Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KH trường MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.59 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON</b>


<b>Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 07/09/20120 đến ngày 02/10/2020</b>
<b>I. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ</b>


<b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b> <b>NỘI DUNG GIÁO DỤC</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC</b>


<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>MT1: Cân nặng và chiều</b>


cao phát triển bình thường
theo lứa tuổi:


- Trẻ trai:


+ Cân nặng: 14,1-24,2 kg
+ Chiều cao: 100,7 – 119,2
cm


- Trẻ gái:


+ Cân nặng: 13,7 – 24,9 kg
+ Chiều cao: 99,9 -118,9 cm


- Chế độ dinh dưỡng đáp ứng
nhu cầu phát triển của trẻ theo
độ tuổi.


- Trẻ được khám sức khỏe định
kỳ một năm 2 lần và thường
xuyên được theo dõi sức khỏe


trên biểu đồ tăng trưởng.


- Cân 3 tháng 1 lần và đo chiều
cao 3 tháng 1 lần. (Đối với trẻ
bình thường)


- Theo dõi 1 lần/tháng đối với
trẻ suy dinh dưỡng, béo phì
- Đánh giá tình trạng dinh
dưỡng của trẻ trên biểu đồ tăng
trưởng chính xác, theo dõi trẻ
thừa cân, trẻ suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân và thể thấp cịi.
- Theo dõi tình hình sức khỏe,
đo và theo dõi thân nhiệt của
trẻ trước khi vào lớp để phòng
chống dịch bệnh Covid-19.


- Hoạt động đón trẻ:


+ Đo thân nhiệt, sát khuẩn
tay của trẻ trước khi vào lớp
+ Nhắc nhở trẻ và phụ huynh
đeo khẩu trang trên đường
tới trường


- Hoạt động ăn, ngủ
- Hoạt động chiều:
+ Tổ chức cân, đo lần 1.
+ Đánh giá tình trạng sức


khỏe của trẻ trên biểu đồ
tăng trưởng chính xác.


- Hoạt động trả trẻ: Kiểm tra
lại thân nhiệt của trẻ


<b>MT2: Trẻ biết thực hiện các</b>
động tác phát triển nhóm cơ
và hơ hấp


- Động tác hơ hấp


- Các động tác phát triển cơ tay
và bả vai


- Các động tác phát triển cơ
lưng, bụng, lườn


- Các động tác phát triển cơ
<i>chân </i>


- HĐ Thể dục sáng


- HĐH: Các bài tập phát
triển chung


- HĐNT: Các trò chơi vận
động


<b>MT3: Thể hiện kĩ năng vận</b>


động cơ bản và các tố chất
trong vận động đi, chạy


- Đi và chạy:


+ Đi bằng gót chân, đi khụy
gối, đi lùi


- HĐ Thể dục sáng: Khởi
động


- Hoạt động học: Đi khuỵu
gối


- Các trò chơi vận động
<b>MT4: Giữ được thăng bằng</b>


cơ thể khi thực hiện một số
vận động.


+ Đi trên ghế thể dục, đi trên


vạch kẻ thẳng trên sàn. - HĐ Thể dục sáng: Khởiđộng
- HĐ Học: Đi trên vạch kẻ
thẳng trên sàn


<b>MT6: Trẻ thực hiện được</b>
vận động nhanh nhẹn khéo
léo khi: Bò, trườn, trèo.



+ Bò bằng bàn tay, bàn chân 3
– 4m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MT 9: Trẻ khéo léo thực</b>
hiện được vận động bật nhảy
bằng 2 chân, chạm đất và
giữ được thăng bằng theo
yêu cầu kĩ năng bài tập.


+ Bật liên tục về phía trước - HĐ Học: Bật liên tục về
phía trước.


<b>MT11: Phối hợp được cử</b>
động bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay- mắt trong một số
hoạt động.


- Áp dụng phương pháp
Motesseri để phát triển kỹ năng
cá nhân khi thực hiện vận
động:


+ Gập giấy.


