Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

dia 9-tuan1(t1 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 18/8/2018
Ngày giảng : 20 /8/2018


<b>Tuần 1 - Tiết 1</b>


<b>ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>


<b> Bài 1 </b>


<b>CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được một số đặc điểm về dân tộc.


- Hiểu được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết,
cúng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


- Trình bày và phân tích được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
- Vận dụng thu thập thông tin v 1 dõn tc.


<b>2. </b>


<i><b> Kĩ năng</b></i>


<i><b>*K năng bài học </b></i>


- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân theo thành phần DT, thấy được các dân
tộc có số dân khác nhau, DT Kinh chiếm 4/5 dõn s c nc.


<i><b>*Kĩ năng sống</b></i>



- T duy:Thu thp và xử lí thơng tin về đặc điểm các dân tộc Việt Nam


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tởng, lắng nghe, phản hồi khi làm việc theo nhóm
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân và khi thực hiện hoạt động
theo yêu cầu của Gv


<b>3. </b>


<i><b> Th¸i </b><b> độ</b></i><b> </b>


- Giáo dục H tinh thần tôn trọng,đoàn kết các dân tộc.
<i><b>4. nh hng phỏt trin nng lc</b></i>


- Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, sang tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác,
cơng nghệ thơng tin và TT, ngơn ngữ và tính tốn.


- Năng lực chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, học tập tại thực địa, số liệu
thống kê, h/a, hình vẽ.


<b>*GD đạo đức :</b>


TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HOÀ BÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>- Giáo Viên: giáo án, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu.</b></i>


<i><b>- Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà ,Vở ghi + Bài tập bản đồ + SGK + Atlát Việt</b></i>
Nam + Các đồ dùng cần thiết để vẽ biểu đồ : thước kẻ + bút chì + com pa + thước đo


độ.


<b>III.Các phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích số
liệu, lược đồ.


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Ởn định lớp (1’) kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra (2’) Sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>3.Bài mới (1')</b></i>


<b>Hoạt động 1(1’) : khởi động</b>


Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau , với truyền thống yêu
nước các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc→ Đó là nội dung bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* HĐ2 : Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam</b>
<b>- Mục tiêu : Biết được một số đặc điểm về dân tộc.</b>
Hiểu được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế
khác nhau, chung sống đoàn kết, cúng xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


<b>- Thời gian : 15 phút.</b>


<b>- Phương pháp : giải quyết vấn đề, khai thác</b>


biểu đồ, BSL, trực quan.


<b>- Kĩ thuật : đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</b>


*Gv y/c học sinh dựa thông tin sgk + bảng số
liệu sgk trả lời các câu hỏi sau:


1) Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào
chiếm tỉ lệ lớn nhất , dân tộc nào chiếm tỉ lệ
nhỏ nhất?


<b>I. Các dân tộc Việt Nam </b>
- Việt Nam có 54 dân tộc anh
em,


- Mỗi dân tộc có những nét văn
<b> hố riêng về ngơn ngữ, trang phục ,</b>
phong tục, tập quán sx, ..…


2) Lớp chúng ta có bao nhiêu dân tộc ? Hãy
cho


biết tên dân tộc em , số dân và tỉ lệ dân số so
với cả nước?


3) Làm thế nào em có thể phân biệt được dân
tộc


em với các dân tộc khác?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4)Vậy qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?


- HS đại diện báo cáo -> HS khác nhận xét ,
bổ sung


- GV bổ sung và chuẩn kiến thức


+ Dân tộc Kinh : có nhiều kinh nghiệm trong
thâm canh lúa nước có các nghề thủ cơng đạt
mức độ tinh xảo, có lực lượng lao động đơng
đảo trong Nơng nghiệp, cơng nghiệp , dịch vụ
và có KHKT


+ Các dân tộc khác : Chủ yếu là trồng rừng ,
cây công nghiệp,cây ăn quả , chăn nuôi và
nghề


tiểu thủ cơng nghiệp…


<b>* HĐ3 : Tìm hiểu sự phân bố các dân tộc</b>
<b>Việt Nam</b>


<b>- Mục tiêu : Trình bày và phân tích được sự </b>
phân bố các dân tộc ở nước ta.Vận dụng thu
thập thông tin về 1 dân tộc.


<b>- Thời gian : 20 phút.</b>


<b>- Phương pháp : giải quyết vấn đề, khai thác</b>


biểu đồ, BSL, trực quan.


<b>- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ.</b>


- Dựa vào sự hiểu biết của mình và thơng tin
SGK + Allat cho biết :


1) Dân tộc Kinh phân bố ở đâu?


