Sắt Thép - một v÷ng đất sầm uất ,ồn ào, náo nhiệt .Sau một thời gian , khi trở về làng
, mọi người thấy hai chị em khác nhiều lắm . Chị Flo theo học lớp chọn, của một trường
chọn cñ tiếng . Nhưng vẻ xinh đẹp lại tạo nên mâu thuẫn cho chính con người của Flo .


Flo ngày càng chăm chưt làm đẹp hơn , thì kết quả học tập càng thấp hơn .Tổng kết của
có ln đội sổ lớp – D÷ rằng , có vẫn xinh nhất lớp . Đã cñ lần Bác họ của Flo , c÷ng bạn
bè, thầy có sốt sắng đi tìm khắp nơi , trong lưc ai nấy đang lo lắng, thì thấy Flo từ một
cửa hàng nước Hoa đi ra . Mọi người giận lắm . Và cũng chẳng biết từ bao giờ cửa hàng
Este được coi như là nhà của Flo vậy . Đã cñ lần có nàng phải viết bản kiểm điểm vì trốn
học đi tìm hiểu hội chợ nước Hoa , rồi đi hát <i>kalikali </i> . Flo chỉ ưa d÷ng <i>Benzyl axetat</i>
và <i>Geranyl axetat</i> để thoa lên làn tđc của mình .Cđ lần Flo d÷ng nhầm <i>Amyl axetat</i> , nên
mọi người lầm tưởng có tắm hoa chuối . Bạn bè gñp ý, thì có lại bảo “ đẹp thì phó ra,
xấu xa đậy vào ” , rồi còn quay sang chê người khác “ Quê m÷a ” !


Đưng là đói khi , qui luật thật nghiệt ngã – sự nghiệt ngã mà chính Flo khóng thể
lường trước được . Biết tin, lớp sẽ cđ thêm bạn mới . Có nàng d÷ng nhiều loại nước hoa,
những loại mà có cho là khá đặc biệt . Nhưng, trên đường tới trường khi đi ngang qua
một vườn hoa .Thì chao ói ! Một đàn ong từ đâu v÷ v÷ hướng tới nhằm thẳng


vào...“bóng hoa di động” ...!


Sau hóm đđ, mọi người tưởng chừng Flo sẽ thay đổi . Nhưng được một thời gian, Flo
rồi đâu lại vào đấy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

sớm . Bới thế , mỗi khi tổng kết thi đua, Clo ln đạt vị trí cao nhất . Là người học giỏi,
nhưng Clo ln giưp bao bạn c÷ng tiến như bạn : N, C, O, và cậu Cs tinh nghịch ...


<b> Chú thích : </b>


<b>- </b>Đến kì thi ĐH, Clo đỗ đöng nguyện vọng và đạt điểm gần tuyệt đối cả 3 món , cịn


người chị d÷ những năm đầu cñ ham chơi, nhưng sau đã biết cố gắng nên cũng may mắn
đủ điểm sàn đi học theo nguyện vọng 3 ( tất nhiên phải cộng cả điểm ưu tiên ) .



- Tám năm sau, Clo lấy chồng tên là Na ( anh trai Cs ) nhà cách Halogen khoảng 300
cây số về miền sâu xa ; cịn người chị thì lấy anh chàng tên Sắt , mặc cho anh chàng tên
Nhóm thầm yêu trộm nhớ . Nhưng rồi, Al cũng tìm được một có nàng cũng tên là Flo .
Flo này, d÷ khóng xinh đẹp lắm, nhưng giỏi giang , phöc hậu .


-Một dịp hai mẹ con Flo tới nhà có em chơi , đứa cháu NaCl nghịch ngợm, bị ngã nhưng
rồi nhanh chñng đứng dậy, tự phủi tay rồi tiếp tục nó đ÷a .


Người chị Flo buột miệng : <b>“ </b><i><b>Sao nó khơng khóc, khơng nằm đợi người lớn bế </b></i>
<i><b>nó dậy và dỗ nhỉ</b><b>???? </b></i><b>” </b> <b>. </b>


<i>Thực ra câu chuyện , cũng chỉ là câu chuyện . Đọc như thế nào, ngẫm và nghĩ thế nào, </i>
<i>đó là cảm thụ của từng người . Nhưng người viết không bao giờ đánh đồng tất cả Flo là </i>
<i>xấu ( chỉ là không tỉnh thôi ) , cũng không phải tất cả Clo là đẹp !!! Có Flo rất tốt , rất </i>
<i>giỏi nhưng cũng có Clo rất nghịch ngợm , và chưa tốt .. Có vùng miền núi mang tên Sắt </i>
<i>thép , cũng có thành phố mang tên Halogen . Thế nên trong cuộc sống này , ta vẫn </i>
<i>thường thấy những người có tên trùng nhau ! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>TRƢỜNG THPT LONG CHÂU </b>


<b>SA </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>


<b>MƠN: HĨA HỌC LỚP: 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 120 phút </b></i>
<i>(Không kể thời gian giao đề) </i>
<i> Học sinh khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn </i>


<i>Cho<b>:</b> Al = 27; Fe=56; Cu = 64; H=1; Cl=35,5; S=32; O=16; K=39; Mg=24 </i>



<b>Bài 1 </b><i>(1,5 điểm). </i>


Trong tự nhiên clo cñ hai đồng vị là 35


17

<i>Cl</i>


37


17

<i>Cl</i>

với nguyên tử khối trung bình của clo
là 35,5. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 37


17

<i>Cl</i>

cñ trong HClO4 (với H là đồng
vị 1


1

<i>H</i>

, O là đồng vị
16


8

<i>O</i>

). Viết cóng thức elctron, cóng thức cấu tạo của HClO4 , số oxi
hña của clo trong hợp chất?


<b> Bài 2 </b><i>(2,0 điểm)</i>


Lập phương trình phản ứng oxi hđa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng elctron:
a) FeS2 + H2SO4 (đ) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


b) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)


c) Fe3O4 + HNO3  NxOy + …



d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O  NaAlO2 + NH3


<b>Bài 3 </b><i>(2,5 điểm)</i>. a/ Chỉ d÷ng thêm một hđa chất hãy nhận biết các dung dịch đựng trong
các lọ bị mất nhãn sau: KNO3, K2SO4, KOH, Ba(OH)2, H2SO4


b/ Khi cho chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nđng sinh ra chất khí B
khóng màu. Khí B tan nhiều trong nước, tạo ra dung dịch axit mạnh. Nấu cho dung dịch
B đạm đặc tác dụng với mangan đioxit thì sinh ra khí C màu vàng nhạt, m÷i hắc. Khi cho
mẩu natri tác dụng với khí C trong bình, lại thấy xuất hiện chất rắn A ban đầu. Các chất
A, B, C là chất gì? Viết các phương trình hđa học xảy ra.


<b>Bài 4 </b><i>(3,0 điểm)</i>. a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch
HCl dư, sau khi phản ứng kết thưc thu được 1344 ml (đktc) khí và cịn lại 0,6 gam chất
rắn khóng tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.


b) Hấp thụ hồn tồn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch
KOH 28%, cñ khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất cñ
trong dung dịch sau phản ứng.


c) Lấy toàn bộ lượng HCl đã phản ứng ở trên trộn vào V lít dung dịch
NaOH 0,2M được dung dịch B. Tính V, biết rằng lượng dung dịch B thu được cđ thể hịa
tan hết 0,51 gam nhóm oxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>_________Hết________ </b>


<i>Họ và tên thí sinh ...Số báo danh... </i>
<i>Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm </i>


<b>TRƢỜNG THPT LONG CHÂU </b>


<b>SA </b>


<b>HƢỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH </b>
<b>GIỎI CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>


<b>MƠN: HĨA HỌC LỚP: 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút </i>


<b>Bài 1 </b>
<b>1,5đ</b>


- Tính % số nguyên tử của hai đồng vị clo:
Gọi x là % số nguyên tử của 37


17

<i>Cl</i>

và (100-x) là % số nguyên tử của
35


17

<i>Cl</i>

. Ta cñ: 37x + (100 –x).35 = 35,5.100  x= 25%
Vậy 37


17

<i>Cl</i>

chiếm 25% số nguyên tử và
35


17

<i>Cl</i>

chiếm 75% số nguyên tử.
- Giả sử cñ 1 mol HClO4 thì cđ 1 mol clo, trong đđ cđ 0,25 mol <sub>17</sub>37

<i>Cl</i>

.
Do đñ, phần trăm khối lượng 37


17

<i>Cl</i>

trong HClO4:

0, 25.37

100

9, 2%




100,5

<i>x</i>



- Viết cóng thức electron đầy đủ và CTCT , xác định số oxi hña của clo
trong hợp chất là +7.


0,5


0,5
0,5


<b>Bài 2 </b>
<b>2,0đ </b>


a) 1x 2FeS2

2Fe+3 + 4S+4 + 22e
11x S+6 + 2e

S+4


 2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
b) 13x Mg0

Mg2+ + 2e


1x 5N+5 + 26e

2N+ + N20 + N-3<sub> </sub>


13Mg + 32HNO3  13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14
H2O


c) (5x-2y) x 3Fe+8/3

3Fe+3 + 1e
1x xN+5 + (5x-2y)e

xN+2y/x



 (5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3  NxOy +
+ (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O


d)




Al Al+3 + 3e


N-3
N+5 + 8e


8
3


8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O  8NaAlO2 + 3NH3


0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Bài 3 </b>
<b>2,5đ </b>


a/ - D÷ng q tím: axit H2SO4 làm q tím hđa đỏ ; KOH và Ba(OH)2
làm q tím hđa xanh; KNO3, K2SO4 làm q tím khóng đổi màu.
- D÷ng H2SO4 vừa nhận biết được để nhận ra Ba(OH)2



KOH khóng cđ hiện tượng gì


- D÷ng Ba(OH)2 để nhận biết K2SO4 , cịn KNO3 khóng cđ hiện tượng
gì.


- Phương trình hđa học: (cđ 2 pthh)


b/ Chất A là NaCl; khí B là HCl ; Khí C là Cl2
Pthh:


NaCl + H2SO4(đặc) <i><sub>t C</sub></i>0


 NaHSO4 + HCl
HCl + H2O  dd HCl


4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


<b>Bài 4 </b>
<b>3,0đ </b>


<b>a/</b> Ptpư:


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)


Cu + HCl  khóng phản ứng


=> 0,6 gam chất rắn cịn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe


Ta cñ:


3x + 2y = 2.0,06 = 0,12


27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> % 0, 6 .100% 26, 67%


2, 25


<i>Cu</i>  ;


56.0,015


% e= .100% 37,33%


2, 25


<i>F</i>  ; %Al = 36%


<b>b/</b> <sub>2</sub> 1,344 0, 06( )


22, 4
<i>SO</i>



<i>n</i>   <i>mol</i> ; m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)


=>


2
OH
SO


1 2


n
<i>K</i>


<i>n</i>


 


=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
SO2 + KOH  KHSO3 (3)


SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O (4)


Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> 3


0, 04.120


%( SO ) .100% 24,19%



19,84


<i>C</i> <i>KH</i>  


2 3


0, 02.158


%( SO ) .100% 15,93%


19,84


<i>C</i> <i>K</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Lưu ý: Học sinh có cách giải khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa. </b></i>


<b>c/</b> <i>nHCl</i> = 3x+2y = 0,12 mol ; <i>nNaOH</i> = 0,2V mol


<i>nAl O</i><sub>2</sub> <sub>3</sub> = 0,51 :102 = 0,005 mol


Phương trình hđa học cđ thể xảy ra:
HCl + NaOH  NaCl + H2O (5)
6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O (6)
2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O (7)


<b>TH1</b>: Xảy ra phản ứng (5) và (6)


<i>nNaOH</i> = 0,2V = 0,12 – 6. 0,005 = 0,09 mol  <b>V = 0,45 lít</b>
<b> TH2</b>: Xảy ra phản ứng (5) và (7)



<i>nNaOH</i> = 0,2V = 0,12 + 0,005.2 = 0,13 mol  <b>V = 0,65 lít</b>
<b>Bài 5 </b>


<b>1,0đ </b>


Đặt cóng thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O
Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O cñ 120 gam MgSO4 và 18n gam
H2O


1,58 gam 0,237n gam
Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:


2


H O


100.100
m


35,1 100




 = 74,02 gam


4


MgSO


100.35,1


m


35,1 100




 = 25,98 gam


Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:


2


H O


m = 74,02 – 0,237n gam


4


MgSO


m = 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam
Độ tan: s = 25,4 .100


74,02 0,237n = 35,1. Suy ra <b>n = 7</b>.


