Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bài tập tuần 28 cho hs khối lớp 3 040508052020 tiểu học cầu xáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HỌC TẬP KHỐI 3 </b>


<b>Thứ tư, ngày 06 tháng 5 năm 2020 </b>


1/ Luyện từ và câu : Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm,
<b>chấm hỏi, chấm than trong VBT TV trang 47,48. </b>


Phụ huynh cho học sinh xem bài giảng của giáo viên trên trang web trường hoặc zalo của lớp.
Nếu khơng có zalo thì làm theo hướng dẫn sau :


BT1 : Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ?
a) Tơi là bèo lục bình


Bứt khỏi sình đi dạo


Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
Cây lục bình tự xưng là : Tơi.


Cách xưng hơ ấy có tác dụng : làm cho ta cảm thấy cây lục bình giống như một người bạn
đang nói chuyện với chúng ta.


b) Các em làm tương tự câu a.


BT2: Viết vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?


Câu Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì”


a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ


móng.



để xem lại bộ móng.


b) Cả một vùng sơng Hồng nơ nức làm


lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.


c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở


hội thi chạy để chọn con vật nhanh
nhất.


Hướng dẫn :


a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.


Câu hỏi : Con phải đến bác thợ rèn để làm gì ?


Trả lời : để xem lại bộ móng. ( các em ghi vào bảng )
Tương tự ở câu b,c.


BT3: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống trong truyện vui Nhìn bài
của bạn:


Hướng dẫn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2/ Toán BÀI : LUYỆN TẬP / Trang 58, 59


Các em làm các bài tập 1, 5/ Tr 58 và 3, 4 / tr 59-VBT
Bài 1/ tr58:



Các em thực hiện điền số thích hợp vào chỗ chấm như cách làm ở bài 1/ tr 56.
Bài 5/ tr 58: Đặt tính rồi tính:


Các em thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Lưu ý cách đặt tính cộng và trừ: Đặt số
trên và dưới phải thẳng hàng sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng
chục, hàng trăm thẳng hàng trăm,…rồi cộng( trừ) từ phải sang trái. Riêng tính chia thực hiện
chia từ trái sang phải.


Bài 3/tr 59: Tìm x


a) Tìm số hạng ta lấy tổng trừ cho số hạng đã biết.
b) Tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ


c) Tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.


d) Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
<b> Bài 4 /tr 59: Giải tốn có lời văn </b>


Tóm tắt: 10 <i>l</i> xăng : 100 km
8 <i>l</i> xăng : ….km ?


Đây là bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị. Vậy bước thứ nhất các em tìm một lít xăng
chạy được mấy ki-lơ-mét nhé. Các em thực hiện phép tính gì cịn nhớ khơng ? Xem lại cách
giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị để giải nhé. Sau khi làm xong bước thứ nhất các


em sẽ tìm đươc chạy hết 8<i>l </i>xăng thì ơ tơ đó đi được quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét.


3/ Tự nhiên xã hội : Rễ cây SGK trang 82,83,84,85.
Phụ huynh cho học sinh xem bài giảng trên zalo của lớp.



- HS quan sát tranh ( 1,2,3,4 SGK trang 82 ) và nói cây nào có rễ cọc, cây nào có rễ


chùm. Nêu những điểm khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm.
Tranh 1 : rễ cọc


Tranh 2 : rễ chùm


Tranh 3 : cây hành có rễ chùm
Tranh 4: Cây đậu có rễ cọc.


Vậy : Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như
vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ
này được gọi là rễ chùm.


- HS quan sát tranh ( 5,6,7 SGK trang 83 ) và nói cây nào có rễ mọc từ cành hoặc thân,


cây nào có rễ phình ra thành củ ?
Tranh 5 : Cây đa có rễ mọc ra từ thân
Tranh 6: Cây cà rốt có rễ phình thành củ
Tranh 7 : Cây trầu khơng có rễ mọc ra từ thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quan sát tranh 1 SGK trang 84. Trả lời câu hỏi : khi cắt một cây rau sát gốc, để vài ngày sau,
bạn thấy cây rau như thế nào ? Tại sao ?


 Sau vài ngày, thấy hiện tượng cây rau bị héo, do khơng có rễ để hút nước.


- Quan sát tranh ( 2,3,4,5 SGK trang 85 ) và chỉ rễ của những cây dưới đây. Người ta


thường sử dụng rễ những cây đó để làm gì ?



Tranh 2 : Rễ cây sắn ( khoai mì ) người ta sử dụng để làm thức ăn.
Tranh 3 : Rễ cây nhân sâm người ta sử dụng để làm thức ăn và thuốc.
Tranh 4 : Rễ cây tam thất người ta sử dụng để làm thuốc.


Tranh 5 : Rễ củ cải đường người ta sử dụng để làm thức ăn và làm thuốc.


- Rễ của một số cây được sử dụng để làm gì ? Nêu ví dụ.


<b>*Kết luận : </b>


Có hai lọai rễ chính : rễ cọc ( cây đậu, rau cải, … ), rễ chùm ( cây hành, tỏi, lúa, ngơ,…).
Ngồi ra, một số cây cịn có rễ phụ ( cây đa, si, trầu khơng, … ) và một số cây có rễ phình
ra thành củ ( củ cải, củ đậu, cà rốt,…)


<b>*Kết luận : </b>


Rễ có chức năng hút nước và muối khống hịa tan có trong đất để ni cây. Ngồi ra, rễ
cịn giúp cây bám chặt vào đất để giữ cho cây không bị đổ.


<b>*Kết luận : </b>


</div>

<!--links-->

×