Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải 15 suy nghĩ sai lầm khiến bạn mãi không giàu lên được - Những lí do khiến bạn nghèo "truyền kiếp"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.69 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>15 suy nghĩ sai lầm khiến bạn mãi khơng giàu lên được</b>


<b>Bạn nghĩ giàu có là do số mệnh sao? Khơng, thực tế chính bạn cũng có thể</b>
<b>giàu nếu biết từ bỏ những suy nghĩ sai lầm dưới đây. </b>


Chúng ta vẫn thường nghe có rất nhiều cách để làm giàu, tuy nhiên, chọn cách nào
để giàu nhanh và bản thân có khả năng làm được thì lại là chuyện không hề đơn
giản.


Quan trọng hơn, trước khi quyết định bắt tay vào kiếm tiền thì điều đầu tiên mà
mỗi người cần xác định rõ là phải thay đổi tư tưởng về làm giàu và tiền bạc. Nếu
muốn trở nên giàu có mà vẫn giữ những suy nghĩ thiếu khoa học, lạc hậu và bảo
thủ thì bạn chẳng thể nào giàu có một cách bền vững được.


Dưới đây là 15 sai lầm phổ biến về thành công và làm giàu mà Tạp chí Business
Insider đã tổng hợp lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiêu xài quá số tiền kiếm được là con đường chắc chắn đưa bạn tới khủng hoảng
tài chính và ngay cả khi đã bắt đầu kiếm được nhiều hơn hay giành được khoản lợi
tức hàng tháng đều đặn thì cũng đừng sử dụng điều này để làm cơ sở cho thói quen
thích tiêu xài q mức của bạn.


<i>"Chỉ cho tới khi việc kinh doanh và đầu tư của tơi tạo ra nhiều nguồn thu nhập an</i>
<i>tồn thì lúc đó, tơi mới tự thưởng cho bản thân mình bằng việc sắm chiếc đồng hồ</i>
<i>hàng hiệu và chiếc xe tôi thích", theo triệu phú tự thân Grant Cardone. Ơng cũng</i>
<i>nói thêm rằng "Tôi vẫn thường lái chiếc xe Toyota Camry dù đã là triệu phú. Bạn</i>
<i>nổi tiếng vì đạo đức nghề nghiệp của bạn, chứ không phải dựa vào những đồ đạc</i>
<i>xa hoa mà bạn mua được".</i>


<b>2. Nghĩ rằng bạn khơng xứng đáng để được giàu có</b>


<i>Theo triệu phú tự thân Steve Siebold thì "nhiều người thường tin rằng giàu có là</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>khác".</i>


Siebold khuyến khích mỗi người hãy tự hỏi "Vì sao khơng phải là tơi?". Sau đó,
hãy chuyển sang suy nghĩ những vấn đề lớn hơn. Người giàu thường đặt ra mục
tiêu và mong đợi rất cao để họ biết rằng cần phải nỗ lực hết mình nếu muốn đạt
được chúng.


<b>3. Dựa vào duy nhất một nguồn thu nhập</b>


Trong cuốn sách Change Your Habits, Change Your Life (Tạm dịch: Thay đổi thói
quen, thay đổi cuộc đời), triệu phú tự nhân Thomas C. Corley – người đã dành 5
<i>năm để nghiên cứu về người giàu – chia sẻ rằng "Các triệu phú tự thân không dựa</i>


<i>vào một nguồn thu nhập duy nhất. Họ phát triển nhiều nguồn thu và 3 dường như</i>
<i>là con số "kỳ diệu".... 65% người giàu có ít nhất 3 nguồn thu nhập mà họ đã tạo ra</i>
<i>trước khi kiếm được hàng triệu USD đầu tiên". Chẳng hạn như ngồi việc mở cơng</i>


ty thì họ cịn đầu tư vào bất động sản, chứng khốn hay đầu tư vào các doanh
nghiệp khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Những người giàu có nhất, thành cơng nhất khơng ngừng học hỏi, "phát triển" bộ
não của họ và ln tìm mọi cách để tiếp tục học tập sau khi rời giảng đường đại
học. Nếu có một sự kiện nào đó khiến họ phải ngừng việc học lại thì họ cũng sẽ
học dưới nhiều hình thức khác nhau hoặc quay trở lại khi mọi việc đã được giải
quyết.