Vậy cóng thức tinh thể ngậm nước kết tinh là <b>MgSO4.7H2O</b>


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM </b>


<i><b>NĂM HỌC 2011 – 2012 </b></i>


<b>Mơn: HĨA HỌC LỚP 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: <b>150 phút (</b>không kể thời gian phát đề) </i>
<i> (Đề thi gồm 02 trang) </i>


<b>Câu I: (5,0 điểm)</b>


1. Chọn 7 chất khác nhau mà khi cho 7 chất đñ lần lượt tác dụng với dung dịch HCl
cđ 7 chất khí khác nhau thốt ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.


2. Chọn các chất khác nhau mà khi cho mỗi chất đñ tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nñng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3,SO2 và H2O. Viết các phương trình hña học.
3. Hãy so sánh tính axit, tính oxi hố và tính bền của các axit sau:


a. HF, HCl, HBr, HI b.HClO, HClO2, HClO3, HClO4


<b>Câu II: (2,5 điểm) </b>


1.Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng
electron:


a. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
b. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O ( với tỉ lệ số mol


2


2


<i>N</i>
<i>O</i>
<i>N</i>


=
3
2


)
c. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NaOb + H2O


2. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy cñ 49 gam
H2SO4 tham gia phản ứng tạo MgSO4, H2O và 1 sản phẩm khử X. Xác định X?


<b>Câu III: (3,0 điểm)</b>


1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch:
NaHSO4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.


2. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời
hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.


3. Cñ 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy
nhận biết từng dung dịch trên mà khóng d÷ng thêm hố chất khác. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra


<b> Câu IV: (2,5 điểm)</b>



1. Nguyên tử của nguyên tố X cñ tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân
bằng số hạt khóng mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y cñ 11 electron p. Nguyên tử
nguyên tố Z cñ 4 lớp electron và 6 electron độc thân.


(a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần
hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

2. Vẽ hình để mó tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí HCl bằng những hđa chất và
dụng cụ đơn giản cđ sẵn trong phịng thí nghiệm sao cho an tồn. Ghi rõ các chư thích
cần thiết.


<b>Câu V: (2,5 điểm ) </b>


Đốt cháy a gam một sunfua kim loại M hoá trị II thu được chất rắn A và khí B.
Hoà tan hết A bằng lượng dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối cñ nồng độ
33,33%. Làm lạnh dung dịch này tới nhiệt độ thấp tách ra 15,625 gam tinh thể T, phần
dung dịch bão hồ cđ nồng độ 22,54%.


1. Hỏi M là kim loại gì?


2. Xác định cóng thức tinh thể T biết a =12 gam.


<b>Câu VI: (2,5 điểm) </b>


Để xác định thành phần dung dịch A cñ chứa các muối NaCl; NaBr; NaI, người ta làm ba
thí nghiệm sau:


TN1: lấy 20 ml dung dịch A đem có cạn thu được 1,732 gam muối khan


TN2: Lấy 20 ml dung dịch A lắc kĩ với nước brom dư, sau đđ có cạn dung dịch thì thu


được 1,685 gam muối khan.


TN3: Lấy 20 ml dung dịch A, sục khí clo tới dư, sau đđ đem có cạn dung dịch thì
thu được 1,4625 gam muối khan.


1. Tính nồng độ mol/ l của mỗi muối trong dung dịch A.
2. Từ 1 m3 dung dịch A cñ thê điều chế bao nhiêu kg Br2, I2.


<b>Câu VII: (2,0 điểm)</b> Hãy giải bài tập sau bằng 1 đến 3 cách khác nhau:


Cho m gam FexOy tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nñng tạo thành dung dịch X và
2,24 l khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc ). Có cạn dung dịch X thu được 120
gam một muối khan.


Tính m và xác định cóng thức của FexOy.


<i><b>Cho:</b></i> Ca = 40 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; S = 32 ; C = 12 ; H = 1 ; Mg =24 ; Zn =65 ;
Cu = 64 ; Fe =56; Na = 23 ; S = 32 ; I =127.


<i><b>--- Hết --- </b></i>


<i> - Thí sinh khơng được sử dụng bảng HTTH các ngun tố hố học, bảng tính tan. </i>
<i> - Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>


<b>Họ và tên thí sinh:</b> ... <b>Số báo danh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>HƢỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM </b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012 </b>


<b>Mơn: HĨA HỌC LỚP 10</b>



<i> </i>


<b>Câu </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>


<b>5,0đ </b>


1
1,75đ


Các chất rắn cñ thể chọn lần lượt là: Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3;
MnO2; CaC2; Al4C3


Các ptpư: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O
MnO2 + 4HCl đặc 0


t


 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2


Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4


(mỗi
pthh



cho
0,25)


2 Các chất rắn cñ thể chọn:


Fe;FeO;Fe3O4;Fe(OH)2;FeS;FeS2;FeSO4 . . .
Các pthh :


Mỗi pt
đöng


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>II </b>
<b>2,5đ</b>


1,75đ <sub>2Fe + 6H2SO4(đặc) </sub> <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
2FeS + 10H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeS2 + 14H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0



 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) <i><sub>t</sub></i>0


 Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O


0,25 đ
mỗi pt
khóng
cân
bằng
hoặc
cân
bằng sai


đều trừ
0,125 đ
2a


0,75đ


Trong dãy HF, HCl, HBr, HI
Tính axit mạnh dần


Tính khử tăng dần tức tính oxi hố giảm dần
Tính bền nhiệt giảm dần


0,25
0,25
0,25


2b


0,75đ


Trong dãy HClO, HClO2, HClO3,HClO4
Tính axit mạnh dần


Tính oxi hố giảm dần
Tính bền nhiệt tăng dần


0,25
0,25
0,25


1a
0,5đ


10 FeSO4 + 8H2SO4 +2 KMnO4  Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 +
K2SO4


+
8H2O


5 2Fe2 <sub> Fe</sub>3<sub> + 2e </sub>
2 Mn7<sub> + 5e </sub><sub></sub><sub></sub><sub> Mn</sub>2<sub> </sub>


0,25


0,25



1b


0,5đ


46 Al + 168HNO3  46Al(NO3)3 +6N2O + 9N2 + 84H2O
(*)


8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)
8 Al  Al3 <sub>+ 3e </sub>


3 2N5  <sub>N</sub> 1
2


 <sub> + 8e </sub>


10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
(2)


10 Al  Al3 <sub>+ 3e </sub>
3 2N5 <sub></sub><sub></sub> <sub>N</sub>


2 + 10e
lấy (1)*2 + (2) *3 ta thu được (*)


0,25
0,25


1c
0,5đ



(5a-2b)FexOy+(18ax-6bx-2ay)HNO3(5a-2b)Fe(NO3)3 +
(3x-2y)NaOb


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

3bx-ay)H2O


(5a-2b) Fe <i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i>


/
2


 <sub></sub><sub></sub><sub> xFe</sub>3<sub> + (3x-2y)e </sub>
(3x-2y) aN5 + (5a-2b) e  N <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i>


/
2


0,25


2


Số mol Mg = 0,4 mol
Mg  Mg2<sub> + 2e </sub>



0,4 0,4 0,8(mol)


số mol H2SO4 là 0,5 mol , theo phương trình trên số mol của SO


2


4 tạo muối là 0,4 mol  SO

2


4 tạo khí là 0,1 mol
S6 <sub>+(6-a)e </sub><sub> S</sub><i>a</i>


0,1 (6-a).0,1(mol)


theo định luật bảo toàn electron 0,8 = (6-a).0,1  a =-2
vậy sản phẩm khử là: H2S


0,25


0,25
0,25
0,25


<b>III </b>


<b>3,0đ </b>
<b>1 </b>



1,0đ


* Với NaHSO4 : Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2


BaO + 2NaHSO4 → BaSO4+ Na2SO4 +
H2O


Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 +
3Na2SO4 + 3H2O


2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 +
2H2O


* Với CuSO4 : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
BaO + H2O → Ba(OH)2


Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
Al2O3 + CuSO4 → khóng phản ứng


2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓


0,125đ/
PT
đöng


<b>2 </b>


1,0đ



Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe , Cu và Ag khóng tan:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑


Thổi CO2 vào dung dịch nước lọc:


NaAlO2 + CO2 + 4H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao:


2Al(OH)3 <i><sub>t</sub></i>0


Al2O3 + 3H2O


Điện phân Al2O3 nñng chảy thu được Al: 2Al2O3 <i>dfnc</i>
4Al + 3O2↑


Cho hỗn hợp Fe , Cu và Ag khóng tan ở trên vào dung dịch HCl
dư. Cu và Ag khóng tan.


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

nung đến khối lượng khóng đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua thu
được Fe :


HCl + NaOH → NaCl + H2O


FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓
2Fe(OH)2 + 1/2O2 <i><sub>t</sub></i>0



Fe2O3 + 2H2O
Fe2O3 + 3CO<i><sub>t</sub></i>0


2Fe + 3CO2


Hỗn hợp Cu, Ag nung trong oxi đến phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp rắn CuO và Ag. Hòa tan trong dung dịch HCl dư,
lọc lấy Ag khóng tan, dung dịch thu đem điện phân lấy Cu, hoặc
cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng


khóng đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua thu được Cu:
HCl + NaOH → NaCl + H2O


CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓
Cu(OH)2 <i><sub>t</sub></i>0


CuO + H2O
CuO + CO<i><sub>t</sub></i>0


Cu + CO2


0,5


<b>3 </b>


1,0đ


- Dung dịch cñ màu xanh lam là CuCl2.



- Lấy dung dịch CuCl2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại,
dung dịch nào tạo kết tủa xanh lam là NaOH:


CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓.


- Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại:
+ dung dịch nào khóng cđ kết tủa là KCl


+ dung dịch nào cñ kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓.


+ dung dịch nào cñ kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư
là AlCl3


AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O


0,25
0,25
0,25


0,25


<b>IV </b>


1a
0,75đ


a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron:
2Z<sub>X</sub>N<sub>X</sub> 60 ; Z<sub>X</sub> N<sub>X</sub>Z<sub>X</sub>20,



X là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2
Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5 Y là Cl
Theo giả thiết thì Z chính là crom, cấu hình electron của 24Cr :
[Ar] 3d5 4s1


STT Chu kỳ nguyên tố Nhñm nguyên tố


Ca 20 4 IIA


Cl 17 3 VIIA


Cr 24 4 VIB


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

1b
0,75đ


b) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: R<sub>Ca</sub>2 R<sub>Cl</sub> RCa
Bán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron và tỉ lệ
nghịch với số đơn vị điện tích hạt nhân của ngun tử đđ.
Bán kính ion Ca2+ nhỏ hơn Cl-<sub> do cđ c÷ng số lớp electron (n </sub>
= 3), nhưng điện tích hạt nhân Ca2+ (Z = 20) lớn hơn Cl-<sub> (Z = </sub>
17). Bán kính nguyên tử Ca lớn nhất do cñ số lớp electron lớn
nhất (n = 4).


0,25
0,25
0,25


2


1,0đ


Xem hình :


u cầu -Hđa chất đưng, đủ


- Điều kiện phản ứng (hña chất và nhiệt độ)
- An tồn (bóng tẩm xưt)


- Mỹ thuật


(0,25
4)


<b>V </b>
<b>2,5đ </b>


1


1,5đ


PTHH


2MS + 3O2  2MO + 2SO2
MO + H2SO4 <sub></sub><sub></sub> MSO4 + H2O
1 1 <i><b> </b></i> 1 (mol)


Tính khối lượng dung dịch của H2SO4 = 400
5



,
24


100
.


