Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án lớp 4 VNEN tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.69 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>
<i>Ngày soạn: 8/12/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Đọc hiểu bài Cánh diều tuổi thơ. </b>


<b>II. Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, tranh minh họa</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động</b>


<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các khởi động.
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động HĐCB từ hoạt động 1 đến hoạt
động 5.


<b>C. Hoạt động cơ bản</b>
1. Quan sát tranh và nhận xét:


- Quan sát bức tranh TLHDH trang 77 và cho biết:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?



+ Cảnh và người trong tranh gợi em liên tưởng đến điều gì?
- Hỏi đáp với bạn theo nội dung 2 câu hỏi


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những gì thấy trong tranh.
- Báo cáo với cơ giáo.


<b>2. Nghe thầy cơ đọc bài</b>


Nhóm trưởng u cầu các bạn lắng nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa


- Đọc các từ và lời giải nghĩa
- Tìm từ cịn chưa hiểu trong bài.


- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.


+ Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cơ
trợ giúp.


+ Cho các bạn đặt câu.
GV hỏi HS nghĩa của 1 số từ:
+ Trầm bổng :lúc cao, lúc thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đọc các từ, câu, đoạn bài 1 lần.
- Đọc và sửa lỗi cho nhau.


Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


+ Bài chia ra làm mấy đoạn?


+ Khi đọc bài ta cần đọc với giọng như thế nào?


+ Yêu cầu các bạn đọc nối tiếp các khổ thơ đến hết bài và sửa lỗi cho
nhau.


+ Đưa ra tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
Đọc đúng các từ; ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu.


Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại,
vi vu trầm bổng, huyền ảo, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, khát khao.


+ Mỗi bạn đọc tồn bài 1 lượt
+ Bình xét bạn đọc hay.
<b>5. Trả lời câu hỏi</b>


- Đọc câu hỏi ở nội dung 5 và suy nghĩ câu trả lời.
- Cùng nhau hỏi đáp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:
- Thống nhất đáp án.


- Mời các bạn nhắc lại lại câu trả lời
- Mời cô giáo chia sẻ.


<b>* Ban học tập chia sẻ:</b>


+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?



+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?


+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?


<b>* GV chia sẻ: Trò chơi thả diều đã mang đến niềm vui và những ước mơ, khát vọng </b>
tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cách
diều lơ lửng trên bầu trời.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


Đọc lại bài Cánh diều tuổi thơ cho người thân nghe.


<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe – viết đúng đoạn văn, viết đúng các từ ngữ có tiếng mở đầu bằng ch/tr.
<b>II. Chuẩn bị: Vở thực hành, bảng nhóm</b>


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>



- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động HĐTH từ hoạt động 1 đến hết
hoạt động 3.


<b>C. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Nghe – viết đoạn văn: Cánh diều tuổi thơ</b>
a. Tìm hiểu đoạn viết:


- Đọc thầm đoạn văn.
- Ghi các từ khó ra nháp.


- Trao đổi với nhau các từ tìm được.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng:


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ khó.
+ Nhận xét, bổ sung.


? Khi viết ta cần trình bày như thế nào?
? Tên bài cách lề mấy ơ?


? Nêu tư thế khi ngồi viết?


- Cả nhóm thống nhất câu trả lời, báo cáo cô giáo.
* GV đọc bài cho HS viết



-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lắng nghe cô giáo đọc bài để viết


<i><b>b. Chữa lỗi</b></i>


- Tự sốt lỗi tồn bài


- Đổi chéo vở để sốt và chữa lỗi cho nhau
- Báo cáo với thầy cô giáo


2. Thi tìm tên các đồ chơi, trị chơi (chọn bảng A)
- Đọc thầm 2 lần nội dung phần a
- Làm vào vở thực hành.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tên các trị chơi chứa tiếng có âm đầu
ch, tr theo hình thức nối tiếp, nếu đến lượt mình (các bạn đếm từ 1 -5)
khơng nêu được tên trị chơi thì bạn đó thua cuộc.


- Báo cáo cơ giáo.
D. Hoạt động ứng dụng


` Cùng người thân thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr


<b>---TOÁN</b>


<b>BÀI 46: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0</b>
<b>I.Mục tiêu: Em biết chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức khởi động.


- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu.


<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


1. Chơi trò chơi” Ai nhanh, ai đúng”:


- Đọc nội dung 1 trong TLHDH trang 53.


- Nghĩ ra 3 phép chia với 10, 100, 1000,… để đố bạn nhẩm nhanh kết quả.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi theo cặp .


- Yêu cầu các bạn nói cách nhẩm nhanh của mình.
- Nhận xét, tuyên dương .


- Báo cáo cô giáo.
2. Đọc kĩ nội dung sau


- Đọc nội dung 2 trong TLHDH trang 54.
- Thực hiện phép chia 28000 : 400.


- Trao đổi bài và nói cách làm



- Trao đổi với bạn cách thực hiện phép chia hai số có tận là các chữ số 0.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung 2.


28000 : 400 = 280 : 4 = 70
- Báo cáo với thầy cơ giáo.
3. Tính


- Đọc nội dung 3 trong TLHDH trang 54.
- Thực hiện phép chia vào vở ô li.


