Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.19 KB, 37 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
TUA À N15
Thứ Hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009
S¸ng
Chào cờ
*******************************************************
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho
lứa tuổi nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
• Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài
-Chú ý các câu văn :
+Sáo đơn sớm.
Tôi đã ngửa cổ một diều ơi! Bay đi!
"
GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS;


giúp HS hiểu nghóa các từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì sao sớm.
+Đoạn 2: Ban đêm khao của tôi.

-HS đọc.
- 3 HS đọc toàn bài.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
85
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
- HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc với giọng tha thiết vui
hồn nhiên của đám trẻ khi chơi thả
diều.
+Nhấn giọng những từ ngữ: nâng lên,
hò hét, mềm mại, khát khao …
* Tìm hiểu bài:
-HS đọc đoạn 1, trao đổi,ø trả lời câu
hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào
để tả cánh diều ?
+ Tác giả đã tả cánh diều bằng những
giác quan nào ?
- Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ
bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó
trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui
sướng cho đám trẻ như thế nào ?
+Trò chơi thả diều đã đem lại những
ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ?
- Cánh diều là ước mơ, là khao khát
của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều
đặt ước mơ của mình vào đó . Những
ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong
cuộc sống.
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- Hãy đọc câu mở bài và kết bài ?
-Lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi
cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
+ Đoạn 1 tả vẻ đẹp cánh diều.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo
luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui
và những ước mơ đẹp.
-2 HS nhắc lại.
- Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ
cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một

thời mang theo nỗi khát khao của tôi
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
86
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
- HS đọc câu hỏi 3.
* Cánh diều thật thân quen với tuổi
thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến
niềm vui sướng và những khát vọng tốt
đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả
diều
- Bài văn nói lên điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc bài
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS
luyện đọc.
- HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò
- Trò chơi thả diều đã mang lại cho
tuổi thơ những gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi
gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Lắng nghe.
- Nói lên niềm vui sướng và những khát
vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem

lại cho lứa tuổi nhỏ.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-2 HS đọc
-HS luyện đọc theo cặp.

-3 - 5 HS thi đọc.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo
viên.
*******************************************************
Toán
TIẾT 71.CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
87
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b ) Phép chia 320 : 40 (số bò chia và
số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng)
-GV ghi 320 : 40, HS suy nghó và áp
dụng tính chất một số chia cho một
tích để thực hiện phép chia trên.
-GV khẳng đònh các cách trên đều

đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách
sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x4 ).
-Vậy 320 chia 40 được mấy ?
-Em có nhận xét gì về kết quả 320 :
40 và 32 : 4 ?
-Có nhận xét gì về các chữ số của
320 và 32 , của 40 và 4
* GV nêu kết luận.
- HS thực hiện tính 320 : 40.
-GV nhận xét và kết luận về cách
đặt tính đúng
c) Phép chia 32 000 : 400 (trường
hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò
chia nhiều hơn của số chia).
-GV ghi 32000 : 400, HS suy nghó
và áp dụng tính chất một số chia cho
một tích để thực hiện phép chia trên.
-GV cho HS làm theo cách thuận
tiện 32 000 : (100 x 4).
-Vậy 32 000 : 400 được mấy.
-Nhận xét gì về kết quả 32 000 :
400 và 320 : 4 ?
-Em có nhận xét gì về các chữ số
của 32000 và 320, của 400 và 4.
-GV nêu kết luận.
- HS đặt tính và thực hiện tính
32000 : 400
-GV nhận xét và kết luận về cách
đặt tính đúng.
-Khi chia hai số có tận cùng là các

chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện
như thế nào ?
-GV cho HS nhắc lại kết luận.
d ) Luyện tập thực hành:
Bài 1
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài.
-HS suy nghó và nêu các cách tính của
mình.
320:( 8 x 5); 320:(10 x 4);320:(2x20 )
-HS thực hiện tính.
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
-Bằng 8.
-Cùng có kết quả là 8.
-Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận
cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4.
-HS nêu lại kết luận.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
-HS suy nghó, nêu các cách tính của
mình.
-HS thực hiện tính.
= 80
-Hai phép chia cùng có kết quả là 80.
-Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận
cùng của 32000 và 400 thì ta được
320 : 4
-HS nêu lại kết luận.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào giấy nháp.


-Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, …
chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số
bò chia rồi chia như thường.
-HS đọc.
-1 HS đọc đề bài.
88
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
******************************************************
Mó thuật
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
****************************************************************************************************************************
Chiều
Luyện: Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; biết đọc diễn cảm một
đoạn trong bài.
- Hiểu ND của bài thông qua làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
BT1: Chọn ý thứ hai:
Cánh diều nâng cao khát vọng, mơ ước của tuổi thơ.
BT2: Câu văn tả vẻ đẹp của cánh diều tuổi thơ là:
BT3: Chọn ý thứ hai:
Khát vọng đẹp được gợi ra từ cánh diều bay lượn.
*******************************************************

GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
89
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
Thể dục
BÀI 29. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bò còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Phổ biến nội
dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học.
-Khởi động : HS đứng tại chỗ hát, vỗ
tay, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hông, vai.
+Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
a) Trò chơi : “Thỏ nhảy”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi, giải thích và phổ
biến lại luật chơi.
-GV điều khiển tổ chức cho HS chơi
chính thức và có hình thức thưởng phạt
với đội thua cuộc.

-GV quan sát, nhận xét và tuyên dương.
b) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn toàn bài thể dục phát triển chung
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét
tuyên dương HS tập tốt, động viên những
HS tập chưa tốt rồi mới cho tập tiếp
theo.
-Kiểm tra thử.
- GV có nhận xét ưu khuyết điểm của
từng HS trong lớp.
-GV điều khiển hô nhòp cho cả lớp tập
lại bài thể dục phát triển chung để củng
6 – 10
phút
1 – 2
phút
18 – 22
phút
5 – 6
phút
12 – 14
phút
2 – 3 lần
mỗi động
tác
2 lần 8
nhòp
1 – 2 lần
-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.





GV
-HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.
   
   
   
   
   

GV
 
 GV 
 
 
 
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
90

GV
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
cố .
3. Phần kết thúc:
-GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.

-Về nhà: Ôn bài thể dục phát triển
chung.
-GV hô giải tán.
(2 lần 8
nhòp)

4 – 6
phút
1 – 2
phút
-Đội hình hồi tónh và
kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
*******************************************************
Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện tiết kiệm nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 .
-HS chuẩn bò giấy vẽ, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ nguồn nước ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên
nước chúng ta cần phải làm gì ?
-GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm
gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
* Hoạt động 1: Những việc nên và
không nên làm để tiết kiệm nước.
Mục tiêu:
-Nêu những việc nên không nên làm
để tiết kiệm nước.
-Giải thích được lí do phải tiết kiệm
nước.
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
-2 HS trả lời .
-HS trả lời
-HS lắng nghe.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
91
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
theo đònh hướng.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm
bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1
đến 6.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
minh hoạ được giao.
-Thảo luận và trả lời:
1) Em nhìn thấy những gì trong hình
vẽ ?
2) Theo em việc làm đó nên hay không

nên
làm ? Vì sao ?
+Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi
nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc
làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để
nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí
nước.
+Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra
ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm
vì sẽ gây lãng phí nước.
+Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú
công nhân ở công ty nước sạch đến vì
ống nước nhà bạn bò vỡ. Việc đó nên
làm vì như vậy tránh không cho tạp chất
bẩn lẫn vào nước sạch và không cho
nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước.
-GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm
khác có cùng nội dung bổ sung.
* Kết luận: Nước sạch không phải tự
nhiên mà có, chúng ta nên làm theo
những việc làm đúng và phê phán
những việc làm sai để tránh gây lãng
phí nước.
* Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện
tiết kiệm nước.
Mục tiêu: Giải thích tại sao phải
tiết kiệm nước.
Cách tiến hành:
-HS thảo luận.