98 <sub></sub>


gam


Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 400 + M+16 = (M+
416) gam


ta cñ nồng độ % của muối : 33,33
416


100
).
96


( <sub></sub>




<i>M</i>
<i>M</i>


 M = 64 vậy M là Kim loại Cu


0,25


0,25


2 2CuS + 3O2  2CuO + 2SO2
0,125 0,125 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



0,125 0,125 (mol)


Khối lượng dd trước khi kết tinh = 0,125.80 + 60
5


,
24


100
.
98
.
125
,
0



gam


Khối lượng dung dịch sau khi kết tinh = 60 - 15,625 = 44,375
gam


gọi m là khối lượng chất tan của CuSO4 cịn lại trong dung dịch


ta cđ .100 22,54


375
,


44 


<i>m</i>


 m = 10 gam


vậy khối lượng CuSO4 tách ra = 0,125.160 -10 = 10 gam


mà CuSO4.xH2O ...CuSO4
(160+ 18x) 160 gam
15,625 10 gam


 x= 5
Vậy T là CuSO4.5H2O


0,25


0,25


0,25


<b>VI </b>


<b>2,5đ </b> <sub>2đ </sub>



Gọi x,y,z lần lượt là số mol của NaCl, NaBr, NaI trong 20 ml dd
A


TN1: Khối lượng tổng muối khan thu được là khối lượng của 3
muối :


58,5x+ 103y + 150z = 1,732 (I)


TN2: cñ phản ứng : Br2+ 2NaI 2NaBr +I2 (1)
y y


vậy khối lượng muối khan thu được là tổng khối lượng NaCl,
NaBr ( gồm cả NaBr ban đầu và NaBr mới sinh ở phản ứng (1),
do đñ ta cñ:


58,5x + 103(y+x) = 1,685 (II)


TN3: ta cñ phản ứng Cl2+ 2NaBr 2NaCl +Br2 (2)


y y


Cl2+ 2NaI 2NaCl + I2 (3)
z z


Vậy khối lượng muối khan là tổng khối lượng NaCl( bao gồm
NaCl ban đầu và cả NaCl tạo ra ở phản ứng (2) và (3), do đñ ta
cñ:


58,5( x+y+x) = 1,4625 (III)



kết hợp I,II,III ta cđ hệ phương trình 3 ẩn và giải ta cñ :
x = 0,02 y = 0,004 và z =0,001
nồng độ các muối:


0,25


0,25
0,25


0,25
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

[NaCl] = 1<i>M</i>
02
,
0
02
,
0

[NaBr] = 0,2<i>M</i>


02
,
0
004
,
0 <sub></sub>


[NaI] = 0,05<i>M</i>


02
,
0
001
,
0

2
0,5đ


mBr2 = 0,02.1000.80 = 16000 gam = 16 kg


m I2 = 0,005.1000.127 = 6350 gam = 6,35 kg 0,5
VII


2 đ


Học sinh cñ thể làm theo một trong các cách sau
- Bảo toàn electron


- Phương pháp quy đổi


- Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn nguyên tử


- Cân bằng phương trình và tính theo phương trình
. . .


Học sinh làm một cách đöng được 1điểm


Thêm một cách khác được 0,5điểm


Cách
1
)
(
3
,
0
400
120
3
4


2( ) <i>mol</i>


<i>n<sub>Fe</sub></i> <i><sub>SO</sub></i>  


)
(
1
,
0
4
,
22
24
,
2
2 <i>mol</i>



<i>n<sub>SO</sub></i>  


PP bảo toàn nguyên tố:


Tổng số mol S <i>nS</i> <i>nH</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub> <i>nSO</i><sub>2</sub> 3<i>nFe</i><sub>2</sub>(<i>SO</i><sub>4</sub>)<sub>3</sub> 1(<i>mol</i>)<i>nH</i><sub>2</sub><i>O</i>


Theo BTKL ta cñ


<i>m</i><i>mH</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub> <i>mFe</i><sub>2</sub>(<i>SO</i><sub>4</sub>)<sub>3</sub> <i>mSO</i><sub>2</sub> <i>mH</i><sub>2</sub><i>O</i>


 m = 120 + 0,1 x 64 + 1x 18 - 98 = 46,4 (gam)
)
(
6
,
0
2
3
4


2( ) <i>mol</i>


<i>n</i>


<i>n<sub>Fe</sub></i>  <i><sub>Fe</sub></i> <i><sub>SO</sub></i> 


mFe = 0,6 x 56 = 33,6 (gam)
)
(


8
,
0
16
6
,
33
4
,
46
<i>mol</i>


<i>n<sub>O</sub></i>   


4
3
8
,
0
6
,
0 <sub></sub>


<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



 Cóng thức của oxit là Fe3O4.


Tương tự: HS giải cách khác đöng được 0,5đ


0.5đ


0.5đ


<i><b>Lưu ý: </b></i>


- Phương trình hña học thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện (nếu cñ) hoặc cân bằng
sai, hoặc sai sñt cả cân bằng và điều kiện trừ 1/2 số điểm của phương trình đđ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI - LỚP 12 THPT </b>
<b>Năm học: 2012 - 2013 </b>


<b>Thời gian làm bài: 180 phút </b>
<b> </b>


<b>Câu I</b> (2 điểm)


<b>1.</b> Chỉ d÷ng thêm phương pháp đun nđng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn
chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.


<b>2.</b> Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:


(1) (X) + HCl  (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2  (X7)


(2) (X1) + NaOH  (X3) + (X4) (6) (X7) +NaOH  (X8)  + (X9) + …


(3) (X1) + Cl2  (X5) (7) (X8) + HCl  (X2) +…
(4) (X3) + H2O + O2  (X6) (8) (X5) + (X9) + H2O  (X4) + …
Hồn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9.


<b>Câu II</b> (2 điểm)


<b>1. </b>Cho sơ đồ chuyển hña giữa các chất hữu cơ như sau:


<i>(Các chữ cái A, B, C, D, E, F là kí hiệu các chất khác nhau cùng có 2 ngun tử Cacbon </i>
<i>trong phân tử) </i>


Tìm cóng thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, F và viết các phương trình phản
ứng xảy ra theo sơ đồ biến hña trên, ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra (nếu cñ).


<b>2.</b> Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancol etylic 5,750 thu được 200ml dung dịch
Y. Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (đktc). Tính
hiệu suất của phản ứng lên men giấm.(Biết


2 5


<i>C H OH</i>


<i>d</i> = 0,8 g/ml;


2


<i>H O</i>


<i>d</i> = 1 g/ml)
<b>Câu III </b>(2 điểm)



<b>1.</b> Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt
là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa (a: nguyên dương, trong hợp chất MXa thì X
cđ số oxi hña bằng -1), trong phân tử của hợp chất MXa cđ tổng số hạt proton bằng 77.
Xác định cóng thức phân tử MXa.


<b>2.</b> Một hỗn hợp lỏng gồm 4 chất: C6H5OH, C6H6, C6H5NH2, C2H5OH. Nêu phương pháp
tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.


<b>Câu IV</b> (2 điểm)


A B CH3CHO


C D E


dd KMnO4 dd H2SO4 đặc


t0C


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Cho 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45
M và H2SO4


0,9M. Đun nñng cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO
(sản phẩm khử


duy nhất, đo ở đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa m1 gam bột Cu và thu được V lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của NO3-<sub>). </sub>


<b>a. </b>Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.



<b>b. </b>Tính giá trị m1 và V.


<b>c. </b>Cho m2 gam Zn vào dung dịch Y (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-<sub>), sau </sub>
phản ứng thu được 3,36 gam chất rắn. Tính giá trị m2.


<b>Câu V</b> (2 điểm)


Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, khóng phân nhánh và ancol Z. Xà
phịng hđa


hồn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH, để trung hòa NaOH dư sau phản
ứng cần d÷ng 80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Có cạn dung dịch B
thu được b gam hỗn hợp muối khan M, nung M trong NaOH khan, dư cđ xưc tác CaO,
thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hidrocacbon cđ tỉ khối so với O2 là 0,625.
Dẫn khí K lội qua dung dịch nước brom dư thấy cđ 5,376 lít một chất khí thốt ra. Cho
tồn bộ lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư, cđ
8,064 lít khí CO2 thốt ra.(Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo
ở điều kiện tiêu chuẩn)


<b>a.</b> Xác định cóng thức cấu tạo của X, Y, Z, A. Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76
gam ancol Z cần d÷ng 2,352 lít O2 (đktc), sau phản ứng khí CO2 và hơi nước tạo
thành cñ tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11/6.


<b>b.</b> Tính giá trị a, b và nồng độ dung dịch NaOH đã d÷ng trong phản ứng xà phịng hđa
ban đầu.


Cho ngun tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; S = 32;
Na = 23; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI - LỚP 12 THPT </b>


<b>TỔ : HÓA Năm học: 2012 - 2013 </b>


<b>Thời gian làm bài: 180 phút </b>


<b>Câu Ý </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>Điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Lấy mẫu thí nghiệm.


- Đun nđng các mẫu thí nghiệm thì thấy:


+ Một mẫu chỉ cđ khí khóng màu thoát ra là KHCO3.
2KHCO3 <i>t</i>0 <sub> K2CO3 + CO2↑ + H2O </sub>


0,25


+ Hai mẫu vừa cđ khí thốt ra vừa cđ kết tủa trắng là dung dịch
Mg(HCO3)2, dung dịch Ba(HCO3)2.(Nhñm 1)


Mg(HCO3)2 <i>t</i>0 <sub> MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O </sub>
Ba(HCO3)2 <i>t</i>0 <sub> BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O </sub>


+ Hai mẫu khóng cđ hiện tượng gì là dung dịch NaHSO4, dung dịch
Na2SO3. (Nhñm 2)


0,25


- Lần lượt cho dung dịch KHCO3 đã biết vào 2 dung dịch ở nhñm 2.
+ Dung dịch cđ sủi bọt khí là NaHSO4:


2NaHSO4 + 2KHCO3  Na2SO4 + K2SO4 + CO2 ↑ + 2H2O


+ Dung dịch khóng cđ hiện tượng là Na2SO3.


0,25


- Lần lượt cho dung dịch NaHSO4 vào 2 dung dịch ở nhñm 1.


+ Dung dịch vừa cđ sủi bọt khí, vừa cđ kết tủa trắng là Ba(HCO3)2:
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 ↓ + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O
+ Dung dịch chỉ cđ sủi bọt khí là Mg(HCO3)2.


2NaHSO4 + Mg(HCO3)2  MgSO4 + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O


0,25


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>(1đ)</b>


Các phương trình phản ứng:


(1)FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O
(X) (X1) (X2)


(2)FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl


(X1) (X3) (X4)


0,25
(3)2FeCl2 + Cl2  2FeCl3


(X1) (X5)
(4)4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3 ↓



(X3) (X6) 0,25
(5)2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

(6)Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O


(X7) (X8) (X9) 0,25
(7)BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O


(X8) (X2)


(8)2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 + 6NaCl
(X5) (X9)


0,25
Các chất: X: FeCO3 X1: FeCl2 X2 :CO2 X3: Fe(OH)2 X4: NaCl


X5: FeCl3 X6: Fe(OH)3 X7: Ba(HCO3)2 X8: BaCO3 X9:
Na2CO3


<b>2 </b> 1 <b>(1đ)</b>


Cóng thức cấu tạo các chất:


A. CH2=CH2 B. HOCH2-CH2OH C. CH3-CH2-Cl
D. CH3-CH2-OH E. CH3-COOH F. CH3-COONH4
A→B:


3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3 HOCH2-CH2OH + 2KOH + 2MnO2



0,25


B→CH3CHO: HOCH2-CH2OH CH3-CHO + H2O


A → C: CH2=CH2 + HCl CH3-CH2-Cl


0,25


C → D: CH3-CH2-Cl + NaOH CH3-CH2-OH + NaCl


D → E: CH3-CH2-OH + O2 CH3-COOH + H2O


0,25


CH3-CHO→ F:


CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3


E→ F: CH3COOH + NH3 → CH3COONH4


0,25


<b>2 </b> <b>2 </b> <b>(1đ)</b>


2 5


<i>C H OH</i>


<i>V</i> bân đầu = 200.5, 75



100 = 11,5 ml => <i>mC H OH</i>2 5 = 11,5.0,8 = 9,2 gam


0,25
dd H2SO4 đặc


t0C


t0C


Men giấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>


2 5


<i>C H OH</i>


<i>n</i> ban đầu = 0,2 mol



2


<i>H O</i>


<i>V</i> ban đầu = 200 – 11,5 = 188,5 ml =>


2


<i>H O</i>


<i>n</i> ban đầu = 10,47 mol



Giả sử cđ a (mol) ancol bị chuyển hố, ta cđ
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
a mol a mol a mol


Vậy sau phản ứng dung dịch Y cñ: a (mol)CH3COOH ;
(0,2 -a) mol C2H5OH và


(a+10,47)mol H2O.