- Trao đổi với bạn kết quả và cách làm.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả và cách làm.
540 : 60 = 54 : 6 = 9 24000 : 2000 = 24 : 2 = 12
- Báo cáo với thầy cô giáo.


<b>D. Hoạt động thực hành</b>
<b>1. Tính bằng hai cách</b>
Làm lần lượt bài 1, 2, 3


- Đọc thầm yêu cầu bài 1, 2, 3 trong TLHDH trang 54,55.
- Làm vào vở thực hành.


- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
* Bài 1


+ Báo cáo kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) 270 : 90 = 3 b) 15000 : 5000 = 3
2700: 900 = 3 150000 : 5000 = 30
<b> * Bài 2</b>


+ Báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Thống nhất kết quả.


x = 790 x = 320
<b> * Bài 3</b>


+ Báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Thống nhất kết quả.


Bài giải:


a) Nễu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
300 : 20 = 15 (toa)


b) Nễu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
300 : 30 = 10 (toa)


Đáp số: a) 15 toa xe;
b)10 toa xe
- Báo cáo với thầy cô giáo



<b>E.Hoạt động cả lớp</b>


1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta làm thế nào?
- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.


<b>2. Gv chia sẻ: Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa đi một,</b>
hai, ba,.. chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.


<b>G. Hoạt động ứng dụng: Làm HDUD trang 55</b>


<b></b>
<b>---KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 17: KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU VÀ CĨ TÍNH CHẤT GÌ? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mơ tả được tính chất của khơng khí.


- Giải thích việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.
<b>II. Chuẩn bị: Bơm tiêm</b>


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng


+ Khơng khí thường có ở đâu?


+ Khơng khí có những tính chất gì?
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu yc HS thực hiện hoạt động 5,6 (HĐCB) hoạt động 1,2 (HĐTH).
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Lấy một chiệc bơm tiêm đầu đã được bịt kín. Dùng tay ấn thân bơm vào
sâu trong vỏ bơm tiêm. Sau đó thả tay ra.


- Quan sát các hiện tượng xảy ra.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:


+ Điều gì xảy ra với khơng khí có trong vỏ bơm tiêm?


+ Khi thả tay ra, khơng khí có trong vỏ bơm tiêm sẽ ở trạng thái nào?
<b>GV chia sẻ: Khơng khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.</b>


6. Đọc và trả lời


- Đọc nội dung phần đóng khung và trả lời:
- Chia sẻ nội dung thông tin với bạn.


Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Khơng khí có ở đâu?



+ Khơng khí có những tính chất gì?


+ Bầu khơng khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? Nó có vai trị gì đối
với Trái Đất?


<b>GV chia sẻ: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên.</b>
<b>D. Hoạt động thực hành</b>


1. Liên hệ thực tế ( Nội dung 4 – HĐTH)


- Lấy ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống
- Hồn thành nội dung 4 vở thực hành


- Chia sẻ với bạn ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:


+ ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.


+ Mùi thơm (hay mùi khó chịu ...) mà ta ngửi thấy trong khơng khí có phải
là mùi thơm của khơng khí khơng? Nêu ví dụ?


<b>GV chia sẻ: Mùi thơm hay mùi khó chịu mà ta ngửi thấy khơng phải là mùi của</b>
khơng khí.


2. Làm bài tập


- Hồn thành nội dung 5 vở thực hành.
- Trao đổi bài làm với bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ


- Nhận xét, bổ sung


<b>GV chia sẻ: Trong cuộc sống người ta ứng dụng tính chất của khơng khí vào sản xuất</b>
bơm xe hoặc phát hiện ra chỗ thủng xăm.


<b>C. Hoạt động cả lớp</b>


1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Khơng khí có ở đâu?


+ Khơng khí có những tính chất gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trái Đất?


- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.
<b>2. Gv chia sẻ: Một số tính chất của khơng khí:</b>


+ Khơng khí khơng có hình dạng nhất định
+ Khơng khí có thể bị nén lại, hoặc giãn ra
+ Khơng khí có ở khắp mọi nơi


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Em và người thân cần làm gì để khơng khí trong nhà mình được trong sạch?


<b>---LỊCH SỬ </b>


<b>BÀI 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, em:</b>



- Nêu được hoàn cảnh ra đời và tình hình nước ta cuối thời Trần.
<b>II. Chuẩn bị: Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>* Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ thực hiện


- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng


<i><b>* Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, bài tập ứng dụng, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 1,2,3 phần HĐCB.
<i><b>A. Hoạt động cơ bản</b></i>


1. Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của nhà Trần
- Đọc thầm ( 2 lần) nội dung 1
- Trả lời các câu hỏi:


? Nhà trần ra đời trong hồn cảnh nào?


- Hồn thành tóm tắt hồn cảnh ra đời của nhà Trần vào vở thực hành T39
- Trao đổi cùng bạn hoàn cảnh ra đời của nhà Trần


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng u cầu



? Hãy nêu tóm tắt hồn cảnh ra đời của nhà Trần?
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


- Báo cáo với cơ giáo


2. Tìm hiểu vì sao nhà Trần quan tâm tới sự phát triển nông nghiệp và quân đội
- Đọc thầm ( 2 lần) nội dung 2


- Trả lời các câu hỏi:


+ Nhà Trần đã quan tâm tới việc phát triển nông nghiệp và quân đội như
thế nào?