Theo triệu phú tự thân Daniel Ally thì sự lựa chọn này hồn tồn phụ thuộc vào
<i>mỗi người: "Thường thì nhân viên sẽ thích được sếp tặng sách, cử đi tham gia các</i>



<i>hội thảo, khóa học hay mời chuyên gia về công ty để huấn luyện. Tuy nhiên, mỗi</i>
<i>người buộc phải tự trau dồi kiến thức cho mình nếu muốn trở nên xuất sắc hơn</i>
<i>nữa. Hãy đầu tư cho chính bạn".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Siebold viết: "Einstein nói rằng ý thức có tính lây nhiễm. Điều này khơng có nghĩa</i>


<i>là bạn nên cắt liên lạc với bạn bè chỉ bởi vì tài sản rịng của họ thấp. Tuy nhiên,</i>
<i>nếu muốn giàu có thì bạn cần phải bắt đầu kết nối với những người giàu hơn bạn".</i>


<i>Hãy nghĩ như thế này: "Nếu muốn có vóc dáng đẹp, bạn sẽ bắt đầu tiếp cận với</i>


<i>những người đẹp tại phòng tập gym (để lấy động lực tập luyện và học hỏi cách</i>
<i>giảm cân). Nếu quan tâm tới một tôn giáo, bạn sẽ phải trò chuyện với mọi người ở</i>
<i>nhà thờ. Do đó, nếu muốn làm giàu, bạn phải bắt đầu giao du với người giàu để</i>
<i>học hỏi kinh nghệm và kiến thức từ họ".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Người giàu thích được học hỏi nhiều hơn là vui chơi. Hãy lấy Warren Buffett là
một ví dụ. Huyền thoại đầu tư này nổi tiếng việc dành 80% ngày làm việc của
mình để đọc sách.


Theo Corley, 67% người giàu xem TV 1 giờ hoặc ít hơn một ngày, trong khi chỉ
có 23% người nghèo dành 60 phút mỗi ngày để ngồi trước vô tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>ln khao khát hồn thiện chính họ", Corley viết, trong thực tế, gần 90% số người</i>


giàu dành 30 phút đọc thể loại sách này mỗi ngày.
<b>7. Không chia sẻ kế hoạch tài chính cho bạn đời</b>


Theo Ally thì hàng triệu cặp vợ chồng chẳng bao giờ cùng nhau bàn bạc về vấn đề
<i>tài chính cả. "Họ cho rằng việc này khơng thoải mái, đơi khi cịn dẫn tới tranh cãi.</i>



<i>Tuy nhiên, bạn sẽ chẳng thể nào giàu được trừ khi chịu chia sẻ quan điểm về tiền</i>
<i>bạc với vợ/chồng của mình".</i>


<i>Thêm nữa, sự hợp tác của hai người, nói chung, sẽ tốt hơn là làm độc lập. "Tiền bạc</i>


<i>chỉ nhiều lên khi cả hai người có cùng một hiểu biết rõ ràng về tình hình tài chính</i>
<i>của gia đình và nỗ lực để cùng nhau khiến số tiền đó tăng lên gấp bội".</i>


Nếu cả hai người khơng có sự đồng thuận thì bạn khơng những khơng giàu mà
quan hệ hơn nhân cịn trở nên rất căng thẳng. Cuối cùng thì sự bất đồng về quản lý
tiền bạc trong gia đình có khả năng chính là căn ngun của việc ly hôn – điều mà
chẳng ai nghĩ rằng sẽ xảy ra trước đó.


<b>8. Khơng tiết kiệm tiền khi cịn trẻ</b>


Sau cùng thì sự giàu có của bạn khơng được định nghĩa bởi việc bạn kiếm được
bao nhiêu tiền mà đó chính là số tiền mà bạn tiết kiệm được.


Nếu muốn giàu có, bạn phải "trả tiền cho chính mình trước" (pay yourself first) –
nghĩa là khi đã kiếm ra được tiền thì phải có một số tiền tích trữ để chuẩn bị cho
thời gian nghỉ hưu hoặc cho một dự định đầu tư trong tương lai – và bạn phải làm
điều này càng sớm càng tốt. Bởi vì, thời điểm bạn tiết kiệm quan trọng hơn rất
nhiều số tiền bạn tiết kiệm được.


<i>Theo Cardone, "hãy đặt số tiền bạn đã tiết kiệm vào các tài khoản an toàn và kín</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>doanh mà tơi khơng thể nào can thiệp".</i>


<b>9. Chỉ tập trung vào tiết kiệm</b>



Khi xem xét kỹ vấn đề đã được đề cập ở trên thì chẳng ai muốn dồn hết tiền vào
tiết kiệm tới mức mà bỏ bê việc kiếm tiền. Từ quan điểm này, Siebold đã phát
triển thêm một ý khác rằng người giàu tập trung vào điều họ sẽ đạt được khi mạo
hiểm hơn là làm thế nào để giữ số tiền mà họ có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>10. Làm việc vì tiền</b>


Trong cuốn sách Cha giàu cha ngèo (Rich Dad Poor Dad), tác giả Robert Kiyosaki
<i>đã nhấn mạnh rằng "Làm việc vì tiền nghĩa là bạn đang bán sức mạnh của mình</i>


<i>cho ơng chủ. Nếu tiền làm việc cho bạn, nghĩa là bạn giữ được nguồn sức mạnh</i>
<i>và điều khiển nó".</i>


Làm việc vì tiền là cách dễ dàng nhất – đó là điều mà chúng ta được dạy ở trường
(cách viết CV, tìm việc và làm việc chăm chỉ). Khiến tiền làm việc cho bạn – bằng
cách mở công ty, trở thành ông chủ hoặc đầu tư – sẽ đi kèm với rủi ro và mức độ
thoải mái trong sự không chắc chắn nhất định.


