Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thay đổi phương thức hoạt động từ chính cán bộ phục vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thực trạng và giải pháp đổi mới mơ hình tố chức qn lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>


TH A Y Đ Ó I PH Ư O N G T H Ứ C H O Ạ T ĐỘNG

<b>TỪ CHÍNH CÁN B ộ PHỤC v ụ</b>



<i>ThS. Trần Văn H à</i>
<i>Phó Giám đốc Thư viện Tp. Hà Nội</i>


M ơ hình hoạt độns hay phương thức hoạt động chịu sự chi phổi rất lớn từ cơ
chế chính sách, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư n sân sách, nsuồn nhân lực hav
xu thế phát triển... M uốn thay đổi mơ hình hay phương thức hoạt độns, địi hỏi
phải có sự thay đôi của cơ chế chính sách và nguồn nhân lực - nhận thức, năns lực
chuyên m ô n ... Với m ột đất nước có xuất phát điểm thấp và đi lên từ nền nơng
nghiệp, thì việc thay đổi nhận thức địi hỏi phải có một quá trình dài.


<b>1. Yêu cầu đổi mói trong xu thế phát triển thư viện.</b>


- Thê kỷ 21, công nghệ thôna tin trên thế giới và trong nước phát triển mạnh
mẽ, đã tạo điều kiện rất thuận lợi để ngành thư viện tiếp cận, tranh thủ khai thác hạ
tâng cơ sở thông tin và trình độ cịng nehệ thôna tin đê phát triên thư viện nhanh
hơn theo hướna hiện đại hoá, điện tử hoá - xu hướng chuna của thư viện thế eiới
hiện nay.


- Cùng với sự mở cửa và đổi mới của đất nước, thư viện Việt Nam đã có
những bước tiên quan trọng trong hội nhập với thư viện thế giới và tăng cườns các
m ối quan hệ quốc tế, nâng cao vị trí thư viện Việt N am trong khu vực và trên thế
giới.


- Q uan niệm về bạn đọc thư viện hay người sử dụnơ thư viện đã dần được
khăng định. Bởi thư viện lúc này không chỉ là nơi lưu eiữ sách, báo phục vụ bạn
đọc đơn thuần mà đã trở thành những điểm văn hố với nhiều hoạt độns sơi nổi hấp


dàn nhăm thu hút nơười dân đến với thư viện và sử dụng thư viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tfncc trạng và giải pháp đổi mói mơ hình tồ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
thông tin có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất, đạo đức tốt, nhiệt thành
cung cấp tri thức và thông tin cho người sử dụng thư viện với nhiều dạng thức.
Trong thực tế, muốn đánh giá chính xác cán bộ của từng thư viện phải dựa vào các
tiêu chí nêu trên đồng thời căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể được phân công, kết quả,
hiệu quả công việc, cả những việc đã làm được và chưa làm được, cả ưu điểm và
khuyết điểm trong từng thời kỳ nhất định.


Đổi mới phương thức hoạt động là điều kiện m ans tính quyết định để thu hút
bạn đọc đến thư viện, nhưng vừa phải đảm bảo phương thức phục vụ đọc sách
truyền thống, vừa hiện đại theo hướng áp dụng công nghệ thông tin nhăm khơi dậy
văn hoá đọc của độc giả.


<b>2. Thay đổi đáp ứng nhu cầu phát triển</b>


Cho dù thư viện truyền thống hay thư viện hiện đại thì đối tượng và mục tiêu
phục vụ vẫn là đáp ứng nhu cầu thông tin cho đọc giả. Tuy nhiên, trong thư viện
truyền thống bạn đọc khơng có nhiều dịch vụ để lựa chọn ngoài việc đến thư viện
tra tìm tài liệu qua các tủ mục lục truyền thống, ghi phiếu yêu cầu và thông qua thủ
thư mượn, đọc tài liệu in trên giấy. Trong thư viện điện tử, thủ thư có thể cung cấp
cho bạn đọc những dịch vụ đa dạng, linh hoạt: cơ sở dữ liệu, ấn phẩm tóm tắt, các
sản phẩm thông tin....


Sự phát triển của thư viện hiện đại đặt ra những yêu cầu thay đổi về cơ cấu,
tổ chức, chức năng, nhiệm vụ cũng như phương thức làm việc của thư viện hiện
nay. Việc phát triển thư viện theo hướng hiện đại khơng chỉ địi hỏi về hạ tầng cơ
sở vật chất, trang thiết bị, phương thức phục vụ mà điều quan trọng có tính quyết
định vẫn là con người - mà ở đây chính là đội ngũ cán bộ thư viện có năng lực,


trình độ tương xứng với yêu cầu mà thư viện hiện đại đòi hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thực trọng và giải pháp đổi mới mơ hình tơ chức qv.àn lý và phương thức hoạt động (hư viện Việt Nam</i>
CÓ XU hướng hơi nghiêng về bên nàv hoặc bên kia. N hung xu hướng phát triển thư
hiện đại sẽ ln là địi hỏi cáp hách và là hướns đi đúna của các thư viện Việt Nam.