+ Việc làm đó nói lên điều gì về nhà Trần?
- Hồn thành câu trả lời vào vở thực hành T39
- Trao đổi cùng bạn câu trả lời của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Nhóm trưởng yêu cầu


? Nhà Trần đã quan tâm đến việc xây dựng quân đội ra sao?
? Để phát triển nông nghiệp, nhà Trần đã làm gì?


? Việc quan tâm phát triển qn đội và nơng nghiệp như vậy nói lên điều
gì về nhà Trần?


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Báo cáo với cơ giáo


3. Tìm hiểu về nhà Trần và việc đắp đê



- Đọc thầm ( 2 lần) phần a nội dung 3


- Trả lời các câu hỏi phần b vào vở thực hành nội dung 3 trang 40
- Trao đổi cùng bạn các câu trả lời


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng u cầu


? Mơ tả lại cảnh đắp đê dưới thời Trần ?


? Nhà Trần chăm lo tới việc đắp đê nhằm mục đích gì?
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


- Báo cáo với cô giáo
<b>* Hoạt động cả lớp:</b>


<b>1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ</b>
- Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần?


- Những việc làm nào của nhà Trần cho thấy việc quan tâm phát triển nông nghiệp và
quân đội?


2. Gv chia sẻ:


- Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý khơng cịn gánh vác được
việc nước nên sự thay thế của nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu.


- Thành tựu đắp đê ở thời Trần đã mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước ta.
Hệ thống đê điều đã ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ tính mạng và của cải của người dân; góp


phần giữ nguồn nước cung cấp cho đồng rộng, làm cho nghề trồng trọt và chăn nuôi
phát triển; góp phần tạo ra mạng lưới giao thơng, giúp cho việc đi lại của nhân dân
thuận tiện. Nhân dân càng tin tưởng vào triều đình, đồng lịng cùng triều đình ra sức
xây dựng và bảo vệ đất nước.


<i><b>B. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Thực hiện nội dung 1 phần HĐƯD trang 60
<i></i>
<i>---Ngày soạn: 8/12/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017</i>
<b>TOÁN</b>


<b>BÀI 47: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu: Em biết:</b>


- Thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải tốn.
<b>II. Chuẩn bị: Vở thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ban văn nghệ tổ chức khởi động.


- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng.
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp



- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS toàn bộ HĐCB và HĐTH.
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


1Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”


- Đọc nội dung 1 trong TLHDH trang 56.


- Nghĩ ra 1 phép chia cho số có tận cùng là 2 chữ số 0 để đố bạn tính kết quả.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi theo cặp .


- Yêu cầu các bạn nói kết quả và cách làm.
- Nhận xét, tuyên dương .


- Báo cáo cô giáo.


2. Đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính rồi tính


- Đọc yêu cầu nội dung 2 trong TLHDH trang 57.
- Thực hiện tính 357 : 17 vào vở ô li.


- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính: Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải
 35 chia 17 được 2, viết 2.


2 nhân 1 bằng 2, thêm 1 bằng 3 viết 3.


35 trừ 34 bằng 1, viết 1.


 Hạ 7, được 17


17 chia 17 được 1, viết 1
1 nhân 7 bằng 7, viết 7
1 nhân 1 bằng 1, viết 1
 17 trừ 17 bằng 0, viết 0
- Báo cáo với thầy cô giáo.
3. Đặt tính rồi tính


- Đọc yêu cầu nội dung 3 trong TLHDH trang 57.
- Thực hiện tính vào vở ô li.


- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính


322 : 14 = 23 375 : 15 = 25
- Báo cáo với thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc yêu cầu nội dung 1, 2 trong TLHDH trang 58.
- Thực hiện tính vào vở ơ li.


- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.



- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
* Bài 1


+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính


425 : 17 = 25 646 : 19 = 34
147 : 21 = 7 300 : 25 = 12
<b> * Bài 2</b>


+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính


+ Các phép tính trong bài là phép chia hết hay có dư?
+ Có nhận xét gì về số dư và số chia?


921 : 27 = 34 (dư 3) 578 : 18 = 32 (dư 2)
110 : 18 = 6 ( dư 2) 172 : 24 = 7 (dư 4)
<b> * Bài 3 </b>


+ Báo cáo kết quả.
- Báo cáo với thầy cô giáo.
<b>E.Hoạt động cả lớp</b>


1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Khi chia cho số có hai chữ số, ta cần đặt tính và tính như thế nào?


<b>2. Gv chia sẻ: </b>


- Khi tính, ta thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.


<b>D. Hoạt động ứng dụng: Làm HDUD trang 59.</b>



<b>---ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, em:</b>


- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất ( trồng trọt, chăn
nuôi) của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


- Nêu được công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
<b>II. Chuẩn bị: Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành</b>


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>* Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ thực hiện


- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng


<i><b>* Hoạt động tiếp nối</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 1,2,5 phần HĐCB, nội dung 3
phần HĐTH


<i><b>A. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>1. Tìm hiểu hoạt động sản xuất trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở BBBD</b>
- Đọc đoạn hội thoại trong sách trang 27


- Ghi những gì em chưa hiểu khi đọc đoạn hội thoại vào vở nháp
- Đọc đoạn hội thoại cho nhau nghe


- Chia sẻ những điều chưa hiểu khi đọc đoạn hội thoại với bạn
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nói những điều chưa hiểu khi đọc đoạn
hội thoại.