0,25


Cho Na dư vào 100 ml dung dịch Y:


CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2(1)
C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2(2)
H2O + Na NaOH + 1/2H2(3)


0,25



2


<i>H</i>
<i>n</i> = 1


4(a + 0,2 – a + 10,47 + a) =
1


4(10,67 + a)


 Theo bài


2


<i>H</i>


<i>n</i> = 2,7075 mol => 1


4(10,67 + a) = 2,7075 => a = 0,16 mol


 Hphản ứng = 0,16x100% 80%


0,2 


0,25


<b>3 </b> <b>1 </b> <b>(1đ) </b>


Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X ( p, n, e nguyên dương)
Cñ: 2p + n = 52  n = 52 -2p


Ta ln cđ p n 1,524p  p 52-2p1,524p14,75p17,33.


0,25


Vì p nguyên  p = 15, 16, 17.


Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5


Trong hợp chất X cñ số oxi hña bằng -1 => X là Cl
Vậy X cñ 17p, 17e, 18n  X là Clo (Cl)


0,25
Gọi p’; n’; e’ là số hạt cơ bản của M.


Tương tự ta cñ n’ = 82-2p’ 3p’823,524p’ 23,26 p’27,33


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

82 82
77 17.


3,5  <i>a</i> 3 2,92a3,16


Vì a nguyên  a = 3. Vậy p’ = 26. Do đñ M là Fe.
Cóng thức hợp chất là FeCl3.


<b>3 </b> <b>2 </b> <b>(1đ) </b>


Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, chiết tách phần khóng tan ta được hỗn
hợp gồm C6H6, C6H5NH2 (hỗn hợp I)


C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O


Phần dung dịch gồm: C6H5ONa, C2H5OH, NaOH dư ( dung dịch II)


0,25
Chưng cất dung dịch (II), hơi ngưng tụ làm khó được C2H5OH vì C6H5ONa,


NaOH khóng bay hơi.



Cho CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa, NaOH, lọc tách phần kết tủa được
C6H5OH


NaOH + CO2 → NaHCO3


C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3


0,25


Cho hỗn hợp (I) vào dung dịch HCl dư, chiết tách phần khóng tan ta được C6H6
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan)


0,25
Cho dung dịch thu được gồm C6H5NH3Cl, HCl dư vào dung dịch NaOH dư, chiết


tách phần chất lỏng ở trên ta được C6H5NH2
HCl + NaOH → NaCl + H2O


C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O 0,25


<b>4 </b> <b>1 </b> <b>1đ </b>


1. Số mol NaNO3 = 0,36 mol


số mol H2SO4 = 0,72 mol => số mol H+ = 1,44 mol 0,25
Ta cñ các bán phản ứng:


NO3-<sub> + 4H</sub>+<sub> + 3e → NO + 2H2O (1) </sub>
mol 0,16 ← 0,16 ← 0,16 ← 0,16



Số mol NO = 0,16 mol => H+ và NO3-<sub> dư, kim loại phản ứng hết. </sub>
Số mol NO3-<sub> phản ứng = 0,16 mol; số mol H</sub>+<sub> phản ứng = 0,64 mol </sub>
Fe → Fe3+ + 3e (1)


Zn → Zn2+ + 2e (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Gọi số mol Fe là x mol, số mol Zn là y mol


Theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ta cđ phương trình
56 x + 65 y = 10,62 (I)


Theo định luật bảo tồn electron ta cđ phương trình


3x + 2y = 0,16.3 (II) 0,25
Giải hệ phương trình (I), (II) ta cđ: x = 0,12 và y = 0,06 mol


mFe = 0,12.56 = 6,72 g => % mFe = 63,28%


=> % mZn =100% - 63,28 % = 36,72 % 0,25


<b>4 </b> <b>2 </b> <b>(0,5đ) </b>


Dung dịch Y cñ 0,2 mol NO3-<sub>; 0,8 mol H</sub>+<sub>; 0,12 mol Fe</sub>3+<sub>; 0,06 mol Zn</sub>2+<sub>, khi </sub>
thêm bột Cu vào dung dịch Y:


3Cu + 8H+ + 2NO3-<sub> → 3Cu</sub>2+ <sub> + 2NO + 4 H2O (3) </sub>
0,3 ← 0,8 ← 0,2 → 0,2 (mol)
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ (4)


0,12 → 0,06 0,25



Từ phản ứng (3), (4) cñ tổng số mol Cu = 0,36 mol
m1 = 0,36.64 = 23,04 gam


VNO = 4,48 lít 0,25


<b>4 </b> <b>3 </b> <b>(0,5đ) </b>


Thêm m2 gam Zn vào dung dịch Y cñ 0,2 mol NO3-<sub>; 0,8 mol H</sub>+<sub>; 0,12 mol Fe</sub>3+<sub>; </sub>
0,06 mol Zn2+:


Do khối lượng Fe3+ = 0,12.56 = 6,72 gam > khối lượng chất rắn bằng 3,36 gam.
Nên trong 3,36 gam chất rắn sau phản ứng chỉ cñ Fe, Zn hết


nFe = 3,36/56 = 0,06 mol


0,25
3Zn + 8H+ + 2NO3-<sub> → 3Zn</sub>2+ <sub> + 2NO + 4 H2O </sub>


0,3 ← 0,8 ← 0,2


Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+
0,06 ← 0,12 → 0,12
Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe
0,06 ← 0,06 ← 0,06


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

0,25


<b>5 </b> <b>1 </b> <b>(1,5đ) </b>



* Xác định cóng thức phân tử của ancol Z.
Khi đốt cháy Z cho 2 2


2 2


11 3


6 4


<i>CO</i> <i>CO</i>


<i>H O</i> <i>H O</i>


<i>m</i> <i>n</i>


<i>m</i>  <i>n</i>  . Vậy <i>nH O</i>2 <i>nCO</i>2=> Z là ancol no, mạch
hở: CnH2n+2Ok (k≤n)


0,25


CnH2n+2Ok + 3 1
2


<i>n</i> <i>k</i>


O2 → nCO2 + (n+1)H2O
x(mol) → 3 1


2



<i>n</i> <i>k</i>


.x → n.x →(n+1).x
Bài cho


2


<i>O</i>


<i>n</i> phản ứng = 0,105 mol. Ta cñ . 3 3


( 1). 4


<i>n x</i>


<i>n</i>
<i>n</i> <i>x</i>   


0,25


mZ = (14n + 2 + 16k).x = 2,76


2


<i>O</i>


<i>n</i> = 3 1


2



<i>n</i> <i>k</i>


.x = 0,105 => (3n + 1 – k).x = 0,21
Thay n = 3 vào ta cñ 44 16 2, 76 3


10 0, 21


<i>k</i>


<i>k</i>
<i>k</i>


 <sub></sub> <sub> </sub>


 . Vậy Z là C3H8O3
CH2OHCHOHCH2OH: Glixerol


0,25


Xác định 2 axit X, Y:


Vì khối lượng trung bình K = 32.0,625 = 20, vậy chắc chắn cñ CH4, khí cịn lại là
R’H.


Cho K qua dung dịch Br2 dư chỉ thu được 1 khí bay ra cđ số mol bằng 5,376/22,4
= 0,24 mol


Chất rắn R cñ chứa Na2CO3 do đñ phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng dư cđ
phản ứng:



Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
0,36 ← 0,36


0,25



4


<i>CH</i>


<i>n</i> = 0,24 mol => axit tương ứng X là CH3COOH
CH3COONa + NaOH Na2CO3 + CH4
0,24 ← 0,24 ← 0,24 ← 0,24
Chất cịn lại: R’(COOH)t cđ muối R’(COONa)t (t=1 hoặc t = 2)


R’(COONa)t + t.NaOH → t.Na2CO3 + R’H
0,12 → 0,12/t


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Ta cñ: Khối lượng trung bình khí K = '


0,12
16.0, 24 .


20
0,12


0, 24


<i>t</i>



<i>R H</i>
<i>M</i>


<i>t</i>
<i>t</i>







 <sub>'</sub>


<i>t</i>


<i>R H</i>


<i>M</i> = 20 +8.t; Vì mạch khóng phân nhánh nên t = 1 hoặc t = 2


 t=1 =><i>MR H</i>' <i>t</i> = 28 => C2H4 => axit Y: CH2=CH- COOH (0,12 mol)


 t = 2 => <i>MR H</i>' <i><sub>t</sub></i>= 36 (loại)


C2H3COONa + NaOH → C2H4 + Na2CO3
0,12 ← 0,12 ← 0,12 ← 0,12


0,25


<b>5 </b> <b>2 </b> <b>(0,5đ) </b>



Trung hịa NaOH dư sau xà phịng hđa
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,02 0,02 0,02 0,02
Vậy muối M gồm: CH3COONa (0,24 mol)
C2H3COONa (0,12 mol)


NaCl (0,12 mol)


mM = b = 82.0,24 + 94.0,12 + 58,5.0,02 = 32,13 gam


0,25


A là: C3H5(OCOCH3)2(OCOC2H3)


nA = 0,12 mol => a = 230.0,12 = 27,6 gam
Cóng thức cấu tạo A là:


0,25


CH2


CH
CH2


CH3COO -


CH2=CH-COO -


CH3COO -



CH2


CH
CH2


CH3COO -


CH2=CH-COO -


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN </b>
<b> QUẢNG TRỊ MƠN THI: HỐ HỌC </b>


<b> </b> <b> </b>Khoá ngày: 07/7/2008


<b> </b>Thời gian làm bài: 150 phưt <i>(Khơng kể thời gian giao đề) </i>


<b>Câu I </b><i>(2,0 điểm)</i>


1. Hãy viết các phương trình phản ứng <i>(có bản chất khác nhau)</i> để điều chế muối.
2. Chỉ d÷ng thêm một chất, hãy nhận biết 5 chất rắn Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3
đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


3. Cho hai dung dịch loãng FeCl2 và FeCl3 <i>(gần như khơng màu)</i>. Cđ thể d÷ng chất
nào sau đây: dung dịch NaOH; nước brom; Cu; hỗn hợp dung dịch (KMnO4, H2SO4) để
nhận biết hai dung dịch trên? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu II </b><i>(2,5 điểm)</i>


1.a.Viết các cóng thức cấu tạo cđ thể cđ ứng với các cóng thức phân tử sau: C5H10,


C3H5Cl3.


b. Đun nñng glixerol với hỗn hợp hai axit C15H31COOH và C17H35COOH (cñ
H2SO4 đậm đặc làm chất xöc tác) tạo thành hỗn hợp các este. Hãy viết các cóng
thức cấu tạo cđ thể cđ của các este.


2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
A B


Trong đñ A là hợp chất hữu cơ; F là bari sunfat.


3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Cu2S ; 0,05 mol FeS2 trong HNO3
loãng, vừa đủ thu được dung dịch Y(chỉ cñ muối sunfat) và khí NO. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?


<b>Câu III </b><i>(2,0 điểm)</i>


1. Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình phản ứng:


a. Khí CO2 d÷ng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng khóng d÷ng dập tắt đám cháy
Mg.


b. Trong phịng thí nghiệm người ta đựng axit flohiđric trong bình bằng nhựa hay
thuỷ tinh? Vì sao?


2. Khi nung hồn tồn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C khóng
màu. Chất B phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch D làm đỏ phenolphtalein.
Khí C làm vẩn đục dung dịch D. Khi cho B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu
được chất E và giải phđng khí F. Cho E phản ứng với nước thì thu được khí khóng màu
G. Khí G cháy cho nước và khí C. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các


phương trình phản ứng xảy ra.


3. Cho 2 bình kín A, B cđ c÷ng thể tích và đều ở 00C. Bình A chứa 1 mol khí clo;
bình B chứa 1 mol khí oxi. Cho vào mỗi bình 2,4 gam kim loại M cđ hố trị khóng đổi.