<i>Tuyên ngôn của IFLA vê Internet'.</i>


- Tự do tiếp cận thôns tin bàng mọi phương tiện, khôns phụ thuộc vào biên
giới quốc gia là trách nhiệm của nghề thư viện và thông tin.


- Thư viện và cơ quan thôna tin cung cấp cổnơ chính vào Internet. Với một
sô đôi tác, thư viện và cơ quan thông tin là nơi tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn,
trợ giúp...


<i>Qicy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 vò định hướng </i>
<i>đến năm 2020 đã xác định:</i>


- Tin học hoá và tự độns hoá các quá trình thơng tin - thư viện cơ bản theo
hướng số hoá và liên kết mạng trong và ngoài nước.


- Phát triển thư viện điện tử, hiện đại hoá thư viện với các máy móc, thiết bị
và phương tiện hiện đ ạ i...


Đó là những chủ trương, định hướng đúng cho các thư viện đật ra mục tiêu
trên con đường phát triển tronơ những năm tới, sone song với việc thay đổi cơ chế
chính sách, dầu tư ngân sách, đào tạo neuồn nhân lực thư v iệ n ...


- Cơ chế chính sách cần phải theo kịp sự phát triển của thực tiễn hoạt động,
quan niệm về thư viện đóng khung trong 4 bức tường đã, đang và sẽ thay đổi, bởi


thư viện sẽ không còn bị phụ thuộc vào không gian to hay nhỏ nữa mà nó thể hiện
ở việc chia sẻ và đáp ứng thông tin từ tất cả mọi không gian và thời eian khác nhau.


- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thư viện. Thư viện hiện
đại cần m ột hạ tầng côns nghệ thông tin với các trang thiết bị hiện đại đảm bảo duy
trì hoạt động và phải thường xuyên được nâng cấp.


- Đào tạo nauôn nhân lực đáp ứ n2 nhu cầu phát triển thư viện hiện đại cũng
cân phải được quan tâm đúna mức, cần có sự cải tiến nội dung chương trình đào
tạo, cán bộ thư viện phải có trình độ khoa học, khả năn2 tiếp cận với những công
nghệ tiên tiên, các kỹ năn2 làm việc phù hợp đối với thư viện hiện đại, cũng như
đáp ứng nhu cầu thôns tin đa dạng của mọi đối tượns.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thực trạng và giải pháp đối mói mơ hình tố chức quản lý và phuvng thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
Và rất nhiều điều kiện cơ bản khác, nhưna xét tới cùng, tất cả các thách thức
trên đều đã có ít nhiều phương cách để vượt qua. Nhưng trên binh diện chung, chất
lượng cán bộ vẫn đang là sự thách thức lớn nhất của ngành thư viện Việt Nam.


<b>3. Thay đổi trong suy nghĩ và phong cách phục vụ</b>


- Quan niệm xa xưa, khi nghĩ về cán bộ thư viện thì mọi người hầu như chỉ
hiểu một cách đơn thuần và đồng nghĩa họ với người trông coi sách, giữ gìn và cho
mượn sách. Thì ngày nay, trong thời đại Thư viện số khi nghĩ về người cán bộ thư
viện phải có tư duy thay đổi hoàn toàn.


- Thay đổi tư duy nhận thức của chính những người làm công tác thư viện.
Đ ã đến lúc vai trò người cán bộ thư viện cần phải được thay đổi chuyển từ “thụ
động” sang “chủ động” . Không chỉ làm công việc tổ chức, quản lý sách báo bạn
đọc cần mượn, cần đọc, cán bộ thư viện phải tư vấn cho bạn đọc những địa chỉ tra
tìm thơng tin hữu hiệu nhất, trên mọi khôna gian và thời gian thông qua mạng


Internet.


- Cán bộ thư viện cần phải có lịng nhiệt tình, tận tụy với cơng việc, từ đó
sáng tạo tìm ra những cách làm hay, hiệu quả. Chỉ khi cán bộ tim thấy niềm vui ở
môi trường làm việc, khi đó họ sẽ say mê, gắn bó với đom vị, với nghề nghiệp.


- Cán bộ thư viện cần phải trang bị cho mình những kỹ năng nghề nghiệp cơ
bản, ngoài những kỹ năng phân loại, mô tả, định chủ đề, định từ khố, biên soạn bài
tóm tắt, biên soạn bài chú giải, dẫn giải, viết tổng luận, tổng thuật, tra cứu, tìm
tin ... Cịn phải có các kỹ năng trong môi trường thư viện hiện đại với các nguôn
thông tin điện tử. Có thể kể ra một số kỹ năng như:


Kỹ năng thu thập tin, xác định nguồn tin, tìm tin m ột cách nhanh chóng trên
mạng Internet;


Kỹ năng lưu trữ, bảo quản tài liệu điện tử, tổ chức thông tin một cách hữu
ích nhất đối với người sử dụng;