- Các bạn trong nhóm chia sẻ với nhau
- Các bạn khác lắng nghe, bổ sung cho nhau
- Báo cáo kết quả với cô giáo


2.Thảo luận và trả lời các câu hỏi


- Đọc thông tin phần a kết hợp quan sát hình ảnh trang 109


- Trả lời các câu hỏi phần b vào vở thực hành nội dung 2 trang 86,87
- Quan sát bảng số liệu, khoanh vào các tháng có nhiệt độ trung bình
dưới 20 độ ở Hà Nội.



- Chia sẻ cho bạn nghe các câu trả lời của mình
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc các câu trả lời
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


5. Khám phá chợ phiên đồng bằng Bắc Bộ


- Quan sát hình 3 trang 112 TL hướng dẫn học
- Trả lời các câu hỏi phần b


- Chia sẻ cho bạn nghe các câu trả lời của mình
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn mô tả cảnh chợ phiên ở đồng bằng
Bắc Bộ


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


3. Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”


- Quan sát hình 4 trang 114,115 TL hướng dẫn học
- Nêu các công việc phải làm trong việc sản xuất lúa gạo
- Nhóm trưởng yêu cầu


- Nêu tên thứ tự các công việc sản xuất lúa gạo


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


<b>Hoạt động cả lớp:</b>


<b>1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi theo nhóm</b>
- Nêu luật chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho các bạn chia sẻ:


? Nêu tên một cố loại cây trồng chính ở đồng bằng Bắc Bộ?


? Loại cây trồng nào được trồng nhiều nhất cở đồng bằng Bắc Bộ?
? Vì sao đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước?
? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?


2. Gv chia sẻ: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước vì có đất
phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất,
đây cũng là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn, gia cầm. Phiên chợ ở đồng
bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập, hàng hóa phần lớn là các
sản phẩm của địa phương.


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


<b> Tìm hiểu các loại cây trồng ở địa phương em và cho biết loại cây nào được</b>
trồng nhiều nhất.



<i>---Ngày soạn: 8/12/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017</i>


<b>TIẾNG VIỆT </b>


<b>Bài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi. </b>


<b>II. Chuẩn bị: HS: mang một số đồ chơi đến lớp</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động</b>


<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các khởi động.
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động HĐTH từ hoạt động 3 đến hết .
<b>C. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Nói tên đồ chơi hoặc trị chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh:</b>
- Quan sát tranh TLHDH trang 81.


- Nói tên đồ chơi hoặc trị chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh.


- Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh cho bạn
nghe.


- Nói cho bạn nghe tên đồ chơi đã mang đến lớp?


- Nhóm trưởng hỏi các bạn:


+ Ngồi đồ chơi và trị chơi trong các bức tranh bạn còn biết tên những đồ
chơi và trò chơi nào khác?


- Báo cáo cô giáo.
<b>2. Thay nhau hỏi và trả lời</b>


- Đọc và trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ.
- Báo cáo cô giáo


<b>3. Viết vào vở các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia</b>
<b>các trò chơi.</b>


- Đọc yêu cầu bài 5


- Viết vào vở thực hành các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người
khi tham gia các trò chơi.


.


- Đọc cho nhau nghe các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi
tham gia các trò chơi.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.


<b>4. Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi, trị chơi mà em thích</b>
- Đọc kĩ yêu cầu và các câu hỏi bài 6 TLHDH trang 82



- Viết đoạn văn miêu tả vào vở thực hành.
- Đọc cho bạn nghe đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét và sửa lỗi cho nhau


- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ đoạn văn vừa viết.
- Bình chọn bạn viết đoạn văn hay.


- Báo cáo cô giáo


<b>GV: Trong thực tế có rất nhiều những đồ chơi và trị chơi mang lại lợi ích cho con </b>
người, nhưng cũng có khơng ít những trò chơi mang lại sự nguy hiểm và tác hại cho
con người ( bắn súng, game, đấu kiếm…). Chúng ta cần biết được lợi ích của mỗi trò
chơi để lựa chọn cho phù hợp.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


Thực hiện theo yêu cầu TLHDH trang 82.


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 15B : CON TÌM VỀ VỚI MẸ ( tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Đọc – hiểu bài: Tuổi ngựa</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>



- Ban văn nghệ thực hiện


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 1,2,3,4,5, 6 phần HĐCB.


<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


1. Quan sát tranh và nói về nội dung bức tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nói cho nhau nghe những gì bạn thấy trong bức tranh.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


- NT gọi bạn chia sẻ.
- Báo cáo cô giáo.


<b>2. Nghe thầy cô đọc bài: Tuổi Ngựa.</b>


Nhóm trưởng u cầu các bạn lắng nghe cơ đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa


- Đọc các từ và lời giải nghĩa
- Tìm từ cịn chưa hiểu trong bài.
- Hỏi đáp nhau về nghĩa của từ.


Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:



+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.


+ Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cơ
trợ giúp.


+ Cho các bạn đặt câu.


GV có thể hỏi HS nghĩa của 1 số từ: trung du
4. Cùng luyện đọc


- Đọc các từ, câu, đoạn bài 1 lần.
- Đọc và sửa lỗi cho nhau.


Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Bài chia ra làm mấy đoạn?


+ Khi đọc bài ta cần đọc với giọng như thế nào?


+ Yêu cầu các bạn đọc nối tiếp các khổ thơ đến hết bài và sửa lỗi cho
nhau.


+ Đưa ra tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:


Đọc đúng các từ ngữ; ngắt, nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
+ Mỗi bạn đọc tồn bài 1 lượt


+ Bình xét bạn đọc hay.
<b>5. Cùng nhau tìm hiểu bài đọc</b>



- Đọc câu hỏi ở nội dung 5 và suy nghĩ câu trả lời.
- Cùng nhau hỏi đáp


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời.
- NT thống nhất đáp án, yêu cầu 1 số bạn nhắc lại.
- Báo cáo cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhóm trưởng u cầu các bạn đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tuyên dương các bạn đọc thuộc nhanh


- Báo cáo cô giáo.


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:
- Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo bạn ấy tính nết thế nào?
- Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu.


- Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?
- Trong khổ thơ cuối “ ngựa con” đã nhắn nhủ mẹ điều gì?
* Gọi các nhóm thi đọc phân vai.


<b> 2. Gv chia sẻ: </b>


- Qua câu truyện này chúng ta thấy cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, du
ngoạn nhiều nơi, nhưng vì yêu mẹ nên đi đâu cậu cũng vẫn nhớ đường về với mẹ.


<b>E. Hoạt động ứng dụng</b>


Đọc thuộc bài Tuổi Ngựa cho người thân nghe và nói những suy nghĩ của em


về nhân chú bé trong truyện.


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b> BÀI 48: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: Em biết</b>


- Thực hiện phép chia só có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải tốn.
<b>II. Chuẩn bị: Thẻ ghép.</b>


- Vở thực hành.


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
- Ban văn nghệ tổ chức


- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động toàn bộ HĐCB và HĐTH.
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


1Chơi trò chơi “ Ghép thẻ”



- Đọc nội dung 1 trong TLHDH trang 60.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi theo cặp .
- Yêu cầu các bạn nói kết quả và cách làm.


- Nhận xét, tuyên dương .
- Báo cáo cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính: 2744: 14 = 196
- Báo cáo với thầy cơ giáo.


3. Đặt tính rồi tính


- Đọc u cầu nội dung 3 trong TLHDH trang 61.
- Thực hiện tính vào vở ô li.


- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính



3306 : 19 =174 4339 : 23 = 188 (dư 15)
- Báo cáo với thầy cô giáo.


<b>D. Hoạt động thực hành</b>
Lần lượt làm bài 1, 2,3


- Đọc yêu cầu nội dung 1, 2, 3 trong TLHDH trang 58.
- Thực hiện tính vào vở ơ li.


- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
* Bài 1


+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính


6372 : 18 = 354 5502 : 21 = 262 3976 : 14 = 284
<b> * Bài 2</b>


+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách tính giá trị của biểu thức
3659 + 4811 : 17 = 3659 + 283 = 3942


601759 – 9125 : 25 = 601759 – 365 = 601394
<b> * Bài 3</b>



+ Báo cáo kết quả.


Ta có: 3500 : 12 = 291 ( dư 8)


Vậy người ta đóng được nhiều nhất 291 tá bút chì và cịn thừa 8 bút chì.
- Báo cáo với thầy cô giáo.


<b>E.Hoạt động cả lớp</b>


<b>1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:</b>


- Khi chia cho số có hai chữ số, ta cần đặt tính và tính như thế nào?
<b>2. Gv chia sẻ: Khi tính, ta thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải.</b>


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


<b> Làm HDUD trang 62.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>---Ngày soạn: 8/12/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017</i>
<b>TOÁN</b>


<b>BÀI 49: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo) Tiết 1 </b>
<b>I.Mục tiêu: Em biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.</b>
<b>II. Chuẩn bị: các tấm thẻ </b>


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
- Ban văn nghệ tổ chức khởi động.



- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1,2, 3(HĐCB).
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


1Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”


- Đọc nội dung 1 trong TLHDH trang 63.


- Tìm các tấm thẻ có phép chia có thương lớn hơn 20.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi theo cặp .
- Yêu cầu các bạn nói kết quả.


- Nhận xét, tuyên dương .
- Báo cáo cô giáo.


2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính.


- Đọc yêu cầu nội dung 2 trong TLHDH trang 64.
- Thực hiện tính 78981 : 21 vào vở ơ li.


- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.



- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính 78981 : 21 = 3761
- Báo cáo với thầy cô giáo.


3. Đặt tính rồi tính


- Đọc yêu cầu nội dung 3 trong TLHDH trang 64.
- Thực hiện tính vào vở ơ li.


- Trao đổi với bạn kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Báo cáo kết quả.


+ Nêu cách đặt tính và tính


87678 : 18 = 4871 45568 : 23 = 1981 (dư 5)
- Báo cáo với thầy cô giáo.