+ Cắt thành thạo theo đường
thẳng.


+ Lắp ghép hình


+ Xé, cắt đường thẳng.


+ Tơ, vẽ hình.


+ Xây dựng, lắp ráp với 10-12
khối.


- HĐH: Tạo hình: Cắt dán
dây hoa trang trí; Vẽ mâm
ngũ quả


- Các hoạt động ở góc xây
dựng và góc nghệ thuật


<b>MT15: Thực hiện được một</b>
số việc tự phục vụ trong sinh
hoạt


- Áp dụng phương pháp
Montesseri: thực hành các bài
tập kỹ năng về cuộc sống: Tự
rửa tay sạch bằng xà phòng.
+ Rửa sạch: Tay sạch khơng có
mùi xà phịng.


+ Trẻ biết tự lau mặt, đánh
răng.


+ Tự thay quần áo khi bị ướt,
bẩn.


- HĐ ăn



- HĐC: Vệ sinh:


+ Hướng dẫn kĩ năng rửa tay
đúng cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay
bẩn


+ Hướng dẫn kĩ năng rửa
mặt


<b>MT19: Trẻ có một số hành</b>
vi tốt trong vệ sinh, phòng
bệnh khi được nhắc nhở.


+ Mặc ấm khi trời lạnh; mặc
quần áo thoáng mát khi trời
nóng nực.


+ Biết ích lợi của việc mặc
trang phục phù hợp với thời
tiết.


+ Nhận biết một số biểu hiện
khi ốm và cách


+ Biết vệ sinh răng miệng, đội
mũ khi ra nắng, mặc áo ấm,đi
tất khi trời lạnh, đi dép, giày
khi đi học.



+ Biết nói với người lớn khi bị
đau, chảy máu, sốt


+ Biết đi vệ sinh đúng nơi quy
định


+ Bỏ rác đúng nơi quy định.


- HĐ đón trẻ: Trị chuyện về
kỳ nghỉ hè của bé, cách
phòng chống dịch bệnh của
bé và gia đình


- HĐH: Kỹ năng xã hội: Bé
và cách phòng chống dịch
bệnh


- HĐC: Vệ sinh:


+ Nhận biết khu vực đi vệ
sinh dành cho bạn trai, bạn
gái. Tìm hiểu cách sử dụng
nhà vệ sinh phù hợp. Rèn
luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng
cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động nguy hiểm và phòng


tránh khi được nhắc nhở uống hoặc khi ăn các loại quảcó hạt.


+ Khơng ăn thức ăn có mùi ơi,
khơng ăn lá, quả lạ, không
uống rượu, bia, cà phê; không
được tự ý uống thuốc khi
không được phép của người
lớn.


+ Không được ra khỏi trường
khi không được phép của cơ
giáo.


- HĐH: KPXH: Tìm hiểu về
trường mầm non Họa Mi của
bé.


- HĐ nêu gương


<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>MT41: Trẻ có hiểu biết về</b>


trường, lớp mầm non.


+ Tên, địa chỉ của trường lớp.
+ Họ tên và một vài đặc điểm
của các bạn.


+ Tên, công việc của các cô bác
trong trường


+ Các hoạt động của trẻ ở


trường


- HĐH: KPXH:


Trò chuyện về Ngày hội đến
trường của bé; Tìm hiểu về
trường mầm non Họa Mi của
bé; Tìm hiểu về lớp học của
bé.


- Trị chuyện về các cơng việc
của các cô, các bác trong
trường


- Các HĐ trị chuyện, tìm hiểu
về chủ đề


<b>MT45: Trẻ quan tâm đến</b>
chữ số, số lượng như thích
đếm các vật ở xung quanh
hỏi “bao nhiêu” ; “là số
mấy”


- Đếm các vật xung quanh
- Đếm các đồ dùng, đồ chơi
trong lớp.


- Đếm số lượng bạn trong lớp.
“bao nhiêu bạn”



- Tự chọn số lượng tương ứng
theo khả năng.


