Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tìm hiểu một số loại gió địa phương điển hình ở vùng Tây Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.89 KB, 5 trang )

Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI GIĨ ðỊA PHƯƠNG ðIỂN HÌNH
Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM
BÙI THỊ THANH DUNG, ðẶNG DUY LỢI

Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội
I. ðẶT VẤN ðỀ
Tây Bắc là vùng núi cao, hùng vĩ và có độ chia cắt mạnh mẽ nhất nước ta với
4/5 diện tích là đồi núi. Trên nền chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu Tây Bắc
có nhiều điểm đặc sắc và phân hóa đa dạng. Những giá trị trung bình, cao nhất, thấp
nhất của các yếu tố khí hậu, những biến ñộng của thời tiết chưa phản ánh ñầy ñủ và
tồn diện về khí hậu Tây Bắc. Sự xuất hiện một cách có quy luật của một số loại
hình thời tiết đặc biệt có liên quan đến hoạt động của các loại gió địa phương đã tạo
nên nét đặc sắc rất riêng của khí hậu Tây Bắc, đồng thời ảnh hưởng sâu sắc tới ñiều
kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên và cuộc sống nhân dân ñịa phương. Trong
phạm vi bài báo này, các tác giả ñề cập tới ñiều kiện hình thành, q trình hoạt động
và ảnh hưởng của một số loại gió địa phương đến khí hậu Tây Bắc, bao gồm: gió tây
khơ nóng, gió Ơ Quy Hồ và gió Than Uyên.
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Gió tây khơ nóng
a. ðiều kiện hình thành gió tây khơ nóng ở Tây Bắc
Ngun nhân hình thành gió tây khơ nóng ở Tây Bắc là do hoạt động của gió
mùa tây nam vịnh Bengan kết hợp với địa hình khu vực. Dãy núi Sơng Mã chạy dọc
biên giới phía tây Tây Bắc, theo hướng tây bắc - đơng nam, vng góc với hướng
gió mùa tây nam; có độ cao trung bình 1500m với nhiều ñỉnh >1800m như Pu ðen
ðinh, Pu Sam Sao, Pu Pha Lng, có chiều dài 500km lan sang cả Lào và Thanh
Hóa. Gió mùa tây nam khi thổi ñến Tây Bắc gặp dãy núi Sông Mã, buộc phải tìm
cách vượt núi. Khi vượt núi, nhiệt độ giảm dần theo ñộ cao theo ñoạn nhiệt ẩm và
gây mưa ở sườn tây. Sau đó nó tiếp tục vượt núi và ñi xuống, nhiệt ñộ tăng nhanh do
quá trình ñoạn nhiệt khơ (1 0C/100m), làm khơng khí rất nóng và khơ. Nhiệt ñộ ñến


37 - 38 0C và ñộ ẩm tương đối cịn 40 - 45% và thấp hơn. Hình thế synop thuận lợi
để gió mùa tây nam thành gió tây khơ nóng là sự xuất hiện và khơi sâu của áp thấp
Bắc Bộ, kết hợp với sự tăng cường của áp cao phát gió trên Ấn ðộ Dương tạo nên
một sức hút mạnh mẽ khơng khí từ phía tây, khiến cho hiệu ứng phơn được tăng
cường. Hình thế synop thường xuyên hơn là sự tồn tại của một áp thấp lục địa ở Hoa
Nam. Nhưng hiện tượng gió khơ nóng chỉ xảy ra ở một số nơi, mạnh nhất ở những
đèo sát biên giới phía tây, các vùng thấp <500m và thung lũng kín vào đầu mùa hạ.

22


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

vùng khí hậu. Vùng khí hậu vùng núi phía bắc có ba tiểu vùng là tiểu vùng khí hậu
phía tây, tiểu vùng khí hậu trung tâm và tiểu vùng khí hậu duyên hải Quảng Ninh.
Vùng khí hậu đồng bằng sơng Hồng có hai tiểu vùng là tiểu vùng khí hậu phía Bắc
và tiểu vùng khí hậu phía Nam.