-HS quan sát, trình bày.
-HS trả lời.
+Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng
vừa xả nước. Việc đó không nên
làm vì nước sạch chảy vô ích xuống
đường ống thoát gây lãng phí nước.
+Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào
ca để đánh răng. Việc đó nên làm
vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên
lãng phí.
+Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi
nước tưới trên ngọn cây. Việc đó
không nên làm vì tưới lên ngọn cây
là không cần thiết như vậy sẽ lãng
phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít
xuống gốc.
-HS lắng nghe.
-HS suy nghó và phát biểu ý kiến.
-Quan sát suy nghó.
+ Bạn trai ngồi đợi mà không có
nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước
to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy
đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà
bên vặn vòi nước vừa phải.
+ Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
Tiết kiệm nước để người khác có
nước dùng.
Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền
của.
Nước sạch không phải tự nhiên mà

GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
92
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 /
SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b
trong 2 hình ?
2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì
sao ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
-Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết
kiệm nước ?
* Kết luận: Nước sạch không phải tự
nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí
nhiều công sức, tiền của để xây dựng
các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên
thực tế không phải đòa phương nào cũng
được dùng nước sạch. Mặt khác, các
nguồn nước trong thiên nhiên có thể
dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng
ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm
nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản
thân, vừa để có nước cho nhiều người
khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài
nguyên nước.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên
truyền giỏi.
Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết
kiệm nước và tuyên truyền, cổ động

người khác cùng tiết kiệm nước.
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS đóng vai theo
nhóm.
-Chia nhóm HS.
-Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội
dung tuyên truyền, cổ động mọi người
cùng tiết kiệm nước.
-GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo
HS nào cũng được tham gia.
có.
Nước sạch phải mất nhiều tiền và
công sức của nhiều người mới có.
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước
vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền
của mới có đủ nước sạch để dùng.
Tiết kiệm nước là dành tiền cho
mình và cũng là để có nước cho
người khác được dùng.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tìm đề tài.
-HS đóng vai và trình bày lời giới
thiệu trước nhóm.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu
nhóm mình.
-HS quan sát.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
93

GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách
giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1
bạn làm ban giám khảo.

-Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.
-Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ.
-GV nhận xét, khen ngợi các em.
* Kết luận: Chúng ta không những
thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải
vận động, tuyên truyền mọi người cùng
thực hiện.
3.Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.
-Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước
và tuyên truyền vận động mọi người
cùng thực hiện.
-GV nhận xét giờ học.
****************************************************************************************************************************
Thứ Ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009
Sáng
Chính tả (Nghe- viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT(2)a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Học sinh chuẩn bò mỗi em một đồ chơi .
• Giấy khổ to và bút dạ,

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
- Cánh diều đẹp như thế nào ?
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
94
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
+ Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm
vui sướng như thế nào?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
-HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc
phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi
chính tả cho HS đòa phương.
Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HĐ nhóm: Nhóm nào làm xong trước

dán phiếu lên bảng.
-Nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.

3. Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn
miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi
mà em thích và chuẩn bò bài sau.
- Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung
sướng, hò hét lên trời.
-Các từ : mềm mại, sung sướng, phát
dại, trầm bổng,…
-1 HS đọc.
-Trao đổi, thảo luận dán phiếu của
nhóm lên bảng.
-Bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm
bạn chưa có.
- 2 HS đọc lại phiếu.
Ch : Đồ chơi: chong chóng,
Trò chơi: chọi dế, chọi cá,
Tr :Đồ chơi: trống ếch,
Trò chơi : đánh trống,
Trò chơi : bày cỗ , diễn kòch
*******************************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
Biết thêm tên một số trò chơi, đồ chơi(BT1,BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi

và những đồ chơi có hại(BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của
con người khi tham gia các trò chơi(BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK
• Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
95
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát
nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong
tranh.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm để tìm từ,
nhóm nào xong dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung
nhóm bạn.
- Nhận xét kết luận những từ đúng
- Những đồ chơi, trò chơi các em vừa
tìm được có cả đồ chơi, trò chơi riêng
bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích.

Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp .
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn
kết luận lời giaiû đúng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu. Tự làm bài.
- HS lần lượt phát biểu.
+ Em hãy đặt một câu thể hiện thái độ
-3 HS lên bảng đặt câu. HS nhận xét
câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Quan sát tranh, 2 học sinh ngồi cùng
bàn trao đổi thảo luận.
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới
thiệu.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận nhóm.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác
chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
*Đồ chơi : bóng, quả cầu
*Tròà chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv
-1 HS đọc, 2 em ngồi gần nhau trao
đổi, trả lời câu hỏi
- Phát biểu bổ sung.
a/ Trò chơi bạn trai thích: đá bóng,
đấu kiếm,
- Trò chơi bạn trai thích: búp bê, nhảy

dây ,
Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều
thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi
điện tử , xếp hình , cắm trại, đu
quay,
b/ Những trò chơi có ích và ích lợi của
c/ Những trò chơi có hại và tác hại
của chúng
- 1 HS đọc.
-Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vò,
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
96
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
con người khi tham gia trò chơi ?
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi
- Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu
-Cho điểm những câu đặt đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đặt 2 câu ở bài tập 4,
chuẩn bò bài sau.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
*******************************************************
Toán
TIẾT 72. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU

Biết đặt tính và thực hiên phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số( chia hết,
chia có dư).
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
cho số có hai chữ số
* Phép chia 672 : 21
+ Đi tìm kết quả
- HS sử dụng tính chất một số chia
cho một tích để tìm kết quả.
-Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ?
-GV giới thiệu cách đặt tính và thực
hiện phép chia.
+Đặt tính và tính.
-GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt
tính chia cho số có một chữ số để đặt
tính 672 : 21
-Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự
nào ?
-Số chia trong phép chia này là bao
nhiêu ?
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
để nhận xét.
-HS nghe.
-HS thực hiện.

672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 )
= (672 : 3 ) : 7
= 224 : 7
= 32
- HS nghe giảng.
-1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm
bài vào vở nháp.
- … từ trái sang phải.
21
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
97
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-Chúng ta lấy 672 chia cho số 21,
không phải là chia cho 2 rồi chia cho
1 vì 2 và 1 là các chữ số của 21.
- HS thực hiện phép chia.
-GV nhận xét cách đặt phép chia
của HS, thống nhất cách chia đúng
như SGK đã nêu.
-Phép chia 672 : 21 là phép chia có
dư hay phép chia hết.
* Phép chia 779 : 18
-Cho HS thực hiện đặt tính để tính.
-GV theo dõi HS làm.
-Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính
và tính như nội dung SGK trình bày.
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )
779 : 18 là phép chia hết hay phép
chia có dư ?
-Trong các phép chia có số dư chúng

ta phải chú ý điều gì ?
* Tập ước lượng thương
-Khi thực hiện các phép chia cho số
có hai chữ số, để tính toán nhanh,
chúng ta cần biết cách ước lượng
thương.
-GV viết các phép chia sau :
75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21
+ Để ước lượng thương của các
phép chia trên được nhanh chúng ta
lấy hàng chục chia cho hàng chục
+ GV cho HS ứng dụng thực hành
ước lượng thương của các phép chia
trên
+ HS lần lượt nêu cách nhẩm của
từng phép tính trên trước lớp
-GV viết lên bảng phép tính 75 : 17
và yêu cầu HS nhẩm.
-GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng
ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4
… và tiến hành nhân và trừ nhẩm.
-Để tránh phải thử nhiều, chúng ta
có thể làm tròn số trong phép chia 75
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
-Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
-1 HS lên bảng làm bài.
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia có số dư bằng 5.
-… số dư luôn nhỏ hơn số chia.

-HS theo dõi GV giảng bài.
-HS đọc các phép chia trên.
+ HS nhẩm để tìm thương sau đó
kiểm tra lại. Cả lớp theo dõi và nhận
xét.
-HS có thể nhân nhẩm theo cách.
7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75
-HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm
ra
17 x 4 = 68 ; 75 - 68 = 7. Vậy 4 là
thương thích hợp.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
98
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
: 11 như sau : 75 làm tròn đến số tròn
chục gần nhất là 80; 17 làm tròn
đến số tròn chục gần nhất là 20, sau
đó lấy 8 chia cho 2 được 4, ta tìm
thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại.
-Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn
đến số tròn chục gần nhất, VD các số
75, 76, 87, 88, 89 làm lên đến số tròn
chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có
làm tròn xuống thành 40, 50, 60,…
-GV cho cả lớp ước lượng với các
phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ;
72 : 18
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1
-Các em hãy tự đặt tính rồi tính.

-HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài
và làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( Không bắt buộc)
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau.
-HS nghe GV hùng dẫn.
-4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
-HS nhận xét.
HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài
vào vở.
-HS thực hiện.
*******************************************************
Đạo đức
BÀI 7. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Giấy màu, băng dính, bút viết.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
99
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
1.Ổn đònh:
2.KTBC: Một, vài HS lên kể 1 kỷ niệm
đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc
tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5-
SGK/23)
-Một số HS trình bày, giới thiệu.
-GV nhận xét.
*Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc
mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
-GV theo dõi và hướng dẫn HS.
-GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy
giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp
mà mình đã làm.
-GV kết luận chung:
+Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy
giáo, cô giáo.
+Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện
của lòng biết ơn.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất
về thầy giáo, cô giáo.

-Thực hiện các việc làm để tỏ lòng
kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-HS trình bày, giới thiệu.
-Cả lớp nhận xét.
-HS làm việc cá nhân hoặc nhóm.
-Cả lớp thực hiện.
****************************************************************************************************************************
Chiều
Lòch sử
( Có GV chuyên soạn giảng)
*******************************************************
Tiếng Anh ( 2 tiết)
( Có GV chuyên soạn giảng)
****************************************************************************************************************************
Thứ Tư, ngày 16 tháng 12 năm 2009
Sáng
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
100
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
- Kể lại được câu chuyện, (đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
• HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là đồ chơi hay những con vật
gần gũi với trẻ em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện;
* Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: được nghe, được đọc, đồ
chơi trẻ em, con vật gần gũ .
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc
tên truyện.
+ Em còn biết những câu chuyện nào
có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc là
con vật gần gũi với trẻ em?
- Hãy kể cho bạn nghe.
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm.
Gợi ý:
+Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân
vật mình đònh kể.
+Kể những chi tiết của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết
thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
+Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu ,
chú mèo đi hia, Vua lợn, Chim sơn ca
và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng,
Con thỏ thông minh
- HS kể các câu chuyện.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao
đổi về ý nghóa truyện với nhau.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghóa truyện, nhận xét bạn kể.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
101
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
nghe các bạn kể cho người thân nghe.
*******************************************************
Tập đọc
TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhòp thơ,
bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu
mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ( trả lời được các câu hỏi1, 2, 3, 4; thuộc
khoảng 8 dòng thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK.
• Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:
- 4 HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : - trung
thu, vùng đất, tìm về với mẹ.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
-Ghi ý chính khổ 1.
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
-Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
-Ghi ý chính khổ thơ 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
-Khổ 3 tả cảnh gì?
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Người tuổi ngựa là người sinh vào
năm ngựa

-Quan sát, lắng nghe.
-4 HS đọc theo từng khổ thơ.
-Một HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo
cặp và trả lời câu hỏi.
- Khổ 2 của bài kể lại chuyện " Ngựa
con " rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
trả lời câu hỏi.
- Khổ thứ ba tả cánh đẹp của đồng hoa
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
102
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-Ghi ý chính khổ 3.
- HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào ?
-Ghi ý chính khổ 4.
- HS đọc câu hỏi 5, suy nghó trả lời.
- Ví dụ về câu trả lời có ý tưởng hay:
- Nội dung bài thơ là gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ,
lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

-Giới thiệu khổ cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn thơ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm từng
khổ thơ và học thuộc cả bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò
- Bạn nhỏ trong bài có nét tính cách gì
đáng yêu ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và
chuẩn bò tiết sau.
mà " Ngựa con " vui chơi .
- 1 HS nhắc lại ý chính.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
trả lời câu hỏi.
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường
về với mẹ.
- 1 HS nhắc lại ý chính.
- Đọc và trả lời câu hỏi 5.
+ Bài thơ nói về cậu bé tuổi Ngựa
thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều
nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ
tìm đường về với me
-4 HS tham gia đọc
- HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc như
hướng dẫn.
- Luyện đọc trong nhóm theo cặp.