- HĐ điểm danh


- HĐH: Toán: Một và nhiều


<b>MT48: Trẻ biết so sánh số</b>
lượng của hai nhóm đối
tượng trong phạm vi 10
bằng các cách khác nhau
và nói được các từ: Bằng
nhau, nhiều hơn, ít hơn.


+ Gộp hai nhóm đối tượng và
đếm


+ Tách một nhóm đối tượng
thành các nhóm nhỏ hơn


- HĐH: Toán: So sánh số
lượng giữa hai nhóm đối
tượng.


<b>MT54: Trẻ chỉ ra được</b>
các điểm giống nhau, khác
nhau giữa hai hình.


+ So sánh sự khác nhau và
giống nhau của các hình: hình


vng, hình tam giác, hình trịn,
hình chữ nhật.


- HĐ Học: Tốn:


Phân biệt hình vng, hình
trịn


<b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
<b>MT 62: Trẻ biết chú ý lắng</b>


nghe, không ngắt lời, chờ
đến lượt mình


+ Chăm chú lắng nghe người
khác nói, nhìn vào mắt người
nói, khơng ngắt lời, chờ đến
lượt mình


+ Trả lời câu hỏi và đáp lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh
như dấu hiệu của sự hiểu biết.
+ Trẻ có thể lắng nghe người
khác kể chuyện một cách chăm
chú và yên lặng trong một
khoảng thời gian. Biểu lộ tình
cảm: vui, buồn, sợ hãi , lo
lắng…)



<b>MT63: Trẻ nghe hiểu nội</b>
dung truyện, thơ, đồng dao,
ca dao, phù hợp với độ
tuổi.


+ Nghe và cảm nhận được các
vần điệu, nhịp điệu của bài hát,
bài thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với
độ tuổi, phù hợp với chủ đề.
+ Nghe hiểu nội dung truyện
kể, truyện đọc phù hợp với độ
tuổi.


+ Trẻ kể lại được những truyện
đồng thoại, ngụ ngôn ngắn đơn
giản.


+ Trẻ biết thể hiện sự hiểu biết
về nội dung câu chuyện, thơ,
đồng dao, ca dao... qua khả
năng phản ứng phù hợp với các
câu hỏi của giáo viên, qua các
hoạt động vẽ, đóng kịch, hát,
vận động, kể lại truyện...


- HĐ Học: Thơ: "Cô dặn";
"Cô và mẹ"; "Trăng sáng";
Truyện: "Củ cải trắng"



- Các HĐ tại góc nghệ thuật:


<b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI</b>
<b>MT 85: Trẻ nhận biết được</b>


các trạng thái cảm xúc vui,
buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,
tức giận qua nét mặt, cử
chỉ, giọng nói, tranh ảnh.


+ Nhận biết một số trạng thái
cảm xúc "vui, buồn, sợ hãi, tức
giận, ngạc nhiên, xấu hổ" của
mình và người khác qua nét mặt,
cử chỉ, điệu bộ qua tiếp xúc trực
tiếp giọng nói, tranh ảnh....


- Trong tất cả các hoạt động
vui chơi, học tập và ăn, ngủ.


<b>MT 89: Trẻ biết một vài</b>
cảnh đẹp, lễ hội của địa
phương, quê hương, đất
nước.


+ Quan tâm đến di tích lịch sử,
cảnh đẹp, lễ hội của địa phương,
quê hương, đất nước.



- Biết nơi tưởng niệm Bác dừng
chân khi về thăm Quảng Ninh.


HĐH: KPXH: Tìm hiểu về
ngày tết trung thu


HĐC: Hoạt động ngoại
khóa: Bé vui hội trăng rằm
<b>MT 91: Trẻ tự giác thực</b>


hiện một số công việc ở
lớp, gia đình và nơi công
cộng.


+ Vâng lời ông bà, bố mẹ.


+ Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ.
+ Trật tự khi ăn, khi ngủ.


+ Đi bên phải lề đường.
+ Không bẻ cành, ngắt hoa.
+ Bỏ rác đúng nơi qui định.