SUMMARY
CLIMATE DIFFERENTIATION IN THE NORTHERN
AND NORTH EASTERN PHYSIOGRAPHIC REGION OF VIETNAM
DOAN THE ANH, DANG DUY LOI
The Northern and North Eastern region belongs to the climate region of the
North of Vietnam. Based on standards of average temperature in January, the
amount of precipitation and the rainy season, we can see that there are two climate
regions there: mountain and midland climate region of the north and the climate
region of Northern plain. In each climate region, it is then divided into different
subregion. The mountain climate region is further broken down into three
subregions: the western climate subregion, the central climate subregion and Quang
Ninh coastal climate subregion. The climate region of Red river delta has two

subregions: the northern climate subregion and the southern climate subregion.

21


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

vùng phía nam nhưng số ngày sương mù xuất hiện lại giảm chỉ cịn từ 15-20 ngày.
Khí hậu mang tính chuyển tiếp từ khí hậu miền núi sang khí hậu ñồng bằng. Lượng
mưa thấp nên trong sản xuất nông nghiệp cần ñảm bảo ñược khả năng ñáp ứng
nguồn nước, chú trọng việc chống hạn cho cây trồng.
b. Tiểu vùng khí hậu phía nam
Tiểu vùng này có địa hình khá bằng phẳng, độ cao phần lớn dưới 10m và có
nhiều ơ trũng. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, thực vật và thổ nhưỡng có tính đồng
nhất cao. Những đặc điểm này tạo cho tiểu vùng đặc điểm khí hậu khác so với tiểu
vùng khí hậu phía bắc.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 trên 16,5 0C, mùa đơng kéo dài 4 tháng từ tháng
12 đến tháng 3. Nhiệt độ trung bình năm từ 23-23,5 0C. Biên ñộ nhiệt năm từ 12,513 0C. Lượng mưa trung bình năm phần lớn trên 1600mm, với 140-150 ngày mưa.
Lượng mưa lớn tập trung phổ biến vào thời kỳ hoạt ñộng của bão. ðộ ẩm tương ñối
85-86%.
Hiện tượng thời tiết nổi bật của tiểu vùng là bão, mưa phùn và sương mù. Bão
hoạt ñộng mạnh từ tháng 8 ñến tháng 9. Bão gây ra mưa lớn và gió mạnh gây thiệt
hại lớn về người và của. Mưa phùn so với các khu vực khác trong vùng thì ít hơn, số
ngày trung bình từ 20- 40 ngày/năm. Ngược lại, hiện tượng sương mù diễn ra phổ
biến hơn, trung bình 20- 40 ngày/năm và xuất hiện trên diện rộng, tập trung chủ yếu
vào tháng 3. Do có lượng mưa lớn nên trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở ñây
phải rất chú trọng tới việc thoát nước, tiêu úng tại các vùng trũng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Doãn Thế Anh. Khí hậu miền Bắc và ðơng Bắc Bắc Bộ. Luận văn Thạc sĩ khoa

học ðịa lý. Trường ðại học Sư phạm Hà Nội, 2005.
[1]. Vũ Tự Lập. ðịa lý tự nhiên Việt Nam. NXB Giáo Dục, 1999.
[2]. ðặng Duy Lợi. ðịa lý tự nhiên Việt Nam. NXB Giáo Dục, 1999.
[3]. Nguyễn ðức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu. Khí hậu và tài ngun khí hậu Việt
Nam. NXB Nơng nghiệp, 2004.
[4]. Mai Trọng Thơng và nnk. Phân vùng khí hậu Việt Nam. Tuyển tập các cơng
trình nghiên cứu địa lý. NXB Khoa học và kỹ thuật, 2004.
[5]. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất ðắc. Khí hậu Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật,
1983.