+3 - 5 HS thi đọc.
- Đọc nhẩm trong nhóm.
- Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp
nối. Đọc cả bài.
+ Cậu bé có tính cách dù thích rong
chơi mọi miền nhưng luôn thương nhớ
về với mẹ.
- Về thực hiện theo lời dặn giáo viên.
*******************************************************
Toán
TIẾT 73. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
3.Bài mới :
-HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
103
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 8 192 : 64
-GV ghi phép chia, yêu cầu HS thực
hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài.

-GV hướng dẫn HS đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày.
-Phép chia 8192 : 64 là phép chia
hết hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia :
+ 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 =
2 dư 5)
+ 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 =
8 (dư 3)
* Phép chia 1 154 : 62
-GV ghi phép chia, cho HS thực
hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn HS đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày.
Vậy 1 154 : 62 = 18 ( dư 38 )
-Phép chia 1 154 : 62 là phép chia
hết hay phép chia có dư ?
-Trong phép chia có dư chúng cần
chú ý điều gì ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.
+ 115 : 62 có thể ước lïng
11 : 6 = 1 (dư 5 )
+ 534 : 62 có thể ước lượng
53 : 6 = 8 ( dư 5 )
c) Luyện tập, thực hành
Bài 1
- HS tự đặt tính và tính.

-HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 ( Không bắt bụôc)
Bài 3a
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia hết.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
-1 HS nêu cách tính của mình.
-HS theo dõi.
-Là phép chia có số dư bằng 38.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
-HS nhận xét.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
104
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.

-1 HS lên bảng làm.
-HS thực hiện theo lời dặn của GV.
*******************************************************
Âm nhạc
( Có GV chuyên soạn giảng)
****************************************************************************************************************************
Chiều
Luyện: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
Biết thêm tên một số trò chơi, đồ chơi ; phân biệt được những trò chơi có lợi và những
trò chơi có hại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài tập 1: Thứ tự các rò chơi là: thả diều, nhảy dây, bòt mắt bắt dê.
Bài tập 2: HS nối tiếp nhau tự kể các trò chơi có hại không nên chơi. VD: ném đá vào
nhau, đánh khăng, đánh nhau,
*******************************************************
Luyện: Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Bài 1: HS tự thực hiện từng phép chia, sau đó trình bày.Đáp án: Phép tính thứ nhất: Đ,
Phép tính thứ hai: S.
Bài 2: HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại .
Bài 3: HS đọc đềø bài rồi tự làm vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải:
Số hộp là:
37 800 : 24 = 1575 ( hộp)

Số thùng là:
1575 : 15 = 105( thùng)
Đáp số: 105 thùng nước ngọt
*******************************************************
Kó thuật
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
105
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
( Có GV chuyên soạn giảng)
****************************************************************************************************************************
Thứ Năm, ngày 17 tháng 12 năm 2009
Sáng
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và
trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự
xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1).
- Lầp được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Giấy khổ to và bút dạ.
• Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp của chú Tư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- 2HS nối tiếp đọc đề bài.

- HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
1a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài
trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư .
- Phần mở bài, thân bài, kết bài trong
đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài
kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng
giác quan nào ?
- Phát phiếu. Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
1b. Ở phần thân bài , chiếc xe đạp
-2 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp
của chú Tư.
+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình
cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám
con nít và chú Tư bên chiếc xe.
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự
nhiên
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
- Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành
láng cánh hoa.
- Tai nghe : Khi ngừng ro thật êm tai
- Trao dổi, viết các câu văn thích hợp

vào phiếu.
- Nhận xét bổ sung.
1b. Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
106
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
được miêu tả theo trình tự nào ?
+ Tả bao quát chiếc xe
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi
bật .
+ Nói về tình cảm của chú Tư đối với
chiếc xe đạp.
* Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả
đã nói lên tình cảm của chú Tư với
chiếc xe đạp. Chú yêu quý chiếc xe,
rất hãnh diện vì nó.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài.
- Gợi ý : + Lập dàn ý tả chiếc áo mà
các em đang mặc hôm nay chứ không
phải cái mà em thích.
+ Dựa vào: Chiếc cối xay, Chiếc xe
đạp của chú Tư để lập dàn ý.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài của mình
- GV ghi các ý chính lên bảng để có
một dàn ý hoàn chỉnh.
a/ Mở bài :
b/ Thân bài :
c/ Kết bài :

