Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.48 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 26/1/2019
Ngày giảng: 7A: 29/1/2019 7B: 29/1/2019 7C: 30/1/2019
<b>CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN VỚI TUỔI THƠ</b>
<b>I.</b>
<b> MỤC TIÊU . </b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
<i>- Học sinh biết bài Khúc ca bốn mùa là một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Hải.</i>
Biết nội dung bài hát nói về hình ảnh thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ.
<i>- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa, thể hiện</i>
được những tiếng có luyến, nối, dấu chấm dôi trong bài.
- Học sinh biết qua về cây sáo của Viêt Nam.
<i>- Học sinh biết bài TĐN số 7 – Quê hương là một bài hát dân ca Ucraina.</i>
Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca chính xác.
- Học sinh có thêm hiểu biết về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
<b>2. Về kĩ năng:</b>
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca…
- Rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ âm nhạc thông qua nghe nhạc.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.
<b>3. Về thái độ:</b>
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu
thiên nhiên.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực.
<b>II. NỘI DUNG.</b>
<b>1. Nội dung tiết 1:</b>
- Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa
- Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt nam
<b>2. Nội dung tiết 2:</b>
<i>- Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa.</i>
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
<b>3. Nội dung tiết 3:</b>
- Ôn bài hát Khúc ca bốn mùa
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
- Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
<b>III. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. GV:</b>
- Loa và hát thuần thục bài Khúc ca bốn mùa và bài TĐN số 7.
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
- Máy nghe và băng, đĩa nhạc một số bài hát ...
<b>2. HS:</b>
- Sách Âm nhạc 7, vở ghi bài.
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.
- Phương pháp vấn đáp..
- Phương pháp trực quan.
<b>V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC.</b>
<b>TIẾT 22</b>
<b>HỌC HÁT BÀI KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<b>BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<i>- HS đúng biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát “Khúc ca bốn</i>
<i>mùa”.</i>
- Bước đầu làm quen với hát nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhẹ nhàng,
uyển chuyển của loại nhịp này.
<b>2. Kỷ năng: </b>
- Biết cách hát nhấn vào phách mạnh khi hát bài nhịp 3/8 và tập ngân dài đủ
3 phách.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách;
tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
<b>3. Thái độ: </b>
- Giáo dục cho HS thấy được mối liên quan mật thiết giữa con người với
thiên nhiên, với thời tiết, sự điều hoà của nắng mưa làm cho cuộc sống của mn
lồi được tồn tại và sinh sôi phát triển.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Đàn Organ, máy nghe nhạc.
<i>- Băng nhạc bài hát Khúc ca bốn mùa.</i>
- Chuẩn bị 1 số bài hát về thời tiết tiêu biểu để giới thiệu.
<b>2. Học sinh: </b>
- Đồ dùng học tập đầy đủ.
- Xem trước nội dung bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc nhạc bài TĐN số 1(2 phút).</b>
<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>
Ghi bảng <b><sub> Nội dung 1</sub><sub> : </sub></b>
<i><b>Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa</b></i>
<b> Nhạc & lời: Nguễn Hải</b>
Ghi bài
Hỏi
- Chỉ định Hs đọc phần giới thiệu trong sgk.
<b>B. </b>
<b> Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
2. Tìm hiểu về bài hát
? Bài hát được viết ở nhịp?
? Bài hát chia làm mấy câu?
Trả lời
Điều khiển <b>C. Hoạt động thực hành</b>
Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
* Hoạt động cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát:
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn
giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà
cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS
hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn
sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tương tự với các câu cịn lại
* Hoạt động nhóm
- Tập hát cả bài:
+ HS tập hát cả bài.
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình
cảm của bài hát.
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá.
GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen
ngợi hoặc đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp
+H hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo
nhạc.
+ HS tập hát đơn ca, song ca.
Chú ý, thực
hiện
Yêu cầu
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
Hoạt động nhóm và cá nhân
- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt
động ở trường, lớp.
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS
chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:
+ Hát bài Khúc ca bốn mùa kết hợp gõ đệm:
<i>+ Hát bài Khuc ca bốn mùa kết hợp vận động</i>
theo nhạc.
Yêu cầu E. Hoạt động bổ sung
- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề thiên
nhiên với tuổi thơ
Thực hiện
Ghi bảng <b>Nội dung 2: </b>
<b>Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam</b>
Ghi bài
Thực hiện <b>A. Hoạt động khởi động:</b>
- G treo tranh 1 số dụng cụ âm nhạc dân tộc
Chú ý
Hỏi <b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
-Thế nào là sáo? Sáo được làm bằng chất liệu
gì?
Trả lời
Thực hành <b>C. Hoạt động thực hành </b>
- G cho H nhìn 1 số kiểu sáo qua tranh.
- G cho H nghe tiếng sáo.
`chú ý
<b>4.Củng cố: (3p’)</b>
GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)</b>
- Học thuộc bài hát Khúc ca bốn mùa
<b>* RÚT KINH NGHIỆM.</b>
………
………
………
Duyệt, ngày…..tháng…..năm……...