Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.2 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn : 9/12/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng : 10/12/1018</b></i>
<b>Tiết 17</b>
<b>Bài 13</b>
<b>ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Về kiến thức</b>
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của đồi núi, ý nghĩa của các dạng địa hình
đồi núi đối với đời sống và sản xuất.
<b>2. Về kĩ năng </b>
<i><b>* Kĩ năng bài học: </b></i>
- Nhận biết được các dạng địa hình qua mơ hình, tranh ảnh.
<i><b>* Kĩ năng sống: </b></i>
-Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp
tác, giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm.
<b>3. Về thái độ: </b>
- Giáo dục H lịng say mê tìm hiểu, giải thích các thành phần tự nhiên của Trái
Đất.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh.
<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức: HẠNH PHÚC, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM,</b>
ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.
- Bồi dưỡng tình u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên, thấy hạnh phúc khi
làm những việc có ích để bảo vệ môi trường. Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác
giữ gìn, bảo vệ các di sản thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>- Giáo Viên: giáo án, máy tính, máy chiếu.</b>
<b>- Học sinh: bài tập bản đồ thực hành, SGK, xem bài trước ở nhà.</b>
<b>III . Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học</b>
- PP: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, so sánh.
- KT: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, phát hiện và giải quyết vấn đề, động não, chia
nhóm.
<b>1. Ổn định 1’</b>
<b>2. Kiểm tra : 4’</b>
? Cho biết tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt
Trái Đất?
<b>Yc: </b>
Tác động của nội lực, ngoại lực.
- Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
- Tác động: nén ép vào các lớp đất đá thành hiện tượng núi lửa hay động đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngồi trái Đất
Gồm hai q trình:
+ Phong hoá các loại đá.
+ Xâm thực ( do nước chảy , gió thổi).
=> Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch, xảy ra đồng thời tạo nên bề mặt Trái
Đất.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động 1 : khởi động (1’)</b>
Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng, mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi.
Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất. Núi là dạng địa hình như thế nào? Những
căn cứ phân loại núi để phân biệt độ cao tương đối và tuyệt đối của địa hình ra sao? Chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay
<b>* HĐ2: </b><i><b> Núi và độ cao của núi.</b></i>
<b>- Mục tiêu : Trình bày được khái niệm, đặc điểm,</b>
độ cao của núi.
<b>- Thời gian : 9 phút.</b>
<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.</b>
<b>G cho H quan sát mơ hình- G giới thiệu.</b>
<i>? Cho biết núi là địa hình NTN?</i>
Hs: núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt
đất.
<b>H quan sát bảng phân loại núi Sgk/42</b>
<i>? Căn cứ vào độ cao của núi, người ta phân loại núi</i>
<i>NTN?</i>
H nêu dựa vào bảng phân loại Sgk/42
H căn cứ vào độ cao
<b>G treo bản đồ địa hình Việt Nam, giới thiệu thang</b>
màu
<i><b>? H lên bảng tìm một số núi cao, núi thấp, núi trung</b></i>
<i>bình?</i>
G: núi cao trên 2000m ; núi thấp dưới 1000m; núi
<i><b>1. Núi và độ cao của núi.</b></i>
- Đặc điểm hình dạng: đỉnh
nhọn, sườn dốc, thung lũng
hẹp sâu.
trung bình từ 1000m-2000m
<i>? Nêu đặc điểm của núi? Độ cao của núi?</i>
<b>H quan sát H34/42</b>
<i>? Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối? Tương</i>
<i>đối?</i>
<i>Hs: - Độ cao tuyệt đối: đo theo chiều thẳng đứng từ</i>
đỉnh núi đó xuống mực nước biển.
- Độ cao tương đối: đo theo chiều thẳng đứng từ
đỉnh núi xuống 1 điẻm nào đó của chân núi.
<i>? Theo em độ cao của núi được biểu hiện trên bản</i>
<i>đồ là độ cao nào?</i>
H: Độ cao tuyệt đối.
<b>* HĐ2: </b><i><b> Núi già và núi trẻ</b></i>
<b>- Mục tiêu : Trình bày được khái niệm, đặc điểm, độ cao của núi.</b>
<b>- Thời gian : 15 phút.</b>
<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.</b>
<i>? Căn cứ vào đâu để phân biệt núi già, núi trẻ?</i>
H: phân biệt vào đặc điểm hình dạng của từng loại núi.