<b>E.Hoạt động cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Khi chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số, ta cần đặt tính và tính như
thế nào?


<b>2. Gv chia sẻ: Khi tính, ta thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải.</b>
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>



<b> Dựa vào HĐ 3, em hãy nghĩ ra 2 phép chia số có năm chữ số cho số có</b>
hai chữ số rồi đó người thân thực hiện phép tính.


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 15B : CON TÌM VỀ VỚI MẸ ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Vở thực hành, tranh minh họa.</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động: </b></i>Ban văn nghệ thực hiện


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- GV nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung HĐTH, nội dung 1 đến hết nội
dung 3.


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


1. Chuẩn bị kể chuyện đã nghe, đã đọc.


- Quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi


- Trao đổi với bạn tên các câu chuyện của từng tranh.
- Nói với bạn mình đã đọc những chuyện nào?



- Kể cho bạn nghe tên các truyện mình đã đọc
- Nhận xét, bổ sung cho nhau


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể chia sẻ nội dung theo câu hỏi.
- Báo cáo cơ giáo những việc nhóm đã làm


2. Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc.


- Nhớ lại một câu chuyện mà mình đã đọc hoặc đã nghe có nhân vật là đồ
chơi của trẻ em hay con vật gần gũi với trẻ em.


- Kể lại cho bạn nghe


- Kể lại câu chuyện trong nhóm.


- Đặt câu hỏi cho bạn vừa kể về các nhân vật trong câu chuyện.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện vừa kể.


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.


* Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:
<b>- - Gọi đại diện của 2 nhóm lên kể lại câu chuyện.</b>
- Mời bạn chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

kể chuyện các em cần lồng những suy nghĩ và cảm xúc của mình vào câu chuyện mới
giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn.


<b>E. Hoạt động ứng dụng</b>



Kể cho người thân nghe câu chuyện em đã kể trên lớp.


<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 15B : CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật</b>


<b>II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động: </b></i>Ban văn nghệ thực hiện


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 4,5 phần HĐTH.


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


1. Nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả Chiếc xe đạp của chú Tư
- Em đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.


- Tìm mở bài, thân bài và kết bài viết vào vở thực hành.


- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi phần c, viết câu trả lời vào vở thực hành
- Trao đổi với bạn nội dung vừa thực hiện.


- Nhận xét, bổ sung cho bạn.



- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ nội dung vừa làm
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.


- Thống nhất đáp án trả lời, yêu cầu các bạn nhắc lại câu trả lời.
- Báo cáo cô giáo.


<b>2. Lập dàn ý bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay</b>
- Đọc thầm yêu cầu và nội dung 5 TLHDH trang 88-89
- Viết vào vở thực hành dàn ý bài văn theo gợi ý.


- Đọc cho bạn nghe dàn ý bài văn vừa viết .
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm của mình:
+ Nhận xét, bổ sung cho nhau.


-Báo cáo với thầy cô giáo.


* Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:
<b> - Dàn ý của một bài văn miêu tả gồm mấy phần?</b>
- Phần mở bài cần viết gì?


- Phần thân bài cần viết gì?
- Phần kết bài cần viết gì?


2. Gv chia sẻ: Một bài văn miêu tả đồ vật bao gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu vê đồ vật được miêu tả (là cái gì, ở đâu mà có…)
+ Thân bài: Tả bao quát đồ vật rồi mới tả chi tiết các bộ phận.



+ Kết bài: Tình cảm của em với đồ vật mình miêu tả
<b>E. Hoạt động ứng dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày soạn: 8/12/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017</i>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí bằng nhiều giác quan để miêu tả.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ thực hiện


- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, bài tập ứng dụng, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung phần HĐCB, nội dung 1 phần
HĐTH.



<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


Tìm hiểu cách quan sát đồ vật


- Quan sát các đồ vật được vẽ trong nội dung 1 trang 90 TL hướng dẫn học.
- Trả lời 2 câu hỏi cuối tranh


- Ghi vào vở những điều em quan sát được từ đồ chơi mà em thích nhất
dựa theo các gợi gợi ý đã cho.


- Thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi cuối tranh


- Chia sẻ với bạn những điều em ghi được khi quan sát đồ chơi mà em
thích.


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng yêu cầu


- Chia sẻ những điều bạn ghi lại được khi quan sát đồ chơi mà bạn thích với
cả nhóm.


- Trả lời câu hỏi sau:


? Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý những gì?
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Lần lượt các bạn đọc ghi nhớ


- Báo cáo với cô giáo



<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


1. Dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi mà em đã chọn.
- Đọc thầm nội dung 1( 2 lần)


- Nhớ lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật


- Lập dàn ý cho bài văn theo gợi ý đã cho, viết vào vở thực hành.
- Chia sẻ với bạn bài làm của mình


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng yêu cầu


- Đọc bài làm của bạn cho cả nhóm nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Đã miêu tả theo đúng trình tự chưa?


+ Sử dụng câu, từ, biện pháp khi tả như thế nào?
- Báo cáo với cô giáo


<b>1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ</b>
- Gọi đại diện các nhóm đọc dàn ý bài văn đã lập
- Nhận xét bài làm của các bạn


+ Cho các bạn chia sẻ:


? Hãy nêu lại câu tạo của bài văn tả đồ vật?