<b>ĐỀ CHÍ</b> <b>NH THỨC </b>


+X, xt men


C
G


D
H


E
I


F
F


+ Y1


+ Y2


+ Z1


+ Z2


+ T1



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Nung nñng các bình để các phản ứng xảy ra hồn tồn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Sau
phản ứng thấy tỉ lệ áp suất khí trong 2 bình A và B là


9
,
1
8
,
1


(thể tích các chất rắn khóng
đáng kể). Hãy xác định kim loại M.


<b>Câu IV</b><i>(1,5 điểm) </i>


1. Hoà tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO3
15,75% thu được khí NO duy nhất và a gam dung dịch X; trong đñ nồng độ C% của
AgNO3 bằng nồng độ C% của HNO3 dư. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46% vào dung
dịch X. Hãy xác định % AgNO3 tác dụng với HCl.


2. Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nđng
cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt
khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M. Hãy viết các
phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X.


<b>Câu V</b><i>(2,0 điểm)</i>


Đốt cháy một hiđrocacbon X ở thể khí với 0,96 gam khí oxi trong bình kín rồi cho
các sản phẩm sau phản ứng lần lượt qua bình (1) chứa CaCl2 khan dư; bình (2) chứa 1,75


lít Ca(OH)2 0,01M. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5 gam kết tủa và cuối c÷ng
cịn 0,112 lít khí duy nhất thốt ra <i>(đo ở đktc)</i>. Xác định cóng thức phân tử của
hiđrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HDC ĐỀ THI TUYỂN LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN </b>
<b> QUẢNG TRỊ MƠN HỐ HỌC </b>


<b> </b>Khoá ngày: 07/7/2008


<b>Câu I.</b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>


1.<i>Viết các phương trình điều chế muối <b>(0,5đ)</b></i>


Viết ít nhất 16 loại phản ứng khác nhau; đưng 8 pt được <b>0,25đ x 16/8= 0,5 đ </b>


1. kim loại + phi kim: Cu + Cl2 CuCl2
2. kim koại + axit: Na + HCl NaCl + 1/2 H2
3. kim loại + muối: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu


4. kim loại cñ oxit, hiđroxit LT + bazơ : Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2
5. oxit bazơ + axit: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O


6. oxit bazơ + oxit axit: CaO + CO2 CaCO3
7. oxit LT + bazơ : ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 + H2O
8. bazơ + axit: NaOH + HCl NaCl + H2O


9. hiđroxit LT + bazơ : Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + 2H2O
10. bazơ + muối: 2NaOH + CuCl2 2 NaCl + Cu(OH)2
11.bazơ + oxit axit: NaOH + SO2 NaHSO3



12. bazơ + phi kim: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
13.oxit axit + muối: SiO2 + Na2CO3nc Na2SiO3 + CO2
14. phi kim + muối: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3


15. muối + muối : BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2
16. muối + axit: Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S


17. muối nhiệt phân : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2.<i>Nhận biết các chất<b>(0,75 đ)</b></i>


- Lấy mỗi chất 1 ít để nhận biết, cho nước vào các mẫu thử; mẫu thử nào tan cđ khí và kết tủa trắng là
Al4C3:


Al4C3 + 12 H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 <b>0,25 đ </b>
- Chất nào tan là BaO:


BaO + 2H2O Ba(OH)2 <b>0,125đ</b>


- Khóng tan là Al, ZnO, FeO. Lấy dd Ba(OH)2 vừa thu được ở trên cho vào các mẫu thử còn lại; nếu
tan và cđ khí là Al:


Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 <b>0,125đ </b>
Nếu tan là ZnO:


Ba(OH)2 + ZnO BaZnO2 + H2O <b>0,125đ </b>


Khóng tan là FeO <b>0,125đ</b>


3.<i>Nhận biết hai dd muối FeCl2, FeCl3</i> <i><b>(0,75đ)</b></i>



Nhận biết đöng bằng NaOH, Cu được : <b>0,25đ x 2 = 0,5đ </b>
Nhận biết đöng bằng Br2; (KMnO4, H2SO4) được: <b>0,125đ x 2 = 0,25 đ</b>


- Các chất đã cho đều nhận biết được 2 dung dịch FeCl2, FeCl3. Kết quả nhận biết theo bảng sau:


<b>ĐỀ CHÍ</b> <b>NH THỨC</b>


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

dd NaOH nước Br2 Cu ddKMnO4, H2SO4
FeCl2 trắng xanh, chuyển


nâu đỏ trong kk


mất màu nâu đỏ Cu khóng tan mất màu tím
FeCl3 nâu đỏ khóng làm mất màu Cu tan ra, dd cñ màu


xanh khóng làm mất màu dd
- Các phương trình phản ứng:


FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (1)
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 2Fe(OH)3 (2)


FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (3)
6FeCl2 + 3Br2 4FeCl3 + 2FeBr3 (4)


2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 (5)


10FeCl2 + 2KMnO4 + 8H2SO4 6FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 2KCl + 8H2O (6)



<b>Câu II.</b><i><b>(2,5 điểm) </b></i>


1.<i>a</i>.<i>Viết các CTCT có thể có của các chất hữu cơ<b>(0,75đ)</b></i>
Đưng 5 CTCT được <b>0,25 đ x 15/3 =0,75 đ </b>


-C3H5Cl3:1.CH3CH2CCl3 4. CH2ClCCl2CH3
2.CH2ClCHClCH2Cl 5. CHCl2CHClCH3


3.CH2ClCH2CHCl2


- C5H10: 1. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 4.CH3-C=CH-CH3
2. CH3 – CH=CH –CH2-CH3


3. CH2=C –CH2-CH3 5.CH3 – CH-CH=CH2
6. 7.


CH2 CH2 CH2


CH-CH2-CH3
CH2 CH-CH3 CH2


8. 9.


CH2 CH2


10.
CH2





CH<sub>3</sub>


CH3


CH<sub>3</sub>


CH<sub>2 </sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>
C


CH<sub>3</sub>
CH3


CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>b.CTCT các este:</i> đöng 3 CTCT được <b>0,125đ x 6/3= 0,25đ </b>


Đặt R1 là gốc C17H35; R2 là gốc C15H31 cñ các CTCT các este như sau:
1. R1COOCH2 2.R2COOCH2 3.R1COOCH2 4.R1COOCH2


R1COOCH R2COOCH R1COOCH R2COOCH
R1COOCH2 R2COOCH2 R2COOCH2 R1COOCH2
5.R2COOCH2 6. R2COOCH2


R2COOCH R1COOCH


R1COOCH2 R2COOCH2


2.<i>Viết ptpư hồn thành sơ đồ phản ứng</i>: Đưng <b>8pt x 0,125đ = 1,0đ </b>


(-C6H10O5-)n + nH2O nnC6H12O6 (1)
(A) (X) (B)


C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (2)


(B) (C) (G)


C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (3)
(C) (Y1) (D)


2CH3COOH + Ba(OH)2 (CH3COO)2Ba + 2H2O (4)
(D) (Z1) (E)


(CH3COO)2Ba + K2SO4 BaSO4 + 2CH3COOK (5)
(E) (T1) (F)


CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (6)
(G) (Y2) (H)


Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl (7)
(H) (Z2) (I)


BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + CO2 + H2O (8)
(I) (T2) (F)


T1 cñ thể là muối tan khác của SO42-; Z2 cñ thể là muối tan khác của Ba2+



<i> * Nếu học sinh chọn A là C2H4(hoặc C2H5Cl); X là H2O(NaOH); B là C2H5OH thì </i>
<i>khơng cho điểm câu II.2 vì đề bài chỉ cho B C + G </i>


xt H2SO4, t0


men, 30-32 0<sub>C </sub>


men dấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

3<i><b>.</b>Tính khối luợng kết tủa thu được<b> (0,5đ)</b></i>


HNO3 là chất oxi hố mạnh vì vậy:


dd Y cñ nCuSO4=2nCu2S=2a nCu(OH)2=nCu=2nCu2S= 2a mol


nFe2(SO4)3=nFeS2/2= 0,025 nFe(OH)3=nFe=nFeS2= 0,05 mol (<b>0,25 đ)</b>


nBaSO4 =nS=nCu2S+2nFeS2= a + 0,1


Do dd Y chỉ cñ muối sunfat nên: nSO4muối=nCuSO4 + 3nFe2(SO4)3= 2a + 3.0,025 mà
nSO4muối=nS=> 2a + 3.0,025=a+0,1=> a=0,025 mol


Vậy khối lượng kết tủa thu được:


mCu(OH)2 +m Fe(OH)3 + mBaSO4= 0,05.98 +0,05.107+0,125.233=<b>39,375 gam (0,25 đ)</b>
<b>*</b><i>Nếu học sinh viết đầy đủ các phương trình phản ứng rồi tính cho kết quả đúng thì </i>
<i>chỉ cho <b>0,25 đ</b></i>


<b>Câu III.</b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>



1.<i>Giải thích các trường hợp</i>: Đưng mỗi câu được <b>0,25đ x 2=0,5đ </b>


a. Khí CO2 khóng cháy được; nặng hơn khóng khí nên cách li các chất cháy khỏi
khóng khí vì vậy thường d÷ng để dập tắt đa số các đám cháy. Khóng d÷ng CO2 để dập tắt
đám cháy Mg là do Mg cháy được trong khí CO2 theo phản ứng sau: CO2 + 2Mg
2MgO + C


b. Trong PTN d÷ng bình nhựa chứ khóng d÷ng bình thuỷ tinh để đựng axit
flohiđric(HF) là do cñ phản ứng:


SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O


Làm mịn bình thuỷ tinh dẫn đến phá huỷ bình thuỷ tinh; cịn bình nhựa thì khóng.
2.<i>Xác định chất và viết các ptpư</i>: Đöng mỗi pt được <b>0,125đ x 6 = 0,75 đ </b>


<b> </b> CaCO3 CaO + CO2 (1)
(A) (B) (C)


CaO + H2O Ca(OH)2 (2)
(B) (D)


Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (3)
(D) (C)




CaO + 3C CaC2 + CO (4)
(B) (E) (F)



CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 (5)
(E) (G)


C2H2 + 2,5O2 2CO2 + H2O (6)
(G) (D)




3.<i>Xác định kim loại M</i><b>(0,75 đ)</b>
t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Gọi hoá trị của kim loại M là n, cñ các ptpư:


2M + nCl2 2MCln (1) <b>(0,125đ) </b>
2,4/M 1,2n/M


4M + nO2 2M2On (2) <b>(0,125đ)</b>


2,4/M 0,6n/M


Sau phản ứng số mol các khí cịn lại ở các bình như sau:


nA= 1- 1,2n/M <b>(0,125đ)</b>


nB= 1-0,6n/M


Trong bình kín, nhiệt độ khóng đổi áp suất tỉ lệ với số mol nên:



<i>nB</i>
<i>nA</i>
=
<i>pB</i>
<i>pA</i>
=>
)
6
,
0
1
(
)
2
,
1
1
(
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>M</i>
<i>n</i>


=
9
,
1
8
,


1
<b>(0,125đ) </b>


Giải ra M=12n; lập bảng ta cñ n=2; M=24 là Mg <b>(0,25đ) </b>
<b>Câu IV.</b><i><b>(1,5 điểm) </b></i>


1.% AgNO3 đã phản ứng với HCl <i><b>(0,5đ)</b></i>:


* Giả sử cñ 100 gam dd HNO3, nHNO3 = 0,25 mol; nAg pứ = x mol
3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O (1)


x 4x/3 x x/3


Khối lượng dd sau phản ứng= 100+ 108x-30x/3= 98x + 100 =a <b>( 0,125đ)</b>


* Do C% HNO3 dư =C% AgNO3 trong dd F nên:

)
100
98
(
)
3
4
25
,
0
(



<i>x</i>
<i>x</i>


. 63 .100 =


)
100
98
(
100
.
170

<i>x</i>
<i>x</i>


=> x = 0,062(mol); a= 106,076g <b>(0,25đ)</b>


* HCl + AgNO3 AgNO3 + HNO3 (2)
nHCl= 1,46.106,076/36,5.100= 0,0424 mol


Vậy % AgNO3 pứ với HCl là:


0,0424.100/0,062=68,38% <b>(0,125đ) </b>


2.<i>Tính % số mol các oxit trong hỗn hợp X<b>(1,0 đ)</b></i>


*Gọi a,b,c lần lượt là các số mol các oxit Fe3O4, MgO, CuO; ptpư:
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (1)
a 3a



CuO + H2 Cu + H2O (2)


c c


Fe3O4 + 8 HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (3) <b>(0,25đ)</b>


a 8a


MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (4)
b 2b


CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (5)
c 2c


t0


t0


t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

* Theo 3,4,5 ta cñ 0,15 mol hh X phản ứng vừa đủ với 0,45 mol HCl


Vậy (a+b+c)……… ….(8a+2b+2c)……. <b>(0,25đ)</b>


Ta cñ : 0,15(8a+2b+2c) = 0,45(a+b+c) => 5a – b – c = 0 (**)
* Vậy ta cñ hệ pt:



232a +40 b + 80 c = 25,6


168a + 40b + 64c = 20,8 <b>(0,25đ)</b>


5a – b – c = 0


Giải hệ pt ta cñ a= 0,05 ; b = 0,15; c=0,1
* % số mol trong hỗn hợp:


%nFe3O4=0,05 .100/0,3 = 16,67%


% nMgO = 0,15 .100/0,3 = 50 % <b>(0,25đ) </b>


% n CuO = 0,1. 100/0,3 = 33,33%


<b>Câu V.</b><i><b>( 2,0 điểm) </b></i>


<i><b>* Gọi CTPT của HC X là CxHy (1≤x≤4) </b></i>


Ta cñ nO2=0,03 mol; nCa(OH)2=0,0175mol; nCaCO3=0,015 mol; nkhí thốt ra=0,005mol
CxHy + (x+ y/4) O2 xCO2 +y/2 H2O


<i><b>* Do nCaCO3< nCa(OH)2 nên có hai trường hợp: </b></i>


<i><b>TH1</b></i> : Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O <b>(0,125đ)</b>


0,015 0,015 0,015


<i><b>TH2</b></i>: Ca(OH)2 hết,CO2 dư tạo hai muối:



CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O <i><b> </b></i>


0,0175 0,0175 0,0175


CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
0,0025 0,0025


=> nCO2=0,02 mol (<b>0,125đ</b>)
<i><b>* Nếu khí thốt ra là O2 thì nO2 pư =0,03 – 0,005=0,025 mol</b></i> <b>(0,125đ)</b>


<i><b>TH1</b></i>


2
2


<i>nCO</i>
<i>nO</i>


=


015
,
0


025
,
0


=1,67>1,5 => HC cñ dạng CnH2n+2 <i><b> </b></i><b>(0,125đ)</b>



CnH2n+2 + (3n+1)/2O2= nCO2 + (n+1)H2O


(3n+1)/2n= 0,025/0,015=>n=3; CTPT là C3H8 <b>(0,125đ)</b>


<i><b>TH2</b></i>


2
2


<i>nCO</i>
<i>nO</i>


=0,025/0,02=1,25<1,5=> HC cñ dạng CnH2n-2 <b>(0,125đ) </b>


CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 nCO2 + (n-1)H2O


(3n-1)/2n= 0,025/0,02 = 1,25 =>n=2; CTPT là C2H2 <b>(0,125đ) </b>


Và cñ dạng CnH2n-4 tương tự ta cñ (3n-2)/2n=1,25=> n=4; CTPT C4H4 <b>(0,25 đ) </b>


<i><b>* Nếu khí thốt ra là X thì nO2 pư =0,03</b></i> <i><b>mol </b></i> <b>(0,125đ)</b>


<i><b>TH1</b></i>
2
2


<i>nCO</i>
<i>nO</i>


=



015
,
0


03
,
0


=2 > 1,5=> HC cñ dạng CnH2n+2 <b>(0,125đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>TH2</b></i>


2
2


<i>nCO</i>
<i>nO</i>


=


02
,
0


03
,
0


=1,5=> HC cñ dạng CnH2n <b>(0,125đ)</b>


Do 1≤x≤4 nên HC cñ thể là C2H4,C3H6,C4H8 <b>(0,375đ) </b>


<i>*Học sinh có thể giải theo cách sau ví dụ TH1: O2 dư theo pứ cháy tổng quát ta có </i>
<i>nO2/nCO2=(x+y/4)/x = 0,025/0,015=> y=8x/3. Lập bảng ta có kq C3H8. </i>


<i>Đúng TH có kq một chất được 0,25 đ; riêng với TH có kq hai hay ba chất được 0,5 đ </i>
<i>Tính nCO2 mỗi TH được 0,125 đ.2=0,25 đ </i>


<i>Tính nO2 mỗi TH được 0,125 đ.2=0,25 đ </i>


---HẾT---


<i><b> Lưu ý</b></i>: 1.Làm cách khác đöng cho điểm tối đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO </b>
<b>TẠO </b>


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG </b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ </b>
<b>MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 </b>


Thời gian: 150 phưt (khóng kể thời gian giao đề)


<b>Câu I </b> (4 điểm)


1. Hãy giải thích tại sao phân tử Cl2O cđ gđc liên kết (111o) nhỏ hơn và độ dài liên kết


Cl-O (1,71Å) lớn hơn so với phân tử ClO2 (118o và 1,49Å)?



2. So sánh và giải thích độ mạnh:


(a) tính axit, tính oxi hđa của các chất HClO, HClO2, HClO3 và HClO4.
(b) tính axit, tính khử của các chất HF, HCl, HBr, HI


3. Giải thích sự biến đổi khối lượng riêng của nước theo nhiệt độ:


Nhiệt độ (oC)... 0 4 10 15 20
D (g/ml)... 0,999866 1,000000 0,999727 0,999127 0,998230


ĐÁP ÁN ĐIỂM


1. Cóng thức electron và cóng thức cấu tạo của hai phân tử:


Cl


O O


Cl Cl


O


Cl Cl


O <sub>Cl</sub>


O O


 Gñc liên kết của Cl2O nhỏ hơn của ClO2 là vì ngun tử trung tâm (O)
của Cl2O cđ hai cặp electron tự do tạo lực đẩy ép gñc liên kết nhiều hơn


so với nguyên tử trung tâm (Cl) của ClO2 chỉ cñ 3 electron tự do.


 Liên kết Cl-O trong phân tử ClO2 cđ đặc tính của liên kết đói do sự cộng
hưởng với electron độc thân ở trên Cl hoặc O. Đặc tính liên kết đói này
làm liên kết Cl-O trong ClO2 ngắn hơn trong Cl2O (chỉ chứa liên kết
đơn).


2. Độ mạnh tính axit:


(a) HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4


Số nguyên tử oxi khóng hidroxyl tăng làm tăng độ phân cực của liên kết
O-H


(b) HF < HCl < HBr < HI


Bán kính nguyên tử tăng làm độ bền liên kết giảm, khả năng bị phân cực
hña của liên kết H-X tăng.


<b>1,00 </b>


(0,50
2)


<b>2,00 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Độ mạnh tính oxi hđa - khử


(a) Tính oxi hđa giảm: HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4



Số nguyên tử oxi tăng làm tăng độ bền phân tử (độ bội liên kết tăng) nên
độ mạnh tính oxi hđa giảm.


(b) Tính khử tăng: HF < HCl < HBr < HI


Bán kính nguyên tử tăng làm giảm độ bền phân tử, làm tăng tính khử


3. Ở nước đá (0oC), các phân tử liên kết với nhau bằng liên kết H hình thành


cấu trưc tinh thể phân tử khá rỗng (xem hình dưới), khối lượng riêng nhỏ.
Khi nhiệt độ tăng (4oC), liên kết H bị phá vỡ một phần khiến các phân tử
xích lại gần nhau hơn nên khối lượng riêng tăng. Khi tiếp tục tăng nhiệt độ,
khoảng cách giữa các phân tử tăng làm thể tích tăng lên nên khối lượng riêng
giảm.


H
O


H
H
H


O
O


H


O
H



H


H


<b>1,00 </b>


(0,50
2)


<b>Câu II </b> (4 điểm)


1. Xác định nhiệt hình thành AlCl<sub>3</sub> khi biết:


Al2O3 (r) + 3COCl2 (k)  3CO2 (k) + 2AlCl3 (r) H1 = -232,24 kJ


CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) H2 = -112,40 kJ
2Al (r) + 1,5O2 (k)  Al2O3 (k) H3 = -1668,20 kJ


Nhiệt hình thành của CO: H<sub>4</sub> = -110,40 kJ/mol
Nhiệt hình thành của CO2: H5 = -393,13 kJ/mol.


2. Tại 25oC phản ứng bậc một sau cñ hằng số tốc độ k = 1,8.10-5 s-1:
2N2O5(k)  4NO2(k) + O2(k)


Phản ứng trên xảy ra trong bình kín cđ thể tích 20,0 L khóng đổi. Ban đầu lượng N2O5
cho vừa đầy bình. Tại thời điểm khảo sát, áp suất riêng của N2O5 là 0,070 atm. Giả thiết
các khí đều là khí lí tưởng.


(a) Tính tốc độ (i) tiêu thụ N2O5; (ii) hình thành NO2; O2.
(b) Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.



3. Phản ứng dưới đây đạt đến cân bằng ở 109K với hằng số cân bằng Kp = 10:
C (r) + CO2 (k)  2CO (k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

1,5atm.


(b) Để cñ hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu?


ĐÁP ÁN ĐIỂM


1. Nhiệt hình thành AlCl<sub>3</sub> là nhiệt của quá trình:
Al + 1,5Cl<sub>2</sub> AlCl<sub>3</sub>


Để cđ q trình này ta sắp xếp các phương trình như sau:
Al2O3 (r) + 3COCl2(k)  3CO2 (k) + 2AlCl3 (k) H1
3CO (k) + 3Cl<sub>2</sub> (k)  3COCl<sub>2</sub> (k)<sub> </sub> 3H<sub>2</sub>
2Al (r) + 1,5O<sub>2</sub> (k)  Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (r) H<sub>3</sub>
3C (k) + 1,5O<sub>2</sub> (k)  3CO (k) 3H<sub>4</sub>
3CO2 (k)  3C (r) + 3O2 (k)


3(-H5)


Sau khi tổ hợp cñ kết quả là:


2Al (r) + 3Cl2 (k)  2AlCl3 (r) Hx


Hx = H1 + 3H2 + H3+ 3H4+ 3(-H5 )


= (-232,24) + 3(-112,40) + (-1668,20) + 3(-110,40) + 3(393,13) = -
1389,45 kJ



Vậy, nhiệt hình thành 1 mol AlCl3 = -1389,45 / 2 = - 694,725 kJ/mol


2. (a) pi V = ni RT


 NO i 3


O


N 2,8646.10


298
082
,
0
07
,
0
RT
P
V
n


C 2 5


5
2







 (mol.l -1)


 5 3 8


O


N 1,8.10 2,8646.10 5,16.10


C
.
k
v
5
2


 <sub></sub> <sub></sub>


 mol.l -1<sub>.s</sub>-1<sub>. </sub>


Từ phương trình: 2N2O5(k)  4NO2(k) + O2(k)



dt
dC
dt


dC
4
1
dt
dC
2
1


v  N2O5   NO2  O2


nên vtiêu thụ (N2O5) = 2v = 2  5,16.10-8<sub> = </sub><sub></sub><sub>10,32.10</sub>-8<sub>mol.l</sub>-1<sub>.s</sub>-1
vhình thành (NO2) = 4v = 4  5,16.10-8<sub> = 20,64.10</sub>-8<sub> mol.l</sub>-1<sub>.s</sub>-1


vhình thành (O2) = v = 5,16.10-8<sub> mol.l</sub>-1<sub>.s</sub>-1<sub> </sub>


(b) Số phân tử N2O5 đã bị phân hủy = vtiêu thụ (N2O5)  Vbình  t  No(số
avogadrro)


= 10,32.10-8 <sub></sub><sub> 20,0 </sub><sub></sub><sub> 30 </sub><sub></sub><sub> 6,023.10</sub>23<sub> </sub>


 3,7.1019 phân tử


3. (a) C + CO2  2CO n


[ ] (1 - x) 2x 1 + x (mol)


<b>1,50 </b>


(1,00+0,50)



<b>1,00 </b>


(0,254)


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Ta cñ: 1,5
x
1
x
1
x
1
x
2
P
P
K
2
CO
2
CO
P
2


 







 = 10


 x = 0,79


Vậy hỗn hợp cân bằng chứa 2.0,79 = 1,58 mol CO (88,27%) và 1 – 0,79
= 0,21 mol


CO2 (11,73%)


(b) Từ P 10


5
,
0
)
5
,
0
(
K
2


P     P = 20 atm.