- Trong các HĐ vui chơi, ăn,
ngủ, vệ sinh


- HĐ nêu gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MT 103: Trẻ có khả năng</b>
cắt, xé giấy theo đường


thẳng.


+ Cầm kéo đúng cách.


+ Cắt, xé thành thạo theo đường
thẳng của giấy.


+ Cắt khơng làm rách giấy.


- HĐ Học: Tạo hình:
Cắt dán dây hoa trang trí
- Các hoạt động tại góc nghệ
thuật (tạo hình)


<b>MT 114: Trẻ hát đúng giai</b>
điệu, lời ca, hát rõ lời, và
thể hiện sắc thái của bài hát
qua giọng hát, nét mặt,
điệu bộ.


+ Hát đúng giai điệu, lời ca và
thể hiện sắc thái, tình cảm của
bài hát.


+ Thể hiện thái độ, tình cảm khi
nghe âm thanh gợi cảm, các bài
hát, bản nhạc


- HĐ Học: Dạy hát “Trường
cháu đây là trường mầm


non”; Cháu đi mẫu giáo.
- Các hoạt động hát múa tại
góc nghệ thuật


- HĐC: Hoạt động ngoại
khóa: Bé vui hội trăng rằm
<b>II. DỰ KIẾN MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON</b>
* Môi trường trong lớp học:


- Đảm bảo sạch sẽ, an tồn, các góc chơi được sắp xếp khoa học, hợp lý.


- Cơ và trẻ trang trí lớp, các góc làm nổi bật chủ để: Trường mầm non, tết trung thu
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng: Chai, lọ, vở hộp sữa chua,
váng sữa... để cô và trẻ cùng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục
trong chủ đề.


- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có được sắp xếp ngăn nắp, gọn
gàng để nơi trẻ dễ lấy, dễ cất… Có ngun vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt, …), sản
phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hồn thiện.


* Mơi trường ngồi lớp học:


- Phối hợp BGH, bảo vệ, giáo viên các lớp cho trẻ được giao tiếp, thăm quan và tìm
hiểu về công việc của các cô các bác trong trường.


- Các khu vực hoạt động ngoài trời đảm bảo vệ sinh, an toàn, sạch sẽ. Đồ dùng, đồ
chơi đem theo phục vụ hoạt động phải đảm bảo an toàn cho trẻ, không độc hại…


* Môi trường xã hội:



- Phối hợp phụ huynh tham gia cùng với giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu phế
thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Trường Mầm non.


- Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo các mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm thấy
an toàn. Khuyến khích trẻ cùng tham gia vào các hoạt động. Ln tôn trọng và đối xử công
bằng với trẻ.


- Tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới các bậc phụ huynh.


<b>III. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN </b>


<b>TUẦN 1. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH</b>
<b>COVID - 19.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng


- Đón trẻ: Nhận trẻ từ tay phụ huynh, kiểm tra theo dõi sức khỏe (thân nhiệt),
nhắc trẻ đeo khẩu trang, sát khuẩn tay.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích


- T/chuyện:



+ Trị chuyện về ngày khai giảng.


+ Trò chuyện về kỳ nghỉ hè của bé, cách phòng chống dịch bệnh của bé và
gia đình


- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Trường cháu đây là trường mầm non”
+ Hô hấp: Thổi bong bóng


+ Tay: Hai tay đưa phía trước, lên cao.
+ Chân: Đứng đá từng chân về phía trước


+ Bụng: Hai tay chống hông đưa người sang hai bên
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ.


- Điểm danh.
Hoạt động


học


- Thể dục:
+ VĐCB:
Đi khuỵu
gối


- KPXH:
Trò chuyện
về Ngày hội
đến trường
của bé



- Văn học:
Thơ:Cô dặn


- KNXH:
Bé và cách
phòng


chống dịch
bệnh


- Âm Nhạc:
+ Dạy hát:
“Trường chúng
cháu đây là
trường mầm
non”


+ Nghe hát: Em
yêu trường em.
+ T/c: Tai ai
tinh.