- Gọi HS đọc dàn ý.
- Để quan sát kó đồ vật sẽ tả chúng ta
cần quan sát bằng những giác quan
nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?
3. Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là miêu tả ?
- Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết,
hay ta cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết thành bài văn miêu tả
một đồ chơi mà em thích.
sánh bằng.
- Xe màu vàng, xe ro ro thật êm tai.
- Giữa tay cầm cánh hoa.
- Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ
dưới yên lau, phủi, sạch sẽ.
- Chú âu yếm vào con ngựa sắt.
- Chú gắn hai sạch sẽ
- Chú âu yếm gọi của mình.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài
- 3 - 5 HS đọc bài.
- Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ
mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc được
bao lâu?
-Tả bao quát chiếc áo
+ Tình cảm của em đối với chiếc áo :

- Đọc, bổ sung vào dàn ý của mình
những chi tiết còn thiếu.
- Chúng ta cần quan sát bằng nhiều
giác quan : mắt, tai, cảm nhận.
+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp
lời kể với tình cảm của con người với
đồ vật ấy.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên
*******************************************************
Luyện từ và câu
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
107
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
- Nắm được phép lòch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp
với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền
lòng người khác( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối
đáp(BT1, BT2 mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét.
• Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, trao
đổi và tìm từ ngữ.
- GV viết câu hỏi lên bảng, gọi HS
phát biểu.
- Khi muốn hỏi chuyện người khác,
chúng ta cần giữ phép lòch sự như cần
thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ,
thưa, dạ,
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, trao
đổi và đặt câu.
-Khen những học sinh đã biết đặt
những câu hỏi lòch sự phù hợp với
đối tượng giao tiếp.
Bài 3:
- HS đọc nội dung
- Theo em, để giữ lòch sự, cần tránh
những câu hỏi có nội dung như thế
nào
+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng
ta không nên hỏi ?
* Để giữ lòch sự khi hỏi chúng ta
cần tránh những câu hỏi làm phiền
lòng người khác, những câu hỏi chạm
-3 HS lên bảng viết. 2 HS đứng tại
chỗ trả lời.
- Lắng nghe.
-HS đọc, 2 HS trao đổi dùng bút chì
gạch chân dưới các từ ngữ.

- Lắng nghe.
-1 HS đọc, tiếp nối nhau đặt câu:
a. Đối với thầy cô giáo:
b. Đối với bạn bè:
- 2 HS đọc
- Để giữ phép lòch sự cần tránh
những câu hỏi làm phiền lòng người
khác, gây cho người khác sự buồn
chán.
HS lấy ví dụ
- Lắng nghe
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
108
GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010
vào lòng tự ái hay nỗi đau của người
khác .
- Để giữ phép lòch sự khi hỏi chyện
người khác thì cần chú ý những gì ?
Ghi nhớ :
- Đọc phần Ghi nhớ.
* Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài .
- Bổ sung cho đến khi nào chính xác.
-Nhận xét, kết luận chung kết luận
lời giải đúng .
+ Qua cách hỏi đáp ta biết được điều
gì về nhân vật ?
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu. Tìm câu hỏi trong
truyện.

- Gọi HS đọc câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Yêu cầu HS phát biểu.
* Khi hỏi không phải là cứ thưa, gửi
là lòch sự mà các em còn phải tránh
những câu hỏi thiếu tế nhò, tò mò,
làm phiền lòng người khác.
3. Củng cố – dặn dò:
- Làm thế nào để giữ phép lòch sự khi
hỏi chuyện người khác ?
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với
quan hệ của mình và người được hỏi.
+ Tránh những câu hỏi làm phiền
lòng người khác.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính
cách mối quan hệ của nhân vật
- 1 HS đọc.
- Suy nghó dùng bút chì gạch chân
vào các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng thảo luận và trả lời.
- Những câu hỏi này chưa hợp lí với
người lớn lắm, chưa tế nhò.
- Lắng nghe.
Trả lời.
- Thực hiện theo lời dặn.
*******************************************************
Toán

TIẾT 74. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho só có hai chữ số( chia hết, chia có
dư).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai
109

×