Kỹ năng xử lý thông tin đa phương tiện, kỹ năng truy cập thông tin tới các
nguồn tài liệu truyền thống và điện tử;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thực trạng và giải pháp đôi mới mơ hình tổ chức qn lý và plnrơng thức hoạt độn% thư viện Việt Nam</i>
K ỹ năna liên kết, kết nối các nguồn tin, tải thông tin;


Kỹ năng eiao tiếp có hiệu quả với các nhóm nsười dùns tin: tác động một
cách có hiệu quả đến nsười dùng tin thôns qua giao tiếp để hiểu biết và nắm nhu
câu của họ, đào tạo, huấn luyện họ sử dụn£ các phương tiện kỹ thuật hiện đại để
tiếp nhận thông tin;


<i>Để nâng cao hoạt động của thư viện, việc "hướng dẫn ” sử dụns là một chức </i>


năng cơ bản của hoạt động thông tin - thư viện của bất cứ m ột thư viện hay trung
tâm thông tin nào trone quá trình hoạt động, chức năng này ngày càna có vai trị
quan trọng trong bối cảnh hiện nay khi thư viện đã và đang trở thành nơi cung cấp
tri thức và nguồn tài nguyên thône tin phons phú cho neười dùng tin.


Hệ thốns thư viện naày nay với nhiều hoạt độne đa dạng và liên quan đến
việc ímg dụng công nghệ thôns tin và truyền thông cũng như nhu cầu tin và
phương thức tiếp cận thông tin của naười dùng. Trong bối cảnh đó, thư viện phải
đơi mới phương thức để hoạt động hiệu quả. góp phần tạo nên những thay đổi toàn
diện nhưng vẫn đảm bảo hoạt độns cốt lõi của thư viện, cũng như phải đổi mới hoạt
động của thư viện vì sự tiến bộ và phát triển trong bối cảnh có nhiều địi hỏi mới
hơn của ìmưừi sử clụns đối với các thư viện.


<b>4. Thay đôi trong tạo lập các sản phẩm thông tin</b>


Sản phẩm của thư viện bao gồm tất cả các tài liệu trong thư viện hoặc tài liệu
có săn từ các thư viện khác thôns qua mượn liên thư viện hoặc các nguồn mua điện
tử. Sản phẩm thư viện cũns có thể là chính các sản phẩm m à thư viện tạo ra, nhằm
giúp cho người dùng tìm kiếm và khai thác thông tin. Ví dụ các sản phẩm như: hệ
thông mục lục, thư mục, tạp chí tóm tăt, danh mục, tô n s luận, cơ sở dữ liệu, bản tin
điện tử ... Bên cạnh đó, nó cũng bao gồm tất cả các dịch vụ thư viện, ví dụ dịch vụ
cung cấp tài liệu, dịch vụ phổ biến thông tin hiện tại, dịch vụ trao đổi thôns tin,
dịch vụ tư v ấ n ...


Chất lượng của sản phẩm đónơ vai trị hết sức quan trọns đòi hỏi các thư
viện cân phải chú trọn£ nhiều tới chất lượns các sản phẩm của mình nhàm thu hút
ngày càng nhiều người dùns sử dụns các sản phẩm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thee trạng và giải pháp đơi mói mơ hình tổ chức quản lý và phưong thức hoạt động tìm viện Việt Nam</i>



Sản phẩm và giá trị của sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với người dùng,
có nẹhĩa là sản phẩm thư viện khi đưa ra thị trường phải đem lại giá trị thiết thực
cho người dùng, giúp cho người dùng giải quyết nhu cầu thực sự của mình. Một
sản phẩm thư viện có chất lượng tốt nhưns lại không đáp ứng đúng nhu cầu của
người dùng thì cũng trở nên vô nghĩa. Đe khắc phục vấn đề này, các thư viện cần
phải nghiên cứu thật kỹ các nhu cầu của người dùng cũng và chỉ khi sản phẩm đem
lại giá trị thiết thực đối với người dùng thì họ mới sử dụng chúng và sản phẩm đó
mới thực sự có giá trị trong xã hội.


<b>5. </b> <b>Thay đổi trong quan hệ với người sử dụng thư viện </b>


Dù cho sản phẩm của thư viện có chất lượng tốt đến đâu mà người dùng
không biết đến hoặc biết một cách khơng đầy đủ thì mọi nỗ lực của cán bộ thư viện
để đáp ứng các nhu cầu của người dùng đạt hiệu quả rất thấp.


Thông qua các hoạt động truyền thông khác nhau như: Tuyên truyền giới
thiệu sách, giới thiệu trên trang Website của thư viện, trưng bày sách b áo ..., thư
viện giúp người dùng biết đến sản phẩm mình cần, các lợi ích nhờ việc khai thác,
sử dụng sản phẩm đó, cũng như cách thức có thể khai thác, sử dụng được sản
phẩm. N hư vậy, quan hệ với người sử dụng thư viện là tất cả các hoạt động mà
trong đó, nhằm đảm bảo rằng người dùng nhận biết về các sản phẩm của thư viện,
có ấn tượng tốt và dẫn tới việc thực sự sử dụng các sản phẩm này.


</div>

<!--links-->

×