TĨM TẮT
Miền Bắc và ðơng Bắc Bắc Bộ thuộc miền khí hậu phía Bắc Việt Nam. Căn
cứ vào các chỉ tiêu về nhiệt độ trung bình tháng giêng, về lượng mưa và mùa mưa có
thể xác định ở đây có hai vùng khí hậu là vùng khí hậu vùng núi và trung du phía
bắc và vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ. Ở mỗi vùng lại có sự phân chia ra các tiểu
20


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy địa lý

Tiểu vùng này có lượng mưa lớn, trung bình năm đạt trên 2000mm với số ngày
mưa 150-160 ngày. Mùa mưa kéo dài 6 tháng. Cường ñộ mưa lớn, vào các tháng
mùa mưa cường độ có thể ñạt trên 300mm/ngày. Lượng mưa giảm dần theo hướng
từ bắc xuống nam: Móng Cái 2749mm, Tiên n 2553mm, ng Bí 1856mm. Số
ngày mưa phùn khá cao, phổ biến từ 20 ñến 22 ngày. Số ngày sương mù từ 10 ñến
29 ngày. Các hiện tượng sương muối, mưa đá khơng mấy khi xảy ra. Lượng mưa lớn
ở ñây ñã gây những khó khăn nhất định cho việc khai thác than - một ngành kinh tế
quan trọng trong vùng.

2. Vùng khí hậu ñồng bằng Bắc Bộ

Là trung tâm của miền Bắc và ðơng Bắc Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ mang đầy
đủ ñặc ñiểm của khí hậu miền. Với ñộ cao thấp và rất bằng phẳng nên đồng bằng
Bắc Bộ đã hình thành một nền nhiệt ñộ ñồng ñều, cao hơn các vùng khí hậu khác
trong miền.
Vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ có nhiệt độ trung bình năm 23-24 0C, tổng
nhiệt ñộ năm 8500-8600 0C. Hàng năm, có 4 tháng nhiệt ñộ dưới 20 0C (từ tháng 12
ñến tháng 3), hầu như khơng có tháng dưới 15 0C. Tháng có nhiệt ñộ thấp nhất là
tháng 1, nhiệt ñộ trên 16 0C. Nhiệt độ thấp nhất khơng xuống dưới 0 0C (từ 2-6 0C).
Biên ñộ nhiệt năm từ 12-13 0C. Lượng mưa trung bình từ 1600-1800mm, số ngày
mưa 130-140 ngày/năm. Lượng mưa phân bố tương đối đồng đều trong vùng. Có 6
tháng lượng mưa trung bình trên 100mm, mưa nhiều vào 3 tháng 7-8-9. Thời tiết
nồm và mưa phùn là hiện tượng ñộc ñáo của vùng thường xảy ra vào cuối mùa đơng.
Hàng năm vùng có tới 30- 40 ngày mưa phùn, chủ yếu vào tháng 2, 3. Lượng mưa
có sự khác biệt giữa trung tâm đồng bằng và vùng rìa đồng bằng giáp núi, nhưng
khơng đáng kể. ðộ ẩm trung bình năm từ 81-85%. Thời kỳ ẩm nhất là các tháng
cuối mùa đơng, độ ẩm từ 86-90%. Thời kỳ khơ nhất là đầu mùa đơng, độ ẩm dưới
80%.
Hiện tượng thời tiết ñáng chú ý của vùng là mưa phùn và bão. Thời kỳ hoạt
ñộng thịnh hành của bão từ tháng 7 ñến tháng 10, trong ñó tháng 8 là tháng có nhiều
bão nhất. Bão làm tăng cường lượng mưa, tăng cường tốc độ gió và gây những thiệt
hại lớn về người và của.
a. Tiểu vùng khí hậu phía Bắc
Tiểu vùng này có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình 20-30m so
với mực nước biển và được tăng cường một lượng ẩm đáng kể. ðặc điểm nổi bật về
khí hậu là mùa đơng lạnh và ẩm, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 từ 15-16 0C, lạnh hơn so với tiểu vùng khí hậu phía
nam 0,5 0C. Nhiệt độ trung bình năm từ 22-23 0C. Biên ñộ nhiệt năm từ 12 ñến 13 0C.
Lượng mưa trung bình năm phần lớn từ dưới 1600mm. Thời kỳ ít mưa kéo dài
từ tháng 11 ñến tháng 4, lượng mưa 40mm/tháng. ðộ ẩm dao ñộng 82-85%. Mưa
phùn tập trung chủ yếu vào tháng 3 với số ngày mưa 30- 40 ngày, nhiều hơn tiểu