2) Các Dân tộc ít người sinh sống ở đâu?
=> Học sinh điền bảng sau:


<b>Tên dân tộc </b> <b>Nơi phân bố </b>
- Tày, Nùng


- Thái , Mường
- Dao, Mông


- Ê Đê
- Gia rai
- Cơ ho


- Tả ngạn sông Hồng
- Hữu ngạn sông Hồng
- Các sườn núi cao
( Miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ)


- Đăc Lăc



- Kon Tum, Gia rai
- Lâm Đồng


(Tây Nguyên: có
khoảng 20 dân tộc


, dịch vụ và có KHKT.


- Các dân tộc ít người : chiếm
13,8%. Chủ yếu là trồng rừng,
cây công nghiệp, cây ăn quả,
chăn nuôi và nghề tiểu thủ công
nghiệp…


- Ngồi ra cịn có cộng đồng
người Việt định cư ở nước
ngoài


- Các dân tộc cùng nhau xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.


<b>II. Phân bố các dân tộc</b>
1. Dân tộc Kinh ( Việt )
- Phân bố rộng khắp cả nước
-Tập trung đông ở đồng bằng,
trung du, duyên hải.


2. Các dân tộc ít người:


- Chủ yếu phân bố ở miền núi


và cao nguyên.


* Trung du và miền núi Bắc bộ
trên 30 dân tộc.


* Vùng thấp.


+ Ở Tả ngạn có người Tày,
Nùng


+ Ở Hữu ngạn sông Hồng đến
sơng Cả có người Thái, người
Mường.


* Từ 700 đến 1.000 mét: người
Dao, Khơ Mú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chăm, Khơ
me


- Hoa


khác nhau)
- Ninh Thuận,
- TP Hồ Chí Minh)
( Nam Trung Bộ và
Nam Bộ)


- HS : Báo cáo -> nhận xét



- GV : Chuẩn khiến thức- bổ sung
<b>*Tích hợp GD đạo đức (3 phút):</b>


?Nước ta là 1 quốc gia rất đông các dân tộc
thiểu số, theo em điều này tạo những thuận lợi
và khó khăn gì?


Hs:


- KK: bất đồng ngơn ngữ, văn hóa..; trình độ
nhận thức còn hạn chế; đ/s nhân dân cịn
nhiều khó khăn..


- TL: đa dạng về văn hóa.


?Bản thân em có suy nghĩ gì về những bản sắc
vh của đồng bào DT thiểu số?


<i>Gv chốt:</i>


+ Các chính sách của Đảng và Nhà nước về
vấn đề nâng cao đời sống của đồng bào các
dân tộc vùng cao: chương trình 135 của chính
phủ,…


+ Nâng cao ý thức đề phòng của nhân dân các
dân tộc đối với âm mưu thâm độc của bọn
phản động lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của đồng
bào lôi kéo đồng bào chống phá cách mạng
nước ta….



<b>-Tích hợp mơi trường: Vận động định canh,</b>
định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình
trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng
cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc
được nâng lên, môi trường được cải thiện .


Kinh. Người Hoa chủ yếu ở đô
thị nhất là TP HCM.


* Hiện nay sự phân bố các dân
tộc đã có nhiều thay đổi.


Nhờ cuộc vận động định canh,
định cư gắn liền với xóa đói
giảm nghèo mà tình trạng du
canh, du cư một số dân tộc
vùng cao đã được hạn chế, đời
sống các dân tộc được nâng lên,
môi trường được cải thiện.


<i><b>4.Củng cố (3')</b></i>


1) Nhóm người Tày , Thái phân bố chủ yếu ở đâu ?


2) Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn sinh sống của các dân tộc nào?
<b>Nối ô bên phải với ô bên trái sao cho phù hợp:</b>


<b>Dân tộc</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Trả lời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2) Các dân tộc ít người</b> <b>b. Chiếm 86,2% dân số cả nước</b>
<b>c. Có kinh nghiệm trồng cây công </b>
nghiệp ,cây ăn quả, chăn nuôi,tiểu
thủ công nghiệp, nghề rừng.


<b>d. Có kinh nghiệm thâm canh lúa</b>
nước,nhiều nghề tiểu thủ công
nghiệp đạt mức độ tinh xảo


<b>e. Phân bố chủ yếu ở vùng đồng</b>
bằng , trung du,ven biển.


<b>f. Phân bố chủ yếu ở vùng núi và</b>
cao nguyên.