Chơi, hoạt
động ở các
góc


* Góc nghệ thuật:


- Tạo hình: Vẽ đường tới trường; Tơ màu tranh trường, lớp, cách phòng dịch
- Âm nhạc: Hát, múa chào mừng ngày hội đến trường của bé: Biểu diễn bài


múa “Hân hoan e đến trường"; "Bé đi học"; Đọc bài thơ "Cơ dặn"


* Góc sách: - Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về trường mầm non,
về tình hình dịch bệnh


* Góc xây dựng: - Lắp ghép, xây dựng trường mầm non, xếp hàng rào, xếp
đường tới trường


* Góc phân vai: - Phịng khám bệnh; Cửa hàng sách
* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây


Chơi ngồi


trời *HĐ có mục đích: - Thứ 2 + thứ 3: Quan sát, trị chuyện về các băng zơn, khẩu hiệu về cách
chống dịch


- Thứ 4 + thứ 5: Tìm hiểu về các đồ chơi ngoài trời
- Thứ 6: Dạo quanh sân trường, làm vệ sinh sân trường
* T/c vận động:


- Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba; Dung dăng dung dẻ
- Trị chơi có luật: Ai nhanh hơn


* Chơi theo ý thích: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Ăn, ngủ, vệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>



để đồ cá nhân...


+ Hướng dẫn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, khi tay bẩn


+ Hướng dẫn kĩ năng rửa mặt


+ Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. Tìm hiểu cách sử
dụng nhà vệ sinh phù hợp. Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách.


* Ăn trưa:


+ Rèn nề nếp cho trẻ.


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn


+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn,
nhai kĩ, nhặt cơm rơi vãi, lau tay ...


Chơi, hoạt
động theo ý
thích


- Ơn các hoạt động buổi sáng.
- Ơn kỹ năng rửa tay, rửa mặt


- Vận động theo nhạc bài hát “Vũ điệu rửa tay”
- Chơi theo ý thích



- Biểu diễn văn nghệ
Nêu gương


Trả trẻ Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé ngoan- Trả trẻ: Rèn cho trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - lễ phép
chào cô, bạn, bố mẹ - ra về.


<b> TUẦN 02: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI THÂN YÊU</b>
<b>Thời gian thực hiện: 01 tuần. Từ ngày 14/09 đến ngày 18/09/2020</b>


<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng


- Đón trẻ: Nhận trẻ từ tay phụ huynh, kiểm tra theo dõi sức khỏe (thân nhiệt),
nhắc trẻ đeo khẩu trang, sát khuẩn tay


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- T/chuyện:


+ Trò chuyện về điểm trường Bắc Sơn - Trường mầm non Họa Mi.
+ Trò chuyện về lớp học: Cô giáo, các bạn, đồ dùng đồ chơi


- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Trường cháu đây là trường mầm non”
+ Hơ hấp: Thổi bong bóng



+ Tay: Hai tay đưa phía trước, lên cao.
+ Chân: Đứng đá từng chân về phía trước


+ Bụng: Hai tay chống hông đưa người sang hai bên
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ.


- Điểm danh:
Hoạt động


học - Thể dục :VĐCB: Đi
trên vạch kẻ
thẳng trên
sàn


- KPXH:
Tìm hiểu về
trường mầm
non Họa Mi
của bé.


- Văn học:
Thơ: “Cơ và
mẹ”


- Tốn:


Một và


nhiều



- Tạo hình:
Cắt dán dây hoa
trang trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

động ở các


góc - Tạo hình: Làm đồ chơi dân gian trang trí trường lớp; Làm album ảnh vềtrường Họa Mi của bé.
- Âm nhạc: Vận động theo ý thích bài hát "Trường cháu đây là trường mầm
non"; "Bé đi học"; Đọc bài thơ "Bạn mới"; "Cơ và mẹ"


* Góc sách: - Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về trường mầm non,
- Chơi lô tô về các loại đồ dùng, đồ chơi.