<b>1,00 </b>


(0,502)



<b>Câu III </b> (4 điểm)


1. Viết phương trình các phản ứng tương ứng với trình tự biến đổi số oxi hña của lưu


huỳnh sau đây:
2
S



(1) 0


S (2)
4
S



(3) 6


S



(4) 4


S





(5) 0


S (6)
2
S


2. Trình bày phương pháp nhận biết các ion halogenua trong mỗi dung dịch hỗn hợp sau


đây: (a) NaI và NaCl, (b) NaI và NaBr.


3. Viết phương trình phản ứng minh họa quá trình điều chế các chất sau đây từ các đơn


chất halogen tương ứng: (a) HClO4, (b) I2O5, (c) Cl2O, (d) OF2.


ĐÁP ÁN ĐIỂM


1. Phương trình phản ứng:
(1) H2S + 1/2O2  S + H2O
(2) S + O2 t <sub> SO2</sub>


(3) SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl
(4) Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
(5) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O


(6) 2Na + S t <sub> Na2S </sub>


(Học sinh cñ thể sử dụng các phản ứng khác cho quá trình này)


2. (a) Thêm từ từ AgNO3 vào mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa vàng trước và


kết tủa trắng sau, nhận ra được hai ion I-<sub> và Cl</sub>-<sub>. </sub>


Ag+ + I- <sub></sub><sub>AgI↓ (vàng) </sub>
Ag+ + Cl- <sub></sub><sub>AgCl↓ (trắng) </sub>


(b) Thêm H2SO4 và benzen vào mẫu thử. Thêm từng giọt nước clo, lắc đều.
Thấy xuất hiện màu tím trong lớp benzen, sau đñ mất màu khi nước clo dư
nhận ra I-<sub>. Thêm tiếp nước clo, xuất hiện lớp vàng nâu trong lớp benzen </sub>
nhận ra Br-<sub>. </sub>


Cl2 + 3I-<sub></sub><sub> 2Cl</sub>-<sub> + I3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

I2 + 5Cl2 + 6H2O  12H+ + 10Cl-<sub> + 2IO3</sub>-
Cl2 + 2Br-<sub></sub><sub> 2Cl</sub>-<sub> + Br2 </sub>


3. (a) 3Cl2 + 6NaOH t 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
4NaClO3 t <sub> NaCl + 3NaClO4</sub>


NaClO4 + H2SO4  NaHSO4 + HClO4 (chưng cất)
(b) 3I2 + 6OH-<sub></sub><sub> 5I</sub>-<sub> + IO3</sub>-<sub> + 3H2O </sub>


IO3-<sub> + H</sub>+<sub></sub><sub> HIO3</sub>


2HIO3 t <sub> I2O5 + H2O </sub>
(c) 2Cl2 + HgO  Cl2O + HgCl2
(d) 2F2 + 2OH-<sub></sub><sub> 2F</sub>-<sub> + OF2 + H2O </sub>


<b>1,50 </b>


0,50


0,50
0,25
0,25


<b>Câu IV </b> (4 điểm)


Cho 6,000 g mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư
dung dịch KI trong mói trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha
lỗng dung dịch A đến thể tích 50 mL. Lượng I2 cñ trong 10 mL dung dịch A phản ứng
vừa đủ với 5,500 mL dung dịch Na2S2O3 1,00M (sinh ra S4O62-). Lấy 25 mL mẫu dung
dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20
mL dung dịch MnO4-<sub> 1,000M trong H2SO4. </sub>


1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
2. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu.


ĐÁP ÁN ĐIỂM


1. Phương trình phản ứng:


Fe3O4 + 2I-<sub> + 8H</sub>+<sub></sub><sub> 3Fe</sub>2+<sub> + I2 + 4H2O </sub> <sub>(1) </sub>
Fe2O3 + 2I-<sub> + 6H</sub>+<sub></sub><sub> 2Fe</sub>2+<sub> + I2 + 3H2O </sub> <sub>(2) </sub>
2S2O32- + I2  S4O62- + 2I


(3)


5Fe2+ + MnO4-<sub> + 8H</sub>+<sub></sub><sub> 5Fe</sub>3+<sub> + Mn</sub>2+<sub> + 4H2O (4) </sub>
2. Tính phần trăm:


(3)  0,0055 1 0,00275mol


2
1
n
2
1
n 2
3
2
2(3) SO


I     


(4)  n 5n 5 0,0032 1 0,016mol


4
2 <sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub> <sub>MnO</sub>


Fe      
Đặt số mol Fe3O4 và Fe2O3 lần lượt là x và y ta cñ:




















00925
,
0
y
0045
,
0
x
01375
,
0
5
00275
,
0
y
x
032
,
0
2
016
,

0
y
2
x
3
%
4
,
17
%
100
000
,
6
232
0045
,
0
m
%
4
3O


Fe  




%
7
,


24
%
100
000
,
6
160
00925
,
0
m
%
3
2O


Fe  


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Câu V </b> (4 điểm)


Thực tế khoáng pirit cñ thể coi là hỗn hợp của FeS2 và FeS. Khi xử lí một mẫu khống
pirit bằng brom trong dung dịch KOH dư người ta thu được kết tủa đỏ nâu A và dung
dịch B. Nung kết tủa B đến khối lượng khóng đổi thu được 0,2g chất rắn. Thêm lượng dư
dung dịch BaCl2 vào dung dịch B thì thu được 1,1087g kết tủa trắng khóng tan trong axit.


1. Viết các phương trình phản ứng.
2. Xác định cóng thức tổng của pirit.


3. Tính khối lượng brom theo lí thuyết cần để oxi hđa mẫu khống.


ĐÁP ÁN ĐIỂM



1. Phương trình phản ứng:


2FeS2 + 15Br2 + 38OH-<sub></sub><sub> 2Fe(OH)3 + 4SO4</sub>2-<sub> + 30Br</sub>-<sub> + 16H2O (1) </sub>


2FeS + 9Br2 + 22OH-<sub></sub><sub> 2Fe(OH)3 + 2SO4</sub>2-<sub> + 18Br</sub>-<sub> + 8H2O </sub> <sub>(2) </sub>


2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (3)


Ba2+ + SO42- BaSO4 (4)


2. Cóng thức:


mol
10
.
5
,
2
160
2
,
0
2
n
2
n
,
mol
10


.
75
,
4
233
1087
,
1
n


n<sub>S</sub> <sub>Ba</sub><sub>SO</sub> 3 <sub>Fe</sub> <sub>Fe</sub><sub>O</sub> 3
3
2
4

 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



9
,
1
:
1
10
.
75
,
4
:


10
.
5
,
2
n
:


nFe S  3 3 



 cóng thức FeS1,9


3. Gọi số mol FeS2 và FeS lần lượt là x và y ta cñ:




















3
3
3
3
10
.
25
,
0
y
10
.
25
,
2
x
10
.
75
,
4
y
x
2
10
.
5

,
2
y
x
g
88
,
2
160
10
.
25
,
0
2
9
10
.
25
,
2
2
15


m<sub>Br</sub> 3 3


2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO </b>
<b>TẠO </b>



<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG </b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ </b>
<b>MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 </b>


Thời gian: 150 phưt (khóng kể thời gian giao đề)


<b>CÂU I</b> (4 điểm)


2. Nguyên tử của nguyên tố X cñ điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19 C; nguyên tử của
nguyên tố Y cñ khối lượng bằng 1,8.10-22<sub> gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình </sub>
electron, hãy cho biết (cđ giải thích) mức oxi hđa bền nhất của X và Y trong hợp chất.
3. (a) Hãy cho biết (cđ giải thích) theo thuyết liên kết hđa trị thì lưu huỳnh (S) cđ thể cđ


cộng hđa trị bằng bao nhiêu?


(b) Cho biết cấu tạo đơn phân tử và dạng hình học của hợp chất với hiđro, oxit và
hiđroxit của lưu huỳnh tương ứng với các giá trị cộng hña trị đã xác định ở câu (a).
4. Năng lượng ion hña thứ nhất (I1 - kJ/mol) của các nguyên tố chu kỳ 2 cñ giá trị (khóng


theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Gán các giá trị này cho các
nguyên tố tương ứng. Giải thích.


<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


2. 26
10
.
602


,
1
10
.
652
,
41
Z
19
19


X  <sub></sub> 




, X là sắt (<b>Fe</b>); 108u
10
.
6605
,
1
10
.
793
,
1
m
24
22



Y  <sub></sub> 




, Y là bạc
(<b>Ag</b>)


Mức oxi hña bền nhất <b>của Fe là +3</b>, ứng với cấu hình bền là cấu hình bán
bão hòa phân lớp d (d5):


5
2
6
r)3d
(A
3
s
4
d
3
)
Ar
(
Fe
e
3


Fe   


Mức oxi hña bền nhất <b>của Ag là +1</b>, ứng với cấu hình bền là cấu hình bão


hịa phân lớp d (d10):


10
1
10
r)4d
(A
s
5
d
4
)
Kr
(
g
A
e


Ag   


<b>1,00 </b>


3. (a) Cộng hña trị của một nguyên tố bằng <i>số liên kết mà nguyên tử nguyên tố </i>
<i>đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử</i>. Trong thuyết liên kết
hña trị, mỗi liên kết cộng hña trị lại được hình thành do sự xen phủ các
obitan mang electron độc thân. Như vậy cñ thể nđi rằng <i>cộng hóa trị của </i>
<i>một ngun tố bằng số electron độc thân có thể có của ngun tử của </i>
<i>ngun tố đó</i>. Vì cđ thể cñ 2, 4 hoặc 6 electron độc thân nên lưu huỳnh cđ
thể cđ <b>cộng hóa trị bằng 2, 4, hoặc 6</b>:



16S


3s 3p 3d
16S*


3s 3p 3d
16S*


3s 3p 3d


<b>1,00 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

H<sub>2</sub>S


S
H H


ch÷ V


SO<sub>2</sub>


S
O O


ch÷ V


SO<sub>3</sub>


S
O O



tam gi¸c
O


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


S
HO O


tø diƯn
OH


O


<b>1,00 </b>


4. Giá trị năng lượng ion hđa tương ứng với các nguyên tố:


IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA


<b>Li Be </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>N </b> <b>O </b> <b>F </b> <b>Ne </b>


2s1 2s2 2p1 2p2 2p3 2p4 2p5 2p6
I1 (kJ/mol) <b>520 899 801 1086 1402 1314 1681 2081 </b>


Nhìn chung từ trái qua phải trong một chu kỳ năng lượng ion hđa I1 tăng
dần, ph÷ hợp với sự biến thiên nhỏ dần của bán kính nguyên tử.


Cñ hai biến thiên bất thường xảy ra ở đây là:



- Từ IIA qua IIIA, năng lượng I1 giảm do cđ sự chuyển từ cấu hình bền <i>ns2</i>
qua cấu hình kém bền hơn <i>ns2np1</i> (electron p chịu ảnh hưởng chắn của các
electron s nên liên kết với hạt nhân kém bền chặt hơn).


- Từ VA qua VIA, năng lượng I1 giảm do cñ sự chuyển từ cấu hình bền
<i>ns2np3</i> qua cấu hình kém bền hơn <i>ns2np4</i> (trong p3 chỉ cñ các electron độc
thân, p4 cñ một cặp ghép đói, xuất hiện lực đẩy giữa các electron).


