Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Văn hóa đặt tên cho con cái của người Việt - Những điều cần chú ý khi đặt tên con cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn hóa đặt tên cho con cái của người Việt </b>


<b>Cha mẹ nào cũng mong muốn con mình sinh ra đều có được một cái tên gọi hay, hoàn chỉnh,</b>
<b>hàm ý phong phú, ngụ ý sâu sắc. Vậy đặt tên cho con như thế nào là đẹp nhất lại phù hợp với</b>
<b>văn hóa người Việt thì mời các bạn tham khảo bài viết này. </b>


<b>1. Nguyên tắc đặt tên </b>


Khi đặt tên cần tuân thủ các nguyên tắc:


 Âm vần của tên gọi phải hay, đẹp: Đặt tên là để người khác gọi, vì thế phải hay, kêu, tránh thô
tục, không trúc trắc.


 Tiếp đến là tránh họ và tên cùng vần cùng chữ, tránh dùng nhiều chữ để dễ gọi.
 Khi đặt tên cần chú ý sự thống nhất hài hòa giữa họ và tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Những điều cần chú ý khi đặt tên </b>


 Hạn chế đặt tên đơn, vì tên đơn dễ bị trùng tên.


 Khi đặt tên không nên chạy theo thời cuộc chính trị, đặt tên gọi mang mầu sắc chính trị.


 Khi đặt tên khơng nên dùng những từ cầu lợi, làm cho người khác có cảm giác đó là sự nghèo
nàn về học vấn.


 Khi đặt tên không nên cuồng tín, nơng cạn q, ví dụ đặt tên là Vô Địch, Vĩnh Phát,… Đặt tên
gọi tuyệt đối quá, cực đoan q sẽ làm cho người khác khơng có ấn tượng tốt.


 Không nên đặt tên nam nữ, âm dương trái ngược nhau, nữ không nên đặt tên Nam, nam không
nên đặt tên Nữ để người khác dễ phân biệt.



 Tránh các tên dễ bị chế giễu khi nói lái như Tiến Tùng ra Túng Tiền.


 Các bạn ở nước ngồi nên tránh những tên gọi khi viết khơng dấu mang những nghĩa khác của
địa phương như chữ Phúc và Dũng trong tiếng Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Phương pháp đặt tên </b>


Có nhiều cách đặt tên, nhưng thường theo một mô thức nhất định:
Lấy họ mẹ làm tên gọi hay chữ đệm.


Kỷ niệm ngày tháng năm sinh: Mậu Dần, Thu Hương, Xuân Mai,…


Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; bằng tên các loài chim như Yến,
Khuyên, Mi; bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà,
Diễm, Phương,… bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết
Tâm,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sáng suốt, ý chí kiên cường.


Tên con cháu thường do ơng bà hoặc người có vai vế trong họ đặt cho. Tục lệ này thể hiện rõ nét tính
liên tục và tính truyền thống của văn hóa gia đình. Ơng bà hay những người có vai vế thường là người
hiểu biết rộng hoặc nắm được hệ thống tên của những thành viên trong dòng họ, tên các vị cao niên
trong làng, thậm chí tên thành hồng làng, thần thánh,…


Nhờ đó, việc đặt tên con cháu sẽ phù hợp với hệ thống, lại tránh trùng lặp mắc tội “phạm húy”. Chính
điều này quyết định việc đặt tên thường được tiến hành trước khi đứa trẻ ra đời. Trong lúc người mẹ
mang thai, ông bà cha mẹ hầu như đã chuẩn bị đặt tên bé. Nhiều gia đình chọn ngay những cái tên có
giá trị “nối tiếp” với tên cha hoặc tên mẹ. Chẳng hạn, tên cha là Khải, tên con là Hoàn; Tên mẹ là
Thuần, tên con là Thục,…



Những gia đình phong kiến thường chọn cách đặt tên theo cung cách vua quan xưa, tức là chuẩn bị
một dãy tên để “đặt dần”. Thực tế đã có nhiều gia đình đặt đúng và đủ các tên trong dãy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

để thể hiện nguyện vọng của gia đình vẫn cịn. Bên cạnh đó, người ta có thể dùng ghép tên quê cha và
mẹ để đặt tên con. Thí dụ: Cha quê Thái Bình, mẹ quê Hà Nội, tên con là Thái Hà.


Trước đây, ngoài việc tránh đặt tên con cái trùng với tên ông bà tổ tiên, việc đặt tên con trùng với bạn
bè, người thân cũng hết sức tránh. Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ơng bà tổ tiên, những người
thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.
Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như “Văn” cho tên con trai và “Thị” cho tên con gái dường như
khơng cịn là yếu tố bắt buộc nữa.


</div>

<!--links-->

×