<i><b>2-5.Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Trả lời câu hỏi – bài tập (sgk/6)


- Nghiên cứu bài 2: Dân số và gia tăng dân số
<b>BT về nhà tìm hiểu : </b>


1) Gia đình em thuộc dân tộc nào? Có mấy người? MấyNam, mấy Nữ? Độ tuổi
từng người? Cuộc sống gia đình như thế nào?


2) Theo em muốn cuộc sống gia đình ấm no , hạnh phúc thì cần phải làm gì?
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...


______________________________


Ngày soạn : /8/2018
Ngày giảng : /8/2018


<b>Tuần 1 - Tiết 2</b>
<b> Bài 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Biết được một số đặc điểm của số dân nước ta.


- Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả của tăng dân
số nhanh


- Phân tích sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số nước ta,
nguyên nhân của sự thay đổi đó.


- Vận dụng, đề xuất 1 số biện pháp làm giảm gia tăng dân số tại địa phương.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


<i><b>*Kĩ năng bài học :</b></i>


<i><b>- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam.</b></i>



- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc
điểm và cơ cấu dân số theo tuổi và giới.


<i><b>* Kỹ năng sống: </b></i>


+ Kỹ năng tư duy qua thu thập và xử lý thơng tin, phân tích mối quan hệ giữa gia
tăng dân số và cơ cấu dân số với phát triển kinh tế -xã hội.


+ Kỹ năng giao tiếp qua trình bày suy nghĩ và hợp tác khi làm việc.


+ Kỹ năng làm chủ bản thân qua trách nhiệm góp phần làm giảm tỉ lệ gia tăng dân
số


<i><b>3. Thái độ : </b></i>


- Ý thức được vấn đề dân số , sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, sang tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác,
cơng nghệ thơng tin và TT, ngơn ngữ và tính tốn.


- Năng lực chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, học tập tại thực địa, số liệu
thống kê, h/a, hình vẽ.


<b>II. Ch̉n bị:</b>


<i><b>- Giáo Viên: máy tính, máy chiếu, atlat.</b></i>
<i><b>- Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà, atlat.</b></i>
<b>III.Các phương pháp:</b>



- Đàm thoại, tư duy, gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, giảng giải, trực quan,
thảo luận nhóm.


<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ởn định lớp (1’) kiểm tra sỉ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra (3’) </b></i>


Trình bày sự phân bố các dân tộc Việt Nam? Dân tộc Kinh phát triển những hình
thức kinh tế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kinh : đồng bằng, ven biển, trung du và các trung tâm công nghiệp (thâm canh
lúa nước, tiểu thủ công nghiệp đạt độ tinh xảo cao, công nghiệp, dịch vụ, khoa học
kĩ thuật).


- Thiểu số: miền núi, cao nguyên.
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b> Hoạt động 1(1’) : khởi động</b>


Việt Nam là nước có số dân đơng,dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt chính sách dân
số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm và cơ
cấu dân số đang có sự thay đổi => Chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề trên trong bài
học hôm nay:


<b> </b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>* HĐ2 : Tìm hiểu số dân VN</b>



<b>- Mục tiêu : Biết được một số đặc điểm của</b>
số dân nước ta.


<b>- Thời gian : 5 phút.</b>


<b>- Phương pháp : giải quyết vấn đề, BSL.</b>
<i><b>- Kĩ thuật : đặt câu hỏi. </b></i>


- HS đọc thông tin sgk/7 + bảng số liệu:
? Cho biết số dân Việt Nam năm 2002, năm
2015? So sánh dân số và diện tích Việt Nam
với các nước và rút ra nhận xét?


- HS báo cáo – nhận xét


- GV chuẩn kiến thức và bổ sung


<b>* HĐ3 : Tìm hiểu sự gia tăng dân số</b>
<b>- Mục tiêu : Hiểu và trình bày tình hình gia</b>
tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả của
tăng dân số nhanh


<b>- Thời gian : 15 phút.</b>


<b>- Phương pháp : giải quyết vấn đề, khai thác</b>
biểu đồ, BSL, trực quan.


<b>- Kĩ thuật : chia nhóm.</b>



Phân tích biểu đồ H2.1 trả lời các câu hỏi ở
phiếu học tập


- HS chia nhóm nhỏ thảo luận


1) Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số
dân qua chiều cao của các cột?


2) Quan sát và nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên qua từng giai đoạn
và xu hướng thay đổi từ 1976 -> 2003. Giải


<b>I. Số dân</b>


- Dân số Việt Nam năm 2015 là
hơn 90 triệu người


- Là nước đông dân đứng thứ 3 ở
Đông Nam á, thứ 14 trên thế giới


→ Việt Nam là nước đông dân.