Đây chính là điểm khác biệt giữa người giàu và người lựa chọn làm việc để được
trả lương.


<b>11. Luẩn quẩn ở vùng an toàn</b>


Theo Ally, "trước khi đạt được thu nhập với 6 con số, bạn buộc phải chấp nhận rủi
ro và mạo hiểm. Chấp nhận rủi ro yêu cầu bạn đặt niềm tin lớn hơn vào chính
mình và những người khác, phải có những bước đột phá lớn trong cuộc đời, ngay
cả khi bạn khơng hề biết mình sẽ đi về đâu".


Việc ở trong vùng an toàn sẽ dễ dàng hơn và thường sẽ có rất nhiều người lựa


chọn như vậy. Tuy nhiên, điều này sẽ khiến bạn chẳng bao giờ làm được điều gì
<i>lớn lao cả. Corley nhấn mạnh: "Khơng thể tách mình ra khỏi đám đơng là lý do tại</i>


<i>sao nhiều người không bao giờ đạt được thành công cả. Bạn phải khác biệt, phải</i>
<i>tạo dựng thế giới của riêng mình và sau đó, đưa mọi người tham gia vào thế giới</i>
<i>của bạn".</i>


<b>12. Chấp nhận làm công việc mình khơng u thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong cuốn sách Change Your Habits, Change Your Life, Corley cũng nhấn
<i>mạnh: "Mỗi doanh nhân giàu có trong nghiên cứu của tơi đều có đam mê của riêng</i>


<i>họ". Người có đam mê sẽ có được tất cả các lợi thế của những người khơng hề có</i>


nó.


Trong buổi nói chuyện tại lễ tốt nghiệp của trường Đại học Stanford vào năm
<i>2005, Steve Jobs cũng nhấn mạnh: "Bạn phải tìm thấy thứ mà bạn yêu thích. Cách</i>


<i>duy nhất để làm những điều tuyệt vời là yêu thứ mà bạn làm".</i>


<b>13. Tự làm mọi thứ</b>


<i>Theo Corley: "Khơng ai thành cơng mà khơng có sự hỗ trợ một nhóm gồm những</i>


<i>con người thành cơng khác".</i>


Ally nói rằng anh đã bế tắc hồn tồn cho tới khi yêu cầu được giúp đỡ: "Ở một
thời điểm nhất định trong sự nghiệp kinh doanh của mình, tơi khơng thể phát triển
xa hơn cho tới khi tôi tuyển dụng được những con người chủ chốt... Hầu hết mọi


người không thích người khác giúp đỡ do cái tơi của họ q lớn".


Siebold cũng nói thêm rằng người giàu khơng sợ đầu tư cho tương lai của mình từ
<i>túi của người khác (ám chỉ việc vay mượn tiền): "Tầng lớp thượng lưu tin vào việc</i>


<i>sử dụng tiền của người khác. Họ cho rằng khơng đủ tiền để mua thứ gì đó khơng</i>
<i>phải là vấn đề. Câu hỏi thực sự đó là liệu rằng nó có đáng để mua, để đầu tư hay</i>
<i>để theo đuổi hay không mà thôi?"</i>


<b>14. Suy nghĩ tiêu cực</b>


Trong cuốn Think and Grow Rich (Nghĩ giàu, làm giàu), Napoleon Hill đã viết
<i>rằng "Đối với những người luôn suy nghĩ tiêu cực thì chẳng có hy vọng gì về thành</i>


<i>công của họ cả". Thành công xuất phát từ việc khai phá tiềm năng của sức mạnh và</i>


sức mạnh sẽ được phát huy thông qua việc hợp tác với những người khác. Người
có thái độ sống tích cực khơng thể nào có được điều này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sống tích cực, hạnh phúc có nhiều khả năng sẽ thành cơng hơn trong cơng việc của
họ và ít bị thất nghiệp. Ngồi ra, theo Corley thì "trong nghiên cứu của tơi, tích
cực là tiêu chuẩn tất cả những triệu phú tự thân mà tôi biết".


<b>15. Tránh thất bại</b>


Trong cuốn "Cha giàu, Cha ngèo", Kiyosaki nhấn mạnh rằng đa phần mọi người
không bao giờ thắng vì họ sợ thất bại. Tuy nhiên, nếu nhìn dưới góc độ con người
được sinh ra để học hỏi thì bạn sẽ trưởng thành rất nhiều từ các lỗi lầm của mình.


</div>


<!--links-->

×