Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dia6 -tuan 34 (t32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Soạn: 21/4/2019</b></i>
<i><b>Giảng: 24/4/2019</b></i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố lại kiến thức đã học từ bài 15 đến bài 25. Qua đó khắc sâu kiến thức đã
học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra kì II.


- Rèn kĩ năng hệ thống hố kiến thức.
- Giáo dục lịng say mê tìm hiểu học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


G: N/c Sgk, Sgv, hệ thống hoá kiến thức ôn tập
H: Ôn lại kiến thức đã học từ bài 15 đến bài 22
<b>III. Ph ương pháp :</b>


Vấn đáp, thực hành.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>
<i><b>1. Ổn định </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>


- G Kết hợp trong giờ ôn tập
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>HĐ1: Kiến thức về lý thuyết</b>


<b>- Mục tiêu : </b>Ôn tập lại các KT lý thuyết


<b>- Thời gian : 20 phút.</b>



<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.</b>


- Ôn các bài : 15 - Bài 17: mục 2, 3 bài 18: cả bài


bài 19: mục 2 - bài 20: mục 1 - bài 22 cả bài - bài 23
mục 1


bài 24: Cả bài, chú ý nguyên nhân của các sự vận động: Sóng, thuỷ triều, các dịng
biển


<i><b>Câu 1. Q trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau ntn?/ Câu3/50</b></i>
- Mục 2- bài 15/50


<i><b>Câu 2. Câu3/54</b></i>


- Các khối khí luôn di chuyển, chúng di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề
mặt đệm của những nơi chúng đi qua mà thay đổi tính chất (biến tính).


<i><b>Câu 3. Câu hỏi mục 2 bài 18/55</b></i>


200<sub>C + 20</sub>0<sub>C +20</sub>0<sub>C 66 </sub>
<sub>3</sub> <sub>3</sub>


<i><b>Câu 4. Câu 3/57</b></i>


200<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mặt đất nóng lên mới bức xạ vào khơng khí, vì vậy khơng khí nóng chậm hơn


mặt đất. Lúc 12h <sub> trưa bức xạ mặt trời mạnh nhất, mặt đất cũng nóng nhất, nhưng</sub>
khơng khí khơng nóng ngay mà chậm hơn mặt đất 1 giờ.


<i><b>Câu 5. Câu 4/57</b></i>


<i><b>Câu 6. Vẽ hình Trái Đất: </b></i>


a. Điền các thơng tin sau: các loại gió, các đường chí tuyến, các đường vịng cực,
các loại gió, các đới khí hậu - H vẽ


b. Nước ta nằm trong đới khí hậu nào? - Việt Nam nằm trong đới nóng.


c. Gió là gì? Các loại gió ở bán cầu bắc đều có hướng lệch về phía nào? Giải thích
sự lệch hướng đó?


- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp


- Gió ở nửa cầu bắc đều có hướng lệch về phía tay phải (tính xi theo chiều gió
thổi)


Vì: do sự vận động tưkj quay của Trái Đất từ Tây sang Đông
<i><b>Câu 7</b></i>. Cho bảng số liệu


<i><b>Nhiệt độ</b></i> <i><b>Lượng hơi nước</b></i>
<i><b>g/m</b><b>2</b></i>


0
10
20
30



2
5
17
30


a. Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa nhiệt động khơng khí và lượng hơi nước
trong khơng khí?


b. ở điều kiện nào, hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mưa?
Trả lời:


a. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa nước của khơng khí, nhiệt độ khơng
khí càng cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều


- Dẫn chứng: 00<sub> = 2g/m</sub>3 <sub>10</sub>0<sub> = 5g/m</sub>3 <sub>20</sub>0<sub> = 17g/m</sub>3 <sub>30</sub>0<sub> = 30g/m</sub>3
b. Trong khơng khí bão hồ hơi nước, mà vẫn được cung cấp thêm nước thì hơi
nước trong khơng khí sẽ đọng lại thành các hạt nước. Hiện tượng đó gọi là hiện
tượng ngưng tụ, gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt
nước to dần rồi rơi xuống đất thành mưa


<b>HĐ2: Kiến thức về bài tập</b>


<b>- Mục tiêu : </b>Vận dụng giải quyết 1 số bài tập.


<b>- Thời gian : 22 phút.</b>


<b>- Phương pháp : phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 9</b></i>. Cho bảng số liệu sau:


<b>Đặc điểm</b> <b>Sông Hồng</b> <b>S. Mê Công</b>


Lưu vực ( Km2<sub>)</sub>


Tổng lượng nước màu cạn %
Tổng lượng nước mùa lũ %


170
25
75


795
20
80
a. Em hiểu thế nào là lưu vực sơng?


b. Nhận xét và giải thích tổng lượng nước trong mùa lũ với mùa cạn của hai
con sơng trên?


Trả lời:


a. Lưu vực sơng: là diện tích đất đai cung cấp nước thường xun cho dịng
sơng đó


b. Sơng Hồng: tổng lượng nước mùa lũ gấp 3 lần muà cạn
- Sông Mê Công: tổng lượng nước mùa lũ gấp 4 lần muà cạn
=> mùa lũ của hai con sông này là mùa mưa nhiều trong lưu vực.



<i><b>Câu 10. hãy tính nhiệt độ trung bình ở độ cao 2500m. Biết rằng ở độ cao 1000m</b></i>
thì có nhiệt độ trung bình: 180<sub>C và cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6</sub>0<sub>C</sub>


- Nhịêt độ TB ở độ cao 2500m là : 90<sub>C</sub>
2500m – 1000m = 1500m


Trong đó: 100m giảm 0.60<sub>C, mà 1500m giảm 9</sub>0<sub>C</sub>
Vậy: 180<sub>C - 9</sub>0<sub>C= 9</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


GV kiểm tra lại một số ND đã ôn tập
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 1’</b></i>


- Học bài, nắm được nội dung các bài học
- Làm các bài tập trong TBĐ


- Ôn lại kiến thức từ bài 15 đến bài 24 để ôn tập chuẩn bị cho thi học kì II
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×