? Khi quan sát miêu tả một đồ vật, ta cần chú ý những gì?



<b>2. Gv chia sẻ: Bài văn miêu tả đồ vật gồm ba phần ( Mở bài, thân bài,</b>
kết bài). Muốn miêu tả một đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó. Quan sát đồ vật
cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,
mũi ngửi…). Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ
vật khác.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Lập dàn ý cho bài văn Tả chiếc cặp sách của em


<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.</b>
<b>II. Chuẩn bị: Tranh sách TL hướng dẫn học, vở thực hành</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ thực hiện


- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Gv nhận xét phần khởi động, bài tập ứng dụng, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 2,3,4 phần HĐTH.



<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


2. Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi


- Đọc thầm ( 1 lần) toàn bộ nội dung 2 trong TLHDH trang 91-92


- Viết câu hỏi và từ ngữ trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người
con vào vở thực hành.


- Trả lời các câu hỏi ở phần 2 của nội dung 2.
- Đọc nhiều lần ghi nhớ để nhớ.


- Chia sẻ với bạn những việc em đã làm ở nội dung 2
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu
- Trả lời câu hỏi sau:


? Qua khổ thơ những câu hỏi hay từ ngữ nào thể hiện thái độ lễ phép của
người con?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Theo bạn những câu hỏi như thế nào thể hiện giữ phép lịch sự?
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


- Lần lượt các bạn đọc ghi nhớ
- Báo cáo với cô giáo


3. Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn hội thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân
vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào?



- Đọc thầm ( 2 lần) các đoạn hội thoại a, b trong TLHDH trang 92
- Trả lời các câu hỏi sau cho mỗi đoạn hội thoại


? Quan hệ giữa hai nhân vật là gì?


? Cách hỏi và đáp của mỗi nhân vật thể hiện điều gì ở mỗi người?
- Trao đổi cùng bạn cách hỏi đáp của mỗi nhân vật thể hiện điều gì?
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn


* Nhóm trưởng yêu cầu
- Trả lời câu hỏi sau:


? Cách hỏi và đáp của mỗi nhân vật có phù hợp với quan hệ của hai nhân
vật chưa?


? Theo bạn cách hỏi và đáp của mỗi nhân vật trong mỗi đoạn hội thoại
đã lịch sự chưa?


? Cách hỏi và đáp của mỗi nhân vật có phù hợp với quan hệ của hai nhân
vật chưa?


- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Báo cáo với cô giáo


4. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi


- Đọc thầm ( 2 lần) các đoạn văn
- Trả lời các câu hỏi a,b



- Trao đổi cùng bạn hai câu hỏi phần a,b
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng yêu cầu


- Chia sẻ với cả nhóm câu trả lời cho câu hỏi phần a,b
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau


- Báo cáo với cô giáo


1. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ


? Khi hỏi chuyện người khác ta cần chú ý điều gì?


? Cần thể hiện thái độ như thế nào khi đặt câu hỏi với người khác?
2. Gv chia sẻ:


* Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi,
xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ...


* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người
khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


GV giao bài tập ứng dụng trang 93



<b>---TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I.Mục tiêu: Em biết vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải tốn.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Vở thực hành</b>


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
- Ban văn nghệ tổ chức khởi động.


- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1,2,3 HĐTH
<b>C. Hoạt động thực hành.</b>


Lần lượt làm các bài 1,2,3


- Đọc yêu cầu các bài 1,2,3 trong TLHDH trang 64,65.
- Làm bài vào vở thực hành.


- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
* Bài 1


+ Báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung. Thống nhất kết quả.



855 : 45 = 19 9009 : 33 = 273 9276 : 39 = 237 (dư 33)
35967 : 19 = 1893 40152 : 24 = 1673 33695 : 17 =1982 (dư1)
* Bài 2


+ Báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung. Thống nhất kết quả.
4657 + 3444: 28 = 4657 + 123 = 4788


601759 – 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617
<b> * Bài 3</b>


+ Báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung. Thống nhất kết quả.
Bài giải:


<i>Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút; 38km400m = 38400m</i>
<i>Trung bình mỗi phút người đó đi được số mét là:</i>


<i>38400 : 75 = 512 ( m)</i>
- Báo cáo với thầy cô giáo


<b>E.Hoạt động cả lớp</b>


1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:


- Khi chia số có năm chữ só cho số có hai chữ số, ta lưu ý gì về cách đặt
tính và tính?



<b>2. Gv chia sẻ: Khi chia số có năm chữ só cho số có hai chữ số, ta cần thực hiện chia</b>
từ trái qua phải.


<b>G. Hoạt động ứng dụng: Làm HĐUD trang 65.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh: </b>


* Sinh hoạt lớp tuần 15: Đánh giá được các hoạt động trong tuần 15. Xây dựng
phương hướng chỉ tiêu tuần học thứ 16


* Học thực hành kỹ năng sống:


Chủ đề 4: Kỹ năng tự bảo vệ mình ( tiết 1)


- Học sinh nhận biết được các tình huống an tồn và khơng an tồn. Biết cách tự bảo
vệ mình trong các tình huống khơng an tồn, qua đó hiểu được tự bảo vệ mình là một
kĩ năng sống rất quan trọng để giúp trẻ em tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể,
sức khỏe và tính mạng của bản thân.