19


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

Với vị trí địa lý của mình, khu trung tâm là nơi tiếp nhận sớm nhất gió mùa
đơng bắc tràn tới Việt Nam, là nơi chịu tác ñộng mạnh mẽ nhất của gió mùa cực đới,
tạo nên mùa đơng lạnh nhất ở nước ta. Tiểu vùng khí hậu trung tâm có nhiệt độ trung
bình năm từ 19-21 0C. Vào thời kỳ mùa đơng các tháng có nhiệt độ trung bình dưới
20 0C kéo dài 5 tháng, trong đó có 3 tháng (12, 1, 2) nhiệt ñộ dưới 15 0C. Tháng 1 là
tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình dưới 14 0C. Khu vực phía bắc và phía đơng của
tiểu vùng nhiệt ñộ tháng 1 dao ñộng từ 11-13 0C: Lạng Sơn 13,3 0C, Trùng Khánh
11,5 0C. Ở những nơi núi cao nhiệt độ xuống dưới 10 0C như Phó Bảng 8,3 0C; biên
độ nhiệt trung bình năm trên 14 0C. Do vậy, khi so với các vùng có cùng độ cao ở
khu vực phía tây, nhiệt độ khu trung tâm vào mùa đơng thấp hơn 1-3 0C. Ở một số
địa ñiểm trên núi cao trong tiểu vùng như Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Ngun Bình (Cao
Bằng) đã xuất hiện hiện tượng tuyết rơi - một hiện tượng hiếm thấy ở khu vực nhiệt
đới.
Tiểu vùng khí hậu trung tâm có lượng mưa trung bình năm dưới 1600mm, số
ngày mưa dưới 150 ngày, ñộ ẩm trung bình là 80-84%. Do nằm khuất sau cánh cung
ðông Triều, Ngân Sơn nên khu vực Lạng Sơn, Bảo Lạc có lượng mưa và số ngày
mưa thấp hơn so với các khu vực khác trong tiểu vùng, lượng mưa trung bình năm
dưới 1400mm, số ngày mưa khoảng 130 ngày. Lượng mưa thấp nên hệ thống sơng
ngịi ít nước, việc đảm bảo nước cho sản xuất gặp khó khăn, đặc biệt vào mùa khơ.
Với đặc điểm khí hậu trên, trong tiểu vùng có thể trồng một số loại cây ñặc sản
có hiệu quả kinh tế cao. Hồi là cây công nghiệp cung cấp tinh dầu và là loại cây đặc
hữu của Cao Bằng, Lạng Sơn. Ngồi ra cịn có các cây công nghiệp khác như quế ở
Lạng Sơn; thuốc lá ở Cao Bằng, Lạng Sơn; na ở Lạng Sơn; dẻ ở Cao Bằng.
Bên cạnh những ñiều kiện thuận lợi trên, trong tiểu vùng khí hậu này cịn có
một số hiện tượng thời tiết gây hại ñáng chú ý cần có biện pháp để khắc phục.

Sương muối là hiện tượng thời tiết gây hại xảy ra phổ biến trong tiểu vùng với mức
độ khá nghiêm trọng do mùa đơng lạnh, khơ hanh và ít gió. Ở những thung lũng, khả
năng xuất hiện sương muối càng lớn. ðể hạn chế những tác hại của hiện tượng này
cần có biện pháp chống rét cho cây trồng và vật ni.
c. Tiểu vùng khí hậu duyên hải Quảng Ninh
Khu vực duyên hải Quảng Ninh là dải ñồng bằng hẹp ven biển Quảng Ninh ở
sườn ñông nam của cánh cung ðông Triều. Do vậy ở ñây có chế ñộ mưa, ẩm rất
phong phú.
Nhiệt ñộ trung bình năm của tiểu vùng khoảng 22,5 0C, tổng nhiệt ñộ khoảng
8000 0C. Mùa ñông ở ñây kéo dài 4 tháng, nhiệt ñộ thấp nhất vào tháng 1 khoảng
15 0C, thấp hơn khu ñồng bằng Bắc Bộ 1 0C. Nhiệt ñộ thấp nhất tuyệt ñối ở ven biển
có thể xuống tới 1-2 0C trong khi đó ở khu vực giáp núi có thể xuống dưới 0 0C.
Mùa hạ, nhiệt độ trung bình hàng tháng khá cao, 25-29 0C. Biên độ nhiệt trung bình
năm 13 0C.
18



×