<b>1,00 </b>


<b>CÂU II</b> (4 điểm)


1. Tính nhiệt hình thành của ion clorua (Cl-) dựa trên các dữ liệu:
Nhiệt hình thành HCl (k): H<sub>1</sub>o 92,2 kJ/mol
Nhiệt hình thành ion hidro (H+): Ho<sub>2</sub> 0 kJ/mol


HCl (k) + aq  H+ (aq) + Cl- <sub>(aq) </sub>


13
,
75
Ho<sub>3</sub> 


 kJ/mol


2. Khí SO3 được tổng hợp trong cóng nghiệp theo phản ứng:


SO2 (k) + 1/2O2 (k)  SO3 (k) H-192,5 kJ
Đề nghị các biện pháp làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO3.
3. Cho cân bằng hđa học sau: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1)



Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35oC bằng
72,45 g/mol và ở 45oC bằng 66,80 g/mol.


(a) Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?


(b) Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ trên? Biết P = 1 atm
(c) Cho biết theo chiều nghịch, phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?


<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


a. Từ giả thiết:


2
1


H2 (k) +


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

2
1


H2 (k) + aq  H+ (aq) + e Ho<sub>2</sub> 0 kJ/mol


(2)


HCl (k) + aq  H+ (aq) + Cl- <sub>(aq) </sub>



13
,
75
Ho<sub>3</sub> 


 kJ/mol (3)


Lấy (1) - (2) + (3) ta cñ:


2
1


Cl2 (k) + aq + e  Cl-<sub> (aq) </sub> o
x


H


 kJ/mol









Ho<sub>x</sub> ( 92,2kJ/mol) (0kJ/mol) ( 75,13kJ/mol) <b>-167,33 </b>
<b>kJ/mol</b>


<b>1,00 </b>



b. - (Tăng áp suất),


- hạ nhiệt độ (450oC cđ xưc tác V2O5),
- (tăng nồng độ SO2 hoặc O2),


- giảm nồng độ SO3.


<b>1,00 </b>


c. Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (1)


i. Gọi a là số mol của N2O4 cñ trong 1 mol hỗn hợp  số mol NO2 trong
1 mol hỗn hợp là (1 - a) mol


Ở 350C cñ M= 72,45 g/mol = 92a + 46(1 - a)
 a = 0,575 mol = nN2O4 và nNO2 = 0,425 mol


N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k)
Ban đầu x 0


Phản ứng 0,2125 0,425
Cân bằng x - 0,2125 0,425


x - 0,2125 = 0,575 x = 0,7875 mol , vậy






 100%


7875
,
0
2125
,
0
<b>26,98%</b>
<b>0,50 </b>


Ở 450C cñ M= 66,80 g/mol = 92a + 46(1 - a)


a = 0,4521mol = nN2O4 và nNO2 = 0,5479 mol
N2O4(k) ⇌ 2NO2(k)
Ban đầu x 0


Phản ứng 0,27395 0,5479
Cân bằng x - 0,27395 0,5479


x - 0,27395 = 0,4521 x = 0,72605 mol , vậy





 100%


72605
,


0
27395
,
0
<b>37,73%</b>
<b>0,50 </b>
ii. P
n
n
P
hh
NO
NO
2


2  , <sub>n</sub> P


n
P
hh
O
N
O
N
4
2
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Ở 350C   
575


,
0
)
425
,
0
(
P
)
P
(
K
2
O
N
2
NO
P
4
2
2 <b>0,314</b>


Ở 450C   


4521
,
0
)
5479
,


0
(
P
)
P
(
K
2
O
N
2
NO
P
4
2
2 <b>0,664</b>
<b>0,50 </b>


iii. Từ kết quả thực nghiệm ta thấy, khi nhiệt độ tăng từ 350C lên 450C thì
tăng. Cđ nghĩa khi nhiệt độ tăng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
Vậy theo chiều thuận phản ứng thu nhiệt, nên theo chiều nghịch phản
ứng <b>tỏa nhiệt</b>.


<b>0,50 </b>


<b>CÂU III</b> (4 điểm)


1. Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đñ người ta cho hồ tinh bột
vào thì khóng thấy xuất hiện màu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hố học
minh họa.



2. Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào một ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch iot,
3 đến 4 giọt dung dịch A cñ chứa ion sunfit (1). Sau đñ cho tiếp vào đñ 2-3 giọt dung
dịch HCl và vài giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa B (2).


(a) Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1, 2 của thí nghiệm và viết phương


trình hđa học để minh họa.


(b) Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sunfit nêu trên thường được tiến hành


trong mói trường axit hoặc mói trường trung hịa, khóng được tiến hành trong mói
trường bazơ?


3. Hòa tan 8,4 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nđng dư, hay hịa tan 52,2
gam muối cacbonat kim loại này cũng trong dung dịch H2SO4 đặc nđng dư, thì lượng
khí sinh ra đều làm mất màu c÷ng một lượng brom trong dung dịch. Viết các phương
trình hố học và xác định kim loại M, cóng thức phân tử muối cacbonat.


<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


1. 2KI + Cl2  I2 + 2KCl


Sau một thời gian cñ xảy ra phản ứng:
I2 + 5Cl2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl


Sau phản ứng khóng cđ I2 tự do nên hồ tinh bột khóng chuyển sang màu
xanh


<b>1,00 </b>



2. (a) Ở giai đoạn (1) <i>màu đỏ nâu của dung dịch iot sẽ nhạt dần</i> do xảy ra sự
oxi hoá ion sunfit thành ion sunfat theo phương trình:


SO32- + I2 + H2O  SO42- + 2H+ + 2I-<sub> </sub>


Ở giai đoan (2) <i>xuất hiện kết tủa màu trắng</i> do sự hình thành kết tủa BaSO4
khóng tan trong axit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

SO42- + Ba2+ BaSO4


(b) Khóng thực hiện trong mói trường kiềm vì trong mói trường kiềm sẽ


xảy ra phản ứng tự oxi hoá khử của I2: 3I2 + 6OH-<sub></sub><sub> 5I</sub>-<sub> + IO3</sub>-<sub> + 3H2O </sub> <b><sub>0,50 </sub></b>
3. Các phương trình phản ứng:


2M + 2mH2SO4  M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
(1)


M2(CO3)n + (2m-n)H2SO4  M2(SO4)m + (m-n) SO2 + nCO2 +
(2m-n)H2O (2)


SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr


(3)


<b>1,25 </b>


Theo giả thiết nSO<sub>2</sub>(1) nSO<sub>2</sub>(2)



 (m n)


n
60
M
2


2
,
52
2


m
M


4
,
8







 


n
2
,
52


m
8
,
43


mn
252
M





n = 1, m = 2  M = 14,23 (loại)
n = 1, m = 3  M = 9,5 (loại)
n = 2, m = 3  M = 56 (hợp lý)


Vậy M là Fe và cóng thức muối là FeCO3.


<b>0,75 </b>


<b>CÂU IV</b> (4 điểm)


1. Vẽ hình (cđ chư thích đầy đủ) mó tả thí nghiệm điều chế Cl2 khó từ MnO2 và dung
dịch HCl.


2. Kali clorat được sử dụng trong các ngành sản xuất diêm, pháo hoa và chất nổ. Trong
cóng nghiệp, kali clorat được điều chế bằng cách cho khí clo đi qua nước vói đun
nñng, rồi lấy dung dịch nñng đñ trộn với KCl và để nguội để cho kali clorat kết tinh
(phương pháp 1). Kali clorat còn được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KCl
25% ở nhiệt độ 70 đến 75oC (phương pháp 2).



(a) Viết phương trình hđa học xảy ra trong mỗi phương pháp điều chế kali clorat.
(b) Tính khối lượng kali clorua và điện lượng (theo A.giờ) cần để tạo ra 100g kali


clorat theo phương pháp 2.


3. Trong cóng nghiệp, brom được điều chế từ nước biển theo quy trình như sau: Cho một
lượng dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển, tiếp theo sục khí clo vào dung dịch
mới thu được (1), sau đđ d÷ng khóng khí lói cuốn hơi brom vào dung dịch Na2CO3 tới
bão hịa brom (2). Cuối c÷ng cho H2SO4 vào dung dịch đã bão hòa brom (3), thu hơi
brom rồi hña lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


1. Hình vẽ mó tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 khó


<b>1,00 </b>


2. (a) Phương trình phản ứng:


Phương pháp 1: 6Cl2 + 6Ca(OH)2  Ca(ClO3)2 + 5CaCl2 +
6H2O


Ca(ClO3)2 + 2KCl  2KClO3 + CaCl2


<b>0,50 </b>


Phương pháp 2:


2


3
dpdd
2
2
3
2
2
2
2
H
3
KClO
O
H
3
KCl
O
H
3
KClO
KCl
5
KOH
6
Cl
3
Cl
KOH
2
H

KCl
2
O
H
2


 










<b>0,50 </b>


(b) 60,82


5
,
122
5
,
74
100



m<sub>KCl</sub>    gam









 6 26,8


5
,
122
100
nF
M
m
It


Q <b>131,26</b> (A.giờ) <b>0,50 </b>


3. (a) Các phương trình phản ứng:
Cl2 + 2NaBr <sub>H</sub>


2NaCl + Br2
(1)


3Br2 + 3Na2CO3  5NaBr + NaBrO3 + 3CO2 (2)
5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4  3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O (3)



<b>1,25 </b>


(b) (2) và (3) là các phản ứng thuận và nghịch của cân bằng:
3Br<sub>2</sub>+ 6OH- OH 5Br- + BrO<sub>3</sub>- + 3H<sub>2</sub>O



-H+


<b>0,25 </b>


<b>CÂU V</b> (4 điểm)


1. Những thay đổi nào cñ thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung
dịch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c) nước Gia-ven, (d) dung dịch
H2SO4 đậm đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

phẩm vào 100ml H2O2 5% (D = 1g/mL) thu được dung dịch D. Xác định % khối
lượng các chất trong A và nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho thể tích
các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


3. Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt
cháy hoàn toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ cñ
CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5,0.10-3<sub>M trong H2SO4 thì thấy thể tích </sub>
dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 mL. Hãy
tính tốn xác định xem nhiên liệu đđ cđ được phép sử dụng hay khóng?


<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


1. (a) Vẩn đục vàng của kết tủa lưu huỳnh: H2S + 1/2O2  H2O + S↓



(b) Dung dịch cñ màu vàng nhạt: 1/2O2 + 2HBr  H2O + Br2
(c) Thốt khí O2 và nồng độ giảm dần


NaClO + H2O + CO2  NaHCO3 + HClO
HClO  HCl + 1/2O2


(d) Cñ màu đen do <i>sự than hóa</i> chất bẩn hữu cơ cđ trong khóng khí.
Cn(H2O)m  H2SO4 nC + mH2O


<b>1,00 </b>


2. Phương trình phản ứng:


S + Mg  MgS (1)


MgS + 2HCl  MgCl2 + H2S (2)


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (3)


<b>0,50 </b>
26
29
8966
,
0


MB     B chứa H2S và H2 [Mg cñ dư sau phản ứng (1)]
Gọi x và y lần lượt là số mol khí H2S và H2, ta cđ














26
y
x
y
2
x
34
4
,
22
987
,
2
y
x


Giải ra ta cñ x = 0,1 ; y =


3


1
,
0


. Từ (1), (2), (3) ta cñ:


 







 <sub></sub>


 100%


32
1
,
0
24
3
1
,
0
1
,


0
32
1
,
0
)
S
(
m


% <b>50%</b>, %m(Mg)<b>50%</b>


<b>0,50 </b>


H2S +
2
3


O2  SO2 + H2O


0,1 0,1 0,1


H2 +
2
1


O2  H2O


0,033 0,033
SO2 + H2O2  H2SO4


0,1 0,147


0 0,047 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

m(dung dịch) = 100

0,164

 

 0,13318

108,8 gam


C%(H2SO4) = 100%


8
,
108


98
.
1
,
0


<b>9%</b>; C%(H2O2) = 


8
,
108


34
.
047
,
0



<b>1,47%</b> <b><sub>0,50 </sub></b>


3. Phương trình phản ứng:


S + O2  SO2


(1)


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2)


<b>0,50 </b>


Từ (1) và (2)  3


KMnO
SO


S 0,625 0,005 7,8125.10
2


5
n


2
5
n


n


4


2











 mol







  100%


100
32
10
.
8125
,
7
m
%



3


S <b>0,25%</b> < 0,30%


Vậy nhiên liệu trên <b>đƣợc phép</b> sử dụng.


</div>

<!--links-->

×