* Góc xây dựng: - Lắp ghép, xây dựng trường mầm non Họa Mi, xếp hàng
rào, xếp đường tới trường


* Góc phân vai: - Lớp mẫu giáo của bé
- Cửa hàng sách


* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây
Chơi ngồi


trời


* HĐ có mục đích:


- Thứ 2 + thứ 3: Trò chuyện về quang cảnh trường, nhặt gom lá trong sân
trường.


- Thứ 4 + thứ 5: Dạo chơi quan sát các khu vực trong trường, các đồ chơi


trong trường.


- Thứ 6: Trò chuyện về các công việc của các cô, các bác trong trường
* T/c vận động:


- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo co
- Trị chơi có luật: Bạn nào biến mất


* Chơi theo ý thích: Cầu trượt, đu quay, xích đu…
Ăn, ngủ, vệ


sinh


* Vệ sinh:


+ Rèn các kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
khi tay bẩn


+ Rèn các kĩ năng rửa mặt


+ Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. Tìm hiểu cách sử
dụng nhà vệ sinh phù hợp. Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách.


* Ăn trưa:


+ Rèn nề nếp cho trẻ.


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn



+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn,
nhai kĩ, nhặt cơm rơi vãi, lau tay ..


Chơi, hoạt
động theo ý
thích


- Ôn kỹ năng rửa tay, rửa mặt
- Ôn các hoạt động buổi sáng.
- Chơi theo ý thích


- Biểu diễn văn nghệ


Trả trẻ Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé ngoan
- Trả trẻ: Rèn cho trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - lễ phép
chào cô, bạn, bố mẹ - ra về.


<b>TUẦN 3. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: LỚP MẪU GIÁO 4 TUỔI B CỦA BÉ</b>
<b>Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 21/9/2020 đến ngày 25/9/2020</b>
<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng


- Đón trẻ: Đón trẻ niềm nở từ tay phụ huynh. Kiểm tra theo dõi sức khỏe (thân
nhiệt), nhắc trẻ sát khuẩn tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho trẻ làm quen với các góc chơi trong lớp.


- Trị chuyện về lớp học: Cơ giáo, các bạn, đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Trường cháu đây là trường mầm non”
+ Hơ hấp: Thổi bong bóng .


+ Tay: Hai tay đưa phía trước, lên cao.
+ Chân: Đứng đá từng chân về phía trước.


+ Bụng: Hai tay chống hơng đưa người sang hai bên.
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ.


- Điểm danh.
Hoạt động


học


- Thể dục :
VĐCB: Bật
liên tục về
phía trước


- KPXH:
Tìm hiểu về
lớp học của
bé.


- Văn học :
Kể chuyện
"Củ cải


trắng"


- Toán:
So sánh số
lượng giữa
hai nhóm đối
tượng.


- Âm nhạc :
+ Dạy hát: Cháu
đi mẫu giáo.
+ Nghe hát: Cô
giáo miền xi.
+ TCÂN: Nghe
tiếng hát tìm đồ
vật.


Chơi, hoạt
động ở các
góc


* Góc nghệ thuật


+ Tạo hình: - Cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi.
- Vẽ đồ chơi, tô màu theo tranh.


- Làm đồ chơi từ nguyên liệu có sẵn.


+ Âm nhạc: Múa hát, vận động một số bài hát về lớp học, bạn bè: Lớp chúng
mình; Bạn mới; Tình bạn...



* Góc sách: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh về lớp học của bé.
* Góc xây dựng: - Lắp ghép, xây dựng khu vui chơi của bé.


- Xây dựng vườn hoa của trường.
* Góc phân vai: - Lớp mẫu giáo của bé.
- Chơi bán hàng; Gia đình của bé.


* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây xanh.
Chơi ngồi


trời


* HĐ có mục đích:


- Thứ 2 + thứ 3: Quan sát trò chuyện về các lớp học.
- Thứ 4 + thứ 5: Dạo chơi quan sát vườn rau trong trường.