<b>II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt</b>
Các tình huống
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>A. Tổ chức sinh hoạt lớp</b>
1. Ổn định tổ chức: Ban văn nghệ


2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp trong tuần
3. GV nhận xét đánh giá.



*) Về nề nếp:


...
...
* Về học tập:


...
...
...
* Về hoạt động ngoài giờ


...
* Về lao động vệ sinh


...
4. Phương hướng tuần 16


- Tiếp tục tổ chức các hoạt động chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân
Việt Nam 22/12.


- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp học tập ở nhà, trên lớp. Chuẩn bị đầy đủ các đồ
dùng học tập. Duy trì nề nếp xếp hàng ra vào lớp đúng giờ, nề nếp múa hát tập thể.


- Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.


- Luyện tập kịch bản tun truyền an tồn giao thơng của lớp.


- Nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy,
phong trào 5 khơng....



- Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non.


- Ban sức khỏe vệ sinh tiếp tục tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sốt xuất
huyết; chân tay miệng. Thường xuyên kiểm tra vệ sinh các bạn ăn bán trú.


<b>B. Thực hành kỹ năng sống</b>


<b>CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH (T1)</b>
<b>1. Trò chơi: Chanh chua cua cắp (BT1)</b>


Ban học tập tổ chức chơi trò chơi: chanh chua cua cắp
- Phổ biến luật chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Để cua khỏi cắp cần phải làm gì?


- Qua bài tập này em rút ra cho mình bài học gì ?


<b>GV chia sẻ: Để cua khỏi cắp cần có những phản ứng nhanh trước tình huống nguy</b>
hiểm.


<b>2. Tình huống an tồn và khơng an tồn (BT2)</b>
- Đọc tình huống của bài tập 2 trang 20
- Xác định các tình huống khơng an tồn.


+ Trong các tình huống ấy có thể gặp những nguy cơ gì?
+ Cần phải làm gì trước những nguy cơ đó.


- Trao đổi trong nhóm thảo luận tình huống:


+ Xác định các tình huống khơng an tồn và an tồn


+ Trong các tình huống ấy có thể gặp những nguy cơ gì?
+ Cần phải làm gì trước những nguy cơ đó.


- GV: Tình huống khơng an tồn: 1,3.


+ Tình huống 1: đi thật nhanh tới chỗ đông người và nhờ sự hỗ trợ.
+ Tình huống 2: Từ chối lời mời của người đàn ông lạ.


* Hoạt động ứng dụng:


Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.


<b>---KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 18: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? </b>
<b>CHÚNG CĨ VAI TRỊ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Kể tên được các thành phần chính của khơng khí.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị:</b>
- 3 cây nến như nhau; 2 lọ thủy tinh
- nắp đậy


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng


+ cần làm gì để khơng khí trong nhà mình được trong sạch?


- Mời thầy cơ nhận xét phần hoạt động của lớp.


<b>B. Hoạt động tiếp nối</b>


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1,2,3 (HĐCB)
<b>C. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm


- Cùng các bạn trong nhóm làm thí nghiệm như trong tài liệu HDH trang 99.
- Quan sát hiện tượng xảy ra.


- Viết dự đoán và kết quả vào vở thực hành
- Chia sẻ kết quả quan sát với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV chia sẻ: Khơng khí cần cho sự cháy. Chỗ này có nhiều khơng khí thì sự cháy duy</b>
trì lâu.Chỗ nào ít khơng khí sự cháy diễn ra nhanh.


2. Đọc nọi dung sau


- Đọc nội dung thơng tin


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Khơng khí có những thành phần nào?
+ Thành phần nào khơng duy trì sự cháy?
+ Thành phần nào duy trì sự cháy?



<b>3. Quan sát và thảo luận</b>


Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm


- Cùng các bạn trong nhóm làm thí nghiệm 1,2 trong tài liệu HDH trang 101.
- Quan sát hiện tượng xảy ra.


- Viết dự đoán và kết quả vào vở thực hành trang 76
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn báo cáo.


+ Trong thí nghiệm 1, tại sao nến tắt?


+ Trong thí nghiệm 2, tại sao nến khơng tắt?


+ Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có điều kiện gì?


<b>GV chia sẻ: Khi một vật cháy, ơ –xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp khơng</b>
khí có chứa ơ – xi để duy trì sự cháy.


<b>D. Hoạt động cả lớp</b>


1.Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Khơng khí có những thành phần nào?
+ Thành phần nào khơng duy trì sự cháy?
+ Thành phần nào duy trì sự cháy?


+ Để sự cháy diễn ra liên tục cần phải có điều kiện gì?
- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.



<b>2. Gv chia sẻ: </b>


Khơng khí gồm có hai thành phần chính là khí ơ-xi và khí Ni-tơ. Ngồi ra
trong khơng khí cịn có các khí Các-bơ-níc, hơi nước, vi khuẩn và bụi. Khi một vật
cháy, ô –xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ – xi để duy
trì sự cháy.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Hỏi người thân tại sao không nên đốt lửa hoặc đặt bếp than đang cháy ở trong
phòng kín .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×