<b> H quan sát H35 phóng to</b>
<i>?Vậy em hãy phân biệt núi già và núi trẻ?</i>
<b>Hs thảo luận</b>
<b>Tiến hành: Gv giao nhiệm vụ cho 6 nhóm: mỗi dãy</b>
bàn 2 nhóm , thảo luận tại chỗ, thời gian 3 phút, cách
thức trình bày miệng-> các nhóm bổ sung cho nhau->
Gv tổng kết chốt kiến thức
<i>? Vì sao núi già và núi trẻ lại có hình dáng và độ cao</i>
<i>khác nhau?</i>
H: núi già do quá trình tác động của ngoại lực nên bị
bào mịn trong thời gian dài: do q trình phong hố,
xâm thực.
VD: Dãy U-ran (ranh giới châu Âu và châu á),Dãy
Xcandinavơ ở Bắc Âu, Apalát ở châu Mĩ
Cịn núi trẻ: qua trình bồ mịn ít hơn, hiện vẫn còn
chịu tác động của nội lực: nâng cao với tốc độ rất chậm
có khi hàng trăm năm mới được vài cm.
VD: Dãy Anpơ ở châu Âu, dãy Himalaya ở châu á, dãy
<i><b>2. Núi già, núi trẻ</b></i>
+ Đặc điểm hình dạng
- Núi già: thấp, đỉnh tròn,
sườn thoải, thung lũng
rộng
- Núi trẻ: đỉnh nhọn,
sườn dốc, thung lũng
hẹp, sâu, hình dáng lởm
chởm
<i>? Hãy cho biết thời gian hình thành núi già và núi trẻ?</i>
<i>? Địa hình ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ?</i>
G: Có những khối núi già được vận động tân kiến tạo
nâng lên làm trẻ lại như dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ
<b>nhất Việt Nam - H quan sát H36/43</b>
- Núi già: hình thành
cách đây hàng trăm triệu
năm.
- Núi trẻ: hình thành cách
đây hàng chục triệu năm.
<b>* HĐ3: </b><i><b> Địa hình Cacxtơ và các hang động</b></i><b> .</b>
<b>- Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm địa hình cacxtơ.</b>
<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật</b> : động não, đặt câu hỏi.
<b>G chiếu tranh: Vịnh Hạ Long và Động Phong Nha.</b>
<b>H quan sát- G giới thiệu tranh</b>
H đọc bài đọc thêm
<b>H tiếp tục quan sát H37/44</b>
<i>? Em hãy mô tả lại hình ảnh núi đá vơi?</i>
<i>? Hãy nêu đặc điểm của dạng địa hình này?</i>
G: địa hình Cacxtơ là 1 loại địa hình núi đá vơi.
<b>*Tích hợp giá trị đạo đức (5’):</b>
<i>? Hãy cho biết ở địa phương, tỉnh mình có núi đá vôi</i>
<i>không? Tập trung ở đâu? Nêu giá trị của nó?</i>
<i>?Nêu suy nghĩ của bản thân em về VHL?</i>
H: Hang Son (Phương Nam), Yên Cư, Hạ Long
- Cung cấp vật liệu xây dựng: xi măng Lam Thạch, Hà
Tu, Cẩm Phả, Yên Cư.
- Hang động đẹp: Vịnh Hạ Long được xếp là kì quan
thế giới, Hang Son phát triển du lịch.
Ngồi ra ở tỉnh bạn có Động Phong Nha được xếp hạng
hang động đẹp nhất thế giới, Động Hương Tích.
<i><b>3. Địa hình Cacxtơ và</b></i>
<i><b>các hang động.</b></i>
- Là loại địa hình đặc biệt
của núi đá vôi.
- Đặc điểm: đỉnh nhọn,
săc, lởm chởm, sườn dốc
đứng.
- Nước mưa có thể thấm
vào khe và kẽ đá tạo
thành hang động rộng và
<i>sâu phát triển du lịch.</i>
<i><b>4. Củng cố: 3’</b></i>
<i><b>*ƯDPHTM: Chức năng quảng bá hình ảnh.</b></i>
Gv cho hs xem đoạn phim ngắn về vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới: 2’</b></i>
<b>+Bài cũ: </b>
- Học bài nắm được nội dung bài học
- Làm các bài tập trong TBĐ
<b>- Chuẩn bị bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất ( Tiếp theo).</b>
...………
...………
...………...