<b>II. Sự gia tăng dân số</b>


- Từ 1954 -> 2003 : Dân số nước
ta tăng liên tục.


- Cuối những năm 50 của thế kỷ
20: có sự “Bùng nổ dân số”. Nhờ
thực tốt chính sách dân số


KHHGĐ. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
có xu hướng giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thích ngun nhân sự thay đổi đó ?


3) Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự
nhiên với sự thay đổi số dân và giải thích ?
- HS báo cáo kết quả - nhận xét


- GV chuẩn kiến thức – bổ sung


+ Dân số nước ta tăng nhanh liên tục => số
dân ngày càng đông


+ Tỉ lệ gia tăng cao từ 1954 -> 1976 đạt 3%
trở lên do: sự tiến bộ về y tế, đời sống ổn
định, tuổi thọ tăng => Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử
giảm, làm cho tỉ lệ tăng tự nhiên cao, dân số
tăng nhanh => "Bùng nổ dân số"


+ Từ 1976 -> 2003 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
có xu hướng giảm dần < 3% do: Thực hiện
tốt chính sách dân số KHHGĐ => Tỉ lệ sinh
giảm , tỉ lệ tử ổn định , làm cho tỉ lệ gia tăng
tự nhiên giảm. Tuy vậy do dân số đông, số
người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều nên dân số
vẫn tăng nhanh, mỗi năm tăng khoảng > 1
triệu dân.


<i><b>- Tích hợp GD và bảo vệ môi trường (2’): </b></i>


?Qua thực tế ở địa phương cho biết dân số
tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Biện
pháp khắc phục như thế nào?


- Đời sống chậm cải thiện


- Tài nguyên môi trường suy giảm


- Kinh tế chậm phát triển , ảnh hưởng đến ổn
định xã hội


- HS phân tích bảng 2.1 sgk/8


? Nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa
các vùng trong cả nước?


<b>- GDSDTK năng lượng : Dân số tăng nhanh</b>
dẫn đến các nhu cầu về năng lượng tăng cao,
dẫn đến tính bức xúc của việc sử dụng và
khai thác năng lượng một cách tiết kiệm,
chống lãng phí.


<b>* HĐ4 : Tìm hiểu cơ cấu dân số</b>
<b>- Mục tiêu : Phân tích sự thay đổi cơ cấu dân</b>
số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số nước
ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó.


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khác nhau
giữa các vùng ( cao nhất là Tây
bắc: 2.19%- năm 1999 , thấp nhất


là đồng bằng sông Hồng 1.11%
-năm 1999).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Thời gian : 15 phút.</b>


<b>- Phương pháp : giải quyết vấn đề, khai thác</b>
biểu đồ, BSL, trực quan.


<b>- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ.</b>
- HS đọc thông tin sgk/8 + atlat.


? Cho biết cơ cấu dân số nước ta thuộc loại
nào?(Dân số già hay dân số trẻ)


- Dựa vào bảng 2.2 sgk/9 => Trả lời câu hỏi
ở cuối bảng


- GV hướng dẫn phân tích bảng số liệu


1) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua các năm và
xu hướng phát triển từ 1979 -> 1999?


2) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua các năm ở
từng độ tuổi? Giải thích?


3) So sánh tỉ lệ người dưới tuổi lao động từ 0
-> 14 tuổi và 15 -> 59 tuổi với số người > 60
tuổi? Nhận xét gì về xu hướng thay đổi tỉ lệ
trong các độ tuổi từ năm 1979 -> 1999?



4) Cơ cấu theo giới , theo độ tuổi có ảnh
hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội ?


<i><b>1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi</b></i>
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
+ Nhóm tuổi từ 0 – 14: tỷ lệ trẻ em
có xu hướng giảm.


+ Nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi: tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động
chiếm tỉ trọng lớn và tăng lên.
+ Nhóm tuổi 60 trở lên: tuổi người
già tăng lên


<i><b>2. Cơ cấu dân số theo giới tính </b></i>
-tỉ lệ Nữ > Nam. Có sự khác nhau
giữa các vùng.


<i><b>4.Củng cố (3')</b></i>


? Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:


1) Số dân nước ta năm 2015 là bao nhiêu người ?


2) Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
<i><b>5.Hướng dẫn về nhà(2') </b></i>


- GV hướng dẫn trả lời câu hỏi khó sgk/10


- BT3: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) = ( Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử) / 10


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) : Vẽ biểu đồ là đường biểu diễn


- Nghiên cứu bài 3 : Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, tìm hiểu vấn đề đơ
thị hóa ở nước ta.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×