- Thứ 6: Trị chuyện về các cơng việc của các cô, bác trong trường.
* T/c vận động: Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng; Mèo đuổi chuột.
* Chơi theo ý thích : Cầu trượt, đu quay, xích đu…


Ăn, ngủ, vệ


sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn,sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn.
- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn , lợi ích của ăn
đúng, ăn đủ.


- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn, đi ngủ
đúng giờ.



Chơi, hoạt
động theo ý
thích


- Ơn các kiến thức đã học buổi sáng
- Làm các bài tập trong sách theo chủ đề
- Chơi theo ý thích: Xếp đồ chơi gọn gàng.
- Biểu diễn văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TUẦN 4. CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM</b>
<b>Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2020</b>
<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng


- Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Kiểm
tra theo dõi sức khỏe (thân nhiệt), nhắc trẻ đeo khẩu trang, sát khuẩn tay.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân


- Cho trẻ làm quen với các góc chơi.


- T/chuyện: Trị chuyện về chủ đề ngày tết trung thu.
- Thể dục sáng: Tập theo bài hát: “Chiếc đèn ơng sao”
+ Hơ hấp: Thổi bong bóng



+ Tay: Hai tay đưa phía trước, lên cao.
+ Chân: Đứng đá từng chân về phía trước


+ Bụng: Hai tay chống hông đưa người sang hai bên
+ Bật: Bật nhảy tại chỗ.


- Điểm danh.
Hoạt động


học


- Thể dục :
VĐCB: Bò
bằng bàn tay
và bàn chân
3 – 4 m


- KPXH:
Tìm hiểu về
ngày tết
trung thu


- Văn học:
Thơ: Trăng
rằm tháng
Tám


- Toán:
Phân biệt
hình vng,


hình trịn


- Tạo hình:
Vẽ mâm ngũ
quả


Chơi, hoạt
động ở các
góc


* Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình:


- Vẽ ông trăng, đèn ông sao
- Tô màu theo tranh.


- Làm đồ chơi từ nguyên liệu có sẵn.


+ Âm nhạc: Múa hát, vận động một số bài hát về trung thu: Rước đèn tháng
tám, Chiếc đèn ông sao, Đêm trung thu.


* Góc sách:


- Xem tranh truyện, kể chuyện về ngày tết trung thu
- Làm sách về ngày tết trung thu.


* Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn hoa


* Góc phân vai: - Chị Hằng Nga – Chú Cuội


- Chơi bán hàng


* Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây xanh.
- Phân loại lá


Chơi ngoài


trời * HĐ có mục đích: - Thứ 2 + thứ 3: Tết trung thu của bé; Trò chuyện mâm cỗ trung thu


- Thứ 4 + thứ 5: Trò chuyện về quang cảnh đồ dùng đồ chơi trong ngày tết
trung thu


- Thứ 6: Kể chuyện về ngày tết trung thu của em
* T/c vận động :


- Trị chơi có luật: Rước đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đồ chơi ngoài trời
- Vẽ tự do trên sân
Ăn, ngủ, vệ


sinh


- Tổ chức vệ sinh cá nhân: Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn.


- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn , lợi ích của ăn
đúng, ăn đủ.


- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn, đi ngủ


đúng giờ.


Chơi, hoạt
động theo ý
thích


- Ơn các kiến thức đã học buổi sáng


- Hoạt động ngoại khóa: Bé vui hội trăng rằm
- Ơn bài hát: “Chiếc đèn ơng sao”,


- Ôn bài thơ: Trăng rằm tháng Tám


- Hoạt động góc: Chơi theo ý thích của bé.
- Xếp đồ chơi gọn gàng.


- Biểu diễn văn nghệ


Trả trẻ Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : Rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé ngoan
-chăm - sạch


- Trả trẻ: Rèn cho trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - lễ phép
chào cô, bạn, bố mẹ - ra về.


<b>ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON</b>
- Xác định mục tiêu chưa đạt:


………
………



- Nguyên nhân:


………
………
………
………
………


- Biện pháp khắc phục:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×